1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn .5 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn .6 2.3 Khảo sát đầu năm .6 Các biện pháp thực .7 3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu tâm sinh lý đặc điểm ngôn ngữ trẻ lớp .7 3.2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học 3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi .12 3.4 Biện pháp 4: Lựa chọn số trò chơi phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ .15 3.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ………………………………………………………………………………16 Kết 16 4.1 Đối với trẻ 16 4.2 Đối với giáo viên .17 4.3 Đối với phụ huynh 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 1.Kết luận 18 Bài học kinh nghiệm 18 Khuyến nghị đề xuất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21 DANH MỤC VIẾT TẮT * Giáo viên mầm non (GVMN) * Mầm non ( MN) * Phòng Giáo Dục ( PGD) * Ban Giám Hiệu ( BGH) * Nhà trẻ ( NT) * Giáo Dục Mầm non ( GDMN) * An tồn giao thơng ( ATGT) * Phương tiện giao thông ( PTGT) ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc, phải giữ gìn nó, q trọng nó” Ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ em Ngơn ngữ phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội loài người Trẻ em sinh thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục dạy học người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người biến thành riêng Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm loài người xây dựng xã hội ngày phát triển Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm Non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng thiếu Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Đối với trẻ phát triển ngôn ngữ chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tiền ngôn ngữ ( 12 tháng tuổi) giai đoạn ngôn ngữ (trên 12 tháng tuổi) Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trẻ em, phương tiện để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi….Thời ký phát cảm ngôn ngữ trẻ từ 1-6 tuổi, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kĩ đọc ban đầu trẻ Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn trước sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để truyền tải suy nghĩ cảm xúc thân người xung quanh Chính ngơn ngữ giúp trẻ thuận tiện giao tiếp hồ nhập với xã hội Ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý nhân cách trẻ em trẻ bị thiểu ngơn ngữ ảnh hưởng lớn tới phát triển toàn diện mặt trẻ Ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy, công cụ hoạt động trí tuệ phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như ngơn ngữ có vai trò to lớn xã hội người Vấn đề phát triển ngôn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vơ quan trọng Chính giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ tơi thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ đầu ngôn ngữ phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức giới xung quanh dễ dàng hiệu nhất, đồng thời phát triển tư kĩ giao tiếp Là cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác Tiếng Việt Vì tơi dạy thông qua môn học khác dạy lúc nơi qua hoạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tơi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ trường mầm non” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ * Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 05/09/2022 đến tháng 04/2023 * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ trường mầm non * Phạm vi nghiên cứu: Tại lớp nhà trẻ D1 (nhóm trẻ 24- 36 tháng) trường Mầm non xã Tân Triều GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ cho trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng cần thiết Trẻ em độ tuổi 24-36 tháng nói riêng trẻ mầm non nói chung, chưa biết đọc, biết viết lại có nhu cầu lớn ngôn ngữ Việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ giai đoạn góp phần quan trọng cào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Mặt khác ngôn ngữ phát triển thuận lợi điều kiện quan trọng cho trẻ tích luỹ vốn từ, hiểu ý nghĩa từ, trẻ biết sử dụng vốn từ cách thành thạo Ngơn ngữ cịn phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức môi trường xung quanh, thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật, tượng sống hàng ngày Đặc biệt trẻ 24- 36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hành ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ hình thành ngơn ngữ cho trẻ Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi - Về phía phịng giáo dục: Được phịng giáo dục đào tạo, nhà trường cho học bồi dưỡng chuyên môn, tham gia buổi kiến tập trường bạn trường để học thêm kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Về Ban giám hiệu: Ban giám hiệu quan tâm đầu tư sở vật chất chuyên môn, bồi dưỡng phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực tốt chương trình giáo dục mầm non Ban giám hiệu trang bị đầy đủ tài liệu học, học liệu cho giáo viên học tập nghiên cứu tài liệu - Về sở vật chất: Lớp học trang bị thiết bị đại phục vụ cho cơng tác giảng dạy (Máy vi tính, ti vi) Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú màu sắc hình ảnh, háp dẫn thu hút trẻ - Về giáo viên: + Bản thân giáo viên yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ mà nhà trường giao cho + Hai phối hợp nhịp nhàng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên lớp nhiệt tình làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cho việc cung cấp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Về phía trẻ: + Trẻ học đều, nên lớp đạt tỉ lệ chuyên cần cao + Đa số trẻ lớp nhanh nhẹn, sức khoẻ tốt để tham gia hoạt động lứa tuổi - Về phụ huynh: + Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo để chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Khó khăn - Vì cháu bắt đầu học nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên cịn bỡ ngỡ Mỗi cháu lại có sở thích cá tính khác - Trí nhớ trẻ nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - Bộ máy phát âm trẻ chưa hồn thiện Trẻ nói chưa xác hay ngọng dấu ngã - dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng Trẻ chưa nói rõ câu, từ nói câu dài 2.3 Khảo sát đầu năm Là giáo viên từ đầu năm học quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý ngôn ngữ giao tiếp trẻ nhằm khám phá, tìm hiểu khả giao tiếp ngơn ngữ để kịp thời có biện pháp giáo dục nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ tơi nhận thấy ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế câu từ, cách phát âm Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp không đủ câu nhiều giáo viên khơng hiểu trẻ nói gì? Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói, trẻ biết tay vào thứ cần cô hỏi Đây nguyên nhân việc ngơn ngữ trẻ cịn nghèo nàn * Bảng khảo sát đầu năm trẻ sau: Đạt Không đạt Phân loại khả Tổng số trẻ SL % SL % Khả nghe hiểu ngôn ngữ phát âm 30 15 50 15 50 Vốn từ 30 14 47 16 53 Khả nói ngữ pháp 30 11 36 19 64 Khả giao tiếp 30 12 40 18 60 Qua trình tiếp xúc với trẻ thân thấy lo lắng vấn đề tơi nghĩ phải tìm tịi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm biện pháp phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ cách có hiệu để giúp trẻ tự tin giao tiếp với người Các biện pháp thực Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hoá giao tiếp lời nói Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hoà nhập vào xã hội tốt Chính mà q trình dạy trẻ tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau: 3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu tâm sinh lý đặc điểm ngôn ngữ trẻ lớp Ở giai đoạn này, trẻ nảy sinh nhu cầu giao tiếp với người lớn ngôn ngữ đồng thời với phát triển nhu cầu giao tiếp ngơn ngữ Việc tích luỹ biểu tượng “ Hoạt động với đồ vật” mang lại có ý nghĩa lớn với phát triển ngơn ngữ trẻ Các biểu tượng tạo sở để lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật, tượng xung quanh Ngôn ngữ trẻ phần lớn phụ thuộc vào dạy bảo người lớn Để kích thích trẻ nói người lớn cần địi hỏi trẻ phải bày tỏ nguyện vọng lời nói Trẻ lứ tuổi 24-36 tháng tuổi nhỏ, hiếu động, thích tìm tịi khám phá thứ xung quanh Trẻ thường có thắc mắc trước đồ vật tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, trẻ thường đặt nhiều câu hỏi: Ai đây? Cái đây? Con đây? Ngơn ngữ trẻ phát triển theo hai hướng chính: Hồn thiện thơng hiểu lời nói người lớn hình thành ngơn ngữ tích cực riêng đứa trẻ Để giúp trẻ nhanh chóng hiểu lời nói người lớn cần kết hợp lời nói với tình cụ thể, hành động với đồ vật thực Sự kết hợp lặp lặp lại nhiều lần giúp trẻ hiểu lời nói mà khơng phụ thuộc vào tình cụ thể Để giải đáp thắc mắc hàng ngày trẻ người lớn cần trả lời câu hỏi trẻ rõ ràng, ngắn đồng thời cung cấp cho trẻ thêm hiểu biết giới xung quanh ngơn ngữ giao tiếp mạch lạc Vì vậy, mà giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ cần trọng nắm tâm lý, đặc điểm phát âm, vốn từ, diễn đạt nội dung,… trẻ 24-36 tháng tuổi Từ việc tìm hiểu tâm sinh lý, đặc điểm ngơn ngữ trẻ có giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng 3.2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học a Thông qua hoạt động nhận biết tập nói Đây hoạt động quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Thông qua nhận biết tập nói nhằm hướng dẫn trẻ xem xét vật, tượng xung quanh gần gũi với trẻ, giúp trẻ nhận biệt vật, đặc điểm cấu tạo vật, hành động với vật, … sở cung cấp từ tương ứng, từ rèn kỹ phát âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp đặc biệt tăng nhanh vốn từ cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường nói khơng đủ từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết dạy cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu khơng nói cộc lốc VD1: Dạy trẻ nhận biết tập nói “Con chó, mèo ” (Hình ảnh minh họa 01: Trẻ nhận biết chó) Với tiết nhận biết tập nói này, làm mơ hình trang trại có vật như: Chó, mèo… sinh động hấp dẫn Tôi để trẻ quan sát nhận xét, gọi tên vật mà trẻ thấy mơ hình Sau cho trẻ chỗ ngồi ổn định, trẻ nghe thấy tiếng kêu hỏi trẻ: Đấy tiếng kêu ? Sau đưa mơ hình chó cho trẻ quan sát, nhận xét, gọi tên phận chó Với cách giới thiệu vậy, tơi thấy cháu hứng thú học Không phải tiết nhận biết tập nói tơi làm Mà tơi thường xuyên thay đổi dựa vào nội dung nhận biết tập nói để tìm cách giới thiệu hay để tạo hứng thú trẻ vào tiết học xong tơi tiến hành sâu vào phần nhận biết tập nói, rèn cho trẻ phát âm Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo yêu cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ phải sửa cho trẻ VD2 : Bài nhận biết “ Ơ tơ” (Hình ảnh minh họa 02: Trẻ NB tơ) Khi vào tơi đặt câu đố: “Xe bốn bánh Chạy đường Còi kêu bim bim Chở hàng chở khách” (Ơ tơ) - Trẻ trả lời tơ tơi đưa tơ cho trẻ xem hỏi: + Xe đây? (Ơ tơ + Ơ tơ có màu gì? ( Màu đỏ ) + Ơ tơ đâu? (Ơ tơ đường ạ) 15 VD3: Ở góc “Bé khéo tay” chủ điểm “ Giao thông ” miếng xốp thừa tận dụng cắt thành hình tơ, xe máy trẻ in màu Trẻ in PTGT đủ màu sắc tạo lên giấy thành sản phẩm cách nghệ thuật Tôi thấy trẻ khéo léo, chăm làm Khi trẻ làm ân cần đến bên trẻ trị chuyện trẻ: (Hình ảnh minh họa 10: Trẻ tơ màu tơ) + Con làm vậy? (Con in hình tơ ạ) + Ơ tơ có màu gì? (Màu đỏ ạ) + Đây phương tiện có biết khơng? (Xe đạp ) + Xe đạp có màu gì? (Màu vàng ạ) + Ơ tơ xe đạp đâu con? (Trên đường ạ) - Như đồ chơi tự tạo thông qua hoạt động chơi rèn cho trẻ khéo léo mà cịn góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động ngồi trời: Hoạt động dạo chơi ngồi trời hoạt động khơng thể thiếu chế độ sinh hoạt ngày trẻ Thơng qua hoạt động ngồi trời, trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành Trẻ khám phá thoả trí tị mị Chính vậy, tơi lựa chọn nội ung trò chuyện với trẻ thật nhẹ nhàng Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh Ngồi tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ: (Hình ảnh minh họa 11: Trẻ tham gia hoạt động trời ) + Cây hoa có màu gì? (Trẻ trả lời màu đỏ) + Thân có to khơng? (Có ạ) + Cây phượng vĩ cao có màu gì? (Màu xanh ạ) + Các có nhìn thấy bay đến khơng? (Có ạ) + Con vậy? (Con chim) + Con chim kêu nào? (Chích chích….) * Giáo dục: Các nhớ xanh tốt cho sức khoẻ người không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới để mau lớn nhé! (Vâng ạ) Qua câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích luỹ vốn từ ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống không nói câu khơng có nghĩa Vì thân ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại 16 3.4 Biện pháp 4: Lựa chọn số trị chơi phù hợp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trị chơi chiếm giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non Thơng qua trị chơi trẻ thực hành ngơn ngữ, dùng ngơn ngữ để nói ý nghĩ học hỏi, chia sẻ kinh nghiện với bạn Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ tạo cho trẻ trạng thái tự nhiên Là đường nhanh để học nói, tập bắt chước ghi nhớ lâu từ ngữ học a Luyện phát âm theo mẫu Đặc điểm trẻ nhà trẻ 24-36 tháng cịn nói ngọng, nói lắp nhiều Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ chũng ta cần tỉ mỉ, kiên trì Trẻ học nói, câu chưa hồn chỉnh Vì giáo viên thường xun xây dựng mẫu câu cho trẻ nói Khi xây dựng mẫu câu cho trẻ từ đơn giản đến phức tạp Khi dạy cho trẻ giáo viên làm mẫu, phát âm trước 1-2 lần Giáo viên phát âm chậm, rõ ràng sau cho trẻ phát âm theo Khi dạy trẻ phát âm, giáo viên cần dạy trẻ phát âm với cường độ, tốc độ khác VD: Phát âm mẫu câu “ Con gà” Giáo viên phát âm 1-2 lần, yêu cầu trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân Trong trẻ phát âm cô ý sửa sai cho trẻ Khi trẻ phát âm thành thạo hơn, giáo viên xây dựng mẫu câu dài hơn, khó cho trẻ phát âm Tôi thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ trả lời Phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Việc trẻ nhỏ phát âm khơng xác chủ yếu máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện Trẻ chưa biết cách điều chỉnh thở ngôn ngữ giọng nói cho phù hợp với nội dung nói Trẻ cần luyện tập thường xuyên, lúc nơi thời gian lâu dài Người lớn cần phát âm chuẩn cho trẻ nghe, bắt chước b Cung cấp rèn luyện khả phát âm cho trẻ qua trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao VD: Trò chơi “Dung dăng dung dẻ” Cách tiến hành: Cô giáo trẻ nắm tay nhau, vừa vừa dung đưa theo nhịp đồng dao Dung dẻ dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho trẻ quê Cho dê học Cho cóc nhà 17 Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống Đến câu “Xì xà xì xụp” tất ngồi xổm lát, đứng dậy đọc tiệp đồng dao (Hình ảnh minh hoạ số 12: Trẻ tham gia trò chơi “Dung dăng dung dẻ”) Tương tự vậy, lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp để cung cấp thêm vấn từ rèn luyện kỹ phát âm cho trẻ Thơng qua trị chơi, trẻ củng cổ hiểu biết giới xung quanh, vốn từ khả giao tiếp trẻ nhờ mà tăng lên 3.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ Gia đình tảng, xã hội thu nhỏ trẻ, xác định điều trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trường mầm non nhiều hình thứ khác như: gặp gỡ trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, việc học trẻ Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết tơi ln kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt qua Zalo nhóm lớp Như tận dụng thời gian dạy trẻ phát triển tư với môi trường xung quanh, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Tôi trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngơn ngữ Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tơi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ, đặt câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời, ln lắng nghe tâm tư nguyện vọng trẻ, đáp ứng mong muốn đáng trẻ Đối với cháu học vốn từ trẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huynh việc phối hợp với cô giáo việc trò chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp (Hình ảnh minh hoạ số 13: Phối kết hợp với phụ huynh) 18 Kết 4.1 Đối với trẻ Sau áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ trường mầm non” năm học tơi thấy có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sa - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Trẻ giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh - Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp Ngơn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày Bằng số kinh nghiệm mà tơi áp dụng việc phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi nhà trẻ năm học vừa qua kết đạt sau: *Bảng so sánh kết đạt cuối năm sau: Khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm Tổn Tổn Phân loại khả Không Không g số Đạt g số Đạt đạt đạt trẻ trẻ Sl % Sl % Sl % Sl % Khả nghe hiểu ngôn ngữ 30 15 50 15 50 30 25 83 17 phát âm Vốn từ 30 14 47 16 53 30 23 77 23 Khả nói 30 11 36 19 64 30 24 80 10 20 ngữ pháp Khả giao 30 12 40 18 60 30 26 87 13 tiếp 4.2 Đối với giáo viên Đã có thêm nhiều kinh nghiệm việc tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động cho trẻ nghe, nói, bắt chước qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, hiểu sâu cách thực chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 4.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh nắm tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Từ bậc phụ huynh tin tưởng giáo, quan tâm đến trẻ phối kết hợp với nhà trường cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo viên tự sưu tầm vận động phụ huynh tham gia ủng hộ đồ dùng qua sử dụng, tìm kiếm nguồn tài liệu mạng Internet mà không tiền mua đảm bảo mục tiêu phát triển ngôn ngữ qua trò chơi, hoạt động hoc, trải nghiệm, khám phá giới xung quanh Làm tăng vốn hiểu biết cho trẻ, cháu hứng thú tham gia hoạt động, sáng tạo công việc.Tạo môi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ Do việc trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ tạo dựng tảng ban đầu vững đắn cho trình phát triển sau trẻ Là giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp để dạy trẻ Thường xuyên lồng ghép giáo dục văn học vào hoạt động hàng ngày để dạy trẻ Biết khai thác ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tạo môi trường phong phú Sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu Nâng cao khả sử dụng linh hoạt, đa dạng hoá hoạt động cho trẻ đỡ nhàm chán làm tăng tích cực hoạt động trẻ Bản thân không ngừng phấn đấu học hỏi đồng nghiệp kinh nghiệm, kĩ phát triển ngơn ngữ, tích cực tìm tịi, sáng tạo việc tổ chức hoạt động vân học, đặt móng vững cho trẻ bước vào chân trời tri thức Bài học kinh nghiệm Muốn có kết việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua q trình thực rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện ngơn ngữ để phát âm chuẩn - Làm giầu vốn từ trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, vui chơi, kể truyện đọc truyện cho trẻ nghe - Củng cố vốn từ cho trẻ - Tích cực hố vốn từ cho trẻ - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ phù hợp với nội dung dạy - Ln tạo khơng khí vui tươi , thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w