(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi sớm thích nghi với trường, lớp mầm non

13 3 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi sớm thích nghi với trường, lớp mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi Sớm thích nghi với trường, lớp mầm non Lĩnh vực : Giáo dục Nhà trẻ Cấp học : Mầm Non Tác giả : Trần Thị Thương Chức vụ : Giáo viên Điện thoại : 0979293639 Đơn vị công tác : Trường mầm non Hoa Sữa Quận Long Biên- Hà Nội Long Biên, tháng năm 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I – ĐẶT VẤN ĐỀ II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 2 Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 3 Các biện pháp tiến hành Biện pháp 1: Giao tiếp gần gũi, thân thiện, cởi mở tạo niềm tin với trẻ phụ huynh 3.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị nhiều đồ chơi hấp dẫn, trang trí mơi trường đẹp thu hút ý trẻ 3.3 Biện pháp 3: tạo thích thú qua học, dạo chơi 3.4 Biện pháp 4: Rèn nề nếp cho trẻ từ thói quen cũ 3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Hiệu SKKN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 Ý nghĩa SKKN 10 Bài học kinh nghiệm 11 Ý kiến đề xuất 11 I ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với trẻ 24-36 tháng việc hàng ngày đến lớp chưa thành thói quen trẻ Do độ tuổi trẻ ơng bà, bố mẹ dìu dắt bước đi, chăm lo bữa ăn, giấc ngủ nên việc rời xa bố mẹ đến lớp hàng ngày việc khó khăn Năm học 2022- 2023 nhà trường phân công lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng Bước vào năm học giáo viên chúng tơi có tinh thần trách nhiệm cao lớp học mình, với nhà trường Nhưng thực tế bước vào ngày đầu đón trẻ năm học thật phải cố gắng cơng việc Bởi với nhà trẻ khoảng thời gian phải rời xa vịng tay cha mẹ, đến với mơi trường mới, mới, bạn Các học khóc nhiều, có bạn cịn nơn trớ, khơng thích đến trường, lớp chí cịn khơng chịu ăn, ngủ Hơn nữa, tuổi trẻ bé đặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, trẻ dễ bị tổn thương tâm lý, thấy việc làm để trẻ cảm thấy yêu thương, quan tâm chăm sóc, vui vẻ thích đến trường, lớp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khơng lớp tơi mà cịn nhiệm vụ nhà trường Vậy làm để trẻ yêu thích đến lớp nhanh chóng hịa nhập với mơi trường ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáo bạn Bên cạnh đó, quan hệ giáo trẻ phải giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương, người thay mẹ dạy trẻ Vậy hoạt động lao động sư phạm giáo mầm non địi hỏi phải linh hoạt có sáng tạo, nhạy bén, kịp thời để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ phải có định hướng, có mục đích để tác động giáo dục vào phát triển trẻ Tác động sư phạm cô giáo phải luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ, có cảm tình, có hứng thú Vì thế, nghệ thuật thể chỗ biết hồ nhập vào giới trẻ, biết qn người lớn để trở thành người bạn thực trẻ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ, tạo nên khơng khí cởi mở, lơi cuốn, thu hút trẻ trẻ dễ nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô giáo cách tự nguyện, thoải mái vui vẻ Từ đó, giúp trẻ có hiểu biết định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện thể lực kiến thức Đồng thời, hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin Chính vậy, giáo viên mầm non dựa thực tế trẻ đến lớp độ tuổi mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24 – 36 nói riêng tơi trăn trở xem để phụ huynh yên tâm, vui vẻ trao cho cô? Làm để trẻ thích học, thích đến trường? Làm để trẻ thích nghi với trường, lớp mầm non sớm nhất? Và làm để với trẻ ngày đến trường ngày vui? Chính tơi chọn đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 24 -36 tháng tuổi sớm thích nghi với trường, lớp mầm non” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Hiện nay, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đặc biệt giáo dục mầm non Giáo dục mầm non cấp học đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường mầm non, tăng khả sẵn sàng để bước vào trường tiểu học Xuất phát từ tâm lý trẻ nhà trẻ lúc trẻ vừa sống mơi trường gia đình, lần trẻ đến lớp, tiếp xúc với cô mới, bạn Trẻ 2436 tháng phụ trách độ tuổi cịn non nớt, khóc nhiều lần đầu xa ơng bà, bố mẹ, chưa quen với cô, bạn, chưa thích nghi với chế độ sinh hoạt hoạt động lớp, cháu không tháng tuổi, cháu lại tính cách, sở thích khác Đa số phụ huynh buôn bán tự do, cơng nhân hay tính chất cơng việc chiếm nhiều thời gian nên chưa thực quan tâm đến em nhiều phụ huynh nhờ cậy việc dạy dỗ cho cô giáo trường Bên cạnh có số phụ huynh thấy học hay quấy khóc, ốm đau lại thương nên xin cho nghỉ học Từ thực tế mà không giáo viên, bậc phụ huynh cần nhận thức tầm quan trọng ngày đến trường Vì ngày đầu đến trường mà vui vẻ, cô, bạn quan tâm, u thương, chăm sóc hơm sau lại thích đến trường, lớp ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tính cách trẻ trình trẻ học trường sau Ở trường mầm non, trẻ ăn uống, ngủ nghỉ, học hành theo giấc Giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ hợp lý, khoa học phù hợp với lứa tuổi đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực ngôn ngữ, nhận thức, thể chất đặc biệt tình cảm quan hệ xã hội thẩm mỹ trẻ tăng lên đáng kể Giai đoạn trẻ 24 -36 tháng giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, mặt phát triển trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét Trẻ hồn tồn cịn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt, trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Bởi muốn trẻ thực muốn đến trường đến lớp, u bạn, u từ ngày đầu trẻ vào lớp cô giáo phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy chấp nhận, an tồn, yêu mến thành viên cộng đồng mà trẻ hoà nhập.Vậy hoạt động sư phạm giáo mầm non địi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi: Tôi nhận đạo sát chuyên môn nghiệp vụ ban giám hiệu nhà trường Để tạo cho trẻ khơng khí đến lớp tốt hơn, từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường ưu tiên bố trí giáo viên cho nhóm nhà trẻ để chúng tơi có nhiều thời gian tiếp xúc, giao lưu với trẻ phụ huynh để hiểu thêm tính cách, sở thích trẻ Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có nhiều kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, bồi dưỡng kiến thức qua việc dự kiến tập, qua buổi sinh hoạt chuyên môn nên tích lũy nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm đến trẻ tồn diện, đặc biệt tâm sinh lý, tình cảm, tính cách trẻ Một số cháu sinh đầu năm học ngoan, nhanh quen với cơ, bạn nề nếp thói quen lớp 2.2 Khó khăn Là lớp có lứa tuổi nhỏ trường, đa số trẻ học lần đầu nên chưa ổn định tâm lý cịn khóc nhiều, không chịu vào lớp, cô giáo phải dỗ dành mà cháu khơng chịu chơi, chưa kể cịn nơn trớ, chưa biết gọi vệ sinh Như khó khăn việc chăm sóc dạy dỗ trẻ Một số phụ huynh chưa thực tin tưởng gửi lớp, cịn đắn đo, băn khoăn khơng biết có học hay khơng, sợ quấy khóc, khơng quen với chế độ sinh hoạt trường, hay ốm đau,… nên thương cho học không đều, điều gây khó khăn lớn việc chăm sóc giáo dục trẻ Từ thực trạng trẻ nhà trẻ nói chung trẻ lớp tơi nói riêng việc giúp trẻ thích đến trường, lớp giáo bạn thực số biện pháp sau: BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TRẺ THÁNG 9( Đầu năm) STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺ ĐẠT TỈ LỆ % Trẻ ham thích đến lớp 6/32 18,8 Trẻ chưa ham thích đến lớp 11/32 34,4 Trẻ không muốn đến lớp 15/32 46,8 Các biện pháp tiến hành: Biện pháp 1: Giao tiếp gần gũi, thân thiện, cởi mở tạo niềm tin với trẻ phụ huynh Giờ đón trẻ trả trẻ việc làm quan trọng ngày để tạo niềm tin với trẻ bố mẹ trẻ Việc thường xuyên quan sát trò chuyện trực tiếp cho giáo viên nhìn nhận xác tâm lý, tính cách, sở thích trẻ tâm tư, tình cảm phụ huynh để từ đưa hoạt động điều chỉnh đến cá nhân trẻ trẻ có tính cách khác Hàng ngày phải đứng đón trẻ cửa lớp với thái độ niềm nở, vui vẻ trò chuyện trực tiếp với phụ huynh để biết tính cách, sở thích, khiếu trội trẻ, trẻ thích ăn gì, khơng thích ăn gì, thói quen vệ sinh ngủ nghỉ Đầu năm trẻ tơi thường khóc nhiều, đón trẻ tơi thường an ủi phụ huynh trước tiên họ thương con, lo lắng cho sợ khóc nhiều làm ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe Những ngày đến trường cô giáo phải người bạn đáng tin cậy trẻ Khi bố mẹ đưa đến lớp ngày trẻ thường ôm chặt bố mẹ, không muốn rời xa nhìn xung quanh cách dị xét Nếu lúc cô giáo đến bế tách trẻ khỏi bố mẹ trẻ lo sợ Chính tiếp xúc lần với trẻ chào hỏi, trò chuyện, mỉm cười làm quen câu hỏi đơn giản, thân mật, mang tặng trẻ số quà nhỏ: búp bê, thú nhồi hay kẹo mút xinh xắn Sau trưng bày đồ chơi tổ chức cho lớp chơi trị chơi nhằm gây hứng thú quan sát biểu trẻ Tuy nhiên nhiều trẻ ngồi lịng mẹ mà khơng chịu chơi bạn Tôi tiếp tục phụ huynh trị chuyện tập qn, thói quen trẻ để dễ dàng thích nghi với trẻ trẻ cảm thấy gần gũi mẹ cô, từ trẻ chơi với bạn lớp Mặt khác, việc giao tiếp trực tiếp với phụ huynh giúp họ yên tâm gửi cho cô giáo Tôi cố gắng trở thành người bạn trẻ đến lớp, thu hút trẻ vào trò chơi nhỏ hay vào thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao nhằm tạo quen thuộc, gần gũi trẻ nhà với bố mẹ Tôi thường xuyên quan tâm, hỏi han, trị chuyện với trẻ hàng ngày ln gọi tên trẻ giao tiếp hay chí ôm, nụ hôn lên má làm cho trẻ cảm thấy vui, yêu thương từ trẻ gần gũi, thận thiện với cô Tôi thường xuyên dặn phụ huynh đón trẻ để trẻ tập quen dần với môi trường khơng có cảm giác bị bố mẹ bỏ lại trường Ngồi tơi cịn đến với trẻ tình thương mình, lịng u nghề, u trẻ đẻ mình, ln hịa vào giới trẻ, đáp ứng yêu cầu thiết yếu trẻ không vượt giới hạn, chăm sóc, u thương trị chuyện để ngày trẻ đến lớp có thêm nhiều niềm vui, trẻ u thích đến lớp ngày ngoan, lễ phép Sau trẻ quen trường, quen lớp bắt đầu dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo, ông bà, bố mẹ đến lớp về, biết nói cám ơn nhận q hay chí xin lỗi mắc lỗi ( Hình ảnh 1) 3.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị nhiều đồ chơi hấp dẫn, trang trí mơi trường lớp đẹp thu hút ý trẻ Một yếu tố giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với mơi trường lớp học nhanh có nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ chơi Ngoài đồ dùng đồ chơi mà nhà trường mua chúng tơi cịn làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu bỏ phụ huynh mang đến lớp để cô làm nên đồ chơi cho trẻ: sử dụng nắp chai C2 để làm bơng hoa cho trẻ chơi đóng nút chai , cầu lông làm gà, hộp sữa, que đè lưỡi làm trị chơi lồng hộp…cho trẻ chơi (Hình ảnh 2) Tơi bố trí góc chơi phù hợp khoảng cách góc động – góc tĩnh bố trí hợp lý hình ảnh đáng u, ngộ nghĩnh, đẹp mắt với trẻ Khi trẻ vào lớp mà khóc nhè tơi dẫn trẻ đến góc cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ cách chơi cho trẻ chơi đồ chơi Ngồi việc xây dựng mơi trường lớp học đẹp chúng tơi cịn thường xun loại bỏ đồ chơi hỏng, gãy lau chùi dung dịch CloraminB giúp đảm bảo vệ sinh an tồn chơi Trường dạy học theo chương trình giáo dục mầm non mới, lấy trẻ làm trung tâm tạo dựng môi trường hấp dẫn để bé trải nghiệm, khám phá qua giúp trẻ phát triển tồn diện Khi trang trí, tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lớp học tơi vào mục tiêu giáo dục trẻ tháng chủ đề kiện có tháng, đồng thời tận dụng tối đa môi trường không gian xung quanh lớp học, khai thác thiết bị, đồ dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng tự làm Việc xếp, thay đổi chủ đề tính tốn để bảo đảm tận dụng ngun liệu, vật chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng… Việc trang trí mơi trường giáo dục tạo cho trẻ động, linh hoạt, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ cô giáo làm mẫu vài vật dụng, sau gợi ý cho trẻ làm; khuyến khích bé làm với để trẻ có hứng thú cơng việc hiểu ý nghĩa công việc Việc áp dụng phương pháp trang trí mơi trường giáo dục giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tịi phát huy trí tưởng tượng, nghĩ nhiều cách chơi, đáp ứng việc cung cấp củng cố kiến thức, kỹ cho trẻ.…Như vậy, với việc quan tâm trang trí mơi trường giáo dục trường mầm non biện pháp hữu hiệu nhằm giúp trẻ háo hức đến trường, có tác dụng hỗ trợ giáo dục, kích thích trẻ chủ động tích cực tham gia vào học theo chương trình giáo dục mầm non Đối với lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng hoạt động với đồ vật hoạt động mang tính chủ đạo Chính hoạt động tạo nên biến đổi chất tâm lý trẻ làm cho hoạt động khác mang màu sắc riêng Trong trường mầm non hoạt động với đồ vật có hướng dẫn, tổ chức giáo, trẻ học tập tiếp thu tri thức hình thức chơi mà học, học mà chơi Trên học trẻ học kỹ hoạt động khác trẻ ứng dụng kỹ Hoạt động góc hoạt động cá nhân nhóm trẻ nên trẻ có hội lựa chọn hoạt động mà trẻ yêu thích, trẻ tự giao tiếp, tự chọn đồ chơi, trải nghiệm cảm giác hứng thú qua trò chơi giúp trẻ tự tin Việc xây dựng môi trường giáo dục điều quan trọng trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 24- 36 tháng Chính mà chúng tơi lựa chọn hình ảnh để trang trí bắt mắt, dễ thương để thu hút trẻ không màu mè để phù hợp với lứa tuổi Nhà trẻ.( Hình ảnh 3, 4) 3.3 Biện pháp 3: tạo thích thú qua học, dạo chơi Sau dần quen với số nề nếp lớp bắt đầu đưa trẻ vào nề nếp học tập qua hoạt động học ngày tạo hứng thú, thoải mái, không gây áp lực cho trẻ Qua học việc truyền tải kiến thức đến con, tơi thường xun lựa chọn hình thức lên lớp thật vui đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn để thu hút trẻ vào học, tạo thoải mái cho trẻ, không tạo áp lực với trẻ Ví dụ: Qua học vui nhộn âm nhạc, tùy vào chủ đề kiện trang trí sân khấu,khung rối múa bóng, làm mũ gà, vịt cho trẻ lên sân khấu biểu diễn trẻ thích hăng say học mà khơng thấy buồn chán ( Hình ảnh 5) Hay kể chuyện cho trẻ nghe, việc dùng giảng điện tử có hình ảnh minh họa sinh động, rõ nét tơi cịn chuẩn bị thêm mơ hình, sa bàn kể chuyện rối bàn tay, rối que, rối ngón trẻ hứng thú tập trung ý vào dạy hơn, từ lên lớp cảm thấy tự tin phấn khởi thấy cháu chăm học tập Đối với học trầm như; hoạt động với đồ vật, nhận biết tập nói tơi thường kết hợp hoạt động âm nhạc hay trò chơi cho tiết học sinh động, không tạo nhàm chán với trẻ Hỏi trẻ câu hỏi đơn giản kích thích trẻ trả lời sử dụng đồ chơi gây hứng thú với trẻ Hay hoạt động tạo hình tơi tạo điều kiện cho trẻ làm quen với hình, khối, màu sắc đơn giản hoạt động tạo hình lứa tuổi chủ yếu hoạt động vui chơi với hình màu qua phát triển trẻ khả quan sát, vận động đồng thời tạo điều kiện cho trẻ sử dụng từ giao tiếp Bên cạnh hình thành cho trẻ xúc cảm, tình cảm, trẻ nhận thức đẹp, biết yêu quý, sáng tạo đẹp, biết trân trọng sản phẩm tạo ra, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi *Giờ dạo chơi ngồi trời Trường mầm non nơi tơi cơng tác có khơng gian rộng rãi, thống mát, nhiều xanh, khu vực vui chơi ngồi trời sẽ, có nhiều đồ chơi đẹp thu hút trẻ, nhà trường đầu tư sân cỏ nhân tạo với nhiều đồ chơi giúp trẻ phát triển vận động Thông qua hoạt động vui chơi ngồi trời trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội qua nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Đối với trẻ hoạt động ngồi trời hoạt động khơng thể thiếu trẻ hít thở khơng khí lành, quan sát giới xung quanh khám phá điều lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống trẻ tự hoạt động Qua trẻ nhận thức giới xung quanh cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá quan tâm đến xảy sống xung quanh Hàng ngày, thời tiết thuận lợi cố gắng cho trẻ sân dạo chơi để hít thở khơng khí lành, quan sát cảnh vật, đồ chơi, cây, hoa, vật cho trẻ chơi đồ chơi có sân trường:cầu trượt, xích đu tổ chức trò chơi vận động: đuổi bắt bóng, cáo đàn gà trị chơi dân gian: dung dăng dung dẻ, nu na nu nống việc gây hứng thú chiếm cảm tình trẻ ( Hình ảnh 6, 7, 8) 3.4 Biện pháp 4: Rèn nề nếp cho trẻ từ thói quen cũ Giai đoạn trẻ 24 – 36 tháng giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, trẻ hoàn toàn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt, trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Bởi muốn rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ phải tập cho trẻ quen với nếp thói quen cũ Có thể ngày đầu tơi chiều theo nhiều thói quen khơng tốt trẻ: ơm cặp bên mình, ơm đồ chơi, trẻ không ăn cơm, không ăn thịt, không ăn rau, ngủ phải bế ru ngủ Tôi từ từ tập dần thói quen, nề nếp trường, lớp cho trẻ đến trẻ quen dần đưa trẻ vào nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh Đến ăn tơi thường để bạn khóc ngồi cạnh để xúc cho trẻ, khuyến khích trẻ ăn hết suất tuyệt đối khơng ép buộc trẻ ăn, trẻ không ăn cơm cho trẻ ăn cháo trẻ ăn bảo bố mẹ mang sữa cho trẻ uống thêm, ăn bánh dặn phụ huynh cho ăn nhiều nhà Đối với cháu chưa chịu vào giường ngủ bạn hay quấy khóc tơi dỗ, bế cháu dần đưa cháu vào giấc ngủ Là giáo viên lớp tơi ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, giành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều (Hình ảnh 9) 3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Để tạo niềm vui, hứng thú nề nếp cho đến lớp phụ huynh đóng góp phần không nhỏ Tôi thường xuyên trao đổi để phụ huynh chuẩn bị tâm lý tốt cho trẻ trước đến trường, phải thật khéo léo để giúp hòa nhập vào môi trường Trước cho học, bố mẹ nên kể cho bé niềm vui trường, lớp trò chơi trường để tạo ấn tượng với bé Bố mẹ chơi trò chơi dạy học với để làm quen Bên cạnh bố, mẹ tranh thủ thời gian đưa đến trường mầm non để bé quan sát, bước đầu làm quen với trường lớp, giáo Ngồi tơi ln động viên phụ huynh cho học để tạo cho thói quen học tập Trước hết, nhà trường cô phải giúp phụ huynh nắm quy định trường, chế độ ăn uống, sinh hoạt ngày trẻ, sau ba mẹ tập cho sinh hoạt nhà giống trường Ngoài thường xuyên trao đổi với phụ huynh tính cách, sở thích, thói quen trẻ Tơi lập nhóm zalo lớp để thường xuyên trao đổi, gửi hình ảnh hoạt động ngày, cho phụ huynh xem sản phẩm mà trẻ làm học lớp Điều vừa tạo cho phụ huynh tin tưởng cô giáo vừa tạo cho trẻ thoải mái, thích thú muốn học Với mong muốn đạt kết tốt cho trẻ, nhà trường chủ động cập nhật hoạt động lớp, chương trình học, thực đơn website nhà trường để phụ huynh nắm hoạt động từ phối hợp với nhà trường để chăm sóc giáo dục cách hiệu Hiệu SKKN: Tôi áp dụng SKKN lớp trực tiếp giảng dạy lớp Nhà trẻ D1 Số lượng học sinh khảo sát 32 trẻ/ lớp Sau thực biện pháp thu số kết sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Trẻ ham thích đến lớp Trẻ chưa thích đến lớp Trẻ không muốn đến lớp KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM 6/32 hs 18,8% 11/32 hs 34,4% 15/32 hs 46,8% KHẢO SÁT TRẺ CUỐI NĂM 30/32 hs 93,7% 2/32 hs 6,3% hs 0% III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ý nghĩa SKKN Từ sở thực tiễn trên, nhận giáo viên, nhà trường gia đình trẻ phải có thống nhất, phối kết hợp tồn q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Trẻ mầm non non nớt, khơng thể tự phát triển mà khơng có dẫn dắt người lớn Vì việc giáo dục mầm non phải thể vai trò chủ đạo giáo viên, đưa yêu cầu phù hợp với đặc điểm cá nhân, vốn sống trẻ Để đạt kết trên, giáo viên thể lòng yêu nghề, tận tụy với nghề, quý mến trẻ, coi trẻ đứa thân yêu Hiểu tâm sinh lý trẻ từ có phương pháp tác động, giáo dục trẻ cách khoa học Có thể nói điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận độ tuổi ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành nhân cách trẻ sau Trên số biện pháp tơi áp dụng nhóm lớp thời gian qua Từ trẻ cá biệt coi khó hịa nhập với mơi trường tạo thân thiện, gần gũi, hướng trẻ hịa nhập vào mơi trường cách tốt Tôi tạo môi trường học thân thiện, cô giáo mẹ hiền gặt hái số thành công định 100% trẻ thích trị chuyện tơi 100% trẻ vui vẻ đến lớp khơng cịn nhõng nhẽo, khóc nhè Giờ phụ huynh tin tưởng giao cho tơi, bé thích nghi với mơi trường nhanh, khơng cịn khóc nhè, bé thường chơi đùa với thân mật, ăn ngoan, ngủ ngoan, mạnh dạn, có khả tự phục vụ tốt Lúc yêu quý cô gọi cách trừu mến, kể cho nghe chuyện trẻ biết lớp nhà Qua thời gian dạy trẻ, đạt số hiệu việc thu nhận trẻ mong có nhiều phụ huynh tin yêu gửi ln an tâm cách chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng đề Bài học kinh nghiệm Giáo viên lớp giáo viên tổ chuyên môn khối bé- nhà trẻ có giao lưu, học tập lẫn Nắm tâm sinh lý trẻ phương pháp giúp trẻ thích đến trường, lớp mầm non Trẻ lớp tơi thích đến trường, lớp hơn, giao tiếp mạnh dạn, tự tin Có cháu bị ốm, sốt bố mẹ bảo cho nghỉ không đồng ý đòi mẹ lớp để chơi cơ, bạn Ngồi trẻ biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ giáo, thích chơi bạn, chơi hịa đồng, vui vẻ biết nhiệm vụ chơi có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Với phụ huynh cần tin tưởng, yên tâm giao cho cô giáo để làm Phụ huynh có nhìn đắn bậc học mầm non Nhiều phụ huynh tìm phương pháp phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục, chăm sóc trẻ Ý kiến đề xuất Phòng giáo dục đào tạo quận Long Biên tiếp tục mở thêm lớp tập huấn, kiến tập chun đề, kiến tập chăm sóc, ni dưỡng, hoạt động tập thể để giáo viên học hỏi kinh nghiệm trường bạn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên dự giờ, thăm lớp nhiều Đặc biệt buổi dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm việc giúp trẻ ham thích đến trường, lớp để giáo viên học hỏi vận dụng vào thực tế lớp MỤC LỤC IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non/PGS Nguyễn Ánh Tuyết Sinh lý học trẻ em (giáo trình)/Lê Thanh Vân Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Nhà trẻ (24- 36 tháng)/TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) Tài liệu “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 5.Các chuyên đề giáo dục mầm non

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan