(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình

22 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON TTNC BÒ VÀ ĐỒNG CỎ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH” Tên tác giả : Bùi Thị Thanh Huyền Đơn vị công tác: Trường mầm non TTNC Bò ĐC Chức vụ : Giáo Viên NĂM HỌC: 2022 – 2023 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình hoạt động giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển, hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả sáng tạo góp phần phát triển đức – trí – thể - mĩ hình thành nhân cách cho trẻ Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ tìm hiểu thêm khám phá cách sinh động mà trẻ nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động tạo hình cịn phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ Đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng, việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình cần thiết Đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng, hoạt động tạo hình bước đầu trẻ cầm bút, vẽ nét nguệch ngoạc mà thích kỹ cầm bút, di màu chưa thục Trên thực tế giáo viên chưa biết thu hút tập trung ý, tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình nên chưa rèn luyện kỹ năng, tạo cảm xúc, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình cho trẻ dẫn tới hiệu chưa cao Chính tơi muốn trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi biết nặn, di màu, vị xé, xếp hình tạo sản phẩm đẹp mắt,và trẻ có kỹ ban đầu Bên cạnh trẻ cảm thụ số tác phẩm nghệ thuật họa sĩ tiếng thông qua giới thiệu cô Hoạt động tạo hình tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng, cấu trúc, màu sắc, hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả sáng tạo trẻ Mục đích hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ tìm hiểu thể sản phẩm cách tự nhiên, sinh động, sáng tạo từ góc nhìn trẻ giới xung quanh Đặc biệt, hoạt động tạo hình phát triển kĩ cảm nhận đẹp thiên nhiên, sống khơi gợi trẻ tình cảm thẩm mỹ hứng thú tham gia vào hoạt động nghệ thuật Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đó vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ phương tiện tạo hình, trí nhớ, trớ tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động phát triển nhóm bàn tay, ngón tay từ vụng đến linh hoạt, rèn tố chất khéo léo 2 Với loại đồ dùng sáp màu, màu nước, giấy, cây, đất nặn,… trẻ thỏa thích làm cho sản phẩm đẹp trẻ, thích thú làm tranh, trẻ làm tranh trẻ thỏa trí tị mị, mong muốn tạo sản phẩm đơi bàn tay khéo léo mình, cho trẻ làm tranh rèn luyện kiên trì, sáng tạo, số kĩ tơ màu, dán dính, chấm màu, xoay đất… rèn tư ngồi cho trẻ Năm học 2022 - 2023, đạo Ban giám hiệu nhà trường, tơi phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D2 Qua việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động, thấy số kỹ hoạt động tạo hình trẻ lớp tơi cịn hạn chế, cháu tham gia hoạt động cịn nhút nhát, chưa hứng thú Điều làm trăn trở vấn đề đặt với tơi lúc cần phải tìm hiểu rõ khả trẻ để tìm biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình cách tích cực hiệu góp phần hồn thiện nhân cách cho trẻ Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình” Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp, hình thức đổi cách tổ chức hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình Giúp giáo viên có kinh nghiệm việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình cho trẻ đổi mới, sáng tạo Tạo an tâm tin tưởng phụ huynh Đối tượng áp dụng sáng kiến: Đề tài áp dụng nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D2 Trường mầm non TTNC Bò Đồng Cỏ năm học 2022 - 2023 với tổng số trẻ 23 trẻ Đối tượng khảo sát nghiên cứu - Nhóm trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi D2 - Trường mầm non nơi công tác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra thực tiễn 3 - Phương pháp trực quan, đàm thoại - Phương pháp thực hành, trải nghiệm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Đề tài thực lớpnhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi D2 nơi công tác - Thời gian thực từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Củng cố thực năm học II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non, phương tiện cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻ từ năm đầu sống Hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả tri giác, hình thành trẻ khả tư duy, phát triển xúc cảm- tình cảm- nhân cách- trí tuệ - khéo léo- tính kiên trì Đặc biệt phát triển thẩm mỹ- nghệ thuật Thực tế cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, hoạt động tạo hình cho trẻ nhà trẻ tổ chức thơng qua nhiều hình thức phong phú hoạt động: phát triển vận động, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động chiều… thân tơi nhiều giáo viên chưa thực tâm huyết, tư sáng tạo để tìm tịi khám phá đổi hình thức tổ chức giúp trẻ hứng thú hoạt động tạo hình Trong năm học 2022-2023 tơi nhà trường phân cơng dạy nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi D2 với giáo viên Trong trình thực tơi cịn gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thực trạng vấn đề Qua nhiều năm công tác lớp 24 – 36 tháng tuổi nhận thấy việc giúp trẻ phát triển kỹ thẩm mỹ cần thiết hữu ích Chính mà tơi mạnh dạn chọn đề tài ““Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình”.” để làm sáng kiến kinh nghiệm Tơi mong muốn biện pháp mà áp dụng vào việc giúp trẻ hứng thú hơn,có kỹ năng, trẻ thỏa trí tị mị, mong muốn tạo sản phẩm đơi bàn tay khéo léo mình, cho trẻ làm tranh rèn luyện kiên trì, sáng tạo,…… rèn tư ngồi cho trẻ Qua q trình khảo sát trường nhóm lớp nhận thấy số thuận lợi khó khăn sau: 1.1.Thuận lợi: * Về phía nhà trường: Trường mầm non TTNC Bò Đồng Cỏ lãnh đạo cấp, ngành quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, môi trường an tồn thân thiện phục vụ cho hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Nhà trường ln sát xao công tác lãnh đạo đạo giáo viên toàn trường thực nghiêm túc nội quy, quy chế ngành, tích cực đổi phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, kỹ nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực công tác giáo dục tổ chức hoạt động cho trẻ Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham dự buổi kiến tập tổ chức kiến tập trường cho giáo viên nhằm trao đổi chuyên môn, kỹ nghiệp vụ bổ sung thêm tài liệu, hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ Tổ chun mơn thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt nội dung kiến thức lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ nói riêng * Về phía giáo viên: Bản thân giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, ln có ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng, tham khảo sách báo, Internet thông tin đại chúng để tìm sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với trẻ Với tinh thần trách nhiệm cao lòng yêu nghề, tơi ln nỗ lực phấn đấu để góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Lớp tơi có giáo viên, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ln đồn kết, tự giác cao cơng việc ni dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ * Về phía trẻ: Qua theo dõi hoạt động trẻ, việc lựa chọn tìm biện pháp giúp trẻ hứng thú hoạt động học Trẻ thơng minh, ngoan có nề nếp Trẻ lớp lứa tuổi thuận tiện cho việc chăm sóc, giáo dục * Về phía phụ huynh học sinh: Phụ huynh quan tâm tin tưởng nhiệt tình giúp đỡ, có tinh thần phối kết hợp với giáo viên 5 b Khó khăn: * Về phía giáo viên: Giáo viên chưa có đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nên chưa tạo cho trẻ hứng thú, tự tin tham gia học tạo hình Đồ dùng trực quan hoạt động chưa hấp dẫn nên hoạt động tạo hình cho trẻ chưa sáng tạo Cơng việc ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ lớp chiếm nhiều thời gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu tơi cịn hạn chế * Về phía trẻ: Trẻ nhỏ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động theo hướng dẫn giáo viên Kỹ trẻ hạn chế chưa đồng * Về phía phụ huynh học sinh: Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học mà cho việc cho trẻ đến trường chơi Có nhiều phụ huynh chưa để ý hết đến việc học phối hợp giáo viên qua zalo, đưa đón học * Kết thực trạng: Căn vào sở lý luận thực trạng, từ tháng 10 đầu năm học xây dựng kế hoạch khảo sát chất lượng trẻ, với tổng số trẻ 23 trẻ BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Tổng số: 23 trẻ STT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú học tạo hình Trẻ biết cách cầm bút Trẻ biết di màu, tô màu Trẻ biết dán phết hồ Trẻ biết sử dụng đất nặn Số trẻ đạt Số trẻ Tỉ lệ % 10/23 43% 9/23 39% 7/23 30% 10/23 43% 7/23 30% Số trẻ chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ % 13/23 57% 14/23 61% 16/23 70% 13/23 57% 16/23 70% Qua khảo sát thấy tỷ lệ trẻ: Trẻ hứng thú học tạo hình, trẻ biết cách cầm bút, trẻ biết di màu, tô màu, trẻ biết dán phết hồ, trẻ biết sử dụng đất nặn thấp, tất tiêu chí đánh giá tơi đưa trẻ đạt tỷ lệ 50% 6 Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi suy nghĩ phải làm để tìm biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình cách tích cực hiệu góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Từ băn khoăn tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình” 3.Những biện pháp chủ yếu đề tài *Biện pháp 1: Tạo môi trường phong phú, hấp dẫn, gần gũi với trẻ *Biện pháp 2: Dạy trẻ số kỹ tạo hình phù hợp với độ tuổi *Biện pháp Tích hợp lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác *Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình Những biện pháp thực (Nêu rõ phần) 4.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường phong phú, hấp dẫn, gần gũi với trẻ Mơi trường lớp học đóng vai trị vơ quan trọng giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình Mơi trường lớp học học đảm bảo an tồn vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ xây dựng suốt trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường lớp học đẹp yếu tố trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ việc xây dựng cảnh quang trường, lớp đặc biệt quan tâm Với môi trường lớp: Khi xây dựng góc để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh lớp, biểu tượng phong phú đối tượng cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan, trình tâm lý khác để lĩnh hội Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát nghe, hỏi, tiếp xúc, miêu tả) tự diễn đạt nhận thức cảm xúc đối tượng Mơi trường lớp học trường mầm non với mảng tường, góc chơi, đồ chơi xếp, trang trí gần gũi, xanh, thân thiện, an tồn, hạnh phúc Tạo môi trường học tập lớp phù hợp với chủ đề Tùy theo tháng, xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, thật hấp dẫn thu hút trẻ Đồ chơi phong phú nhiều chủng loại màu sắc chủ yếu đồ chơi màu xanh - đỏ- vàng, phù hợp với tháng Bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện, sử dụng sách, tranh nơi nhiều ánh sáng Các góc hoạt động có “ ranh giới ” rõ ràng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi Mỗi góc có 1-2 xanh nhỏ Đặc biệt góc tạo hình ln trang trí thay đổi theo kiện tháng, Tơi cho trẻ tạo sản phẩm tạo hình nhiều nguyên liệu khác nhau: từ giấy vụn, chai, lọ, ngun liệu từ thiên nhiên…Trang trí góc tạo hình sản phẩm trẻ, tạo cho trẻ cảm giác vui thích Tại góc tạo hình tơi cho trẻ chơi với đồ vật qua tập, xếp chuồng thú, xếp ngơi nhà, xâu hoa, xâu vịng, di màu tự Qua tơi thấy trẻ thích hoạt động góc tạo hình Ví dụ : Bằng ‘‘màu nước” tơi cho bé dùng ngón tay, dùng tăm,vỏ để tạo sản phẩm : mặt trời, bóng, bơng hoa Việc sử dụng ngun vật liệu tạo hình vơ quan trọng Nguyên vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm cây, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bơng, vải vụn, Góc Bé chơi với hình màu tơi chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu trẻ tự sáng tạo, ghép, dán, tô thành sản phẩm mà trẻ yêu thích,và hình ảnh ngộ nghĩng theo ý thích trẻ bên cạnh với màu sắc đặc trưng trẻ nhà trẻ tơi chuẩn bị hình vng trịn, tam giác có màu xanh - đỏ vàng trẻ chơi thường xuyên thấy trẻ sáng tạo mang lại nhiều kết khác thường xuyên dùng nguyên vật liệu tạo hình Điều chứng tỏ sáng tạo trẻ phát huy Góc hoạt động với đồ vật có số hoa, lá, đục lỗ trẻ xâu Để trẻ phát huy tính kiên nhẫn khéo léo đôi bàn tay, nguyên vật liệu có màu sắc đa dạng trẻ chơi khơng bị nhàn chán, để giá đồ chơi ngang tầm với trẻ, trẻ tự lấy chơi Không cần vật liệu đắt đỏ giúp trẻ tái sử dụng vật liệu thiên nhiên, sẵn có đan nan, gấp, cắt, xé xếp dán để tạo nên sản phẩm đẹp mắt Tôi tự tay tạo mẫu in từ phương tiện đơn giản cho trẻ tiếp xúc với in đồ họa đơn giản (in dập) nguyên liệu sẵn thiên nhiên Những vật liệu cát, gạo, ngô, vật liệu thân quen mộc mạc tự nhiên nguyên vật liệu giúp giáo viên rễ kiếm rễ tìm đặc biệt giá trị sử dụng lâu dài, tổ chức hoạt động nguyên vật liệu xen kẽ học khác để trẻ trải nghiệm sáng tạo trẻ hứng thú tập chung tạo sản phẩm riêng cho (Hình ảnh - Hình ảnh môi trường lớp học) Bên cạnh việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tạo hình lớp mơi trường ngồi lớp học quan trọng trẻ buổi dạo chơi trời tham quan…giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp từ thiên nhiên, khơi gợi nguồn cảm hứng yêu đẹp có cảm xúc với đẹp giới xung quanh Môi trường học tập phong phú, sáng tạo, hấp dẫn, đặc biệt góc tạo hình trang trí nguyên vật liệu mở phương tiện khác cho trẻ trải nghiệm tạo sản phẩm tạo hình ngộ nghĩnh, đẹp mắt giúp trẻ hứng thú hoạt động 4.2 Biện pháp : Dạy trẻ số kỹ tạo hình phù hợp với độ tuổi Mỗi độ tuổi có kỹ tạo hình khác nhau, mà việc cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình địi hỏi giáo viên phải nắm phương pháp dạy trẻ Ở tuổi nhà trẻ hoạt động tạo hình dán, di màu theo mẫu, trẻ bé nên phải hướng dẫn trẻ tỷ mỉ Kỹ tạo hình nhà trẻ, tơi dựa vào đặc điểm lứa tuổi thực tế dạy trẻ nhà trẻ năm học trước Muốn trẻ có hứng thú biết thực tập tạo hình Tơi rèn trẻ kỹ sau: * Kỹ cầm bút di màu: Cầm bút vẽ là tập hợp kỹ vận động tinh tế gồm có cầm nắm, giữ điều khiển; kỹ giúp thúc đẩy thị giác khai thông trí tưởng tượng tuyệt vời trẻ Kỹ cầm bút thao tác khó, đặc biệt với lứa tuổi nhà trẻ để trẻ cầm bút với kỹ chuẩn, điều giáo viên cần làm sửa tư ngồi cho trẻ Đây bước quan trọng, tạo thói quen ngồi học suốt đời Nếu ngồi không đúng, ảnh hưởng đến cột sống, gây đau mỏi tạo dáng người thẩm mỹ giáo viên cần sửa tư ngồi cho trẻ theo chuẩn là: + Hai chân chạm đất lịng bàn chân phẳng 9 + Ngồi thẳng người thẳng lưng cổ + Cúi nhẹ đầu, cố gắng giữ đầu thẳng, mắt nhìn xuống giấy thay cúi đầu Khi trẻ ngồi tư thật thoải mái giáo viên hướng dẫn trẻ cách cầm bút di màu trẻ nhà trẻ giáo viên cho trẻ sử dụng bút màu sáp để hướng dẫn phù hợp với tay cầm trẻ giáo viên hướng dẫn tỷ mỷ theo trình tự sau : Đặt giấy vùng thẳng ngắn Đặt bút vào ngón tay trỏ tay cái, bút chệch khoảng 30- 45 độ so với mặt bàn Phần đầu ngón tay chạm gần với đầu bút viết, bàn tay khum lại thành hình nắm đấm Tay cịn lại đặt lên giấy để giữ giấy Đây kỹ yêu cầu giáo viên dạy trẻ cần kiên nhẫn, khéo léo Dạy trẻ kỹ từ dễ đến khó, hình thành kỹ cho trẻ (Hình ảnh trẻ cầm bút di màu tự do) *Kỹ phết hồ dán : Kỹ phết hồ dán kỹ khơng khó trẻ lại đỏi hỏi khéo léo tỉ mỉ trẻ, trẻ nhà trẻ hứng thú với hoạt động Khi tổ chức cho trẻ dán tranh khơi giợi hứng thú tính sáng tạo cho trẻ tơi xếp khơng gian: giữ cho phịng n tĩnh để cần bàn để tránh làm trẻ nhãng Chỉ cho trẻ bước để dán trước yêu cầu trẻ làm thử Ví dụ bước bao gồm: mở nắp lọ keo dán, xoay lọ keo, phết keo dính lên mặt sau vật liệu, dính vào khung tranh Hãy cho trẻ bước một, lần làm bước bạn thấy trẻ thực theo yêu cầu cô hứng thú, bên cạnh trẻ có kỹ yếu giáo viên cần có phương pháp đơn giản để tránh nhàn chán trẻ trẻ không thực theo cô bạn như: Vẽ đường xung quanh hình cần dán Hướng dẫn để trẻ phết keo bên đường viền, giáo viên tay trẻ để thực Để trẻ hứng thú hoạt động phết hồ dán giáo viên cần tìm sưu tập nhiều loại keo lọ keo khác để trẻ có nhìn khái quát loại keo dán Sau trẻ hoàn thành sản phẩm giáo viên treo sảm 10 phầm trẻ nơi trẻ thích khiến cho hứng thú với việc cần cố gắng hoàn thành sản phẩm thân Nếu tay trẻ bị dính hồ, keo dán giáo viên cần để khăn ướt bên cạnh dạy trẻ cách dùng khăn để lau tay rửa tay vịi nước (Hình ảnh hoạt động: Dán cho ) * Kỹ sử dụng đất nặn Khi dạy trẻ kỹ nặn : Đất nặn đồ chơi vơ thú vị lứa tuổi, đặc biệt trẻ nhỏ Nắm đất, lăn đất, xoay đất tạo hình với đất nặn hoạt động vui nhộn mà trẻ thực Cho trẻ chơi với đất nặn khơng khuyến khích trí tưởng tượng mà giúp trẻ phát triển kỹ vận động tinh, kỹ phối hợp tay mắt cho trẻ Đối với trẻ 24-36 tháng, vận động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì cần luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm VD: Giờ học tạo hình: “Nặn viên bi xanh viên bi đỏ” Thông qua tiết học trẻ nhận biết phân biệt mầu xanh mầu đỏ Trẻ biết cách bóp đất cho mềm, xoay tròn đất để tạo thành viên bi Các hứng thú tham gia vào học nặn viên bi Với đôi bàn tay nhỏ bé xinh xinh vô khéo léo, bé nhà trẻ tạo sản phẩm vô đáng yêu ngộ nghĩnh Cô cho trẻ chơi tự hướng dẫn cô: Chia đất nặn thành nhiều phần to nhỏ khác cách véo đất dùng dụng cụ để cắt đất nặn Sau đó, dùng ngón tay nhào đất đất nặn mềm dẻo, việc cho trẻ sử dụng đất nặn thơng thường tơi cịn sử dụng thên đất sét, bột mỳ, bột gạo, trẻ thực hành trẻ vơ hứng thú tị mị sản phẩm trẻ tạo đáng yêu sinh động nhiều (Hình ảnh trẻ nặn viên bi xanh- bi đỏ) * Cho trẻ làm quen với bút lông, bút dạ, tăm, màu nước: Sau trẻ cầm bút sáp, chì vẽ tốt, tơi thực mức độ cao cho trẻ làm quen với bút lông, bút dạ, màu nước VD trẻ làm quen bút lông, bút Đề tài: Bé yêu sắc màu (theo ý thích) Với nhiều đồ dùng có sẵn lớp? có muốn thay đổi màu sắc cho đồ dùng không nào? 11 Con muốn làm cho cốc giấy này? Các muốn thay đổi màu sắc cho bạn cốc giấy không nào? Các có muốn sử dụng bạn bút lơng màu nước để giúp bạn cốc giấy đồ dùng vừa lấy lớp thay đổi màu sắc không nào? Giáo viên cho trẻ trọn bút lơng màu sắc trẻ u thích để trẻ tự tay sáng tạo chấm, vẽ nghệch ngoạc, kéo đường thẳng, xốy trịn theo ý thích trẻ để trẻ tự sáng tạo trẻ hứng thú với hoạt động Thơng qua trẻ có hội học tập ,khám phá thấy xuất màu nước hòa lẫn tạo màu sắc khác khơi gọi tính tị mị muốn trải nghiệm nhiều ngồi trẻ trao đổi hợp tác với bạn từ tiếp thu kiến thức cách đễ dàng hiệu (Hình ảnh trẻ trang trí đồ dùng theo ý thích) Vd Đề tài: Sắc màu vui nhộn Loại tiết: Theo ý thích Trẻ biết số đồ dùng: Lõi giấy, bóng, lọ màu Trẻ có kỹ in mở rộng cho trẻ kỹ lăn màu chổi lăn Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay - mắt hoạt động lăn lõi giấy, lăn màu Để làm mảng màu dùng lọ màu bóp nhẹ để màu phun Sau dùng chổi lăn, lăn lăn lại thật đều, thật khéo Con mảng màu thật đẹp đấy? Muốn có mảng màu nhiều màu sắc, dùng lọ màu nhiều màu sắc khác bóp nhẹ, cho màu phun dùng chổi lăn đi, lăn lại, mảng màu nhiều màu sắc *Bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ Ngồi việc dạy cho trẻ tiết học tơi cịn thường xuyên chia đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để rèn lúc, nơi Ví dụ: Cháu Linh thích hoạt động tạo hình tay trẻ cịn yếu nên hồn thành sản phẩm chậm Tơi thường ngồi gần động viên hướng dẫn chi tiết cho trẻ để trẻ quen dần cứng cáp thực Còn số bạn học tốt hoạt động tạo hình bạn thích tạo sản phẩm đẹp, giúp trẻ tạo sản phẩm cao mang trí tượng tượng rộng rãi phải gợi ý cho trẻ để sản phẩm đạt kết tốt 12 Ngồi ra, hàng ngày tơi có nhật kí để theo dõi trẻ, từ phát khiếu, khiếm khuyết trẻ để xây dựng chương trình bồi dưỡng riêng cho trẻ để trẻ phát huy khiếu thân *Nêu gương, khen thưởng kịp thời Qua qua trình rèn luyện thấy trẻ yếu tiến lên rõ rệt mà bạn có khả tạo hình tạo tranh sản phẩm phong phú Có kỹ tơi gần gũi hướng dẫn trẻ theo nhóm, có kỹ tơi hướng dẫn tỉ mỉ cho cá nhân Điều giúp hiểu khả trẻ giúp trẻ thoải mái hơn, hứng thú tự tin hoạt động tạo hình Từ việc làm nói tơi tích lũy cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đạt hiệu 4.3 Biện pháp Tích hợp lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác Như chứng ta biết ngày trẻ trường có nhiều hoạt động diễn với giáo viên muốn trẻ học học thú vị, linh hoạt sáng tạo để trẻ phát huy hết khả mình, tơi lồng ghép vào tất tiết học trẻ hoạt động tạo hình để trẻ phát huy óc sáng tạo kỹ thân * Với hoạt động làm quen với toán: Hoạt động làm quen với toán hoạt động đặc biệt quan trọng gắn liền với phát triển toàn diện trẻ Các hoạt động phát triển nhận thức nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với tốn nói riêng hoạt động mang tính cứng nhắc, khơ khan Vì vậy, để đạt hiệu việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ nhà trẻ địi hỏi phải có biện pháp đổi mới, sáng tạo, linh hoạt hình thức tổ chức tơi mạnh dạn lồng ghép hoạt động tạo hình để làm cho học phong phú giúp trẻ không bị nhàn chán tập chung Ví dụ: Giờ học nhận biết ô tô xe máy với hoạt động sau cho trẻ nhận biết phân biệt xe ô tô xe máy song cuối học cho trẻ tô màu phương tiện mà trẻ yêu thích theo lựa trọn trẻ từ trẻ tơ màu theo ý thích phát huy tính tích cục sáng tạo trẻ * Với hoạt động âm nhạc: Hoạt động âm nhạc hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ để hoạt động nhẹ nhàng phát huy khả sáng tạo cho trẻ học âm nhạc mạnh dạn lồng ghép hoạt động tạo hình 13 Ví dụ: dạy trẻ làm quen với dụng cụ âm nhạc cho trẻ quan sát loại dụng dụ âm nhạc hỏi trẻ kết cấu màu sắc hình dạng giớ thiệu cho trẻ cách sử dụng dụng cụ âm nhạc sau tơi cho trẻ làm mơ hinh dụng cụ âm nhạc đơn gian bìa giấy cho trẻ tô màu bút bút lơng theo ý thích trẻ, trẻ vừa tìm hiểu cách sủ dụng dụng cụ vừa hình thành kỹ kỹ thuật tạo hình trẻ * Hoạt động làm quen văn học: Ví dụ1: Sau học song thơ “Yêu Mẹ” kết thúc hoạt động đọc thơ cô hỏi trẻ ý tưởng làm q tặng mẹ chuẩn bị tranh mẹ cho trẻ tô, bưu thiệp cho trẻ dán, hộp q cho trẻ trang trí móm q đơn giảm giúp trẻ hứng phấn làm để tặng cho mẹ Ví dụ 2: Tơi kể cho trẻ nghe chuyện đơi bàn tay Sau hỏi trẻ đôi bàn tay xinh đâu? Đôi bàn tay làm gì? Kết thúc hoạt động nghe cô kể chuyện cô cho trẻ di màu để trẻ tạo tranh đơn giản Hôm cô giúp bé tự làm nên tranh di màu tự bàn tay nhỏ xinh trẻ hứng thú để tham gia hoạt động tạo hình * Hoạt động ngồi trời: Hoạt động trời hoạt động trẻ phát huy tích cực cử động nhóm khả quan sát trẻ, riêng nhà trẻ hoạt động ngồi trời đóng vai trị vơ quan trọng, trẻ hưng phấn bắt đầu hình thành phát huy tính tập thể trẻ Khi tơi tổ chức lồng ghép hoạt động tạo hình hoạt động trời trẻ phát huy hết khả sáng tạo tham gia tích cực vào hoạt động tơi tổ chức Thơng qua hoạt động ngồi trời tạo hội cho trẻ chơi với tận dụng giúp trẻ sáng tạo thể sản phẩm tạo hình để làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ kết hợp rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Bến cạnh hoạt đơng chủ đích thường xuyên tổ chức cho trẻ giao lưu với anh chị lớp lớn, vào kế hoạch giáo dục lớp lớn trọn thời gian giao lưu phù hợp để nâng cao tính thẩm mỹ trẻ thường xuyên cho trẻ giao lưu thăm quan hoạt động tạo hình anh chị lớp lớn trẻ quan sát sản phẩm trình hoạt động anh chị lớp lớn thông qua hoạt động thấy trẻ lớp tơi vơ thích thú chăm quan sát hưởng ứng hoạt đơng này, bên cạnh tơi lên kế hoạch tham mưa xây dựng hoạt động học giao lưu anh chị lớp lớn giúp trẻ phát huy tính đồn kết tạo sản phẩm tạo hình vơ thẩm mỹ 14 Để tăng thêm vốn hiểu biết nguyên vật liệu phong phú đồ dùng góc tạo hình tơi tổ chức cho trẻ thăm quan góc tạo hình lớp lớn từ cho trẻ thấy phong phú nguyên vật liệu đồ dùng có thay đổi theo lứa tuổi thân nhận thấy điều trẻ nhà trẻ khả hoạt động sáng tạo chưa phong phú trẻ lại muốn khám phá sử dụng tất nguyên vật liệu mà trẻ thấy mới, thấy hấp dẫn, trẻ tò mị muốn khám phá trẻ nhìn thấy điều mà tơi cảm thấy tâm đắc phát tơi cho trẻ sử dụng loại nguyên vật liệu đa dạng chủng loại phong phú hình thức Thơng qua lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động giáo dục khác giáo viên thu kết vơ ấn tượng khả hình thành kỹ màu sắc, hình tượng, trẻ thiện rõ rệt bên cạnh trẻ ln hứng thu với hoạt động cô tổ chức sản phẩm tạo phong phú sáng tạo (Hình ảnh trẻ hoạt động ngồi trời) 4.4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình Ngay từ đầu năm học, phân công dạy lớp nhà trẻ, thân tơi có nhiều trăn trở suy nghĩ Làm để trẻ ngày đến trường ngày vui, làm để trẻ đến trường vừa học, vui chơi thoải mái, học thông qua chơi, học chơi - chơi mà học Bởi vậy, tìm hiểu tâm lý trẻ tìm hiểu lớp học quan trọng Qua buổi họp phụ huynh làm công tác tuyên truyền thông báo với phụ huynh chương trình học trẻ, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ nhà trẻ, bên cạnh xây dựng số tiết mẫu mời phụ huynh tham dự trẻ giúp phụ huynh hiểu sâu sắc hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả tạo hình, tạo sản phẩm, hồn thiện tập Bên cạnh hàng tuần giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động khác xen kẽ hoạt động tạo hình tơi quay lại video gửi lên nhóm zalo lớp cho phụ huynh tham khảo, giúp phụ huynh lồng ghép hoạt động tạo hình cho lúc nơi mà trẻ u thích Bên cạnh trước tiến hành đề tài tạo hình tơi thường xun trao đổi, thông báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có gia đình trẻ như: tơi tổ chức hoạt động cho trẻ 15 làm tranh không gian cầm sử dụng loại rau, củ để trẻ in tranh phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nhiều loại rau củ khác nhau, phụ huynh ủng hộ cho lớp10 gỗ để làm giá để tranh, 30 lon bia, nước để trẻ đựng sỏi, đất nặm, số nguyên vật liệu cần thiết, số lượng bìa cát tơng loại vỏ hộp bánh phụ huynh ủng hộ với số lượng lớn Ngồi tơi nhờ phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài trước dạy trẻ từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài, trẻ hứng thú hoạt động cô đưa đề tài Bản thân tơi nhận thấy ngồi nhiệt huyết giáo viên khơng thể thiếu đóng gióp ủng hộ tinh thần động viên phụ huynh góp phần thành cơng cơng tác giáo dục trẻ Bên cạnh xây dựng kế hoạch nắm bắt khả trẻ trao đổi trực tiếp với phụ huynh kế hoạch giúp trẻ yếu thẩm mỹ có khiếu tạo hình xây dựng cho trẻ kế hoạch học tốt giúp trẻ phát huy hết khả thân Ví dụ: Đối với trẻ nhút nhát: Tôi thường phối hợp với gia đình trao đổi hoạt động giáo viên tổ chức để gia đình cung cấp cho trẻ số kiến thức đơn giản để trẻ chủ động hoạt động tổ chức bên cạnh tơi gủi số đơn giản gần gũi với trẻ để trẻ chơi hoàn thiện nhà như: Tơ tranh người thân gia đình, trang trí cốc bé, … Ngồi tơi trao đổi với phụ huynh cần kết hợp cô giáo để trẻ hoạt động giao tiếp, giao lưu nhiều để trẻ mạnh dạn, tự tin Sau thời gian thực tuyên truyền với phụ huynh tốt đến trẻ lớp mạnh dạn, tự tin chơi tốt góc chơi, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, nguyên vật liệu phụ huynh đóng góp ngày phong phú Thơng qua việc phối kết hợp với phụ huynh giáo viên tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh cách giúp trẻ hình thành phát huy tích cực họat động tạo hình phụ huynh hiểu phần công việc giáo viên trường Với sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình” áp dụng biện pháp giúp trẻ lớp tơi có kỹ hoạt động tạo hình Trẻ hứng thú, thích đến trường, đến lớp Trẻ thực tốt nhiệm vụ, yêu cầu đề Các kĩ tạo hình nâng lên rõ rệt Trẻ tích cực, hứng thú hoạt động tạo hình, qua 16 nâng cao vị thế, vai trò hoạt động tạo hình phát triển tồn diện trẻ Phụ huynh yên tâm, tin tưởng phối hợp với giáo viên việc thực công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Kết sáng kiến Qua việc nghiên cứu tài liệu số kinh nghiệm thân, cộng với quan tâm ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ phụ huynh nỗ lực cố gắng không ngừng trẻ với tổng số 23 trẻ thể kết sau: BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú học tạo hình Trẻ biết cách cầm bút Trẻ biết di màu, tô màu Trẻ biết dán phết hồ Trẻ biết sử dụng đất nặn Số trẻ đạt Số trẻ 10/23 9/23 7/23 10/23 7/23 Tỉ lệ % 43% 39% 30% 43% 30% Số trẻ chưa đạt Số trẻ 13/23 14/23 16/23 13/23 16/23 Tỉ lệ % 57% 61% 70% 57% 70% * BẢNG KHẢO SÁT CUỐI NĂM Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú học tạo hình Trẻ biết cách cầm bút Trẻ biết di màu, tô màu Trẻ biết dán phết hồ Trẻ biết sử dụng đất nặn Số trẻ đạt Số trẻ 21/23 19/23 20/23 20/23 22/23 Tỉ lệ % 91% 83% 87% 87% 96% Số trẻ chưa đạt Số trẻ 2/23 4/23 3/23 3/23 1/23 Tỉ lệ % 9% 7% 13% 13% 4% Từ kết khảo sát trên, nhận thấy hiệu rõ rệt biện pháp mà thân đưa Kết đáng mừng biểu tỷ lệ trẻ đạt nội dung khảo sát Cụ thể sau: Trẻ hứng thú học tạo hình so với trước áp dụng giải pháp tăng từ 39 lên 83% Trẻ biết cách cầm bút so với trước áp dụng giải pháp tăng từ 39 lên 61% Trẻ biết di màu, tô màu so với trước áp dụng giải pháp tăng từ 30 lên 87% 17 Trẻ biết dán phết hồ so với trước áp dụng giải pháp tăng từ 43 lên 87% Trẻ biết sử dụng đất nặn so với trước áp dụng giải pháp tăng từ 30 lên 96% * Về phía trẻ: Hầu hết trẻ hứng thú vào hoạt động tạo hình, trẻ biết cầm bút, di màu tự do, sử dụng đất nặn, biết chấm hồ dán Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình đạt 86%, 70% trẻ có kỹ đơn giản tạo hình tạo sản phẩm theo mẫu đơn giản giáo viên Các kỹ tạo hình trẻ nâng cao tiến rõ rệt so với đầu năm Trẻ ngoan có nề nếp học tập tốt Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động * Về phía giáo viên: Tự tin, sáng tạo việc thực hoạt động tạo hình cho trẻ Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh yêu quý Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình kết hợp với việc soạn giảng đầy đủ, sáng tạo đặc biệt biết khéo léo việc chọn lựa hình thức tổ chức gây hấp dẫn trẻ tham gia tích cực vào học tạo cho trẻ thoải mái hứng thú hoạt động tạo hình Xây dựng nhiều hoạt động học cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình theo chương trình giáo dục mầm non Giáo viên có thêm nguồn tư liệu, tham gia dự nhiều tiết dạy đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm * Về phía phụ huynh: Phụ huynh thấy rõ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, thích học, u trường, u lớp, u cơ, yêu bạn bè Đặc biệt thấy có nhiều kỹ tốt cần thiết cho sống nên thấy tin tưởng yên tâm cho học Chính bậc cha mẹ nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu, đồ dùng để phục vụ cho việc học tập Phụ huynh có thay đổi suy nghĩ vấn đề giáo dục giáo viên trẻ 18 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình” Nhờ áp dụng biện pháp mà đưa đem lại hiệu cho thân trẻ, trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình Từ trẻ tiếp thu lượng kiến thức học đa dạng phong phú Các biện pháp mà đề tài đưa dựa điều kiện thực tế nhà trường, giáo viên gia đình trẻ Nhờ biện pháp đơn giản thực tế, góp phần vào việc không tốn kinh tế cho giáo viên, không kinh phí để thực hiện, đồ dùng đồ chơi từ nguồn nguyên vật liệu qua sử dụng mà phụ huynh ủng hộ mang lại hiệu kinh tế cao trình áp dụng thử Đề tài mà đưa mang lại hiệu xã hội như: Giáo viên tìm hình thức, phương pháp phối hợp với phụ huynh việc nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mang lại hiệu cao Xây dựng cung cấp cho trẻ mơi trường học lý tưởng mà trẻ chăm sóc, bảo vệ thể chất tinh thần Tạo cho trẻ tâm thoải mái, vui vẻ, giúp trẻ hứng thú, tập trung, tích cực tham gia hoạt động tạo hình, trẻ tư thông qua học Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình” có khả áp dụng rộng rãi phạm vi nhà trường sở giáo dục mầm non địa bàn huyện Ba Vì Đề tài khơng kinh phí để thực đồ dùng đồ chơi từ nguồn nguyên vật liệu qua sử dụng mà phụ huynh ủng hộ Bản thân giáo viên phải tự học trau kiến thức, kỹ chuyên môn kỹ sử dụng CNTT nghiên cứu tìm tịi mạng internet Những khuyến nghị trình thực đề tài Phịng Giáo dục Đào tạo Huyện Ba Vì tiếp tục tổ chức kiến tập hoạt động chuyên đề để giáo viên chúng tơi có thêm hội tiếp cận, học tập nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi Bổ sung tài liệu tham khảo, trang thiết bị đồ dùng phục vụ công tác giáo dục cho trẻ 19 Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng, kiến thức, kĩ chuyên đề phát triển thâm mĩ, tổ chức tiết chuyên đề tạo hình nhà trẻ cho giáo viên độ tuổi Phụ huynh nhà trường làm “Xã hội hóa giáo dục” để giúp em có nhiều điều kiện để học tập, trải nghiệm… nhiều Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú với hoạt động tạo hình” tơi, tơi mong cấp lãnh đạo, hội đồng khoa học góp ý bổ sung để tơi hồn thành nhiệm vụ tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Ba , ngày 10 tháng năm 2023 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Người viết sáng kiến Bùi Thị Thanh Huyền

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan