Tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành Sơn

52 6 0
Tổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢTổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành SơnTổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành SơnTổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành SơnTổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành SơnTổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành SơnTổ chức không gian kiến trúc và bảo tồn các giá trị văn hoá khu văn hoá Ngũ Hành SơnNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH KHỎE TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN Chuyên ngành Kiến trúc Mã số 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ K.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH KHỎE TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts.Kts Phan Bảo An Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Khỏe DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng Trang 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Ngọn Thủy Sơn thuộc Khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn 1.2 Chùa tam Thai, chùa phong quốc tự Danh thắng Ngũ Hành Sơn 10 1.3 Đường Lê Văn Hiến (màu đỏ) chia cắt Danh thắng thành khu vực 10 1.4 Tháp thang máy cạnh cổng số Thủy Sơn 11 1.5 Tuyến phố kinh doanh hàng đá mỹ nghệ Non Nước 12 1.6 Bãi đậu xe du lịch trước động Âm Phủ 12 1.7 Đường Huyền Trân Công Chúa 13 1.8 Phần đất trống tô đỏ phía Bắc Thủy Sơn 13 1.9 Ngọn Mộc Sơn bị xâm hại trước người dân khai thác đá 14 1.10 Không gian lễ hội Quán Thế Âm 14 1.11 Hai trụ đá Chăm phục dựng, nhiên bị mài nhẵn bề mặt làm yếu tố gốc vật 15 1.12 Kinh thành Huế 17 1.13 Chùa Cầu – Hội An 18 1.14 Một góc tuyến đường ven sơng Hội An 19 1.15 Cung Gyeongbok – Hàn Quốc 22 1.16 Đền Swaminarayan - Ấn Độ 23 1.17 Thành Phố Pompeii - Ý 24 1.18 Tượng đất sét lăng mộ Tần Thủy Hoàng 25 1.19 Venice nhìn từ cao 26 1.20 Cầu đá Rialto 26 1.21 Giao thông đường thủy chủ yếu qua kênh nhỏ thơ mộng 27 1.22 Nhà thờ Santa Maria della Salute, kiệt tác kiến trúc Baroc bên dòng Kênh lớn 28 1.23 Lâu đài Prague 1000 năm tuổi tòa lâu đài cổ rộng lớn giới 29 1.24 Cầu Charles đêm 30 1.25 Quảng trường Wenceslas 30 2.1 Một góc Danh thắng Ngũ Hành Sơn 38 2.2 Chùa Tam Thai 38 2.3 Tháp Xá Lợi 38 2.4 Động Huyền Không 38 2.5 Động Âm Phủ 38 2.6 Cổng Tam Quan 39 2.7 Chùa Quán Thế Âm 39 2.8 Chùa Linh Ứng 39 2.9 Tượng Phật Thích Ca 39 2.10 Vọng Giang Đài 39 2.11 Bậc cấp cổng số 39 2.12 Tháp chân núi Thủy Sơn 39 2.13 Di tích Chăm 39 2.14 Sơ đồ hệ thống giao thơng quận Ngũ Hành Sơn 40 2.15 Biểu đồ kết trả lời câu 44 2.16 Biểu đồ kết trả lời câu 45 2.17 Biểu đồ kết trả lời câu 45 2.18 Biểu đồ kết trả lời câu 46 2.19 Biểu đồ kết trả lời câu 46 2.20 Biểu đồ kết trả lời câu 47 2.21 Biểu đồ kết trả lời câu 48 2.22 Biểu đồ kết trả lời câu 48 2.23 Biểu đồ kết trả lời câu 49 2.24 Biểu đồ kết trả lời câu 10 50 2.25 Biểu đồ kết trả lời câu 11 50 2.26 Tạo đồ trục 53 2.27 Chuyển bảng đồ thành trục dọc 53 2.28 Chuyển thành đồ Segment 54 2.29 Kết phân tích tồn cục 54 2.30 Chọn bán kính phân tích đoạn Segment analysis 55 2.31 Phân tích đoạn Segment analysis 55 2.32 Kết Phân tích đoạn Segment analysis 56 2.33 Đề xuất thêm đoạn đường 57 2.34 Kết phân tích Metric step tồn cục quận Ngũ Hành Sơn 57 2.35 Phân tích đoạn Segment analysis với bán kính tồn quận Ngũ Hành Sơn 58 2.36 Kết phân tích đoạn Segment analysis với bán kính tồn quận Ngũ Hành Sơn 58 2.37 Phân tích đoạn Segment analysis với bán kính tồn thành phố Đà Nẵng 59 2.37 Kết phân tích giao thơng tổng thể thành phố Đà Nẵng 59 3.1 Sơ đồ phân khu chức 62 3.2 Sơ đồ định hướng không gian 65 3.3 Sơ đồ tổ chức khơng gian văn hóa khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn 66 TĨM TẮT LUẬN VĂN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ KHU VĂN HĨA DI TÍCH VĂN HĨA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN Học viên: Huỳnh Khỏe Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: …… Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa để vạch kế hoạch dài nhằm phát triển Danh thắng Ngũ Hành Sơn cho tương xứng với tiềm sẵn có Ngun cứu mơ hình khai thác du lịch bền vững quốc gia phát triển để học tập Nâng cao chất lượng đời sống người dân phục vụ du lịch nhà quản lý để hoạt động du lịch phát triển tốt Tổ chức không gian kiến trúc nhằm bảo tồn giá trị văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu người dân khu vực vừa giúp nhà quản lý có giải pháp quản lý khoa học hiệu nhất, qua giúp làng nghề phát huy đặt trưng riêng đá mỹ nghệ non nước Phát triển bền vững di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn dựa việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc nhằm phát triển gắn kết hoạt động phát triển làng nghề đá truyền thống, cơng tác trùng tu, bảo tồn di tích lịch sử giá trị văn hóa phi vật thể công tác phát triển du lịch dịch vụ Từ khóa – Tổ chức khơng gian kiến trúc; bảo tồn giá trị văn hóa; di tích văn hóa lịch sử; Làng nghề đá mỹ nghệ; Ngũ Hành Sơn ORGANIZATION OF ARCHITECTURAL SPACE AND PRESERVATION OF CULTURAL VALUES OF THE CULTURAL AND HISTORICAL RELIC OF MARBLE MOUNTAINS Student: Huynh Khoe Major: Architecture Code: .…… Course: K34 University of Science and Technology - The University of Da Nang Abstract – Study the organization of architectural space and preservation of cultural values to outline long-term plans for the development of the Marble Mountains to match the potential available Study models of sustainable tourism exploitation of developed countries to follow.Enhance the quality of life for people and managers to improve tourism activities.Organize the architectural spaces to preserve cultural values, it not only meets the needs of people in the area, but also helps managers to have the most scientific and effective management solution, this helps the craft village to develop the individual features of Non Nuoc Stone Carving Village.Sustainably develop the cultural and historical relic of Marble Mountains based on the study of the organization of architectural spaces to develop and associate activities such as the development of traditional stone villages, restoration and conservation works of historical relics of intangible cultural values and the development of tourism services Key words – Organization of architectural space; preservation of cultural values; cultural and historic relics; stone carving village; Marble Mountains MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài 1.1 Tính thời đề tài: 1.2 Tính đề tài nghiên cứu: 1.3 Tính khoa học đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUY HOẠCH KIẾN TRÚC, CƠNG TÁC BẢO TỒN DI TÍCH VĂN HĨA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Lịch sử trình hình thành phát triển di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.1.2 Vai trị di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn cấu trúc đô thị 1.1.3 Các đặc điểm tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2 Tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.1 Tổng quan tình hình quy hoạch kiến trúc khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.2 Tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 1.2.3 Tình hình trùng tu bảo tồn giá trị văn hóa khu di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 14 1.3 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử nƣớc ngồi nƣớc 16 1.3.1 Các giải pháp đề xuất tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 16 1.3.2 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa31 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA DI TÍCH VĂN HÓA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 33 2.1 Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, địa hình ảnh hƣởng đến tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa Ngũ Hành Sơn 33 2.1.1 Yếu tố khí hậu 33 2.1.2 Yếu tố địa hình 33 2.2 Yếu tố văn hóa xã hội: Phong tập tục quán, dân cƣ, an ninh ảnh hƣởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa Ngũ Hành Sơn 34 2.2.1 Yếu tố phong tục tập quán 34 2.2.2 Yếu tố dân cư 35 2.2.3 Yếu tố an ninh 36 2.3 Các sở quy hoạch kiến trúc 36 2.3.1 Cơ sở quy hoạch sử dụng đất: 36 2.3.2 Các công trình kiến trúc cảnh quan 37 2.3.3 Cơ sở giao thông, hạ tầng kỹ thuật: 40 2.4 Các sở chức 42 2.4.1 Nhu cầu môi trường tự nhiên 42 2.4.2 Nhu cầu văn hóa xã hội 42 2.4.3 Nhu cầu tính ngưỡng tâm linh 43 2.5 Kết điều tra xã hội học: 44 2.5.1 Hướng điều tra thứ nhất: 44 2.5.2 Hướng điều tra thứ hai: 51 2.5.3 Nhận xét chung kết điều tra xã hội học: 51 2.6 Phân tích giao thơng, tổ chức khơng gian thị quận Ngũ Hành Sơn: 52 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA 62 3.1 Giải pháp quy hoạch, phát triển làng nghề 62 3.2 Giải pháp kiến trúc, tổ chức không gian cảnh quan 65 3.3 Giải pháp bảo tồn - trùng tu di tích lịch sử kiến trúc cổ 67 3.4 Giải pháp phát triển Du lịch dịch vụ gắn với phát triển làng nghề phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 68 3.5 Đề xuất chế quản lý di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn 68 3.6 Định hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 69 Kết luận chƣơng 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 A Kết luận 71 Kiến nghị 72 Về ngƣời 72 1.1 Cho người dân sống khu vực Danh thắng: 72 1.2 Cho du khách, khách tham quan: 72 1.3 Đối với công tác quản lý: 72 Về Môi trƣờng 73 2.1 Về hệ thống xử lý chất thải: 73 2.2 Về ứng dụng khoa học kỹ thuật: 73 2.3 Về định hướng xây dựng thang chuẩn phát triển môi trường khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn: 73 Về chiến lƣợc phát triển 73 3.1 Tính kết nối với thành phố Đà Nẵng: 73 3.2 Mơ hình hoạt động quy hoạch định hướng: 74 B PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài 1.1 Tính thời đề tài: Danh thắng Ngũ Hành Sơn công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1990 Tuy nhiên việc khai thác tiềm Danh thắng đơi với việc bảo tồn giá trị văn hóa, di tích lịch sử chưa thực cách có hiệu Việc phát triển làng nghề chưa thực quả, chưa giải vấn đề ô nhiễm môi trường, phát du lịch chưa khỏi lối mịn, với ý tưởng hệ thống cũ Cơng tác bảo tồn di tích văn hóa lịch sử thực cách riêng chưa có kết nối với cơng tác du lịch, phát triển làng nghề Quy mô du lịch thành phố Đà Nẵng phát triển nhanh năm gần Danh thắng Ngũ Hành Sơn nơi cần quy hoạch mở rộng để đáp ứng xu phát triển Đi kèm với công trình kiến trúc, di tích lịch sử danh thắng cịn có hàng loạt hoạt động văn hóa phi vật thể bật lễ hội cấp quốc gia - lễ hội Quán Thế Âm Việc hình thành khu thị mới, cơng trình cao tầng phục vụ du lịch phát triển tác động đến cảnh quan Danh thắng Resoft Ahyat, Crow, Winpearl…Quá trình thị hóa làm tăng nhu cầu dân cư khu vực dẫn đến mật độ cao gây áp lực hạ tầng đô thị cảnh quan xung quanh Công tác quản lý khai thác sản phẩm du lịch Danh thắng chưa khỏi lối mịn, với ý tưởng hệ thống cũ 1.2 Tính đề tài nghiên cứu: Danh thắng Ngũ Hành Sơn lâu khai thác hoạt động du lịch bền vững nên việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa để vạch kế hoạch dài nhằm phát triển Danh thắng cho tương xứng với tiềm sẵn có cần thiết Ngun cứu mơ hình khai thác du lịch bền vững quốc gia phát triển để học tập Nâng cao chất lượng đời sống người dân phục vụ du lịch nhà quản lý để hoạt động du lịch phát triển tốt Tổ chức không gian kiến trúc nhằm bảo tồn giá trị văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu người dân khu vực vừa giúp nhà quản lý có giải pháp quản lý khoa học hiệu nhất, qua giúp làng nghề phát huy đặt trưng riêng đá mỹ nghệ non nước 1.3 Tính khoa học đề tài Các đô thị phát triển quan tâm đến di tích lịch sử, hoạt động văn hóa phi vật thể thị, ln có hoạt động bảo tồn, trùng tu làm để sản phẩm du lịch trở nên đặc sắc Giải tốt vấn đề quy hoạch giúp Danh thắng Ngũ 29 Bảo tồn di sản kiến trúc Praha – Cộng hòa Séc Hình 1.23 Lâu đài Prague 1000 năm tuổi tòa lâu đài cổ rộng lớn giới Lâu đài Praha – lâu đài cổ giới với nhiều cung điện đền đài, bao bọc tường thành, bên có nhiều tháp uy nghiêm đỉnh đồi Strahop trấn giữ, trơng coi tồn thành phố Cây cầu Charles Karluvmost (Hình 1.24) với 30 tượng thánh kiệt tác đá mà người ta quen gọi “cầu tình” miệt mài đón đưa hàng triệu du khách giới năm từ quận Srato Mesto bên hữu ngạn qua sông Vltava sang bên tả ngạn, khu Cung điện nhà vua Quảng trường “Con gà trống” với đồng hồ thiên văn tiếng chạy cần cù đặn suốt 400 năm qua không sai phút Cứ chúa Jesus 12 vị tơng đồ quay vịng, đồng hồ có gà trống vàng 12 trưa lại cất tiếng gáy vang Các cung điện lâu đài từ Nhà thờ Praha, Tu viện Thánh Gioóc, Tháp tồ thánh dinh Tổng thống, Tháp chng cổ clơi, Cung điện Mùa hè Hồng gia tới phố lát đá nhỏ hẹp khu phố trung tâm chứa đựng hàng ngàn nhà cổ châu Âu xinh đẹp, sang trọng Tất giữ nguyên vẻ thơ mộng lãng mạn làm say đắm du khách đến thăm Năm 1992, trung tâm thành phố Praha Unesco công nhận di sản giới Nhà nước nhân dân cộng hồ Séc làm tốt cơng tác bảo tồn phát huy giá trị hàng ngàn cơng trình tượng trưng cho nhiều phong cách nghệ thuật kiến trúc khác từ Roman, Gothic đến Phục hưng, Ba rốc Tân nghệ thuật 30 Hình 1.24 Cầu Charles đêm Trong khu trung tâm thành phố quanh năm có đền đài, miếu mạo quây phủ bên để tu sửa phục chế bên Nói khơng có nghĩa Praha bất biến Nếu cố tình tìm kiến trúc ta phát tòa nhà “dancing house” xây xen cấy khu trung tâm Thành phố cổ Đây minh chứng rõ nét cho quan điểm bảo tồn theo phương pháp cải tạo quyền Thành phố: Trong giữ gìn giá trị kiến trúc cũ dung nạp yếu tố kiến trúc phù hợp với thẩm mỹ nghệ thuật đương đại Tòa nhà văn phòng Nhà nước Hà Lan Praha KTS tài ba Frank O Gehry đến từ California mà người ta thường gọi nhà nhảy múa “dancing house” Toà nhà xây dựng từ năm 1992-1996 sau nhiều tranh cãi, nằm đại lộ dọc theo sông Vltrava bên phía hữu ngạn, thiết kế theo trường phái “Kiến trúc ấn tượng” Hình 1.25 Quảng trường Wenceslas Hình dáng bên ngồi tịa nhà miêu tả đơi trai gái dìu điệu nhảy cổ điển, làm ta liên tưởng tới buổi hội cung đình với q ơng, q bà 31 giới q tộc Châu Âu Chính yếu tố lý khiến cho khơng bị xa lạ, lạc lõng đại lộ tồn dinh thự cổ kính Frank O Gehry cịn tìm tịi sáng tạo hình dáng tỷ lệ cửa sổ tòa nhà ăn nhập phù hợp với cửa sổ tòa nhà bên cạnh Điều khiến đứng ổn định hài hồ với bối cảnh chung quanh Nó muốn chứng tỏ rằng, Praha đập nhịp thời đại, mang thở sống, phản ánh kiến trúc đương thời thành phố mãi đô thị cổ thơ mộng lãng mạn, mãi viên ngọc quý báu nhân loại cần phải trân trọng gìn giữ cho mn đời sau [11] * Những nội dung quan trọng rút từ kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử thị nêu trên: - Các di tích lịch sử có giá trị quan trọng việc hình thành thị Các quốc gia phát triển xem di tích văn hóa lịch sử nơi để thu hút du lịch, giá trị cốt lõi hình thành nên thị sinh động mang nhiều màu sắc, thể nét văn hóa quốc gia vùng miền - Việc trùng tu, bảo tồn cá di tích văn hóa lịch sử cơng việc quan trọng, để công việc mang lại hiệu cao, cần phải nghiên cứu áp dụng giải pháp hợp lý, hiệu cho loại di tích lịch sử - Cần phải có giải pháp cụ thể lâu dài việc bảo vệ di tích trước phá hoại, tác động xấu việc đô thị hóa - Việc bảo vệ phát huy vai trị di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc cổ cần có định hướng quy hoạch rõ ràng tạo đồng thuận cao từ giới chuyên môn người dân địa 1.3.2 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa Là địa bàn định hướng phát triển thị theo hướng bền vững, có vị trí chiến lượt quốc phòng, an ninh cho khu vực thành phố Đà Nẵng Hội An Tận dụng tối đa lợi địa hình, điều kiện tự nhiên người, làng nghề để phát triển du lịch dịch vụ, nâng cao đời sống văn hóa xã hội cho người dân Tổ chức không gian kiến trúc nhằm bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể sẵn có, gắn kết giá trị văn hóa làng nghề văn hóa tâm linh Phát huy vai trị to lớn làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống việc xây dựng hình ảnh, sản phẩm thương hiệu Danh thắng Ngũ Hành Sơn Hình thái khơng gian khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn hình thành dựa theo ý tưởng vòng tròn kết nối năm núi Ngũ Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) với Sông Cổ Cị Biển Đơng Xác định Danh thắng Ngũ Hành Sơn vùng trung tâm để 32 phát triển văn hóa, du lịch, kết nối làng nghề tăng trưởng kinh tế cho quận Ngũ Hành Sơn Kết luận chƣơng Bảo tồn di sản văn hóa yếu tố quan trọng để giúp khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn phát triển bền vững di sản văn hóa nguồn tài nguyên quan trọng phát triển hoạt động du lịch Khi bảo tồn di sản văn hóa hoạt động kinh doanh du lịch cần đảm bảo nguyên tắc cần lợi ích bảo tồn với phát triển kinh tế, trọng tới việc thúc đẩy tham gia sở kinh doanh du lịch, cộng động dân cư vào hoạt động bảo tồn, không ngừng tằng cường nhận thức bảo tồn cho cộng đồng chương trình giáo dục nhận thức di sản cách cụ thể Từ thúc đẩy mối quan hệ tích cực du lịch tới công tác bảo tồn di sản phát triển làng nghề Việc bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử khu Danh thắng, khai thác giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, làng nghề, phát triển du lịch công việc quan trong, việc kết hợp hài hòa yếu tố bảo tồn, phát triển du lịch, phát triển làng nghề truyền thống giúp khu Danh thắng định hướng phát triển cách bền vững 33 Chƣơng 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA DI TÍCH VĂN HĨA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 2.1 Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, địa hình ảnh hƣởng đến tổ chức khơng gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa Ngũ Hành Sơn 2.1.1 Yếu tố khí hậu Quận Ngũ Hành Sơn với Danh thắng Ngũ Hành Sơn, tuyệt tác từ tự nhiên “Sơn cảnh hữu tình, thơ mộng” Với năm núi nằm vị đắc địa dãi đất hẹp chạy suốt chiều dài quận bên Biển Đông rộng lớn, bên Sơng Cổ Cị uốn lượn Với rộng đồng sơng nước mang đậm nét làng quê Việt Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nơi có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp [9] 2.1.2 Yếu tố địa hình Về diện tích tự nhiên có: 3.911,7818 Trong diện tích đất nơng nghiệp: 770,5361 chiếm 19,6978% (bao gồm đất sản xuất nông nghiệp: 733,7237 chiếm 18,7568 , đất lâm nghiệp: 26,6985 chiếm 0,6825 , đất nuôi trồng thủy sản: 10,1139 chiếm 0,2585 ); đất phi nông nghiệp: 2.589,4019 chiếm 66,1949% (bao gồm đất ở: 708,5649 chiếm 18,1136 ; đất chuyên dùng: 1383,2097 chiếm 35,3601%; đất tơn giáo, tín ngưỡng: 20,7650 chiếm 0,5308 ; đất nghĩa trang, nghĩa địa: 107,3276 chiếm 2,7437 ; đất sông suối mặt nước: 362,2047 chiếm 9,2593 ; đất phi nông nghiệp khác: 7,3300 chiếm 0,1874 ); đất chưa sử dụng: 551,8438 chiếm 14,1072 ; đất có mặt nước ven biển: 73,9200 chiếm 1,8897%.[9] Quận Ngũ Hành Sơn nằm phía Đông Nam thành phố Đà Nẵng cách trung tâm thành phố 8km; phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 12km, phía Tây giáp huyện Hịa Vang, Cẩm Lệ quận Hải Châu, phía Bắc giáp quận Sơn Trà, phía Nam giáp Phường Điện Ngọc, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; quận có địa hình tương đối phẳng, đất đai đồng tính chất lý - hóa học, cấu tạo địa chất chủ yếu cát Quận có sơng Cổ Cị chạy từ sơng Hàn đến phía Nam giáp địa phận tỉnh Quảng Nam, nối Đà Nẵng với thành phố cổ Hội An theo chiều dài quận gắn liền với núi đá vôi tạo thêm vẻ đẹp danh thắng Ngũ Hành Sơn ruộng đồng, sông nước tạo nên nét dáng làng quê Việt Nam, hội đủ yếu tố phát triển du lịch sinh thái gắn với làng đá mỹ nghệ truyền thống tạo nên cảnh đẹp "Sơn thủy hữu tình thơ mộng" 34 2.2 Yếu tố văn hóa xã hội: Phong tập tục quán, dân cƣ, an ninh ảnh hƣởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa Ngũ Hành Sơn 2.2.1 Yếu tố phong tục tập quán Tại danh thắng Non Nước Ngũ Hành Sơn có nhiều hoạt động văn hóa lễ hội Quán Thế Âm vào tháng âm lịch, nghề chạm khắc đá mỹ nghệ v.v… điểm cần nhấn mạnh danh xưng Ngũ Hành Sơn, điều trước đề cập đầy đủ Danh xưng núi nước ta thường dựa theo hình dáng, số lượng, truyền thuyết, nhân vật, v.v… Tam Đảo, Thất Sơn, Thiên Ấn, Thiên Bút, đồi Trạng Ngun, núi Thần Đồng, vv… Chắc chắn khơng có núi lại mang danh xưng học thuyết triết học vật phương Đông “Âm Dương Ngũ Hành” với đầy đủ yếu tố: Thủy, Thổ, Kim, Mộc, Hỏa (có Âm Dương) Ngũ Hành Sơn Tất nhiên, việc đặt tên người thực phải tương đồng tương đối đất núi với yếu tố tên đặt Ở Ngũ Hành Sơn có tương đồng ngẫu nhiên cao đất núi với điểm chất cấu trúc không gian học thuyết triết học Âm Dương Ngũ Hành Thứ nhất, hình dáng, núi “dãy” “ngọn” mà những“hịn” đá vơi đứng kề độc lập với nhau, khơng dính liền nhau, với độ cao vừa phải, diện tích khơng q rộng, giống trứng khổng lồ lên đất liền nên xem “hành” triết học Âm Dương Ngũ Hành Thứ hai, số lượng, Ngũ Hành Sơn khơng có Tam Đảo phía Bắc Thất Sơn phía Nam mà có hịn, trùng hợp với số 5, số sinh thành vận động vũ trụ học thuyết Trên thực địa có hịn hai hịn phía nam nối liền với nên xem kép có âm dương (Âm Hỏa Sơn Dương Hỏa Sơn) Thứ ba, bố cục, núi xếp thành hàng theo cấu trúc 2+3 (cả dọc ngang), trùng hợp với cấu trúc “tham thiên lưỡng địa” (2+3=5) chuyển động không ngừng vạn vật học thuyết Thứ tư, tương đồng vị trí hịn núi với phương vị hướng số Hà Đồ nên hịn núi phía bắc có tên Thủy, phía nam Hỏa, phía tây Kim, phía đơng Mộc trung tâm Thổ Như vậy, danh xưng Ngũ Hành Sơn khơng hồn tồn người đặt cách tùy tiện mà mang đậm yếu tố văn hóa, khó có nơi có Vì vậy, cần trân trọng yếu tố Ngũ Hành Sơn giới tâm linh Chỉ bốn Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Kim Sơn, Thổ Sơn có 10 ngơi chùa lớn nhỏ 35 tồn tại: Tam Thai, Tam Tôn, Từ Tâm, Linh Ứng (Thủy Sơn); Phổ Đà sơn, Linh Sơn, Ứng Nhiên (Hỏa Sơn); Quán Thế Âm, Thái Sơn (Kim Sơn); Long Hoa (Thổ Sơn) Đấy không kể chùa chung quanh chân núi khơng cịn chùa Thái Bình, Vân Long, Bình An, Bửu Quang, Di Lặc Một đặc điểm bật chùa thường với động hình với bóng Bên cạnh chùa Tam Thai động Huyền Khơng, bên cạnh chùa Linh Ứng động Tàng Chân, bên cạnh chùa Quán Thế Âm động Quán Thế Âm, vv… Chùa xây dựng từ sớm, từ năm đầu kỷ XVII Dưới triều Nguyễn chùa Tam Thai xem Quốc tự có Quốc sư Trong động Quán Thế Âm có thạch nhũ có hình tượng Phật bà Qn Thế Âm.Trên vách đá hịn Thổ sơn, cạnh chùa Long Hoa, có vách đá cao 30 mét, gia cơng Đà Nẵng có phù điêu khổng lồ hình tượng Phật Di Lắc vách núi, có khơng hai nước, vv…Hằng năm có lễ hội Quán Thế Âm vào đầu năm âm lịch Rõ ràng giới chùa chiền hang động, khơng nên trần tục hóa Lễ hội Quán Thế Âm năm tổ chức quận Ngũ Hành Sơn kiện lớn mang đậm tính tâm linh màu sắc Phật giáo Thu hút đông đảo khách thập phương trở thành sản phẩm văn hóa du lịch tâm linh đặc trưng Khu vực có nhiều địa danh, di tích lịch sử cần bải tồn phát huy giá trị lịch sử như: Căn Cách mạng K20; Đình làng Khuê Bắc; Danh thắng Ngũ Hành Sơn; Bãi biển Non Nước; Làng đá Mỹ nghệ Non Nước; Khu di tích khu Hòa Vang + đội Quyết tử trụ bám phường Hịa Hải Trong làng đá mỹ nghệ Non Nước gắn liền với hình thành phát triển Danh thắng, đặc sản nghệ thuật điêu khắc, điểm nhấn đặc sắc thu hút phần lớn khách du lịch nước Nơi quảng bá thương hiệu làng nghề truyền thống, thể tranh sống động nhất, chân thật văn hóa người nơi Khu vực Danh thắng với nhiều chùa mang nét kiến trúc cổ kính, hạng động dài với tác phẩm nghệ thuật từ tự nhiên sinh động, mang đậm tính ngưỡng Phật giáo 2.2.2 Yếu tố dân cư Thành phố Đà Nẵng tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành thành phố trực thuộc Trung ương; quận Ngũ Hành Sơn thức thành lập sở phường Bắc Mỹ An thành phố Đà Nẵng (cũ) 02 xã Hòa Hải, Hòa Quý huyện Hòa Vang theo Nghị định số 07/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1997 Chính phủ Về dân số có: 43 084 người với mật độ dân số: 1.171 người/km2 Hiện nay, dân số tăng lên 61.441 với 16.470 hộ, số luợng người độ tuổi lao động 40.765 người, chiếm 66,35% so với tổng dân số quận Tốc độ tăng dân số bình quân năm 1,20 (theo số liệu thống kê ngày 01 tháng năm 2009) 36 Nhân dân Hòa Hải với nhân dân K20 phường Khuê Mỹ, Mỹ An nhân dân Hòa Quý làm nên chiến công lẫy lừng đỗi tự hào góp phần vào nghiệp cách mạng chung dân tộc kháng chiến chống xâm lược; nhân dân 04 phường quận vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân", đó: phường Hịa Hải tuyên dương lần thứ hai với 2.225 liệt sĩ, 216 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 11 "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân", 1.027 thương, bệnh binh hạng (trong có: 33 thương binh hạng 1) 2.053 người có cơng với nước [9] 2.2.3 Yếu tố an ninh Quận Ngũ Hành Sơn địa bàn có nhiều người nước ngồi đến tham quan, du lịch, đầu tư kinh tế, người Trung Quốc Trước vấn đề này, quận đạo quan chức tăng cường công tác kiểm tra hoạt động kinh doanh, quản lý việc tạm trú tạm vắng, kịp thời phát xử lý vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến vi phạm người nước ngoài, việc người Trung Quốc nhờ người Việt Nam đứng tên để mua đất dọc tuyến đường ven biển, thuê nhà nguyên để sinh sống làm việc gây phức tạp công tác quản lý Công an quận Ngũ Hành Sơn triển khai đồng biện pháp nghiệp vụ, tổ chức tuần tra khép kín, quản lý chặt địa bàn, nhân hộ khẩu, qua phát xử lý nhiều vụ việc liên quan đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Cơng tác tuần tra có nhiều chuyển biến tích cực, có nhiều thành tích cơng tác công trấn áp tội phạm 2.3 Các sở quy hoạch kiến trúc 2.3.1 Cơ sở quy hoạch sử dụng đất: Bảng 2.1 Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng 37 2.3.2 Các cơng trình kiến trúc cảnh quan Quận Ngũ Hành Sơn nằm tuyến đường giao thơng thành phố Đà Nẵng thành phố Hội An, có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, dịch vụ lưu trú Ngũ Hành Sơn tập trung phát triển hạ tầng kỹ thuật đồng khanh trang, đại đáp ứng phát triển chung thành phố Quận có sơng Cổ Cị chạy doc theo chiều dài quận kết nối với thành phố Hội An, bên cạnh thiên nhiên ban tặng cho quận Danh thắng Ngũ Hành Sơn nằm cạnh bờ biển dài đẹp, kèm theo di tích lịch sử, ngơi chùa với kiến trúc đẹp, rộng đồng, sông nước uốn lượn tạo ảnh qua tuyệt đẹp mang đậm sắc việt 38 Hình 2.1 Một góc Danh thắng Ngũ Hành Sơn Hình 2.2 Chùa Tam Thai Hình 2.4 Động Huyền Khơng Hình 2.3 Tháp Xá Lợi Hình 2.5 Động Âm Phủ 39 Hình 2.6 Cổng Tam Quan Hình 2.7 Chùa Quán Thế Âm Hình 2.8 Chùa Linh Ứng Hình 2.9 Tượng Phật Thích Ca Hình 2.10 Vọng Giang Đài Hình 2.11 Bậc cấp cổng số Hình 2.12 Tháp chân núi Thủy Sơn Hình 2.13 Di tích Chăm 40 2.3.3 Cơ sở giao thông, hạ tầng kỹ thuật: Các tuyến giao thơng Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống giao thơng quận Ngũ Hành Sơn Tuyến giao thơng kết nối với thành phố Hội An, Quảng Nam gồm Lê Văn Hiến – Trần Đại Nghĩa, tuyến giao thông phục vụ trung chuyển hàng hóa cảng Tiên Sa gồm Lê Văn Hiến – Ngũ Hành Sơn – Ngô Quyền 41 Ngồi cịn có trục giao thơng ven biển kết nối Bán đảo Sơn Trà Đô thị Cổ Hội An Những tuyến xe buýt liên kết: Đà Nẵng Hội An ngược lại Thay đổi nơi xuất phát từ bến xe trung tâm thành trạm trung chuyển chợ Hòa Hải Những tuyến xe buýt nội thành Trung tâm điều hành - chợ Hịa Hải Tuyến có qua đường Nguyễn Tất Thành, cầu Thuận Phước, Ngô Quyền, trạm trung chuyển Sơn Trà - Bãi Bụt đường Sơn Trà – Điện Ngọc Trung tâm điều hành - trạm trung chuyển chợ Hịa Hải Tuyến có qua nhà ga mới, bến xe trung tâm, đường Điện Biên Phủ, Đường Nguyễn Tri Phương, đường Nguyễn Văn Linh, cầu Rồng, đường Ngô Quyền Trung tâm điều hành - trạm trung chuyển chợ Hòa Hải Tuyến qua trục Tây Bắc số đường Nguyễn Tri Phương nối dài Giao thông thủy: Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3ALKDnB Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Định hướng xây dựng cảng du lịch nhánh sơng Cổ Cị - Thu Bồn (2 bến) để tạo thành mạng lưới du lịch đường thủy phục vụ phát triển kinh tế nội địa Chú ý tĩnh khơng cầu qua sơng Cổ Cị - Để phát triển du lịch đường thủy cần thiết phải xây dựng bến thuyền khu du lịch bến bãi biển Non Nước - Đối thoại với Tỉnh Quảng Nam để khơi thông nhánh sông Cổ Cị (Đơ Tỏa) Hội An nhằm phục vụ du lịch thủy từ Sơng Hàn Hội An Thốt nước thải, vệ sinh mơi trường Thốt nước thải Quy hoạch chung 2020: sử dụng hệ thống nước mưa để thoát nước thải sinh hoạt sau qua bể tự hoại hộ gia đình, quan, cơng trình cơng cộng Quy hoạch định hướng đến năm 2030: Kết hợp hai loại hệ thống thoát nước chung xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng dẫn trạm xử lý Xây dựng tuyến thu gom nước thải ven sông, ven biển, tuyệt đối không để nước thải đổ trực tiếp sông, biển, gây ô nhiễm môi trường, cảnh quan đô thị, ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Các khu đô thị mới, dự án ven sông, ven biển phải xây dựng hệ thống thoát nước riêng đưa trạm xử lý 42 2.4 Các sở chức 2.4.1 Nhu cầu môi trường tự nhiên Bên cạnh việc thực tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng du lịch, đại với kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, có khơng gian kiến trúc, cảnh quan phù hợp với môi trường sinh thái, điều kiện tự nhiên khu Danh thắng Việc hình thành mạng lưới giao thơng với tuyến đường Sơn Trà - Điện Ngọc (nay Võ Nguyên Giáp – Trường Sa), Lê Văn Hiến - Trần Đại Nghĩa, Mai Đăng Chơn, Nam Kỳ Khởi Nghĩa…, làm thay đổi diện mạo tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại thúc đẩy kinh tế quận phát triển, tạo kết nối giao lưu với địa phương lân cận Quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn quan tâm đầu tư hạng mục cơng trình với việc hồn thành đường khu danh thắng (đường Sư Vạn Hạnh, Huyền Trân Công Chúa, Nguyễn Duy Trinh Non Nước) góp phần phát triển Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Làng đá Mỹ nghệ Non nước cần đầu tư nữa, đặc biệt cơng trình xử lý chất thải, biện pháp chống ô nhiểm môi trường Mục tiêu phát triển bền vững làng nghề kết nối với giá trị thương mại dịch vụ gắn liền với công tác bảo tồn Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3ALKDnB giá trị văn hóa sẵn có Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.4.2 Nhu cầu văn hóa xã hội Ngũ Hành Sơn tiếng với giá trị văn hóa phi vật thể Nơi có văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm lâu đời dân tộc với sắc văn hóa đậm nét, lễ hội truyền thống thu hút đông đảo du khách thập phương như: Lễ hội Quán Thế Âm, Lễ hội Vu lan Báo hiếu, Lễ hội Cầu Ngư, Truyền thuyết danh thắng Ngũ Hành Sơn, Truyền thuyết miếu Ông Chài, trò chơi dân gian, Hội nấu cơm thi, Trò chơi đánh đu, Ẩm thực dân gian Với giá trị vật thể, phi vật thể vô giá, thắng cảnh Ngũ Hành Sơn trở thành điểm du lịch thu hút đơng đảo du khách ngồi nước đến tham quan, chiêm bái Theo số liệu thống kê, từ năm 2012 - 2017, khu du lịch đón triệu lượt khách, có triệu lượt khách quốc tế, đóng góp lớn cho kinh tế Đà Nẵng Nhận thức vai trò to lớn du lịch phát triển quận Ngũ Hành Sơn nói riêng, thành phố Đà Nẵng nói chung, năm gần đây, quyền nhân dân quận Ngũ Hành Sơn chung tay thực nhiều biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Điển hình Lễ hội Quán Thế Âm với quy mô lớn hoạt động ngày phong phú, đa dạng Năm 2014, Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di 43 sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia; Cơng viên Văn hóa - Lịch sử Ngũ Hành Sơn lãnh đạo thành phố Đà Nẵng quận Ngũ Hành Sơn quan tâm đầu tư xây dựng Tuy nhiên, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, nhiều di sản văn hóa truyền thống có nguy mai dần Để việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn quận Ngũ Hành Sơn cách thiết thực có hiệu quả, cần tiến hành đồng giải pháp: tăng cường tổ chức triển khai tuyên truyền Luật Di sản Văn hóa; phát huy vai trị cấp quyền cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương; tiếp tục phối hợp với quan chức đẩy mạnh công tác khảo sát, nghiên cứu di sản văn hóa đề nghị cấp đầu tư chống xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa bảo tồn phát huy di sản văn hóa; tiếp tục tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể hoạt động du lịch, thương mại nước; tiếp tục nâng cấp nâng tầm lễ hội mang tính chủ đạo; đầu tư phát triển khơng gian xanh; chỉnh trang quy hoạch khu du lịch, khu dân cư 2.4.3 Nhu cầu tính ngưỡng tâm linh Sự hữu Ngũ Hành Sơn xếp hữu tình, hữu ý hóa cơng giá trị cần phải nhìn nhận Khơng núi ý tứ xuất mình: Những núi phía Bắc gọi núi chùa (Thủy Sơn), hịn phía Đơng núi mồng gà (Mộc Sơn), hịn phía Tây Bắc gọi núi đá chồng (Thổ Sơn), hịn phía Tây núi Đùng (Kim Sơn) hịn phía Nam núi Ơng Chài (Hỏa Sơn) Điều hồn tồn phù hợp với phương vị Ngũ Hành triết học phương Đông Giá trị vật liệu tự thân Đây giá trị khơng phủ nhận cân đong đo đếm Các loại đá với khối lượng khổng lồ tạo nên danh thắng Ngũ Hành Sơn đa phần loại đá quý, đẹp, mn màu mn vẻ Thật khó có di tích lại bao hàm phức hợp chùa uy nghi, điện đặc hữu cho Đạo gia, điện Quan Thánh, di tích Chăm Việt hóa trơng thật trang nghiêm mà êm đềm; thạch động thật kỳ vĩ, hang đá, giếng nước huyền bí…như Ngũ Hành Sơn Bên cạnh đó, bia đá, pháp khí, pháp tượng thường gắn liền lịch sử hình thành đáng trân trọng, đồng thời mỹ thuật tự thân khẳng định giá trị đáng kể Một giá trị riêng có Ngũ Hành Sơn, gọi nữa, hệ thống văn tự chạm khắc vách đá hang động vô nhiều văn chương thi phú viết Ngũ Hành Sơn lịch sử từ xưa đến thư tịch 7740389 ... sử Ngũ Hành Sơn Chƣơng 2: Các sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Chƣơng 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá. .. TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA DI TÍCH VĂN HĨA LỊCH SỬ NGŨ HÀNH SƠN 33 2.1 Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, địa hình ảnh hƣởng đến tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa Ngũ Hành. .. kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử nƣớc nƣớc 1.3.1 Các giải pháp đề xuất tổ chức không gian kiến trúc bảo tồn giá trị văn hóa di tích văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn Bảo tồn,

Ngày đăng: 02/11/2022, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan