(SKKN 2022) Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao chất lượng dạy học bài Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thông qua hình thức trải nghiệm sáng tạo
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BÀI “KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX” THƠNG QUA HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II Người thực hiện: Chức vụ: SKKN thuộc môn: Vương Huy Giáp Tổ trưởng chun mơn Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp tổng quan 2.3.1.1 Rà sốt kiến thức vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo 2.3.1.2 Thiết kế hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 2.3.1.3 Tổ chức thực vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo 2.3.2 Giải pháp tổ chức thực nghiệm 2.3.2.1 Rà sốt kiến thức 2.3.2.2 Thiết kế hình thức trải nghiệm sáng tạo 2.3.2.3 Thiết kế giáo án tổ chức thực 2.3.3 Kết thực nghiệm 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục, với thân, 16 đồng nghiệp 2.4.2 Hiệu nhà trường 17 3 Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cuộc sống ln chuyển động khơng ngừng, dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng đứng trước yêu cầu phải đổi phương pháp theo định hướng phát triển lực cho học sinh Chúng ta hiểu rằng, lực để người vào đời khơng bó hẹp u cầu ghi nhớ, tích lũy kiến thức mà cịn phải biết phân tích sâu, vận dụng sáng tạo công việc sống Đối với việc dạy học môn Ngữ văn, xuất phát từ nhận thức “văn đời”, giáo viên cần đặc biệt lưu tâm tới vấn đề Đồng thời với nhiệm vụ khám phá hay, đẹp ngơn từ, người dạy phải giúp học sinh hình thành kĩ năng, bồi dưỡng thái độ phát triển lực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc thực mục tiêu Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” nằm hệ thống văn học sử chương trình lớp 12 mang tính khái quát, chứa đựng dung lượng kiến thức lớn thời kì, giai đoạn văn học Dạy để vừa đảm bảo việc hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh, vừa phát huy lực người học chuyện không đơn giản Vì người viết lựa chọn biện pháp vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo “Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” để mang đến cách tiếp cận mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong q trình dạy học môn Ngữ văn, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo biện pháp tạo môi trường khác để học sinh quan sát, suy nghĩ trải nghiệm tham gia vào hoạt động thực tiễn Qua khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực nghiên cứu, khơi nguồn cho sáng tạo, tìm giải pháp mới, tảng vân dụng có trải nghiệm thực tiễn sống, biến ý tưởng thành thực, từ hình thành phẩm chất kĩ sống, phát triển lực chủ thể học sinh Việc học thông qua trải nghiệm mang lại hiệu cao, phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo thời kì hội nhập quốc tế hóa Xuất phát từ mục tiêu chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn có mục tiêu cụ thể hóa cho phù hợp với đặc thù tăng cường tính khả dụng mơn học Cụ thể: Thứ nhất, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống; tiếp tục phát triển lực quan trọng đặc thù môn Ngữ văn như: lực giao tiếp, lực thưởng thức cảm thụ văn chương, lực sáng tạo từ tham gia vào giao tiếp văn học giao tiếp đời sống cách có hiệu Thứ hai, giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình; định hướng cá nhân trở thành chủ thể tiếp nhận sản sinh lời nói cách tích cực, chủ động, sáng tạo, ln có ý thức trải nghiệm hành động trải nghiệm xúc cảm để hình thành nên động cơ, niềm tin, giá trị sống Thứ ba, giúp học sinh nâng cao hiểu biết, khả cảm thụ đánh giá hay, đẹp văn chương nghệ thuật ngơn từ; có khả trải nghiệm giới nghệ thuật văn học, biết kết nối trải nghiệm với trải nghiệm đời sống để thẩm thấu sâu sắc giá trị tác phẩm làm phong phú vốn sống cá nhân, hiểu biết xã hội thân [1] 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn số biện pháp thân vận dụng có hiệu việc tạo hứng thú cho học sinh trường THPT Quảng Xương II học “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX” (tiết 1), nâng cao chất lượng học thơng qua hình thức trải nghiệm sáng tạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đề tài triển khai có hiệu cao nhất, sử dụng số phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khái quát nhận định độc lập 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giáo dục nói chung, q trình dạy học nói riêng nhà trường phổ thông, hoạt động trải nghiệm sáng tạo xem phận hữu thiếu nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo đặt Theo tác giả Lê Huy Hoàng “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông” (NXB Giáo dục Việt Nam - Nhóm tác giả), hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động xã hội thực tiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất lực; nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục Căn vào Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” hiểu hoạt động giáo dục mà học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Xuất phát từ vấn đề thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo dù có nhiều quan điểm khác có điểm chung chỗ tác giả tập trung nhấn mạnh: cần coi trải nghiệm sáng tạo dạng hoạt động giáo dục tổ chức theo phương thức trải nghiệm sáng tạo, góp phần phát triển tồn diện lực tư nhân cách học sinh Một cách cụ thể vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học tức hướng dẫn tổ chức giáo viên, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác trình chiếm lĩnh kiến thức với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo thân, khả sử dụng ngôn ngữ, nâng cao khả chủ động, tích cực, linh hoạt tình có vấn đề Ở mức độ sâu rộng hơn, hoạt động trải nghiệm Ngữ văn giúp học sinh nâng cao hiểu biết, khả cảm thụ đánh giá hay, đẹp văn chương ngơn từ nghệ thuật; có khả vận dụng trải nghiệm với trải nghiệm đời sống để thẩm thấu sâu sắc giá trị tác phẩm Bản thân giáo viên Ngữ văn trình giảng dạy nhận thấy vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo “Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” học sinh trực tiếp tham gia lĩnh hội kiến thức, học thụ động từ phần thuyết giảng người thầy Học sinh tích cực, chủ động, tăng hứng thú việc học, phát huy lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực hợp tác, … từ mà nâng cao chất lượng dạy học môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, việc áp dụng số biện pháp dạy – học hiệu học Ngữ văn cần thiết, góp phần nâng cao hứng thú học sinh học nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Chất lượng dạy học môn văn nhà trường phổ thông trăn trở, thử thách khơng nhỏ giáo viên nào, bối cảnh đổi mạnh mẽ, toàn diện giáo dục - Trước vận dụng sáng kiến, trình dạy học “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” thường vận dụng phương pháp: * Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề * Phương pháp làm việc với sách giáo khoa * Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) - Ưu điểm tồn cần khắc phục + Ưu điểm - Về phía giáo viên: Việc chuẩn bị giáo án dễ dàng, đơn giản, thời gian - Về phía học sinh: Chỉ cần soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi theo hướng dẫn giáo viên Việc học lớp đơn giản nghe giảng, chép bài, học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi theo đề cương chuẩn bị + Tồn cần khắc phục: - Về phía giáo viên: Việc tiến hành dạy thiên thuyết giảng vất vả, nặng nề, giáo viên phải làm việc nhiều, nói nhiều mà khơng hiệu quả; học căng thẳng, nhàm chán - Về phía học sinh: ++ Học sinh học cách thụ động, nghe giảng, ghi chép trả lời số câu hỏi có sẵn tài liệu khiến việc hiểu bài, nắm vững kiến thức khơng hiệu ++ Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, linh hoạt học; khơng hứng thú tham gia tiết học; khả vận dụng kiến thức để làm dạng kiểm tra khác theo yêu cầu đổi phương pháp hạn chế - Với thực trạng đó, việc vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo học đổi phương pháp dạy học hiệu có khả tạo hứng thú nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX” (tiết 1) nói riêng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp tổng quan Quy trình vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 2.3.1.1 Rà soát kiến thức vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo Nội dung kiến thức Ngữ văn chương trình phong phú kiểu Việc vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo áp dụng với tất nội dung dạy học Chính thế, đổi phương pháp qua việc vận dụng hình thức cần phải tiến hành rà sốt kiến thức áp dụng để nâng cao chất lượng dạy học mang lại hiệu hình thức trải nghiệm sáng tạo 2.3.1.2 Thiết kế hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn Với đặc trưng môn, khối lớp thầy cô giáo xây dựng hoạt động trải nghiệm khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm nêu số hình thức trải nghiệm mang tính khái quát nhất, áp dụng rộng rãi tất khối lớp Sau xin giới thiệu số hình thức trải nghiệm sáng tạo mà tơi vận dụng có hiệu tốt trình giảng dạy thân làm tảng tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học “Khái quát Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” cho học sinh trường THPT Quảng Xương II - Sân khấu hóa văn học: Hình thức sân khấu hóa giáo viên lựa chọn nhiều dựng nên đoạn diễn từ số văn nghệ thuật, hát, múa ca khúc… gắn liền với tác phẩm, học Hình thức vừa tạo hứng thú cho học sinh, vừa phù hợp với lực lứa tuổi người học Sau nhóm hoàn thành diễn, giáo viên tiến hành tổ chức nhận xét, học sinh nhóm đưa câu hỏi, thảo luận để tìm thấy tiếng nói chung giá trị tác phẩm sân khấu hóa (Ví dụ trích đoạn: Học sinh trường THPT Quảng Xương II sân khấu hóa tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành) - Tham quan tìm hiểu thực tế: Ưu điểm bật hoạt động trải nghiệm tính trực quan sinh động Học sinh có hội “giải thốt” khỏi bốn tường phịng học, “giải thốt” khỏi phương pháp dạy học truyền thống có phần khơ khan, cứng nhắc Do hoạt động trải nghiệm có khả tạo hứng thú cho người học hịa vào mơi trường văn hóa đậm sắc dân tộc tận mắt khám phá nét đẹp văn hóa từ giới sách đến tranh đời sống chân thật, hữu hình, người học tiếp xúc với vật thể, địa danh, di tích, nhân vật, danh nhân, câu chuyện… (Học sinh trường THPT Quảng Xương II thực tế văn học: nghe thầy Thích Ngun Từ trụ trì Chùa Vạn Linh, xã Quảng Văn, Quảng Xương nói chuyện thuyết luân hồi đạo Phật để hiểu sâu sắc lần hóa thân Tấm – Truyện Tấm Cám) Cũng qua tham quan thực tế, học sinh cảm nhận trực tiếp giá trị văn học, văn hóa từ cảnh vật trực quan mà tiếp xúc Các em tiến hành nghe nhìn, ghi chép, ghi âm, trao đổi, thảo luận trình tìm hiểu tiếp xúc với thực tiễn Giáo viên định hướng, khơi gợi nguồn cảm hứng để học sinh thẩm thấu hay, đẹp từ nét đẹp văn hóa dân tộc thực tiễn Học sinh trình bày lại kết mà thân thu nhận từ quan sát, nghe nhìn, cảm nhận thực tiễn Hoạt động tiến hành nhiều hình thức như: tham quan trải nghiệm thực tế, vẽ tranh, viết bài, thuyết trình…, qua đó, học sinh có hội trình bày quan điểm cá nhân, phát triển ngôn ngữ, lực giao tiếp… Giáo viên đánh giá ghi nhận kiến thức học sinh có từ hình thức hoạt động trải nghiệm này, xây dựng ý thức niềm tự hào trước giá trị văn hóa dân tộc, ý thức bảo vệ phát huy truyền thống yêu nước, nhân đạo người Việt Nam - Tổ chức trò chơi: Các trò chơi tổ chức dạy Ngữ văn mà tơi thường áp dụng như: chữ bí mật, tiếp sức, bảo tàng văn học, đuổi hình bắt chữ, nhìn hình ảnh kể kiện, nhanh tay nhanh mắt, rung chng vàng… Giáo viên dựa vào mục đích phạm vi trị chơi, chủ yếu sử dụng cơng nghệ thơng tin để tạo trị chơi phù hợp với học, lứa tuổi học sinh Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, lựa chọn đội chơi, quy định thời gian, phổ biến luật chơi, tiến hành tổ chức trị chơi Sau đội hồn thành việc tham gia trò chơi, giáo viên tiến hành tổ chức nhận xét, học sinh đội nhận xét phần chơi Sau trò chơi, học sinh khơng tìm hiểu, khai thác củng cố kiến thức học cách mẻ, hấp dẫn, lơi cuốn, mà cịn có khả tương tác lẫn nhau, sáng tạo chủ động Ví dụ: Một trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” – Giáo viên cho hình ảnh sau xuất trang giáo án điện tử, học sinh suy nghĩ để tìm thành ngữ diễn đạt qua hình ảnh ý nghĩa thành ngữ (Một duyên hai nợ) (Năm nắng mười mưa) (Đội trời đạp đất) (Cá chậu chim lồng) - Tổ chức thi vẽ tranh minh họa cho tác phẩm văn học: Vẽ tranh minh hoạ xem phương tiện hỗ trợ tốt cho q trình tiếp nhận văn học sinh Thơng qua ưu điểm cụ thể như, giúp diễn đạt nội dung trừu tượng văn hay giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng tiếp nhận thông điệp mà văn đề cập đến, từ tạo mối liên hệ đặc biệt - mối liên hệ cảm xúc - văn với học sinh Việc tổ chức thi vẽ tranh minh họa cho tác phẩm văn học vừa tạo hứng thú, tạo sân chơi cho học sinh, vừa có số hiệu ứng tích cực sau: Tạo hiệu ứng thị giác: Sử dụng tranh minh hoạ cơng tác giảng dạy nói chung mơn Văn nói riêng vơ cần thiết Học sinh thỏa sức sáng tạo theo cách riêng Đặc biệt phận đối tượng học sinh khả tư hạn chế, em chủ yếu tiếp nhận tri thức điều “mắt thấy tai nghe” lại cần thiết Điều hoàn toàn phù hợp với đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Học sinh-hoạ sĩ văn chương: Thực tế công tác giảng dạy Văn học, thân nhiều thầy cô giáo linh hoạt hướng dẫn học sinh thay soạn văn theo cách truyền thống trả lời câu hỏi cuối việc vẽ tranh thể nội dung câu chuyện Đây cách làm không giúp cho học sinh có thêm hình thức củng cố học mà giúp em khám phá lực mỹ thuật thân Đồng thời giúp học sinh huy động lúc tham gia nhiều giác quan dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức, phát triển lực ý, lực quan sát, óc tị mị khoa học học sinh (Ví dụ: Học sinh trường THPT Quảng Xương II vẽ tranh minh họa tác phẩm “Vợ nhặt” - Kim Lân) 2.3.1.3 Tổ chức thực vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo - Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho học sinh nhận nhóm, hướng dẫn cách làm việc nhóm - Giáo viên phổ biến hình thức trải nghiệm sáng tạo vận dụng học - Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực - Học sinh nhận xét, thảo luận việc thực nhiệm vụ nhóm - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chốt kiến thức học 2.3.2 Giải pháp tổ chức thực nghiệm 2.3.2.1 Rà soát kiến thức Nội dung kiến thức vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” (Tiết 1) bao gồm: Vài nét lịch sử, xã hội, văn hóa; trình phát triển thành tựu chủ yếu Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1954 2.3.2.2 Thiết kế hình thức trải nghiệm sáng tạo Tiết “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo: Trị chơi đốn tên tác giả; trải nghiệm trực quan, phịng tranh văn học, trị chơi chữ… 2.3.2.3 Thiết kế giáo án tổ chức thực KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Kiến thức - Hiểu rõ diện mạo văn học - Có cách nhìn khách quan biện chứng thời kì văn học Kĩ năng: Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học Thái độ - Trân trọng giá trị Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX - Tự hào, say mê tìm hiểu Văn học Việt Nam Hình thành lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tổng hợp kiến thức - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, Sách chuẩn KT-KN, thiết kế học, bảng phụ, thiết bị máy tính, cơng nghệ thơng tin Học sinh: SGK, vở, tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk, qua nhiệm vụ giáo viên giao chuẩn bị nhà III Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu, nêu vấn đề, phân tích minh họa - Vận dụng hình thức trải nghiệm, thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn: Làm văn, Tiếng việt, Đọc văn IV Tiến trình dạy học Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động Khởi động + Mục tiêu: Chuẩn bị tâm hứng khởi cho học sinh bước vào bài; tạo tình có vấn đề, có liên quan đến kiến thức, kĩ học để học sinh nảy sinh nhu cầu nắm bắt kiến thức, kĩ + Hình thức trải nghiệm: Trị chơi đốn tên tác giả: Mỗi đội trả lời câu hỏi (nhìn hình đốn chữ) vòng tối đa 10 giây Mỗi câu trả lời 10 điểm Trả lời sai không bị trừ điểm Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Trình chiếu tranh ảnh, cho học sinh xem tranh ảnh tác giả, tác phẩm văn học giai đoạn 1945-1975 - Chuẩn bị bảng lắp ghép Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ - Nhìn hình đốn tác giả - Lắp ghép tác phẩm với tác giả - Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức dẫn vào Có thể nói Văn học Việt Nam văn học thống nhất, vận động phát triển theo quy luật riêng Các nhà nghiên cứu văn học thống việc phân kì Văn học Việt Nam thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn vận động phát triển khác nhau, chịu chi phối hồn cảnh lịch sử, xã hội Vậy thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX văn học đời phát triển hoàn cảnh lịch sử, xã hội Đặc điểm thành tựu Bài học hôm giúp hiểu rõ điều * Hoạt động hình thành kiến thức Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá + Mục tiêu: Giúp học sinh có khả tổng hợp, phân tích từ hình ảnh quan sát, để thấy hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam giai đoạn 1945-1975 + Hình thức trải nghiệm trực quan Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị video hình ảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 + Cách thức tiến hành: - Giáo viên chia nhóm học sinh - Giáo viên trình chiếu video - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - CMT8 thành cơng mở kỉ nguyên cho dân tộc, khai sinh văn học gắn liền với lí tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội - Đường lối văn nghệ Đảng, lãnh đạo Đảng nhân tố hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 - Học sinh xem video trả lời - Giáo viên nhận xét chốt ý Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975 + Hình thức trải nghiệm: Phịng tranh văn học + Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm Mỗi nhóm sưu tầm hình ảnh, tranh vẽ tác giả, tác phẩm thể loại dán lên giấy A0 chuẩn bị nội dung để thuyết trình giai đoạn văn học + Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết - Học sinh nhóm lên trưng bày gian phịng tranh nhóm mình, học sinh nhóm hướng dẫn viên bảo tàng giới thiệu tác giả, tác phẩm nội dung chủ yếu giai đoạn Nhóm 1: Giai đoạn 1945-1954 Nhóm 2: Giai đoạn 1955-1964 Nhóm 3: Giai đoạn 1965-1975 - Học sinh nhận xét phần trang trí, trưng bày gian phịng tranh phần thuyết trình nhóm - Giáo viên nhận xét cơng bố điểm nhóm Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 10 quan trọng tạo nên văn học thống - Hai kháng chiến chống Pháp Mĩ kéo dài suốt 30 năm tạo nên đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển điều kiện chiến tranh lâu dài vô ác liệt - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển Giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước thuộc hệ thống XHCN (Liên Xô, Trung Quốc, Cu Ba ) Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Chủ đề chính: - 1945 – 1946: Phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập - 1946 – 1954: + Phản ánh kháng chiến chống Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến + Tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thành tựu: - Truyện ngắn kí: (SGK) Một lần tới Thủ đô Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt; Ở rừng (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi) - Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Lên núi (Hồ Chí Minh); Tây Tiến (Quang Dũng); Đồng chí (Chính Hữu), Việt Bắc (Tố Hữu) - Kịch: Phản ánh thực cách mạng kháng chiến: Bắc Sơn; Những người lại (Nguyễn Huy Tưởng); Chị Hòa (Học Phi) - Lí luận, phê bình: + Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam (Trường Chinh) + Nhận đường; Mấy vấn đề nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) + Quyền sống người “Truyện Kiều” (Hoài Thanh) b Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: * Chủ đề chính: - Ngợi ca cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi thay đất nước, văn học tập trung phản ảnh hình ảnh người lao động - Nỗi đau chia cắt ý chí thống đất nước * Thành tựu: - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi sống: 11 + Đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối (Hữu Mai), Trước nổ súng (Lê Khâm) + Đề tài thực đời sống trước CMTT với nhìn mới: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Cơng Hoan); Mười năm (Tơ Hồi); Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi); Cửa biển (Nguyên Hồng) + Đề tài công xây dựng CNXH miền Bắc: Sông Đà (Nguyễn Tuân); Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng); Cái sân gạch (Đào Vũ) - Thơ ca: phát triển mạnh mẽ với nguồn cảm hứng lớn: Sự hồi sinh đất nước sau chiến tranh, thành tựu công xây dựng CNXH, hồ riêng chung Gió lộng (Tố Hữu); Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên); Riêng chung (Xuân Diệu); Đất nở hoa (Huy Cận); Tiếng sóng (Tế Hanh) - Kịch nói phát triển: Một đảng viên (Học Phi); Ngọn lửa (Nguyễn Vũ); Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: * Chủ đề chính: Văn học tập trung viết kháng chiến chống Mĩ Chủ đề bao trùm ngợi ca tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất + Ở miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi); Rừng xà nu 12 (Nguyễn Trung Thành); Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng); Hịn Đất (Anh Đức); Mẫn tơi (Phan Tứ); + Miền Bắc: Tiểu thuyết: Vùng trời (Hữu Mai); Cửa sơng Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu); Bão biển (Chu Văn)… - Thơ ca: đạt đuợc thành tựu xuất sắc, mở rộng đào sâu thực, tăng cường chất suy tưởng luận: Ra trận; Máu hoa (Tố Hữu); Hoa ngày thường; Chim báo bão (Chế Lan Viên); Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Sự xuất đóng góp nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ - Kịch nói: Quê hương Việt Nam (Xuân Trình); Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm); Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)… - Lí luận, phê bình: Các cơng trình Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên… * Hoạt động luyện tập, củng cố Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội, phát huy tư nhanh nhạy, sáng tạo + Hình thức trải nghiệm: Trị chơi ô chữ + Chuẩn bị: Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế chữ đảm bảo tính thẩm mĩ, hấp dẫn + Cách thức tiến hành: - Phổ biến luật chơi: Ơ chữ gồm hàng ngang; hàng dọc-chứa từ khóa (Tùy nội dung mà GV xây dựng từ khóa phù hợp) Ba đội chơi lựa chọn câu hỏi theo thứ tự vòng tròn, giáo viên đọc câu hỏi, số chữ có chữ hàng ngang, đội trả lời sai ô chữ không mở, đội khác 13 có quyền trả lời câu hỏi (Giáo viên chuẩn bị câu hỏi luyện tập, củng cố kiến thức đa dạng, về: thể loại văn học, giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học, hình tượng văn học…) - Đại diện đội chơi lựa chọn ô chữ hàng ngang, giáo viên đọc câu hỏi, đội suy nghĩ trả lời * Một trò chơi chuẩn bị: Nhằm hướng học sinh đến việc học thơ “Tây Tiến” – Quang Dũng đạt hiệu quả, giáo viên tổ chức trò chơi ô chữ thơ Để trò chơi thành công việc tạo hứng thú nắm nội dung học cho học sinh, giáo viên dặn dò, định hướng cho em tìm hiểu trước thơ “Tây Tiến” nhà Giáo viên tổ chức trị chơi chữ qua câu hỏi sau: Câu Tên sông nhắc đến thơ “Tây Tiến” – chữ cái? ĐA: Sông Mã Câu Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ “Tây Tiến” – chữ cái? ĐA: Lãng mạn Câu Quang Dũng nói đến tượng thiên nhiên qua câu thơ có nhắc đến địa danh Pha Lng thơ “Tây Tiến” – chữ cái? ĐA: Mưa Câu Câu thơ thứ hai thơ “Tây Tiến” diễn tả nỗi nhớ đặc biệt nỗi nhớ nào? – 10 chữ ĐA: Nhớ chơi vơi Câu Câu thơ: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” hình ảnh thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa -12 chữ cái? ĐA: Súng ngửi trời Câu Tên địa danh nơi Quang Dũng sáng tác thơ “Tây Tiến” – 11 chữ cái? ĐA: Phù Lưu Chanh 14 Câu Hãy cho biết nhan đề khác mà anh/chị biết thơ “Tây Tiến” – 10 chữ cái? ĐA: Nhớ Tây Tiến Câu Địa danh nước Lào nhắc đến đoạn thơ cuối thơ “Tây Tiến” – chữ cái? ĐA: Sầm Nứa Câu Tên thơ tiếng Chính Hữu viết anh đội thời chống Pháp học bậc Trung học sở – chữ cái? ĐA: Đồng chí * Ơ chữ xây dựng N H S U N G N H O T D O S O N L A N G M U O C H O N G U I P H U L A Y T I S A M N N G C H G M A I T U E U I MA A N V O I R O I U C H A N H N A * Từ khóa hàng dọc chữ cái: NGƯỜI LÍNH => Nhằm nhấn mạnh hình tượng trung tâm thơ “Tây Tiến” + Hoạt động: Vận dụng Mục tiêu: Khái quát kiến thức học từ rút kĩ cần có sau học + GV giao nhiệm vụ nhà: Đọc tác phẩm Văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 trình bày cảm nhận anh (chị) tác phẩm 2.3.3 Kết thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành 02 lớp 12 trường THPT Quảng Xương II, năm học 2021-2022 Cụ thể lớp đối chứng (ĐC) 12B4 (dạy phương pháp truyền thống) lớp thực nghiệm (TN) 12B7 (dạy phương pháp vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo) Sau dạy xong bài, tiến hành đánh giá hiệu học qua 02 hình thức: Phiếu khảo sát hiệu tiết dạy kiểm tra * Phiếu khảo sát kiểm tra - Phiếu khảo sát hiệu học 15 “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX” (Tiết 1) STT Nội dung khảo sát Ý kiến Khơng Có Hiểu bài, nắm kiến thức học Khả phát huy tính chủ động, tích cực học Thái độ hào hứng, sôi tham gia tiết học Khả sáng tạo, linh hoạt học Khả vận dụng kiến thức tình cần giải - Bài kiểm tra (Thời gian: 15 phút) Trong giai đoạn văn học từ 1945 đến 1954 anh/chị ấn tượng với tác phẩm thơ nào? Vì sao? * Kết thu phiếu khảo sát: Đối tượng Số Hiểu Tích cực Hứng thú Sáng tạo Vận HS dụng SL % SL % SL % SL % SL % Lớp ĐC 33 13 36 24 66.7 13.9 12 5.6 12B4 Lớp TN 72 40 34 85 30 75 29 18 45 32 80 12B7 Như vậy, qua phiếu khảo sát lớp đối chứng thực nghiệm cho thấy, tiết học có vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập kĩ vận dụng kiến thức tốt hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh * Kết thu kiểm tra: điểm số Điểm Sĩ Lớp số % % % ≤5 % % 10 % Lớp 16 ĐC 36 5,6 17 47.2 11 30.6 0 0 12B4 Lớp TN 40 2,5 15 19 47.5 10 25 0 12B7 Từ bảng thống kê kết kiểm tra thực lớp ĐC lớp TN, thấy: Số học sinh đạt từ 0-6 điểm lớp ĐC cao lớp TN, số học sinh đạt từ 7-10 điểm lại thấp lớp TN Kết cho thấy dạy vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu cao hơn, giúp học sinh vận dụng kiến thức tốt hơn, đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp 16 - Đối với hoạt động giáo dục Dạy học “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” thay dạy học theo phương pháp truyền thống thuyết giảng, phát vấn tổ chức dạy học có vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi dạy học - Đối với thân giáo viên Vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ văn biện pháp hồn tồn Trong sáng kiến này, tơi muốn nhấn mạnh tính biện pháp thơng qua hình thức trải nghiệm sáng tạo, tạo tình có vấn đề sinh động để học sinh hình thành khắc sâu kiến thức Điều có nghĩa q trình học sinh trải nghiệm q trình hình thành kiến thức, giáo viên khơng cịn cần thuyết giảng nhiều, cung cấp kiến thức chiều mà trở thành người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập cách sáng tạo - Đối với đồng nghiệp Việc tổ chức dạy học thơng qua hình thức trải nghiệm sáng tạo giúp cho đồng nghiệp tổ mơn học hỏi lẫn đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học nhà trường phổ thơng Từ nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ đồng nghiệp với đồng nghiệp Tất mục tiêu chung làm cho chất lượng giáo dục nhà trường, địa phương … ngày phát triển Đồng thời, phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai thức bậc trung học phổ thơng năm học 2022-2023 tới 2.4.2 Hiệu nhà trường Mặc dù khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm thuộc tiết học, học cụ thể góp phần giúp cho việc đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng dạy học tổ môn, nhà trường, nhằm phát huy lực phẩm chất người học có hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh khối lớp Từ hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo thúc đẩy Hội phụ huynh nhà trường quan tâm, ủng hộ nhiều hoạt động dạy học nhà trường đặc biệt hoạt động trải nghiệm sáng tạo hàng năm cho học sinh Cũng từ sáng kiến thiết nghĩ không thân mà ban giám hiệu nhà trường phát động sâu rộng việc đổi phương pháp dạy học Đặc biệt trọng đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn nhằm đưa kiến thức môn học gắn liền với thực tiễn đời sống Trong nhà trường, mục đích mơn học hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực nhận thức hành động học sinh hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, tư duy, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chính vậy, có ý kiến cho rằng: hoạt động trải nghiệm giải pháp để giáo viên tình trạng “dạy chay” học sinh “thuộc vẹt” Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 17 Khi đánh giá hoạt động, quan trọng cần quan sát, nhận xét, góp ý đánh giá trình hoạt động thực tiễn học sinh, dựa biểu cụ thể phương thức không dựa vào kết hoạt động cuối học sinh; coi trọng nhận xét trình tiến nhiều mặt khác học sinh; trọng cá tính, sáng tạo riêng em Việc vận dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo thân hiệu tiết 1, “Khái quát Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” mà tiết học khác mơn Ngồi tơi thiết nghĩ hình thức trải nghiệm sáng tạo vận dụng tốt có hiệu mơn khác như: Tốn học, Địa lí, Lịch sử… 3.2 Kiến nghị - Đối với Sở GD & ĐT: Thời gian tới chương trình giáo dục phổ thơng giảng dạy thức, hàng năm Sở tổ chức thi hoạt động trải nghiệm sáng tạo toàn ngành giáo dục tỉnh nhà - Đối với nhà trường: cần quan tâm đầu tư đầy đủ, đại phương tiện công nghệ thông tin để giáo viên tạo khơng gian trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nhiều hơn, hiệu Đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học “Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” thông qua hình thức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Quảng Xương II chắn khó tránh khỏi số hạn chế định Vì vậy, thân tơi mong nhận góp ý chân thành cấp quản lí, lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến tiếp tục hoàn thiện, áp dụng nhằm phát huy hiệu lâu dài, mức cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Quảng Xương, ngày 02 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng coppy người khác Người viết Vương Huy Giáp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn, Phạm Thu Hương (Chủ biên), NXB ĐHSP, 2018 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2006 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 2006 Một số tài liệu tham khảo khác DANH MỤC Đề tài SKKN tác giả Hội đồng cấp Sở GD & ĐT đánh giá đạt giải TT Tên đề tài Số QĐ Nâng cao chất lượng dạy học môn 1362/QĐVăn trường THPT Quảng Xương SGDĐT II thông qua việc tổ chức Câu lạc Văn học - nghệ thuật Ngày cấp chứng 05/11/2021 Xếp loại C ... dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo học đổi phương pháp dạy học hiệu có khả tạo hứng thú nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung ? ?Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945. .. lượng dạy học ? ?Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX? ?? thông qua hình thức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Quảng Xương II chắn khó tránh khỏi số hạn... số biện pháp thân vận dụng có hiệu việc tạo hứng thú cho học sinh trường THPT Quảng Xương II học ? ?Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX? ?? (tiết 1), nâng cao chất lượng