1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *************** MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỨNG THÚ, TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Môn: Hoạt động âm nhạc Cấp học: Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương Đơn vị công tác: Trường mầm non A Vạn Phúc Chức vụ: Giáo Viên NĂM HỌC 2019 – 2020 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử loài người, gắn bó mật thiết với sống có sức hấp dẫn với lứa tuổi Đối với trẻ thơ, âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần có vai trị quan trọng giai đoạn trường mầm non Âm nhạc nghệ thuật có sức lơi mạnh mẽ nhất, tạo cảm xúc, khơi gợi trẻ tất đẹp đẽ, tốt lành có sức thuyết phục mạnh mẽ, đồng thời phê phán nhẹ nhàng xấu tạo nên trạng thái tâm hồn trẻ thản, khoan khối Và âm nhạc cịn phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc thuộc lĩnh vực phát triển thẩm mĩ hoạt động gần gũi với trẻ, trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó cịn phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Chính vậy, việc phát triển thẩm mĩ, cảm xúc, kỹ âm nhạc cho trẻ giáo viên mầm non quan tâm Là giáo viên mầm non phụ trách nhóm trẻ 24 – 36 tháng, tơi nhận thấy cịn số giáo viên chưa biết vận dụng biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào trình dạy trẻ đặc biệt chưa biết thu hút tập trung ý, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc nên chưa rèn luyện kỹ năng, tạo cảm xúc, hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc cho trẻ dẫn tới hiệu chưa cao Đứng trước vấn đề trên, tơi nghĩ tình trạng diễn lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng học, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ lứa tuổi nhà trẻ Bởi vì, năm để trẻ nắm kĩ hoạt động âm nhạc, trẻ bắt đầu hình thành cảm xúc âm nhạc Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019 – 2020 * Đối tượng nghiên cứu: Lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng trường mầm non * Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Biện pháp áp dụng trẻ trường mầm non * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2019 - tháng 4/2020 * Khảo sát trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trường mầm non A Vạn Phúc: ( Bảng khảo sát chi tiết khả trẻ: Bảng 1-2 sau phụ lục) PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu: Đúng vậy, âm nhạc có khả tác động đến người từ thuở cịn nằm nơi nghe tiếng hát ru bà, mẹ Những phản ứng xúc cảm từ sớm, biểu sinh động trẻ nghe thấy nhạc âm khẳng định cho trẻ làm quen với âm nhạc từ năm tháng phương tiện tích cực việc giáo dục trẻ em nhiều mặt thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất Âm nhạc trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa hành vi trẻ Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển trí tuệ địi hỏi trẻ phải ý, quan sát nhạy bén trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm tiến hành theo hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm tính chất tượng hình âm nhạc Âm nhạc coi kỹ tốt để phát triển tai nghe âm nhạc Giáo dục âm nhạc trường mầm non hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc Âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe khả phát triển cảm xúc Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Âm nhạc phương tiện kỳ diệu tế nhị để truyền đạt lời kêu gọi tốt đẹp nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện sánh Âm nhạc phương tiện phát triển lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách Như vậy, phát huy tính tích cực trẻ hoạt động âm nhạc nhiệm vụ cần thiết giúp trẻ lĩnh hội kĩ giáo dục hình thành tính mạnh dạn sống 2.Cơ sở thực tiễn: 2.1 Đặc điểm tình hình: - Trường gồm có điểm trường điểm trường khu I điểm trường khu II xây dựng khang trang đầu tư đầy đủ trang thiết bị Với tổng trẻ 402 trẻ chia làm 13 lớp học - Tổng số CBGVNV: Gồm có 50 đồng chí Trong đó: 87 % giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn - Trong năm học 2019 – 2020 Ban giám hiệu nhà trườngc 2019 – 2020 Ban giám hiệu nhà trườngc Ban giám hiệu nhà trườngu nhà trườngng phân công dạy lớp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIy lớp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn II D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIi 24-36 tháng tạy lớp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIi ểm trường thôn IIm tr ườngng thôn II vớp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIi chương trình giáo dục mầm non Thực tế lớp tơi: ng trình giáo dục mầm non Thực tế lớp tôi: c mầm non Thực tế lớp tôi: m non mớp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIi Thực tế lớp tôi: c tế lớp tôi: lớp nhà trẻ D2, lứa tuổi 24-36 tháng điểm trường thôn IIp tôi: - Tổng số có 32 trẻ có: + 15 cháu nam + 17 cháu nữ Ngay từ đầu năm học, tiến hành tìm hiểu đặc điểm, tính cách, nhận thức trẻ để có kế hoạch kết hợp gia đình giúp trẻ hứng thú phát huy tính tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Trong q trình thực hiện, tơi gặp phải thuận lợi khó khăn sau: 2.2 Thuận lợi: * Cơ sở vật chất: - Được quan tâm UBND Huyện, Phòng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ thiết bị cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Lớp học thống mát, ln sẽ, gọn gàng, khu vệ sinh cho trẻ ln khơ ráo, có nguồn nước cho trẻ sinh hoạt * Giáo viên: - Bản thân giáo viên ln u nghề, mến trẻ, có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đồng nghiệp phân công lớp giáo viên có kinh nghiệm đứng lớp với trình độ chun mơn vững vàng ln u nghề, mến trẻ, phối hợp với nhịp nhàng việc chăm sóc, giáo dục trẻ * Phụ huynh học sinh - Đa số phụ huynh tin tưởng nhiệt tình giúp đỡ, có tinh thần phối hợp với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ - Các cháu chăm ngoan, lễ phép, số trẻ mạnh dạn thích tham gia vào hoạt động 2.3 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, tơi gặp phải số khó khăn sau: - Giáo viên hạn chế việc sử dụng, kết hợp dụng cụ âm nhạc cho hoạt động giáo dục âm nhạc - Giáo viên chưa ý nhiều đến việc tạo hứng thú, phát huy tính chủ động tích cực trẻ hoạt động âm nhạc cho trẻ - Phần đông phụ huynh làm nơng nghiệp có mức thu nhập thấp nên chưa thực quan tâm đến việc học tập trẻ lứa tuổi - Một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động âm nhạc Qua học tập sư phạm trường qua công tác bồi dưỡng chuyên môn, tơi thấy vai trị ý nghĩa hoạt động âm nhạc trẻ 24- 36 tháng tuổi nên tơi ln suy nghĩ tìm biện pháp tích cực để giúp trẻ Các biện pháp: 3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Có thể nói kích thích để trẻ tích cực tham gia hoạt động khơng nói riêng đến hoạt động âm nhạc mơi trường hoạt động, trò chơi, đồ dùng đặt lên hàng đầu Bởi vì, trẻ mẫu giáo có đặc điểm đặc trưng “học mà chơi, chơi học” Môi trường học tập trẻ có vị trí quan trọng việc tạo tâm học tập cho trẻ Mơi trường học tập gồm có: mơi trường bên mơi trường bên ngồi Ngồi ra, tổ chức hoạt động âm nhạc cần bố trí đội hình hợp lý để tận dụng hết không gian lớp học, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tất trẻ lớp quan sát giáo viên cách tốt nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực * Cách làm: Tơi bố trí cách khoa học nhằm tận dụng tốt diện tích phịng học, đồng thời ý xếp học cụ để tạo môi trường học thân thiện, thoải mái cho trẻ * Ví dụ1: Để trẻ thỏa sức bay bổng qua tiếng hát hoạt động góc tơi sưu tầm mảnh gỗ đóng ghép thành sân khấu di động để trẻ biểu diễn, tường dải thảm cỏ làm mặt sân khấu, kết hợp với dụng cụ tự tạo dàn trống từ hộp bánh, khối hộp làm loa, micro bóng, lõi chỉ, trống lắc vỏ sữa chua, sỏi, đàn nhựa mica, làm xúc xắc vỏ lon bia trang trí lên để trẻ bắt mắt, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động đồ dùng để phục vụ chung cho chủ đề năm (Hình ảnh 1) *Ví dụ 2: Với chủ đề kiện theo tháng chủ đề “Thế giới động vật” tơi làm mũ vật từ nửa bóng nhựa, vải dạ, dây chun, dây vải mũ gà, mũ vịt, mũ cáo…Ưu điểm mũ phục vụ hoạt đông làm quen văn học trị chơi ( Hình ảnh 2) Ngồi việc tạo môi trường lớp học giúp trẻ hứng thú cô giáo cịn cần tạo mơi trường giao tiếp với trẻ, trẻ với trẻ để trẻ ln có cảm giác tự tin, an toàn, thoải mái để bộc lộ cảm xúc, có phát huy hết tư khả sáng tạo trẻ Tôi ln bố trí xếp, tạo khung cảnh hấp dẫn như: Tạo sân khấu sân khấu biểu diễn với dụng cụ âm nhạc trống, loa, đàn… đẹp mắt Bố trí xếp đồ dùng gọn gàng cho phù hợp ( Hình ảnh 3) * Kết quả: Với hình thức xây dựng mơi trường lớp học, làm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phong phú tạo cho mơi trường lớp học đặc biệt góc âm nhạc đẹp mắt, với nhiều đồ dùng, dụng cụ âm nhạc thu hút tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động học hoạt động chơi phát huy tính tích cực cho trẻ 3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn dạy hát, nghe hát, trò chơi phù hợp lứa tuổi Đối với giáo dục âm nhạc, cho trẻ tiếp cận nội dung hình thức hoạt động từ đơn giản, dễ khó dần kiến thức biết Ở độ tuổi nhà trẻ, giáo viên chủ yếu dạy cho trẻ hát đơn giản dễ thuộc, cho trẻ nghe hát, nghe nhạc (sau gọi chung nghe nhạc).Việc áp dụng hình thức nghe nhạc phong phú giúp trẻ làm quen dần yêu thích âm nhạc So với việc chọn để dạy trẻ hát chọn cho trẻ nghe có phạm vi rộng rãi Và mạnh dạn chọn cho trẻ nghe số hát tiếng anh gần gũi với sở thích lực cảm thụ âm nhạc trẻ Tổ chức trị chơi âm nhạc khơng giúp trẻ cảm nhận âm âm nhạc tốt hơn, mà cịn giúp trẻ phát triển nhiều lĩnh vực khác Lúc tham gia chơi, trẻ hịa vào với khơng khí chung nhóm, lớp, vận động, sáng tạo… Tôi lựa chọn sưu tầm hát mạng, sách báo chủ yếu lựa chọn cho trẻ hát đơn giản, ngắn gọn mô tả đồ dùng, vật dụng, môi trường gần gũi với trẻ, hành động phù hợp với lứa tuổi trẻ.Về lời ca: hát có nội dung theo chủ đề giáo dục Ngơn ngữ hát phải đơn giản, dễ hiểu chọn hát có lời Về âm nhạc: cần có hình tượng rõ ràng lời ca sáng, gần gũi với trẻ Âm điệu nhịp điệu dễ nhớ, dễ hát Đối với trẻ 24-36 tháng, hát cho trẻ nghe, thường chọn hát người thân, dân ca quen thuộc, hát mẫu giáo * Ví dụ: Khi cho trẻ hát “ Ông già noel” chủ đề vật đáng yêu, tạo hứng thú cho trẻ cách đóng giả làm ơng già noel để phát quà cho trẻ em, hoạt động nghe hát chủ đề tết mùa xuân “ Hoa thơm bướm lượn” tơi hát kết hợp múa minh họa động tác, sáng tác thay đổi lời hát, hát kết hợp với sử dụng dụng cụ âm nhạc như: song loan, phách tre Chén uống nước Đối với trò chơi “tai tinh” chủ đề hoa đẹp: Tôi cho xuất hình có hình ảnh loại quả, trẻ thích chọn đó, đằng sau loại âm nhạc cụ âm nhạc, trẻ phải đốn tên nhạc cụ đó, đoán trẻ lên lấy nhạc cụ gõ theo u cầu * Kết quả: Tơi tìm dạy hát, nghe hát, trò chơi phù hợp với trẻ phù hợp theo chủ đề ( Bảng dự kiến phiên chế sau phần phụ lục) Và tiến hành dạy trẻ tiết học đạt kết cao, mang lại hứng thú cho trẻ Đối với dạy, trẻ hát cách thích thú, tự nhiên Trẻ hát thuộc lời hát, biết nghe nhạc dạo bắt vào giai điệu Trẻ biết hát bắt đầu kết thúc hát Qua đó, trẻ cịn vừa hát vừa kết hợp với vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát với dụng cụ âm nhạc Trẻ làm động tác phối hợp đơn giản theo nhịp điệu Đối với hát nghe, trẻ thích nghe, xem hát hưởng ứng động tác Trẻ thích tham gia vào trị chơi cách tích cực Qua đó, rèn luyện cho trẻ thuộc tính âm nhạc trí nhớ âm nhạc như: trẻ nhớ giai điệu, lời hát quen thuộc Trẻ đoán tên hát, tên nhạc cụ âm nhạc (Hình ảnh 4) 3.3 Biện pháp 3: Vận dụng hình thức linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc Có thể nói hoạt động thu hút ý trẻ tức hoạt động thành cơng Nên tơi ý thiết kế phần trò chuyện cách sinh động nhằm thu hút ý trẻ, sau dẫn dắt thật khéo léo để vào cách nhẹ nhàng tạo cảm giác thoải mái, gần gũi, thân thiện lớp học Trong q trình tổ chức hoạt động ln tạo tình có vấn đề dùng lời dẫn dắt cho trẻ hoạt động để trẻ học có cảm giác khơng học (cảm giác chơi).Và dạy hoạt động âm nhạc, ý đâu nội dung trọng tâm đâu nội dung kết hợp để gây hứng thú cho trẻ với hình thức khác * Cách làm: Đối với tiết nội dung trọng tâm dạy hát, nội dung kết hợp trị chơi tơi mạnh dạn đưa phần trị chơi lên dạy trước Vì trẻ 24 – 36 tháng, trẻ thích tham gia vào trị chơi, từ gây tập trung ý trẻ vào hoạt động trọng tâm * Ví dụ 1: Đề tài: VĐTN: Con gà trống –Tác giả: Tân Huyền Nghe hát: Gà gáy - Dân ca Cống Dao Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu vật theo hiệu lệnh Phương pháp hình thức tổ chức Cô cho trẻ nghe đoạn hát: “ Con gà trống” hỏi trẻ: + Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? - Cô giới thiệu lại tên hát, tên tác giả - Cho trẻ hát lại hát 1-2 lần * VĐTN: Con gà trống – Tác giả: Tân Huyền - Mời 2-3 trẻ lên vận động theo ý thích ( Cô quan sát, chọn động tác phù hợp để tạo thành vận động hoàn chỉnh) - VĐ lần 1: Khơng phân tích - VĐ lần 2: Kết hợp phân tích động tác + Câu 1: “ Con gà trống có mào đỏ”: Đứng tự nhiên tay đung đưa theo người, nhẹ nhàng đưa tay lên trán làm mào gà nhún nhẹ + Câu 2: “ Chân có cựa”: Bước chân lên trước chống gót xuống + Câu 3: “ Gà trống gáy ị ó o”: Hai tay giơ lên miệng giả làm tiếng gà gáy - VĐ lần 3: Khuyến khích trẻ vận động * Dạy trẻ vận động: - Cho lớp vận động hát lần: + Lần 1: Trẻ đứng chỗ + Lần 2: Trẻ thay đổi đội hình làm hàng ngang đứng so le - Cho tổ vận động: tổ lên sân khấu vận động Cơ ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích, động viên trẻ, hướng trẻ vận động biểu diễn văn nghệ - Cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, kết hợp giao lưu bạn trai, bạn gái lớp vận động hát Cô ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích, động viên trẻ sau lần vận động, hướng trẻ vận động biểu diễn văn nghệ - Mời cá nhân trẻ vận động.( Cơ ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích, động viên nhiều cá nhân trẻ vận động) - Cô cho lớp vận động lại hát lần.( Cả lớp lên sân khấu biểu diễn) * Nghe hát: “Gà gáy” Dân ca Cống Dao Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Kết hợp dùng dụng cụ âm nhạc.( Chén uống nước) + Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? - Cô hát lần 2: Kết hợp vận động minh họa - Cô hát lần 3: Cô bật băng đài cho trẻ nghe Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo lời hát Kết thúc: Cô nhận xét, động viên trẻ * Ví dụ 2: Đề tài: - Dạy hát: Em tập lái ô tô – Nguyễn Văn Tý (Nội dung trọng tâm) - Trò chơi: Bánh xe âm nhạc (Nội dung kết hợp) Tôi tiến hành sau: Ổn định tổ chức: Cho trẻ xem hình ảnh phương tiện giao thông cho trẻ làm tiếng kêu phương tiện giao thơng Phương pháp hình thức tổ chức *Trị chơi: Bánh xe âm nhạc: - Cho trẻ nghe âm phương tiện giao thơng - Hỏi trẻ tên trị chơi, cách chơi trị chơi - Cơ nhắc lại cách chơi: trẻ nghe âm phương tiện giao thông đứng lên bắt chước vận động phương tiện giao thơng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - lần * Dạy hát: Em tập lái ô tô – Nguyễn Văn Tý - Cô dẫn dắt giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp với đàn Sau đó, hỏi lại trẻ tên hát - Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung hát nói bạn nhỏ tập lái tơ để sau lớn lên lái xe đón - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải cẩn thận phải người lớn - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hưởng ứng - Cơ cho lớp hát – lần theo đội hình khác nhau, ý sửa sai cho trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc tự tạo: Đàn, micro, trống lục lạc.( Cô nhận xét, sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) - Củng cố: Cô mời lớp hát lại theo hình thức nâng cao hát to, nhỏ theo nhạc Kết thúc: Cô nhận xét, động viên trẻ kịp thời Mỗi dạy hát hay nghe hát theo phương pháp định phần ổn định, gây hứng thú tơi thay đổi hình thức khác để gây hứng thú bước vào Với hát: “Ai yêu mèo” cho trẻ quan sát vật thật để tạo hứng thú Bài vận động “Bé hoa” gây hứng thú cho trể cách làm ảo thuật tạo hoa nên trẻ thích thú Khi dạy hát: “Ơng già noel” tơi gây hứng thú cho trẻ cách đóng giả làm ơng già noel giao lưu với trẻ Ví dụ 2: Ngoài việc dạy hát hát theo ngân hàng nội dung mà xây dựng đầu năm học Tơi tìm tịi, sáng tác số hát dựa nhạc số hát có: + Từ hát: “ Chú chim nhỏ dễ thương” sáng sáng đặt tên cho hát “Bông hồng dễ thương” với lời sau: Lồi hoa dễ thương đóa hoa hồng Lồi hoa dễ thương màu xanh trắng vàng Nào lại bên hoa Hoa thắm tươi đón ánh mặt trời Hoa hoa ơi, mời bạn Cất tiếng hát, chào mừng Lá la la la + Tôi sáng tác hát “Mùa xuân về” đựa nhạc hát “Đèn xanh đèn đỏ” với lời hát sau: Dung dăng dung dẻ Vui vẻ chơi Mùa xuân đến Bạn Mùa xuân đến Bạn mời bạn vui xuân * Kết quả: Trong năm học vừa qua, hoạt động âm nhạc trẻ hứng thú Ngồi tơi sáng tác lời hát dựa nhạc có để dạy Tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ thể tình cảm hát, vận động, biết hưởng ứng nghe cô hát Giúp trẻ ngày tự tin, mạnh dạn tham gia ca hát, vận động theo nhạc trò chơi Trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, tự tin biểu diễn sử dụng dụng cụ âm nhạc có hiệu cao Trẻ thích tham gia chơi trị chơi hình máy tính, thích nghe âm thanh, tiếng kêu đàn, biết thể cảm xúc hát Trẻ hứng thú say mê với hoạt động âm nhạc, tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng thoải mái (Hình ảnh 5) 3.4 Biện pháp 4: Lồng ghép hoạt động âm nhạc vào hoạt động ngày tạo hứng thú cho trẻ Muốn phát huy tối đa tích cực trẻ tham gia hoạt động âm nhạc cần tạo nhiều mơi trường cho trẻ tiếp xúc, thể khả năng, cảm hứng âm nhạc trẻ lúc, nơi Vì thế, tơi chủ động tổ chức hoạt động giáo dục môn âm nhạc thông qua hoạt động: 3.5.1 Đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường trẻ chưa tự giác, tự túc học Tạm thời rời xa từ tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để trẻ đến trường với giáo, bạn bè, trường lớp….lúc này, âm nhạc góp phần tác động lớn Hầu hết, trường mầm non mở băng cho trẻ nghe nhạc lúc đến trường Tôi mở nhạc cho trẻ nghe lựa chọn ca khúc trẻ hát theo phù hợp với chủ đề Việc tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, củng cố hát chương trình trẻ phải học hát Đây phương pháp tiếp xúc cần thiết, chuẩn xác học nhạc truyền đạt cô giáo dẫn tới đơn điệu khô cứng * Ví dụ: Trong chủ đề: “ Thế giới động vật” Tôi sưu tầm hát vật ngân hàng nội dung mà đầu năm đưa để trẻ làm quen Ngồi cịn sưu tầm số hát tiếng anh vui nhộn: Baby shark, Finger Family vật, lillter Monkeys…để trẻ làm quen từ lứa tuổi nhà trẻ 3.5.2 Thể dục sáng: Vào đầu buổi sáng, trẻ tập thể dục thay cho lối hô dùng nhạc, lời hát phù hợp với chủ đề trẻ học để trẻ tập hát theo nhạc, lời hát Ở đây, muốn đưa âm nhạc vào để tăng thêm hào hứng, phấn khởi cho trẻ tham gia tập thể dục, đồng thời nhằm 16 Nguyễn Minh Triết + + + - + 17 Phạm Thanh Trúc + - - + - 18 Ng Đức Trúc Lâm + + + + + 19 Chử Thảo Chi + + + + + 20 Nguyễn Mai Anh + + + + - 21 Lê Công Nam - - - - + 22 Phạm Quỳnh Diệp + + - - + 23 Phan Trần K Ngọc - - - - + 24 Hoàng Xuân Bách + + + + + 25 Lã Kim Ngân + + + + + 26 Hán Nguyễn Hữu Đạt - - - - - 27 Chử Thanh Trúc + - + + - 28 Phạm Hải Yến - - - - - 29 Nguyễn Hoàng Lâm - - - - - 30 Sằm Nhật Mai + + + + + 31 Bùi Thanh Hà + + + - - 32 Chử Hà Linh + + + + - ( Chú ý: Đạt : “+” , Chưa đạt: “ - ” ) Bảng 2: Kết khảo sát trẻ trước thực giải pháp sáng khiến kinh nghiệm Năm học 2019-2020 Đầu năm Tổng TT Kỹ hoạt động âm nhạc Nhớ tên hát, tác giả, hiểu nội dung hát 32 Thể cảm xúc âm nhạc Tỉ lệ % CĐ Tỉ lệ % 23 72% 28% 32 20 63% 12 37% Thuộc hát đơn giản 32 21 66% 12 34% Trẻ vận động theo lời hát 32 19 60% 13 40% Trẻ tham gia chơi trò chơi 32 22 69% 10 31% số trẻ Đạt Dựa vào kết khảo sát ta thấy: - Số lượng trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát đạt 23/32 trẻ chiếm 72 % Số lượng trẻ chưa đạt 9/32 trẻ chiếm 28% Kỹ thể cảm xúc âm nhạc đạt 20/32 trẻ chiếm 63% Số lượng trẻ chưa đạt chiếm 37% Trẻ hát thuộc hát đơn giản đạt 21/32 trẻ chiếm 66% Số trẻ chưa đạt 12/32 trẻ chiếm 34% Trẻ vận động theo lời hát đạt 19/32 trẻ chiếm 60% Số trẻ chưa đạt 13.32 trẻ chiếm 40% Số lượng trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi 22/32 trẻ chiếm 69% Số trẻ chưa đạt 10/32 trẻ chiếm 31% Bảng 3: Khảo sát cuối năm trẻ lớp sau thực giải pháp sáng khiến kinh nghiệm Năm học 2019-2020 ST T Nội dung Tên trẻ Nhớ tên Thể Thuộc Trẻ vận Trẻ tham

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w