Tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động Tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi, lớp mẫu giáo lớn A, trường mầm non Đông Minh

24 7 0
Tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động Tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi, lớp mẫu giáo lớn A, trường mầm non Đông Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 2 NỘI DUNG 2 1 Cơ sở lý luận 4 2 2 Thực trạng vấn đề 4 2 3 Các g. Tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động Tạo hình cho trẻ 56 tuổi, lớp mẫu giáo lớn A, trường mầm non Đông MinhGiúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, có kỹ năng quan sát, phát hiện sự vật hiện tượng xung quanh về cấu trúc, kích thước, màu sắc…; có ý tưởng tạo sản phẩm. Nâng cao khả năng sáng tạo, biết lựa chọn, phối hợp đa kỹ năng, đa dạng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Tạo hình gắn với thực tiễn xung quanh. Trẻ có kỹ năng phối hợp trong nhóm để tạo ra sản phẩm và có khả năng diễn đạt, giới thiệu về sản phẩm của mình, từ đó giúp trẻ có kỹ năng Tạo hình cơ bản tốt (cắt, dán, xé, vẽ, nặn, xếp hình…. ), phối hợp vận động taymắt khéo léo, linh hoạt, nhằm phát triển một cách toàn diện

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ năm học 2.3.2 Cho trẻ thực hành góc chơi lớp nhằm củng cố, nâng cao kỹ tạo hình 2.3.3 Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, tham quan dã ngoại để phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình với không gian thực tế sinh động, số địa điểm xã, huyện, mở rộng dần phạm vi hoạt động cho trẻ, đảm bảo nguyên tắc từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dần 2.3.4 Đánh giá, rút kinh nghiệm .10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .10 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận .13 3.2 Kiến nghị 13 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: - Chuyên đề “Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng” Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT triển khai Tài liệu BDTX cho CBQL GVMN từ năm học 2018-2019 đến nay; Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn có văn số 387/KH-PGD&ĐT ngày 01/8/2018 kế hoạch triển khai chuyên đề “Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng” Mơ hình nhấn mạnh vào vai trò chủ đạo trường MN, cộng đồng tham gia chia sẻ hỗ trợ trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MN sở nguồn lực sức mạnh cộng đồng, nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non, nâng cao lực CBGV cộng đồng CSGD trẻ, huy động nguồn lực, điều kiện cần thiết…cho trẻ có hội tiếp cận với việc học tập qua trải nghiệm thực tế, giải nhiệm vụ học tập gắn với bối cảnh thực tế địa phương cách thiết thực, hấp dẫn hiệu quả; Nội dung hoạt động nội dung chương trình GDMN, đặc biệt trọng vào nội dung phù hợp với đặc điểm văn hóa, lịch sử, ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương…; Khuyến khích lựa chọn địa điểm trường MN như: lớp học, sân chơi, thư viện…; điểm sinh hoạt cộng đồng (nhà văn hóa thơn, sân chơi tập thể…), địa điểm tham quan học tập (di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đồng ruộng, trang trại, xưởng sản xuất….) nhà dân Nhận thấy, mơ hình giáo dục thiết thực, góp phần tháo gỡ khó khăn gặp phải trường MN địa bàn, vậy, trường MN Đơng Minh định hướng phòng GD&ĐT đăng ký với huyện xây dựng điểm mơ hình cho tồn huyện Huyện ủy Đông Sơn ban hành văn số 945CV/HU ngày 08/4/2019 Phê duyệt nội dung đăng ký mơ hình, phong trào, việc làm điển hình năm 2019, có mơ hình điểm “Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng trường MN Đông Minh” - Có thể nói, hoạt động Tạo hình hoạt động vô hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu thêm khám phá cách sinh động mà trẻ nhìn thấy giới xung quanh, trẻ dễ bị lôi trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay tranh sống động; Hoạt động Tạo hình có ý nghĩa lớn với phát triển toàn diện trẻ như: từ việc tri giác vật, tượng xung quanh hình dáng cấu trúc, màu sắc… hình thành, phát triển trẻ thao tác tư duy, trí tưởng tượng, khả sáng tạo; yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp; phát triển khớp ngón tay, cổ tay, bàn tay khéo léo, linh hoạt; hình thành xúc cảm thị hiếu thẩm mỹ Đối với trẻ 5-6 tuổi, cần khuyến khích khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ, khuyến khích trẻ thích thú, ngắm nhìn, sử dụng từ gợi cảm để nói lên cảm xúc tác phẩm tạo hình; biết phối hợp lựa chọn đa dạng nguyên vật liệu, đa dạng kỹ tạo hình để tạo thành sản phẩm Tạo hình sáng tạo, độc đáo Muốn vậy, trẻ cần có vốn biểu tượng tốt, có cảm xúc thẩm mỹ tốt…Tăng cường mở rộng phạm vi hoạt động trẻ bên lớp học vô cần thiết, giúp trẻ mở rộng góc nhìn giới xung quanh, làm giàu vốn biểu tượng, có nhiều hội để sáng tạo nghệ thuật trải nghiệm đa dạng kỹ năng… Trước đây, chưa thực nhiều hoạt động trải nghiệm, thực hành cho trẻ nguồn kinh phí hạn hẹp tỷ lệ 1.5 GV/lớp 30 -35 cháu, muốn tổ chức hoạt động cho trẻ vượt ngồi nhà trường khó thực Chính vậy, phối hợp tốt với lực lượng cộng đồng để tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ suốt chuyến đi, có thêm nhân lực, vật lực, tài lực hỗ trợ hoạt động trẻ góp phần tuyên truyền kiến thức ni dạy trẻ theo khoa học ngồi cộng đồng…là hướng đúng, cách làm thiết thực, mang lại hiệu giáo dục cao Năm học 2019-2020, tất lớp trường triển khai thực mơ hình điểm theo kế hoạch chung nhà trường, dàn tất nội dung chuyên đề Từ năm học 2020-2021, để thực sâu sắc mơ hình này, chúng tơi thay đổi cách làm: Từ mơ hình đăng ký trường, lớp trường lại chọn nội dung trọng tâm làm điểm nhấn Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng hoạt động Tạo hình phát triển trẻ 5-6 tuổi, kế hoạch triển khai thực xây dựng mơ hình điểm trường mầm non Đông Minh, lựa chọn giải pháp: “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi, lớp mẫu giáo lớn A, trường mầm non Đông Minh” để nghiên cứu, thực 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, có kỹ quan sát, phát vật tượng xung quanh cấu trúc, kích thước, màu sắc…; có ý tưởng tạo sản phẩm Nâng cao khả sáng tạo, biết lựa chọn, phối hợp đa kỹ năng, đa dạng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Tạo hình gắn với thực tiễn xung quanh Trẻ có kỹ phối hợp nhóm để tạo sản phẩm có khả diễn đạt, giới thiệu sản phẩm mình, từ giúp trẻ có kỹ Tạo hình tốt (cắt, dán, xé, vẽ, nặn, xếp hình… ), phối hợp vận động tay-mắt khéo léo, linh hoạt, nhằm phát triển cách tồn diện Đức- Trí- Thể- Mỹ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ - tuổi học lớp lớn A2 trường mầm non Đông Minh, xã Đông Minh, huyện Đơng Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp tuyên truyền, phối hợp cộng đồng - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp quan sát - Phương pháp tích hợp - Phương pháp dùng lời Nội dung: 2.1 Cơ sở lí luận: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện mặt, hình thành yếu tố nhân cách Mục tiêu thể môn học hàng ngày, hàng tuần trường Mầm non, hoạt động Tạo hình đóng vai trị quan trọng Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp tay mắt, hoàn thiện số kĩ hoạt động (vẽ, nặn, cắt, xé dán) Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻ cảm xúc thực sự, trẻ thích thú hình thành trẻ kĩ như: Tư ngồi ngắn, kĩ cầm bút vẽ tô màu tranh, kỹ nặn (lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹp, ) kỹ vẽ, xé dán…Nó giúp trẻ hồn thiện sản phẩm nghệ thuật phát triển ngón tay bàn tay Với hoạt động tạo hình khơng phảilà vấn đề mới, cơng việc thường xun giáo viên đứng lớp Ta thấy hoạt động khó, phức tạp, đa dạng Trong trình hình thành, rèn luyện, củng cố kỹ em tránh khỏi khó khăn, sai lầm Vì người giáo viên đóng vai trị quan trọng - cầu nối học sinh với kiến thức học, giúp học sinh học tốt, nắm vững kiến thức biết cách thực yêu cầu học, hoạt động Qua tạo khơng khí hoạt động mà trẻ hăng hái, hứng thú tham gia 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng giải pháp: Năm học 2020- 2021, phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn A (5-6 tuổi) với sĩ số 34 Tơi thấy có số thuận lợi, khó khăn sau: * Thuận lợi: - Trường MN Đơng Minh đạt chuẩn QG nên có đủ điều kiện cần thiết đảm bảo cho CSGD trẻ theo quy định, đơn vị nằm tốp dẫn đầu huyện; Lãnh đạo cấp Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trị thực tốt nhiệm vụ giao Là đơn vị đạt giải Nhất cấp tỉnh Hội thi “XD môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, giáo viên có kinh nghiệm khai thác nguyên vật liệu tự nhiên vào tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - Đơng Minh xã nơng có nhiều trang trại theo chuỗi cung ứng thực phẩm mơ hình xã đạt chuẩn nơng thơn mới; Trên địa bàn huyện có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đồng ruộng, xưởng sản xuất, trang trại giáo dục T-FAM Đơng Thịnh, ….Ở địa phương có vơ vàn nhiều nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có, đa dạng, phong phú như: cây, vỏ cây, cành khô, hột hạt, rơm rạ, sỏi đá, vật liệu từ ngơ, lúa, đậu, lạc, loại bóng mát, ăn quả, lấy gỗ loại cỏ hoa xung quanh….Nguồn phế liệu phong phú từ gia đình như: vỏ ngao, trai, hến…, chiếu trúc, chiếu cói bỏ đi, chai lọ loại… - Có đồng thuận, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm Hội cha mẹ trẻ tổ chức đoàn thể xã hội địa phương Một số doanh nghiệp nhỏ địa bàn phụ huynh có xe ô tô từ chỗ, chỗ đến 16 chỗ; Nhiều lực lượng ông bà, cha mẹ nhàn rỗi lúc nông nhàn nên chủ động thời gian tham gia cháu - Bản thân giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm, tham gia nhiều hoạt động phong trào trường, xã, huyện nên có kinh nghiệm tổ chức hoạt động khơng gian rộng lớn; Có khả Tạo hình Âm nhạc tương đối tốt, nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác - Trẻ lực tốt, học chuyên cần, ngoan, hào hứng, tích cực tham gia hoạt động * Khó khăn: - Nhà trường: Diện tích trường chưa mở rộng theo quy hoạch nên chật hẹp (hơn 3.000 m2), có 01 phịng chức năng, thiếu nhiều khu vui chơi cho trẻ khu vực trường, thiết bị đại cịn hạn chế, kinh phí đầu tư hạn hẹp… - Giáo viên: Chưa thực quan tâm nghiên cứu, nâng cao kỹ sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ Các hoạt động chủ yếu tổ chức trường lớp, chưa mở rộng phạm vi hoạt động lớp học cộng đồng, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, chưa gây hứng thú cho trẻ Chưa có nhiều kinh nghiệm phối hợp với lực lượng cộng đồng để CSGD trẻ, việc lập kế hoạch chưa quan tâm mức, chưa mang lại hiệu giáo dục cao; - Phụ huynh cộng đồng: Còn số phụ huynh người dân chưa hiểu rõ tầm quan trọng GDMN phát triển trẻ, đặc biệt hoạt động tạo hình Một số cha mẹ trẻ làm ăn xa, gửi cho ông bà nên quan tâm chăm lo giáo dục trẻ theo khoa học hạn chế Chưa dành nhiều thời gian quan tâm phối hợp hoạt động CSGD trẻ với trường, lớp mầm non - Về phía trẻ: Tôi tiến hành khảo sát 34 trẻ đầu năm học, kết sau: STT Tiêu chí khảo sát Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trẻ % trẻ % TC1 Hứng thú tham gia hoạt động tạo hình; yêu đẹp, 21 61.8 13 38.2 mong muốn tạo đẹp TC2 Có kỹ quan sát, phát vật tượng 16 47.0 27 53 xung quanh cấu trúc, kích thước, màu sắc…; có ý tưởng tạo sản phẩm TC3 Có kỹ Tạo hình tốt (cắt, dán, xé, vẽ, 18 52.9 26 47.1 nặn, xếp hình… ), phối hợp vận động tay-mắt khéo léo, linh hoạt TC4 Có khả sáng tạo, biết lựa chọn, phối hợp đa kỹ 12 35.3 22 64.7 năng, đa dạng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Tạo hình gắn với thực tiễn xung quanh TC5 Có kỹ phối hợp nhóm để tạo sản phẩm 20.5 28 79.5 khả diễn đạt, giới thiệu sản phẩm Kết khảo sát cho thấy: Đa số trẻ hứng thú với hoạt động Tạo hình, yêu đẹp mong muốn tạo đẹp; Vốn biểu tượng trẻ chưa phong phú, kỹ tạo hình cịn hạn chế, tính sáng tạo sản phẩm tạo hình chưa cao, phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn Bước đầu trẻ có kỹ quan sát có ý tưởng tạo sản phẩm chưa phong phú; Số trẻ đạt kỹ Tạo hình chiếm 52.9%, vận động tay-mắt phối hợp vụng về; 64.7% trẻ chưa biết lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo thành sản phẩm Tạo hình sáng tạo với đa chất liệu, đa kỹ gắn với thực tiễn xung quanh; 79.5% trẻ chưa linh hoạt phối hợp nhóm, diễn đạt giới thiệu sản phẩm cịn lúng túng 2.3 Các giải pháp: Để nâng cao chất lượng hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi, giáo viên sử dụng phối hợp nhiều biện pháp hỗ trợ khác nhau; Trong trình thực hiện, thân tơi nhận thấy giải pháp: “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi, lớp MGL A trường MN Đông Minh” cách làm có tính mang lại hiệu giáo dục cao, nội dung biện pháp cụ thể sau: 2.3.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ năm học Đây bước quan trọng giúp giáo viên người tham gia chủ động bố trí thời gian thực theo kế hoạch đề đạt mục tiêu kết mong đợi - Đầu năm học, chủ động khảo sát thực tế để lập dự thảo kế hoạch tổng thể cho năm học Khi tổ chức họp phụ huynh, triển khai kế hoạch chuẩn bị, cụ thể nội dung chủ đề chủ điểm, điểm đến nội dung để lựa chọn hình thức phối kết hợp với thành phần tham gia cộng đồng Trưng cầu ý kiến góp ý, kêu gọi phụ huynh tự nguyện đăng ký tham gia (phân chia số người theo chủ đề năm học), ủng hộ, hỗ trợ phương tiện di chuyển, nguồn nguyên vật liệu, đồ ăn, thức uống, trang bị cho trẻ…để cô phụ trách đảm bảo an toàn cho trẻ đạt kết giáo dục cao - Sau trưng cầu ý kiến phụ huynh, tơi hồn thiện kế hoạch xin ý kiến phê duyệt Ban giám hiệu nhà trường Đề xuất với nhà trường liên hệ, đề nghị đồn thể địa phương tham gia Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp, ngày 22/12, đề nghị phối hợp với hội Cựu chiến binh, ngày 20/10, phối hợp với hội phụ nữ thơn, xã, ngày 26/3 phối hợp với Đồn Thanh niên v.v… - Bám sát kế hoạch tổng thể năm học phê duyệt, lập kế hoạch chi tiết cho lần cho trẻ thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại để thực đạt kết cao không để xảy sơ xuất nào, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khu vực trường Cùng với phụ huynh lực lượng cộng đồng thực tốt số nội dung như: + Khảo sát lại địa điểm: Trước tuần, giáo viên vài phụ huynh tiến hành khảo sát lại địa điểm theo kế hoạch xem nơi có biến động ngồi kế hoạch dự kiến khơng (trang trại chăn nuôi vườn ăn quả, xưởng mộc, chợ quê, cửa hàng tạp hóa, Tượng đài liệt sỹ, cánh đồng lúa ) + Chuẩn bị số đồ dùng cần thiết cho trẻ để trẻ thực hoạt động Tạo hình địa điểm tham quan, dã ngoại như: Bàn ghế động gọn nhẹ dễ di chuyển, keo, kéo, số nguyên vật liệu mà nơi đến khơng sẵn có Bên cạnh cần chuẩn bị đồ dùng tư trang, đồ ăn thức uống, đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ, bố trí phương tiện di chuyển phù hợp… + Trao đổi trước, kỹ với lực lượng tham gia kế hoạch, nội dung thực hiện, phân công trách nhiệm cụ thể cho người, chia nhỏ nhóm trẻ theo dấu hiệu dễ nhận biết để dễ quản lý trẻ đảm bảo trật tự, kỷ luật, đảm bảo an tồn sức khỏe, tính mạng trẻ phối hợp nhịp nhàng, hiệu giáo viên trẻ triển khai thực nội dung hoạt động Tạo hình theo kế hoạch + Giáo viên kích thích, tạo tâm hào hứng cho trẻ, trò chuyện trước với trẻ, trẻ thảo luận kế hoạch, nội dung thực đến địa điểm, giao nhiệm vụ cụ thể cho trẻ buổi thực hành trải nghiệm, tham, quan dã ngoại như: cần làm để đảm bảo sức khỏe trước đi; để đảm bảo an toàn bé cần tuân thủ quy định nào; bé cần mang theo để hỗ trợ cho hoạt động địa điểm đến, nhiệm vụ bé đến điểm tham quan gì… ( Phụ lục Ảnh số văn đạo cấp kế hoạch trường MN Đông Minh, lớp MGL A) 2.3.2 Cho trẻ thực hành góc chơi lớp học để củng cố, nâng cao kỹ Tạo hình bản, làm tiền đề tốt cho khả sáng tạo hoạt động Tạo hình tham quan dã ngoại: Từ vốn kỹ Tạo hình mà trẻ học hoạt động Tạo hình (hoạt động học), cần trọng cho trẻ thực hành góc chơi lớp học để củng cố, nâng cao kỹ Tạo hình bản, làm tiền đề tốt cho kỹ Tạo hình sáng tạo tham quan dã ngoại Để hoạt động chơi góc đạt hiệu cao, trước tiên giáo viên phải xếp tạo môi trường khoa học trẻ trình thực dễ lấy, dễ nhìn Đặc biệt lựa chọn nguyên vật liệu đồ dùng dễ kiếm, dễ tìm xung quanh, gần gũi với trẻ Các nguyên vật liệu sau tìm kiếm phải rửa sạch, phơi khô, đảm bảo an tồn có tính thẩm mỹ cao Ví dụ: Lá cây, hột hạt, vỏ ngao, vỏ hến, vỏ hộp sữa chua, túi nilon, nắp chai, vỏ lon Những nguyên vật liệu cô giáo phát động để phụ huynh học sinh quyên góp, sưu tầm, ủng hộ ( Phụ lục Minh chứng ảnh nguyên vật liệu góc) Từ nguyên vật liệu sẵn có đó, hướng dẫn cơ, khuyến khích trẻ tạo nên sản phẩm tạo hình ngộ nghĩnh, đẹp mắt thơng qua góc chơi, vai chơi trẻ thể Ví dụ 1: Hoạt động chơi góc (chủ đề giới động vật) Ở góc nghệ thuật: Trẻ sử dụng hột hạt, cúc áo, bông, vỏ hến, vỏ ngao, len sợi để tạo thành tranh sinh động, sáng tạo hay vật ngộ nghĩnh đáng yêu Ở góc học tập: trẻ tận dụng tờ lịch, tranh ảnh cũ, vải vụn, len, cúc áo, hột hạt để tạo album, tranh theo chủ đề Ở góc xây dựng: Từ nguyên vật liệu tự nhiên, sẵn có như: khối gỗ làm hàng rào, cành khơ tạo cây, vỏ ngao, lõi ngô, Giáo viên hướng dẫn trẻ lắp ghép tạo thành mô hình xây dựng mang màu sắc lạ, sáng tạo (mơ hình cơng trình xem dạng sản phẩm Tạo hình) ( Phụ lục Minh chứng ảnh trẻ chơi hoạt động góc) Việc cho trẻ trải nghiệm, đóng vai, hoạt động lớp góp phần củng cố, nâng cao kỹ tạo hình cho trẻ 2.3.3 Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, tham quan dã ngoại để phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình với khơng gian thực tế sinh động, số địa điểm xã, huyện, mở rộng dần phạm vi hoạt động cho trẻ, đảm bảo nguyên tắc từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dần * Lựa chọn số điểm đến phù hợp chủ đề giáo dục năm học địa bàn xã như: nông trại, cửa hàng tạp hóa, tượng đài Liệt sĩ, xưởng mộc, chợ quê, khu nhà xây, cánh đồng lúa, Công sở xã Đơng Minh …Hình thức tổ chức sau: -Trước tiên kích thích gây hứng thú cho trẻ; tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan, cho trẻ tiếp xúc nhiều giác quan để tri giác (nhìn ngắm, cầm nắm, sờ, ngửi ….), phát vật tượng xung quanh cấu trúc, kích thước, màu sắc Trẻ qua hình thành ghi nhớ đặc điểm vật, tượng vừa quan sát, nêu ý tưởng sản phẩm Tạo hình sáng tạo Cơ tổ chức trị chơi buổi tham quan, tổ chức thu gom nguyên vật liệu, cho trẻ sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật liệu vừa tìm kiếm -Trẻ chơi tìm nhóm (5-6 nhóm, nhóm 5-6 trẻ), thảo luận sâu sắc ý tưởng Tạo hình sáng tạo theo chủ đề, tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Trẻ phối hợp tay - mắt giác quan để tạo sản phẩm Tạo hình sáng tạo đa kỹ năng, đa chất liệu (một số hoạt động khuyến khích phụ huynh cộng đồng thamgia trẻ) - Khuyến khích trẻ thuyết trình, giới thiệu sản phẩm làm nhóm “Thổi hồn” cho sản phẩm trẻ, đưa mục đích ý nghĩa vào sản phẩm trẻ làm ra: Sản phẩm bé muốn dành tặng ai, gì, bé muốn tặng cho người đó, bé đốn xem người nhận quà cảm thấy nhận nó….; để bồi dưỡng, làm giàu cảm xúc trẻ kích thích trẻ tích cực hào hứng tạo sản phẩm Ví dụ 2: Đến thăm nông trại Bác nông dân (chủ đề Thế giới thực vật – Tết mùa xuân) Cô cho trẻ tham quan, quan sát nông trại Trẻ trực tiếp quan sát, cầm, nắm, sờ, đo kích thước loại trồng, hoa, Sau trẻ tập trung sân, tổ chức trị chơi theo nhóm: Trẻ tự chọn nhóm chơi, gợi mở cho trẻ tự đặt tên nhóm theo tên loại mà trẻ vừa quan sát Các nhóm chơi tự thảo luận với chọn nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ đưa ý tưởng sản phẩm tạo hình chuẩn bị làm + Trị chơi 1: Giúp bác nơng dân (thu hoạch quả, chăm sóc cây, quan sát nhận xét trang trại…) + Trò chơi 2: Xung quanh ta có (thi đua tìm kiếm nguyên vật liệu xung quanh như: Hoa, cỏ, khô, cành khô, quả, rơm rạ, lõi ngô, lông gà, lông vịt, vỏ trứng để bổ sung thêm cho sản phẩm Tạo hình làm) + Trị chơi 3: Quà tặng bác nông dân (thi đua sáng tạo sản phẩm Tạo hình từ nguyên vật liệu vừa tìm được: từ cành khô, cây, hoa, cỏ, vỏ cam, bưởi… làm tranh hoa mùa xuân, tạo hoa, từ cành khô, hoa trẻ vừa tìm làm quà tặng) ( Phụ lục Minh chứng ảnh cô trẻ sáng tạo sản phẩm tạo hình nơng trại) Ví dụ 3: Trải nghiệm, tham quan cửa hàng tạp hóa (chủ đề Gia đình bé) Giáo viên có kế hoạch phối hợp với hội phụ nữ thơn xóm tổ chức cho bé trải nghiệm, tham quan cửa hàng tạp hóa địa bàn xóm Trẻ với cô bác hội phụ nữ xóm vai mẹ mua hàng Trẻ biết công việc mẹ hàng ngày chợ, mua vật dụng gia đình Trẻ quan sát mặt hàng, ghi nhớ đặc điểm loại hàng, trực tiếp hỏi giá mặt hàng Sau cho trẻ tìm kiếm vỏ lon, nắp chai, vỏ hộp, ống hút, chai lọ nhựa, vỏ sữa chua phế phẩm từ cửa hàng tạp hóa Từ nguyên vật liệu phế thải trẻ vừa tìm được, tổ chức cho nhóm thi đua sáng tạo sản phẩm tạo hình từ ngun vật liệu Trẻ chia nhóm thảo luận ý tưởng sản phẩm tạo hình sau tiến hành tạo sản phẩm tạo hình Đó rùa từ vỏ hộp sữa chua thìa sữa chua, bơng hoa nắp chai nhựa, ống hút, hay trang phục xinh xắn, đáng yêu từ túi nilon cũ (Phụ lục Ảnh trẻ tạo sản phẩm tạo hình cửa hàng bách hóa) Ví dụ 3: Trải nghiệm, thắp hương tượng đài anh hùng liệt sỹ xã Đông Minh (chủ đề Ngành nghề - ngày 22/12), phối kết hợp với hội Cựu chiến binh xã Cô trẻ tiến hành thắp hương tượng đài liệt sỹ, dọn dẹp vệ sinh, sân vườn, dọn cỏ bên tượng đài Sau tập trung sân, lắng nghe bác cựu chiến binh trị chuyện chiến cơng đội Việt Nam qua kháng chiến, chiến đấu anh dũng, hi sinh cao quân dân Việt Nam kháng chiến để dành độc lập cho dân tộc Từ giáo dục trẻ lịng biết ơn hệ cha ơng trước, lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc Tại cô tổ chức thi vẽ tranh đội nhờ bác cựu chiến binh gửi tặng tranh tới đội công tác biên giới hải đảo xa xôi Trẻ vẽ tranh kiến thức, kỹ học mà cịn tình cảm chân thành u thương, biết ơn đội (hình thành cảm xúc thẩm mỹ tốt) (Phụ lục Ảnh trẻ tham gia hoạt động vẽ tranh sân tượng đài liệt sĩ) * Ngoài địa điểm trải nghiệm tham quan trên, tơi cịn tổ chức cho cháu trải nghiệm, tham quan thêm nhiều địa điểm khác để trẻ có vốn biểu tượng phong phú tạo sản phẩm Tạo hình sáng tạo như: Chợ quê, Khu nhà xây, cánh đồng lúa, Xưởng mộc, Công sở xã Đông Minh, trang trại giáo dục TFAM Đông Thịnh v.v… Ở địa điểm tham quan, giao nhiệm vụ cho học sinh phải tìm nhiều nguyên vật liệu sử dụng để làm đồ dùng, đồ chơi, phải có sản phẩm Tạo hình sáng tạo hồn thành để đem (Phụ lục Hình ảnh minh họa sản phẩm tạo hình làm nguyên vật liệu sẵn có) 2.3.4 Sau buổi trải nghiệm, tham quan, giáo viên tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm để lần sau đạt hiệu cao hơn, chu đáo hơn: - Kết thúc buổi trải nghiệm, lưu lại nơi tổ chức đến trường, giáo viên khái quát ngắn gọn kết toàn chuyến đi, ghi nhận, cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình phụ huynh, đoàn thể xã hội (phụ huynh tổng kết sơ chi phí, thực sau); Rút kinh nghiệm cơng tác tổ chức, nội dung, hình thức tổ chức cho trẻ trải nghiệm, tham quan dã ngoại nhằm nâng cao kỹ Tạo hình sáng tạo cho trẻ; Đánh giá, nhận xét tiến trẻ tất phương diện, đặc biệt kỹ Tạo hình nâng cao, sáng tạo, ý tưởng khả thuyết trình…khích lệ biểu dương để trẻ lưu lại cảm xúc tích cực sau buổi trải nghiệm - Cùng chia sẻ, phổ biến kinh nghiệm cho lớp khác trường tham gia thực qua buổi sinh hoạt chun mơn, nhóm zalo, messenger, nhóm trao đổi thơng tin trường - Lưu hồ sơ thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại lớp để có tư liệu đúc rút kinh nghiệm, sơ kết, tổng kết theo năm, theo giai đoạn trường, huyện… (Phụ lục Hình ảnh lưu giữ hồ sơ tham quan, dã ngoại trường, lớp) 2.4 Hiệu đạt sau áp dụng giải pháp: Nối tiếp kết đạt mơ hình năm học 2019-2020, sau học kỳ năm học 2020-2021 thực có điểm nhấn sâu sắc qua áp dụng biện pháp: “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 10 5-6 tuổi, lớp MGL A trường MN Đông Minh”, đạt hiệu sau: - Đối với trẻ: Số trẻ khảo sát: 34 trẻ 5-6 tuổi lớp MGL A Kết khảo sát cuối học kỳ 1, năm học 2020-2021, so sánh với đầu năm học thể qua biểu đồ cột sau: Nhận xét, so sánh đầu năm học cuối học kỳ 1: TC1: Hứng thú tham gia hoạt động tạo hình; yêu đẹp, mong muốn tạo đẹp (số trẻ đạt 32/34, tỷ lệ 94.1%, tăng 32.3% so với đầu năm học) TC2: Có kỹ quan sát, phát vật tượng xung quanh cấu trúc, kích thước, màu sắc…; có ý tưởng tạo sản phẩm (số trẻ đạt 22/34, tỷ lệ 64.7%, tăng 17.7 % so với đầu năm học) TC3: Có kỹ Tạo hình tốt (cắt, dán, xé, vẽ, nặn, xếp hình… ), phối hợp vận động tay-mắt khéo léo, linh hoạt (số trẻ đạt 28/34, tỷ lệ 82.3%, tăng 29.4 % so với đầu năm học) TC4: Có khả sáng tạo, biết lựa chọn, phối hợp đa kỹ năng, đa dạng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Tạo hình gắn với thực tiễn xung quanh (số trẻ đạt 21/34, tỷ lệ 61.8%, tăng 26.5 % so với đầu năm học) TC5: Có kỹ phối hợp nhóm để tạo sản phẩm có khả diễn đạt, giới thiệu sản phẩm (số trẻ đạt 16/34, tỷ lệ 47%, tăng 26.5 % so với đầu năm học) Kết cho thấy: Trẻ hào hứng, tích cực, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động; kỹ quan sát, ý tưởng… phong phú hơn; kỹ Tạo hình nâng lên rõ rệt, chủ động, lệ thuộc thực hiện; đa số trẻ biết lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo thành sản phẩm tạo hình sáng tạo đa chất liệu, đa kỹ gắn với thực tiễn xung quanh; linh hoạt phối hợp nhóm diễn đạt giới thiệu sản phẩm Đồng thời, hội học tập qua trải nghiệm 11 thực tế, giải nhiệm vụ học tập gắn với bối cảnh địa phương cách thiết thực, hấp dẫn tạo cho trẻ có kỹ sống tốt - Đối với phụ huynh cộng đồng: Hiểu tầm quan trọng công tác CSGD trẻ mầm non Nâng cao kiến thức, lực CSGD trẻ theo khoa học, vận dụng hiệu việc CSGD trẻ gia đình Có mối quan hệ bền chặt, gắn bó với lớp, với nhà trường; Tự nguyện, hào hứng tham gia, ủng hộ nhiều hoạt động CSGD trẻ với trường, lớp mầm non - Đối với giáo viên: Trau dồi thêm nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm công tác CSGD trẻ thu hút lực lượng cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục, đặc biệt khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi; Tiếp cận hoạt động giáo dục đa dạng, linh hoạt, sáng tạo hơn; phạm vi hoạt động trẻ mở rộng dần ngồi lớp học cộng đồng, hình thức tổ chức phong phú, sáng tạo, hiệu quả, gây hứng thú cho trẻ Tuyên truyền tốt công tác CSGD trẻ, thiết lập mối quan hệ hợp tác hiệu quả, góp phần nâng cao uy tín, vai trị GDMN với quyền địa phương cộng đồng xã hội Tranh thủ nhiều nguồn lực ủng hộ phụ huynh, cộng đồng: Số lần phối hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ: lần (tăng lần so với kỳ năm trước); Số vật lực tài lực ủng hộ, quy tiền: 42 triệu đồng (tăng 32 triệu so với kỳ năm trước); Số lượt phụ huynh cộng đồng tham gia lớp: 35 lượt người (tăng 25 lượt so với kỳ năm trước) Từ kết minh chứng thể 08 phụ lục kèm theo 04 nhóm nội dung mục 2.2 thể rõ số liệu so sánh mục 2.3 Ban giám hiệu nhà trường nghiệm thu, xác nhận, biện pháp tạo ảnh hưởng sức lan tỏa trường, huyện góp phần vào báo cáo tham luận đồn cơng tác Phịng GD&ĐT có Hiệu trưởng trường MN Đơng Minh dự Hội thảo chuyên đề Bộ GD&ĐT Cụ thể: - Từ trao đổi buổi sinh hoạt chuyên môn, nhóm zalo, facebook….của trường, biện pháp “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi” lớp MGL A tạo ảnh hưởng, lan tỏa nhà trường; Từ việc xây dựng thành công mô hình điểm cho tồn huyện, nghiệm thu đánh giá cao, cô Hiệu trưởng Lâm Thị Hồng đại diện cho tập thể CBGV chia sẻ kinh nghiệm Hội nghị Tổng kết 05 năm triển khai thực chuyên đề XD trường MN lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020 Hội thảo chuyên đề Tổ chức hoạt động giáo dục dựa vào cộng đồng Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn đánh giá cao, nhiều trường huyện tham khảo, học tập ( Phụ lục Ảnh tham luận Hội thảo cấp huyện Hiệu trưởng trường MN Đông Minh) - Mô hình đồn cơng tác Sở GD&ĐT, Vụ GDMN-Bộ GD&ĐT huyện Đông Sơn khảo sát, đánh giá tốt, phổ biến phạm vi tỉnh Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn số trường mầm non huyện báo cáo tham luận Hội thảo “Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng ni dưỡng, chăm 12 sóc, giáo dục trẻ mầm non” ngày 30/10/2020 Bộ GD&ĐT (trong đồn có đại diện trường MN Đơng Minh) ( Phụ lục 10 Ảnh tham gia Hội thảo Bộ GD&ĐT Hiệu trưởng trường MN Đơng Minh đồn cơng tác Sở GD&ĐT Thanh Hóa) Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Hoạt động Tạo hình, hoạt động tham quan dã ngoại từ lâu CBGV trường mầm non nhận thức tầm quan trọng, hiệu thiết thực bước triển khai thực Song với điều kiện thực tế cịn nhiều khó khăn, đặc biệt lực lượng CBGV trường mỏng, CSVC thiết bị nhiều hạn chế, nguồn kinh phí nhà trường cịn hạn hẹp….thì mơ hình “Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng trường MN Đông Minh”, sâu sắc biện pháp “Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi lớp MGL A, trường MN Đông Minh” mang đến cách làm mới, hiệu cao như: - GVMN có hội điều kiện thuận lợi cho trẻ vươn giới xung quanh rộng lớn hơn, phạm vi nhà trường, tận dụng khai thác nhiều địa điểm phù hợp cộng đồng thành không gian giáo dục trẻ, số lần thực nhiều lần hơn, thường xuyên theo chủ đề giáo dục năm học; - Thực có kế hoạch, có mục tiêu vừa bao quát, vừa cụ thể, rõ ràng hơn, hơn; Đồng thời với việc triển khai tất nội dung chuyên đề năm học, giáo viên lựa chọn nội dung để làm sâu sắc hơn, có trọng tâm, trọng điểm tạo điểm nhấn - Đặc biệt hoạt động thu hút đông đảo lực lượng tham gia: không bậc phụ huynh mà nhiều lực lượng ngồi cộng đồng (các đồn thể thơn xóm, xã, quyền địa phương, tổ chức cá nhân, doanh nghiệp địa bàn) tự nguyện tham gia, ủng hộ nhân lực, vật lực tài chính… - Hơn nữa, bước không gian rộng lớn, trẻ dần tự tin hơn, mạnh dạn hơn, biết tận dụng triệt để nguồn nguyên vật liệu chuẩn bị phối hợp với nguồn nguyên vật liệu tự tìm kiếm thêm điểm tham quan để tạo sản phẩm Tạo hình sáng tạo đa kỹ năng, đa chất liệu, nhằm giúp trẻ linh hoạt giải nhiệm vụ Chính thế, biện pháp mang lại hiệu giáo dục kép, tạo sức lan tỏa rộng hơn, góp phần xây dựng vị giáo dục mầm non với cấp quyền, với xã hội Đồng thời, tạo niềm tin, mối quan hệ bền chặt gắn bó gia đình, nhà trường xã hội chung tay nâng cao chất lượng CSGD trẻ 3.2 Kiến nghị:  Đối với nhà trường: Đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện lại, tham khảo thêm nhiều địa điểm để trẻ thực hành, trải nghiệm, tham quan dã ngoại Phối hợp thêm nhiều lực lượng cộng đồng, chung tay nâng cao chất lượng giáo dục chăm sóc giáo dục  Đối với phụ huynh cộng đồng: 13 Cần quan tâm hỗ trợ, ủng hộ nhân lực, vật lực, phương tiện di chuyển tối ưu để giúp trẻ có mơi trường giáo dục đại, khoa học, phù hợp với phát triển trẻ Tôi xin cam đoan, biện pháp thân tự đúc kết, không chép ai./ Đông Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2021 Xác nhận Hiệu trưởng Lâm Thị Hồng Người viết Lê Thị Thủy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất giáo dục Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất Đại học quốc gia – Hà nội Tạp chí giáo dục mầm non Điều lệ trường Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non năm học 2018 - 2019 15 PHỤ LỤC Phụ lục Một số văn đạo cấp kế hoạch trường MN Đông Minh, lớp MGL A 16 Phụ lục Ảnh nguyên vật liệu góc 17 Phụ lục Ảnh trẻ hoạt động góc 18 Phụ lục Trẻ sáng tạo sản phẩm tạo hình nơng trại 19 Phụ lục Trẻ tạo sản phẩm tạo hình cửa hàng bách hóa: 20 Phụ lục 6: Ảnh tham gia vẽ tranh sân tượng đài 21 Phụ lục Hình ảnh sản phẩm tạo hình làm nguyên vật liệu sẵn có: 22 Phụ lục Hình ảnh lưu giữ hồ sơ tham quan, dã ngoại trường, lớp 23 Phụ lục Ảnh tham luận Hội thảo cấp huyện Hiệu trưởng trường MN Đông Minh Phụ lục 10 Ảnh tham gia Hội thảo Bộ GD&ĐT Hiệu trưởng trường MN Đơng Minh đồn cơng tác Sở GD&ĐT Thanh Hóa 24 ... pháp ? ?Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi lớp MGL A, trường MN Đông Minh? ?? mang đến cách... biện pháp: ? ?Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 10 5- 6 tuổi, lớp MGL A trường MN Đông Minh? ??, đạt... facebook….của trường, biện pháp ? ?Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động Tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi” lớp MGL A tạo ảnh hưởng,

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan