1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG MẦM NON TÂN PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thùy Trinh Nhóm/Lớp: Lá NĂM HỌC 2022 - 2023 A ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH” B CẤU TRÚC: I ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em ngày thông minh, nhanh nhẹn động, tâm hồn ngây thơ, hồn nhiên, sáng Mọi vật tượng xung quanh trẻ lạ hấp dẫn trẻ thích thú khám phá, tìm tịi học hỏi Các hoạt động trẻ trường mầm non từ học tập đến vui chơi sinh hoạt tập thể đem lại cho trẻ điều lạ, thích thú trẻ hoạt động cách tích cực trẻ sáng tạo nhiều hay Thông qua hoạt động học vui chơi, trẻ khám phá nhiều thứ lạ hấp dẫn Sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, khả thẩm mỹ, hình thành nhân cách người sau trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động thiếu cho trẻ trường mầm non, thông qua hoạt động này, trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo, óc thẩm mỹ, tính kiên nhẫn, cẩn thận, trí tưởng tượng, biết yêu quý đẹp mong muốn tạo đẹp, giúp hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ sau Với mục đích giúp trẻ phát triển tốt hơn, thích thú hoạt động tạo hình, tơi nghĩ cần phải tạo mới, hứng thú nhằm lơi trẻ vào hoạt động tạo hình cách tự nhiên thoải mái khơng gị ép, khơ khan, rập khn nhằm giúp trẻ phát huy tính thẩm mỹ, khả sáng tạo, trí tưởng tượng để tạo sản phẩm có ý nghĩa với trẻ Thực chưa đổi học tạo hình mang tính khn mẫu, cịn áp đặt Giáo viên chưa thật tạo hội cho trẻ tự hoạt động, tự thể cảm xúc suy nghĩ hay tự chọn sản phẩm, chưa quan tâm đến việc tạo hứng thú, ấn tượng trẻ đối tượng mà trẻ tạo hình, khơng cho trẻ tự sáng tạo kết hợp nhiều nội dung chưa phù hợp Theo chương trình giáo dục mầm non “lấy trẻ làm trung tâm” hoạt động, giáo viên người gợi mở ý tưởng giúp trẻ sáng tạo tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động quan trọng giúp trẻ phát triển tốt mặt thẩm mỹ, trí tưởng tượng sáng tạo giúp trẻ biết yêu quý đẹp biết cảm nhận đẹp thích ngắm tạo đẹp, từ hình thành phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Đó lý chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình” năm học 2022-2023 II NỘI DUNG: Cơ sở lý luận - Hoạt động tạo hình dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận biết phản ánh giới xung quanh thông qua hình tượng nghệ thuật dừng lại mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích, phù hợp với khả trẻ - Lý tưởng thẩm mỹ trẻ mức độ sơ giản: Trẻ xuất ước mơ mang điều tốt lành đến cho người Trẻ mong muốm tạo đẹp, gìn giữ bảo vệ đẹp tự nhiên, sống nghệ thuật Việc nuôi dưỡng thường xuyên mong muốn tốt đẹp, với việc cho trẻ tiếp xúc với đẹp sống sở quan trọng cho việc hình thành phát triển lý tưởng thẩm mỹ cho trẻ Luật Giáo dục năm 2019 (Điều 23) nêu rõ mục tiêu giáo dục mầm non: “Giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một” Cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề) 2.1 Thuận lợi - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường chuyên môn sở vật chất - Đa số trẻ u thích hoạt động tạo hình hứng thú tham gia tạo hình - Giáo viên tạo hội cho trẻ tự hoạt động, tự thể cảm xúc, suy nghĩ hay tự chọn sản phẩm 2.2 Khó khăn - Một số trẻ hiếu động chưa tập trung, kỹ tạo hình cịn hạn chế - Đồ dùng tạo hình chưa phong phú, chưa tận dụng nguyên liệu có sẵn - Cha mẹ trẻ chưa xếp thời gian để tham gia hoạt động tạo hình lớp, trường tổ chức Các biện pháp thực hiện: 3.1 Biện pháp 1: Nuôi dưỡng phát triển cảm xúc tạo hình cho trẻ - Quan sát lắng nghe âm thiên nhiên, sống: tiếng nước chảy róc rách, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi tí tách, âm tiếng người, tiếng đồ vật va chạm vào nhau, âm loại phương tiện giao thông, tiếng đàn để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, làm giàu thêm cảm xúc biểu tượng thẩm mỹ + Cho trẻ dùng vẽ đất hay nhặt khô làm vật: ong, chim, trâu, ngựa Ví dụ: “Lá khơ trẻ xếp thành bơng hoa làm cá, bươm bướm, dừa trẻ xếp làm nhẫn, đồng hồ đeo tay…” Ví dụ: “Cho trẻ nghe âm tiếng mưa rơi (trước cho trẻ vẽ mưa), gợi hỏi trẻ: có cảm nhận tiếng mưa rơi? Con nghe tiếng mưa rơi nào? Tiếng mưa rơi mưa to?” để trẻ làm giàu thêm vốn sống, kinh nghiệm cảm xúc biểu tượng thẩm mỹ + Tổ chức cho trẻ quan sát vẻ đẹp đa dạng muôn màu, muôn vẻ vật tượng thiên nhiên như: chơi với bóng nắng, tia nắng chói chang, cánh hoa rung rinh gió, vườn hoa lan nhiều màu sắc đa dạng hình dáng, chim sẻ bay quanh trường, hót líu lo cành khuyến khích trẻ nói lên cảm nhận cách đặt câu hỏi Ví dụ: “Cho trẻ quan sát nhành hoa vườn trường (trước cho trẻ vẽ hoa), gợi hỏi trẻ: Con có cảm nhận loại (hoa giấy, hoa mồng gà…) mà vừa xem? Con cảm thấy ấn tượng điều gì? Nếu cho vẽ lại hoa mà vừa xem vẽ nào?” Hoặc sân chơi trời trời nắng trẻ bạn vẽ bóng mình, vẽ theo ý thích… Vẽ theo ý thích trẻ Vẽ bóng hình bạn - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình họa sĩ tiếng nước để trẻ có cảm xúc tạo hình, học cách xếp bố cục màu sắc tranh Sưu tầm tổ chức cho trẻ xem tranh họa sĩ Việt Nam tiếng: Diệp Minh Châu họa sĩ người nước như: họa sĩ Van Gogh…để trẻ học cách xếp bố cục đồ vật, cách phối hợp màu sắc cảm nhận vẻ đẹp tranh giúp trẻ có cảm xúc tạo hình Tranh họa sĩ Diệp Minh Châu Ví dụ: “tôi cho trẻ xem tranh vẽ hoa họa sĩ Van Gogh tơi gợi hỏi trẻ: “họa sĩ vẽ tranh? Bức tranh có đặc biệt? Hoa tranh có màu gì? Hoa tranh giống khác so với hoa thật ngồi? ” để trẻ thể kinh nghiệm, ấn tượng cảm xúc trẻ” Tranh họa sĩ Van Gogh Hay: “cho trẻ xem cá ghép từ mảnh sành, tơi đặt câu hỏi: có nhận xét cá này? Nó tạo từ chất liệu gì? Con cá có điểm giống khác so với cá thật mà bạn thấy? ” Tranh cá ghép mảnh sành Có thể cho trẻ sáng tạo với bong bóng xinh xắn, hoạt động úng dụng vào lễ hội Tạo hình từ bong bóng Cho trẻ xem sản phẩm tạo hình, đồ dùng, đồ chơi chất liệu khác như: gốm, sứ, gỗ, thuỷ tinh, đất nặn… hay quan sát mẫu vật thật Khi cho trẻ xem, khuyến khích trẻ sờ, ngắm, xem xét, nói tổng thể hình dáng miêu tả số đặc điểm bật sản phẩm, cho trẻ nêu lên suy nghĩ điều trẻ phát để trẻ thể cảm xúc phát triển thẩm mỹ, tư sáng tạo cho trẻ - Công nghệ thông tin: Sử dụng ứng dụng powerpoint, Canva, Cammasita, video… trình chiếu tác phẩm nghệ thuật sáng tạo, độc trẻ xem nhiều hình ảnh có màu sắc đẹp, hấp dẫn Trẻ có thêm nhiều hình tượng, hình thành cảm xúc cho trẻ 3.2 Biện pháp 2: Thường xuyên cung cấp kỹ tạo hình - Kỹ cắt, xé- dán: Trẻ biết dùng kéo để cắt hình trịn, tam giác, vng có kích thước to - nhỏ khác nhau, cắt theo đường vòng khung,…biết dùng ngón cái, ngón trỏ ngón đơi bàn tay xé nhát, xé mảng, xé theo đường viền khung, xé theo đường vẽ sẵn; kỹ bơi keo: bơi theo đường bao hình bơi keo vừa đủ Ví dụ: Cắt vịng cung để tạo thành tranh, xé dán tạo thành tranh Bé cắt vòng cung tạo thành tranh Bé xé dán thuyền biển Từ kỹ cô cung cấp cho trẻ, trẻ cắt, xé, dán nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú Đối với trẻ kỹ cắt, xé, dán cịn yếu, tơi thường xun ý hướng dẫn trẻ kỹ cắt, xé, dán nơi lúc: học, hoạt động góc… thực với trẻ gây gần gũi người bạn chơi, học, trẻ tiếp thu cách tự nguyện mà đem lại hiệu cao Từ đó, trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô - Kỹ gấp: Hướng dẫn trẻ gấp đường nét đơn giản, làm quen với kỹ gấp tạo hình từ giấy: so giấy cho bằng, miết, vuốt giấy để lấy đường giấy, để giấy khơng lệch Ví dụ: Dạy trẻ gấp đơi hình vng thành hình chữ nhật hay hình tam giác, gấp giấy lại làm tư hay gấp xéo cạnh tờ giấy tùy vào sản phẩm mà cô muốn dạy cho trẻ Cô tổ chức cho trẻ gấp vào học, hoạt động góc góc tạo hình, hoạt động chiều để trẻ hình thành kỹ gấp thục Từ đó, trẻ tự tin sáng tạo tranh gấp độc đáo Và sau trẻ có thục kỹ gấp, giáo tìm kiếm nguyên liệu đa dạng phong phú đẻ trẻ gấp hình mà trẻ thích, trẻ sử dụng cách gấp khác gấp cách sáng tạo để tạo sản phẩm đa dạng, phong phú Cụ thể như: “gấp dâu, máy bay, ví, nón, gấp nhà, gấp bao thư…” Ngôi nhà gấp từ giấy Gấp bao thư - Kỹ in: Ngoài kỹ vẽ, cắt xé dán, nặn hay gấp cịn có kỹ mà trẻ thích cho thực hành kỹ in Có nhiều nguyên liệu đa dạng phong phú đẻ trẻ in: rau củ quả, cây, dấu vân tay, bàn tay, bàn chân, nĩa, mút xốp… Nhưng để sản phẩm in đẹp khơng lem cần hướng dẫn cho trẻ kỹ in Trẻ dùng tăm hay cọ chấm vào màu nước phết màu lên vật liệu muốn in, sau đó, trẻ dùng tay ấn vật liệu phết màu xuống giấy để in hay chấm trực tiếp vật liệu vào màu nước đừng thấm nhiều ấn bị lem không đẹp, thấm nhiều màu nên chậm màu qua khăn để khăn hút bớt màu trước in vào giấy Ví dụ: Cơ cho trẻ dùng đầu ngón tay chấm màu nước để in tạo tranh từ dấu vân tay trẻ Tranh in từ dấu vân tay Sản phẩm từ sỏi Sản phẩm in cát màu - Kỹ phun – thổi màu: Cô hướng dẫn trẻ dùng ống hút chấm vào màu nước dùng miệng thổi màu vào giấy tạo thành tranh, thổi vừa đủ mạnh, cịn kỹ thuật phun màu ta dùng bàn chải đánh phết vào màu nước chà trực tiếp lên rập mẫu hay dùng lược để chà bàn chải tạo tranh Ví dụ: Trẻ dùng ống hút chấm màu nước thổi vào giấy tạo hình bơng hoa hay bong bóng … Bé phun - thổi màu tạo thành tranh Bé sáng tạo với đất nặn - Kỹ nặn: Ngoài việc giáo viên sử dụng đất nặn thơng thường, cịn có đất nặn làm từ bột, cát động lực… bảo đảm an toàn cho trẻ để trẻ nặn tạo thành thỏ, cá, voi, trái tim… 3.3 Biện pháp 3: Kết hợp sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú Khi thực hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu phần thiếu vô quan trọng trẻ để hoạt động đạt hiệu Nguyên vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tự kiếm như: cây, vỏ bút chì, vỏ trái cây, rau củ, bơng gịn, vải vụn, vỏ hột hạt, lịch cũ, nỉ, vải vụn, nĩa, kết hợp sử dụng đồ dùng: giấy, hồ dán, kéo, màu nước để tạo nhiều sản phẩm đa dạng phong phú Và đa dạng nguyên vật liệu điều kiện tốt để trẻ lựa chọn, tạo cảm xúc cho trẻ, khuyến khích khả sáng tạo trẻ, kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động cách tích cực, đem lại hiệu cao thơng qua sản phẩm như: cắt dán, gấp xếp,… Trang trí quạt giấy Hoa tạo từ vỏ viết chì Vẽ tranh từ gỗ màu Acrylic Vẽ trang trí chậu Trang trí móc khóa gỗ trang Vẽ trang trí chậu hoa từ ly giấy 3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với Cha mẹ trẻ hoạt động tạo hình cho trẻ Giáo viên thường xuyên trao đổi với Cha mẹ trẻ việc học tập trẻ trường, hoạt động trẻ thực tốt phát huy, hoạt động cịn hạn chế giáo viên Cha mẹ trẻ động viên, khuyến khích trẻ khắc phục Những đón - trả trẻ, tơi tranh thủ trao đổi Cha mẹ trẻ nội dung tuần, đề tài vẽ, nặn, xé, dán mà trẻ học đề tài học cho Cha mẹ biết để nhà nhắc trẻ thực hiện, ôn luyện hay tập luyện trẻ để trẻ tiến Có trẻ khắc sâu kiến thức học trường, có kỹ sáng tạo ý tưởng học Bé trang trí mặt nạ Bé làm tranh Cha mẹ Hình ảnh Ba Bé làm bánh quy III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG: * Những vấn đề làm thử nghiệm sáng kiến vào giai đoạn đầu Đối với trẻ - Bước đầu trẻ biết tái tạo ấn tượng, ý định vào sản phẩm - Mỗi trẻ biết cách thể riêng, bộc lộ cảm xúc khác sáng tạo tự nhiên trẻ - Trẻ biết chủ động trau đổi với Cha mẹ tham gia hoạt động tạo hình lớp, trường Đối với giáo viên - Giáo viên nắm phương pháp giúp trẻ thể khả thẩm mỹ, sáng tạo hoạt động tạo hình, hiểu mong muốn sáng tạo trẻ nhiều - Giáo viên kịp thời đáp ứng nhu cầu trưng bày sản phẩm nơi trẻ thích, thường xuyên thay đổi nơi trưng bày, đội hình trẻ tổ chức hoạt động tạo hình Đối với Cha mẹ trẻ - Hỗ trợ thêm đồ dùng tạo hình: giáo viên trao đổi trực tiếp với Cha mẹ trẻ, kêu gọi hỗ trợ từ mạnh thường quân lớp - Đối với trẻ kỹ chưa tốt biện pháp tốt kết hợp với gia đình để Cha mẹ trẻ tạo điều kiện cho trẻ thực thêm nhà Những biện pháp với vấn đề làm thử nghiệm sáng kiến vào giai đoạn đầu tơi vận dụng vào tình hình thực tế lớp Lá năm học 2022-2023 đến giai đoạn gần cuối học kỳ mang lại kết khích lệ sau: * Đối với trẻ: - 20/31 trẻ biết phối hợp để tạo sản phẩm từ hoạt động tạo hình - Trẻ thật hứng thú tham gia vào hoạt động tổ chức - Trẻ có nhiều hội sáng tạo, nói lên ý thích, ý tưởng mình, khả thẩm mỹ trẻ phát triển tốt thơng qua hoạt động tạo hình - Nguyên vật liệu góc chơi đa dạng phong phú cho trẻ có nhiều lựa chọn nguyên vật liệu * Đối với giáo viên: - 90% môi trường lớp, góc chơi sử dụng sản phẩm trẻ - Được ủng hộ Cha mẹ trẻ tiến trẻ * Đối với Cha mẹ trẻ: - Cha mẹ trẻ phấn khởi n tâm thấy có biểu tích cực nhìn đầy màu sắc sống gần gũi xung quanh trẻ - Cha mẹ trẻ nhiệt tình tham gia hoạt động lớp, trường - Cha mẹ trẻ ngày quan tâm hỗ trợ nhiệt tình loại nguyên vật liệu để giúp trẻ phát triển khả thẩm mỹ, sáng tao trẻ, thường xuyên trao đổi với giáo viên hoạt động tạo hình trẻ lớp, nhà *Ứng dụng: - Sáng kiến áp dụng lớp Lá (5-6 tuổi) Trường Mầm non Tân Phong năm học 2022-2023 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: + Ý nghĩa SKKN - Giáo viên cập nhật thông tin thường xuyên, gần gũi trẻ, tạo hội cho trẻ diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, hành động, thể thân trình tổ chức hoạt động Điều đặc biệt quan trọng giáo viên phải tự nhận vai trò cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ có không áp đặt tư người lớn vào đánh giá sản phẩm trẻ Giáo viên cần tìm điểm mạnh, tiến ý tưởng riêng trẻ để động viên, khen ngợi trẻ sáng tạo - Mơi trường góc tạo hình cần xếp đồ dùng, dụng cụ… để trẻ dễ dàng lựa chọn lấy cất thuận tiện Các đồ dùng góc xếp có tính mục đích rõ rệt, mà trẻ sử dụng tự tương tác thực hành kỹ tạo hình tốt - Giáo dục phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình việc cho trẻ sáng tạo theo ý thích để học Vì vậy, giáo viên phải biết tận dụng hội khuyến khích trẻ tham gia hoạt động tạo kiện lễ hội để trẻ tự sáng tạo Đó mục đích cuối việc giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình hiệu cho trẻ mầm non + Bài học kinh nghiệm Khi thực đề tài này, rút số học kinh nghiệm cho thân sau: - Môi trường lớp thay đổi để tạo điều lạ hứng thú cho trẻ hoạt động hoạt động tạo hình - Giáo viên khơng áp đặt lên trẻ điều trẻ khơng thích vơ tình bóp chết nhen nhúm tía sáng tạo khả phát triển thẩm mỹ trẻ - Kiến nghị: + Đối với Phòng GD&ĐT: Khơng có + Đối với nhà trường: Trang bị thêm tài liệu: Sách, báo,… tạo thêm nhiều hoạt động có liên quan đến phát triển tạo hình cho trẻ mầm non Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2017) Chương trình giáo dục mầm non (Dành cho cán quản lí giáo viên mầm non) NXB Giáo Dục Việt Nam Tác giả: Nguyễn Thị Hằng – Nguyễn Thị Hải Hà – Trần Thị Mai Nhi Các hoạt động tạo hình dành cho trẻ 5-6 tuổi NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ GD&ĐT ban hành (2010) Nhận xét Hiệu trưởng ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Hiệu trưởng Tô Ngọc Dung Quận 7, ngày 12 tháng 03 năm 2023 Người viết Lê Thị Thùy Trinh

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w