(SKKN 2022) Một số biện pháp tạo hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng môn Địa lý cho học sinh lớp 5B trường Tiểu học Cẩm Thạch.

27 4 0
(SKKN 2022) Một số biện pháp tạo hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng môn Địa lý cho học sinh lớp 5B trường Tiểu học Cẩm Thạch.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC Phần Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 - 18 19 20 20 20 1 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người lao động có ý thức tự làm chủ, có tri thức, có lực nghề nghiệp, có thái độ lao động tích cực, sáng tạo, ….[1] Do địi hỏi mơn học nhà trường phổ thơng phải xác định rõ vai trị, vị trí, nhiệm vụ chức nhiệm vụ chung Cũng tất môn học khác, phân môn Địa lí Tiểu học nói chung, Lớp nói riêng có vai trị góp phần giáo dục đào tạo công dân tương lai, phù hợp với yêu cầu xu phát triển cao xã hội Địa lí mơn học có tính tổng hợp thú vị, cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, dân cư, phát triển xã hội hoạt động kinh tế người khắp nơi toàn giới Đồng thời, địa lí cung cấp cho học sinh số kĩ để học sinh vận dụng kiến thức khoa học địa lí vào đời sống thực tiễn, làm quen với phương pháp nghiên cứu, quan sát, điều tra, làm việc với đồ, biểu đồ, số liệu thống kê kinh tế, xã hội Vì thế, mơn Địa lí có tính hướng nghiệp cao người học Thơng qua mơn Địa lí, học sinh hình thành niềm tin vào khoa học vũ trụ, hứng thú tìm hiểu giải thích vật, tượng địa lí Mặt khác, Địa lí khơng cung cấp tri thức tượng thiên nhiên, kinh tế, xã hội mà gắn liền với lãnh thổ quốc gia Do đó, thơng qua mơn học này, học sinh hun đúc thêm ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước.[2] Đồng thời, học sinh có ý thức trách nhiệm, tích cực tham gia vào hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ tài ngun mơi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng Tuy nhiên, thực tế nay, bậc Tiểu học, chưa có nhiều học sinh đam mê hứng thú với môn học Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Lớp 5, tơi thấy nhiều học sinh cịn chưa ý học, em tiếp thu cách thụ động, trạng thái học uể oải, ghi nhớ cách máy móc, chưa nắm vững kiến thức Đặc biệt, kĩ sử dụng lược đồ, đồ,… em mức thấp, chí nhiều em chưa biết cách quan sát đồ, chưa quan tâm tới số liệu dân cư, kinh tế,… Vậy làm để học sinh hứng thú, say mê với mơn học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí, giúp học sinh hoàn thiện tri thức phẩm chất, góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng hệ tương lai vững cho đất nước? Bản thân tơi suy nghĩ, trăn trở, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tìm tòi, nghiên cứu thân, với giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, mạnh dạn áp dụng: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí cho học sinh Lớp 5B, Trường Tiểu học Cẩm Thạch” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng từ đề xuất số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học phân môn Địa lí, góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Cẩm Thạch 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tạo hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí cho học sinh Lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm, trực quan, thực hành vấn đáp, giảng giải, - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu (Thu thập bảng số liệu, đánh giá số liệu) - Phương pháp kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: a Hứng thú hứng thú học tập: Theo Từ điển Tâm lí, “hứng thú” nghĩa biểu nhu cầu, làm chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực ham thích Hoặc theo phương diện khác, “hứng thú” thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, ý đến đối tượng, khao khát sâu tìm hiểu, nhận thức đối tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm, thích thú cho cá nhân q trình hoạt động [3] Trong sống, hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người nói chung, học tập nói riêng Theo đó, hứng thú học tập mơn Địa lí thái độ say mê, tự giác, tích cực đặc biệt cá nhân nội dung địa lí cụ thể Tạo hứng thú học tập q trình học Địa lí q trình giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, sáng tạo, giúp học sinh thích thú, ham thích tìm hiểu để khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Khi học sinh tự khám phá tri thức em cảm thấy thú vị hơn, say mê gấp nhiều lần học sinh tiếp nhận cách thụ động Vì vậy, tạo hứng thú học tập cho học sinh học tập mơn Địa lí có ý nghĩa mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ Về Kiến thức: Học sinh có hứng thú dễ dàng thực tốt nhiệm vụ học tập, học tập chủ động, tích cực, lĩnh hội tối đa kiến thức, ghi nhớ bền lâu; hiểu vận dụng giải vấn đề sống [2] Về Kĩ năng: Hứng thú học tập sở để học sinh phát triển lực nhận thức, giao tiếp, đặc biệt lực tư độc lập, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kĩ quan sát, ghi nhớ, phân tích, thuyết trình,… Về Thái độ: Giúp học sinh say mê học tập, u thích mơn học, say mê khám phá khoa học tự nhiên xã hội, yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu quê hương đất nước, say mê khám phá khoa học vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn [2] b Nội dung chương trình Địa lý lớp 5: Chương trình Địa lí lớp thực 35 tuần học bao gồm phần Địa lí Việt Nam Địa lí Thế giới với thời lượng 70 tiết, có tiết dành cho Địa lí địa phương Cụ thể: Phần Địa lí Việt Nam gồm 16 bài, 17 tiết học, cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí bản, khái quát tự nhiên, kinh tế, xã hội đất nước Phần Địa lí Thế giới gồm 12 bài, 12 tiết học, hệ thống kiến thức địa lí khái quát Châu lục, Đại dương số quốc gia tiêu biểu giới Qua phần nội dung này, học sinh biết vật, tượng mối quan hệ địa lí Việt Nam số nước giới Sách giáo khoa lớp biên soạn phù hợp với mức độ nhận thức, tâm lí học sinh Tiểu học Điều tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học áp dụng cách hiệu Thông qua phân môn Địa lý, học sinh rèn kĩ quan sát vật, tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ nguồn thông tin từ thực tiễn gần gũi Do vậy, giáo viên cần người xây dựng phương pháp dạy phù hợp, sẵn sàng đáp ứng học sinh kiến thức liên quan để em hiểu, thêm say mê áp dụng vào sống Từ hình thành cho em hiểu biết tình yêu quê hương, yêu người, thiên nhiên, đất nước, mơi trường sống nói chung Khi học sinh u thích mơn học, em khao khát khám phá khoa học địa lí, muốn trở thành người có hiểu biết, người có ích cho gia đình, xã hội, cho đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thuận lợi: a Về phía giáo viên: Được quan tâm, đạo kịp thời Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn phương pháp dạy học vướng mắc trình dạy học giáo viên; giúp đỡ nhiệt tình từ đồng nghiệp Bản thân nắm vững nội dung chương trình phân mơn Địa lí lớp Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, tích cực học hỏi đổi phương pháp dạy học Có nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình dạy Ln cập nhật kiến thức cách kịp thời xác Nhà trường có phương tiện, thiết bị dạy học môn như: Lược đồ, máy chiếu, … giúp giáo viên thuận tiện việc dạy học Địa lí b Về phía học sinh: Đa số học sinh học chun cần Nhiều gia đình có quan tâm sát đến việc học em Hầu hết em có đủ đồ dùng học tập Học sinh thích khám phá giới bên ngoài, khoa học tự nhiên 2.2.2 Khó khăn: a Về phía giáo viên: - Cịn tồn tình trạng giáo viên giảng “chay”, thiếu đồ dùng phương tiện dạy học phù hợp, phụ thuộc chủ yếu vào sách giáo khoa - Hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, chưa lôi học sinh học; chưa thật đầu tư, tìm tịi để tìm biện pháp mang tính sáng tạo nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh - Sự đầu tư cho giảng giáo án điện tử cịn ít, dẫn đến hiệu ứng hình ảnh cịn nghèo nàn, tính cập nhật hình ảnh chưa cao, dẫn đến học sinh dễ mơ hồ, học “sách vở”, nhàm chán - Chưa thật trọng đến việc tạo mối quan hệ gần gũi, tích cực với học sinh học tập b Về phía học sinh: - Học sinh tiếp thu kiến thức Địa lí cịn hạn chế, tỉ lệ học sinh hồn thành tốt u cầu học cịn thấp Nhiều em lúng túng, thiếu kỹ làm việc với lược đồ, đồ - Khi ngồi học lớp, nhiều học sinh chưa ý, uể oải, học đối phó Học sinh ghi nhớ kiến thức cách máy móc, chưa thực đam mê chủ động học tập Hầu hết kiểm tra cũ, học sinh ghi nhớ khơng ghi nhớ học liền trước Nhiều em nhút nhát, ngồi ì, ngại trình bày trước lớp Trước thực tế nêu trên, nhận thấy, nguyên nhân dẫn đến chất lượng học phân mơn Địa lí chưa cao nhiều yếu tố Trong đó, phần, giáo viên dù có tích cực đổi phương pháp dạy chưa có đầu tư mạnh dạn sâu sát, áp dụng chưa thường xuyên, chưa kiên trì Mặt khác, nhiều phụ huynh coi môn phụ, không trọng bồi dưỡng kèm cặp cho Song, yếu tố mấu chốt học sinh chưa thực hứng thú với môn học dẫn đến kết học tập chưa tốt Để thống kê mức độ hứng thú hiệu học tập phân môn, tiến hành khảo sát học sinh lớp chủ nhiệm thu kết sau: (Phiếu Khảo sát có phần Phụ lục) Mức độ hứng thú học môn: Tổng số 30 Hứng thú SL TL 10% Mức độ Ít hứng thú SL TL 17 56,7% Không hứng thú SL TL 10 33,3% Chất lượng học tập mơn: Tổng số Hồn thành tốt SL TL Hoàn thành Chưa hoàn thành SL SL TL TL 30 10% 23 76,7% 13,3% Qua bảng thống kê thấy: Số lượng học sinh có hứng thú với phân mơn Địa lí cịn thấp, chiếm tỉ lệ 10%; 66,7% số học sinh hứng thú với mơn học Cịn lại 26,6% học sinh khơng có hứng thú học phân mơn Lí do: học Địa lí thường cứng nhắc với tài liệu sách giáo khoa, khơng hấp dẫn, khó tiếp thu, khó hình dung biểu tượng địa lí, học sinh chưa có đam mê thích thú Từ lí dẫn đến kết học tập phân mơn Địa lí chưa cao Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt yêu cầu nội dung học có em, tương ứng tỉ lệ 10% Đặc biệt, số học sinh chưa hồn thành cịn tới em, tương ứng 13,3% Với thực trạng trên, nghiên cứu tìm tịi, tham khảo đồng nghiệp mạnh dạn đưa số biện pháp sau nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng tình khởi động nhằm kích thích ý, tính tị mị, nhu cầu học tập học sinh Khởi động hoạt động tiết học Đây hoạt động diễn khoảng thời gian từ - phút Hoạt động khởi động nhằm giúp học sinh huy động tối đa kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến kiến thức cũ học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học học sinh từ đầu tiết học Do đó, khởi động hoạt động “mở màn” có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học toàn tiết học Tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lí hưng phấn, lơi học sinh vào tiết học cách tự nhiên Do đó, xây dựng tình khởi động đa dạng tạo bất ngờ, thú vị cho học sinh, học sinh khơng cịn cảm giác nhàm chán, nặng nề, lo lắng hay “sợ” giáo viên kiểm tra cũ Vì vậy, giáo viên xây dựng tình khởi động hình ảnh video ngắn, đoạn hát, câu ca dao,… có liên quan đến nội dung học để tạo khơng khí lớp học sơi nổi, tâm lí học sinh thoải mái, sẵn sàng chờ đón học Ví dụ: Khi dạy Bài 1: Việt Nam đất nước (Trang 66) * Khởi động video ngắn: Mở đầu tiết học, giáo viên cho học sinh xem video hát “Việt Nam quê hương tơi” (trích đoạn phút), u cầu học sinh lắng nghe nêu nhận xét: Hình ảnh đất nước Việt Nam qua hát nào?(đất nước ta tươi đẹp,.) + GV dẫn dắt để giới thiệu vào mới: Tổ quốc ta không tươi đẹp cảnh sắc thiên nhiên, người mà có nhiều yếu tố địa lí vơ quan trọng lí thú Vậy gì, hơm tìm hiều bài…… *Khởi động hình ảnh: Ví dụ: Khi dạy Bài 19: Các nước láng giềng Việt Nam (Trang 107) Để dẫn dắt giới thiệu bài, giáo viên cho học sinh chơi trò “Cùng du lịch”: quan sát hình nói tên đất nước Giáo viên chuẩn bị hiệu ứng với - hình ảnh biểu tượng hay địa danh tiếng đất nước Thời gian phút kèm hiệu ứng tiếng chng để tạo khơng khí chơi sơi động, hồi hộp, hấp dẫn + Học sinh quan sát hình ảnh nêu tên đất nước tương ứng: Tử Cấm Thành (Trung Quốc), đền Ăng - co - vát (Lào), Đền Ăngko Wat (Campuchia) + Từ câu trả lời học sinh, giáo viên dẫn dắt vào bài: Đó cơng trình kiến trúc tiếng quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia, nước có biên giới đất liền với nước ta Và để xem nước vừa nêu cịn điều thú vị, ta học bài… 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học 1) Sử dụng phương pháp hỏi - đáp theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Phương pháp hỏi đáp dạy học phương pháp giáo viên đặt câu hỏi, khích lệ, gợi mở để học sinh dựa vào kiến thức học mà trả lời nhằm rút kiến thức mới, hay kiểm tra, củng cố kiến thức học.[4] Trong học tập phân môn Địa lí mơn khác, việc đặt câu hỏi học sinh trả lời có tác dụng điều khiển tích cực hoạt động tư học sinh, kích thích hoạt động nhận thức, bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời cách xác, mạch lạc Đồng thời thơng qua giáo viên nắm bắt mức độ hiểu bài, tiếp thu học sinh để kịp thời điều chỉnh, bổ sung hoạt động dạy cho phù hợp Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình tiết dạy Đối với phân phân mơn Địa lí, ngồi việc khai thác tốt kiến thức sách giáo khoa tính khám phá, liên kết thực tiễn vô phong phú đa dạng Do vậy, để việc đặt câu hỏi mang lại hiệu học tập tích cực, giúp học sinh khai thác, tiếp thu mà không nặng nề, lo lắng giáo viên cần lưu ý: - Giáo viên đặt câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, tránh hỏi dài, đảm bảo để học sinh lớp nghe thấy Đặt câu hỏi phải theo tiến trình hợp lý, hỏi từ dễ đến khó, hỏi chi tiết đến tổng hợp, khái quát - Câu hỏi phải đảm bảo vừa sức với đối tượng học sinh thực tế lớp Chẳng hạn, với học sinh tiếp thu chậm, giáo viên nên chia nhỏ câu hỏi, hỏi ngắn gọn, cho học sinh trả lời câu hỏi dễ Đối với học sinh hoàn thành tốt, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi có tính gợi mở hơn, khó - Tùy hoạt động mà giáo viên thay đổi hình thức hỏi, cách nêu vấn đề cho phù hợp - Câu hỏi phải gắn liền với thực tế gần gũi, có tính khám phá cao lơi học sinh nhiều Ví dụ: Khi dạy Bài 5: Vùng biển nươc ta (Trang 77) *Phần khởi động: Thay việc đặt câu hỏi cứng nhắc bao hàm như: Em nêu em biết biển nước ta? giáo viên cho học sinh xem video ngắn địa điểm du lịch biển Việt Nam (Tên bãi biển gắn với tên tỉnh, thành tương ứng) Sau đưa câu hỏi: Em thấy bãi biển nước ta có đẹp khơng? (xác định 100% trả lời được); Em kể tên số tỉnh/thành trực tiếp có đường bờ biển mà em biết (Xác định học sinh trả lời được, học sinh kể nhiều hay tùy vốn hiểu biết tiếp thu học sinh); Vậy em thử đốn xem, ngồi việc cho ta bãi tắm đẹp biển cịn có nguồn tài nguyên quan trọng nào? (Câu hỏi mang tính gợi mở dẫn dắt vào bài, đòi hỏi học sinh phải tư duy, thường học sinh có lực trả lời tương đối tốt câu hỏi này) *Phần Củng cố - Trải nghiệm: Ngoài câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên đưa câu hỏi tạo liên kết, khám phá, mở rộng, kích thích tò mò, hứng thú học sinh, nhằm phát huy lực học sinh có đam mê, có lực học tốt, có khiếu Ví dụ: Thường nơi gần biển có khí hậu điều hịa, có mưa nhiều tai Phan Rang (Ninh Thuận) lại nơi nắng nóng quanh năm, mưa? Với câu hỏi này, giáo viên không cần thiết yêu cầu học sinh trả lời mà để em nhà suy nghĩ, tìm hiểu nêu ý kiến vào đầu tiết học sau Ngoài ra, đặt câu hỏi, cử chỉ, nét mặt giáo viên cần vui tươi, cởi mở, không nghiêm nghị để tránh tăng thêm áp lực cho học sinh Giáo viên nên kiên trì, bình tĩnh lắng nghe học sinh, đặt câu hỏi phụ gợi ý học sinh trả lời Giáo viên tạo khơng khí tiết học thoải mái, khơng hỏi dồn dập, thúc ép mà ln khích lệ học sinh trả lời, ý khen ngợi học sinh cách, tuyệt đối tránh “chê bai”, tức giận học sinh trả lời sai Giáo viên nói “cảm ơn” sau câu trả lời học sinh để tạo ấm áp, tôn trọng, tăng gần gũi, tự tin, hứng thú cho em học 2) Phương pháp hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí *Hình thành biểu tượng địa lí Các biểu tượng địa lí hình ảnh vật tượng địa lí tri giác, phản ánh vào ý thức học sinh, lưu lại trí nhớ có khả tái tạo lại theo ý muốn Biểu tượng hình ảnh cụ thể có tính riêng lẻ Biểu tượng địa lí phân thành loại: - Biểu tượng kí ức: đối tượng tri thức khứ - Biểu tượng tưởng tượng: đối tượng không tri giác trực tiếp tư tạo sở đối tượng có liên quan tri giác Ở Tiểu học, biêu tượng địa lí cụ thể mà em quan sát trực tiếp ngồi thực địa hay qua tranh ảnh như: rừng, núi, sông, biển, ruộng bậc thang, đồng bằng, nông thôn, thành phố, đồng cỏ, sa mạc, rừng xanh nhiệt đới, … Để sử dụng thành cơng phương pháp này, giáo viên cho học sinh quan sát đối tượng qua tranh, ảnh, video giới thiệu tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Bước 2: Xác định mục đích quan sát Bước 3: Hướng dẫn học sinh quan sát câu hỏi, tập đưa phù hợp với đối tượng học sinh Bước 4: Học sinh trình bày kết quan sát đối tượng Cần để học sinh thảo luận, trao đổi ý kiến đối tượng vừa quan sát Giáo viên nhận xét, bổ sung thơng tin hồn thiện kết quả, giúp học sinh có biểu tượng đối tượng Ví dụ: Khi dạy Bài 24: Châu Phi (Trang 116) *Hình thành biểu tượng hoang mạc: - Bước 1: Cho học sinh quan sát Hình 2a (Trang 117) (và tranh, ảnh sưu tầm, video clip giới thiệu hoang mạc) - Bước 2: Nêu đặc điểm ban đầu hoang mạc theo em quan sát - Bước 3: Học sinh thảo luận đưa câu trả lời cho câu hỏi: Hình 2a hình ảnh có Châu Phi? Em nêu nhận xét hình ảnh vừa quan sát? Hoang mạc nơi: a Có rừng rậm xen lẫn bãi cát, đá rộng lớn, khơ nóng, có nhiều động vật b Chỉ có cát mênh mơng, khơng có cây, khơ nóng có nhiều động vật c Chủ yếu đất trống khô cằn với bãi cát rộng lớn, khí hậu khơ nóng, thực vật đặc trưng chịu hạn, giới động vật phong phú - Bước 4: Trình bày ý kiến trước lớp Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện đáp án nêu đầy đủ đặc điểm hoang mạc: Hoang mạc vùng chủ yếu đất trống khô cằn vùng cát rộng lớn, có khí hậu khơ nóng, khắc nghiệt Lượng mưa trung bình thấp, lượng nước bốc nhanh, sơng suối, ao hồ, tồn thực vật có khả chịu hạn cao, có hệ động vật phong phú Bằng cách hình thành biểu tượng hoang mạc trên, học sinh hứng thú hiểu rõ gọi hoang mạc, hoang mạc có đặc điểm gì, *Hình thành khái niệm địa lí Khái niệm địa lí biểu tượng địa lí gần tương đồng, khơng có ranh giới rõ rệt Từ biểu tượng dẫn đến khái niệm, khái niệm liên quan gắn kết với biểu tượng Ví dụ: Khi dạy Bài 3: Khí hậu (Trang 72) Ở lớp trước, em học làm quen với tượng thời tiết (nắng, mưa, nóng, lạnh ) Ở học phân mơn Địa lí lớp 5, em mở rộng đặc điểm chung khí hậu, hình thành khái niệm khí hậu Việt Nam Giáo viên tổ chức sau: Giáo viên hướng dẫn Kết làm việc học sinh - Học sinh quan sát lược đồ Hình 1, Trong năm có hai mùa gió chính: đơng nhận xét hướng gió bắc tây nam đơng nam Hướng nước ta gió thay đổi theo mùa Khía hậu miền Nam – Bắc có Miền Bắc có mùa đơng lạnh mùa hạ khác nào? nóng Miền Nam có mùa mưa mùa khơ rõ rệt, nóng quanh năm - Nhìn chung khí hậu nước ta có đặc Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm gì? nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa Miền Bắc có mùa đơng lạnh, miền Nam nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khô rõ rệt Từ kết trên, học sinh hình thành khái niệm khí hậu Việt Nam sau: + Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng miền Nam nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khơ rõ rệt 3) Phương pháp sử dụng Lược đồ (Bản đồ) Đối với môn Địa lí nói chung, Lược đồ - Bản đồ phương tiện dạy học quan trọng thiếu Một tiết học địa lí khơng thể thành cơng trọn vẹn tiết học khơng có Lược đồ - Bản đồ Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực cụ thể, phần toàn Trái đất mặt phẳng dựa vào phương pháp tốn học, phương pháp biểu kí hiệu để thể thơng tin địa lí Bản đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lí bề mặt Trái đất cách cụ thể mà khơng có phương tiện thay Bản đồ giúp học sinh quan sát, xác định vị trí, phân bố dân cư, trung tâm công nghiệp, phân bố hướng chạy dãy núi, thấy tiếp giáp khu vực lãnh thổ,… Lược đồ hình vẽ thu nhỏ thể nét chính, (khơng chi tiết đồ) đối tượng địa lí Trong chương trình phân mơn Địa lí lớp 5, phương tiện sử dụng chủ yếu Lược đồ Bản đồ Lược đồ không phương tiện trực quan mà cịn nguồn tri thức quan trọng cần khai thác Đồng thời, cơng cụ tư giúp người dạy người học nhìn bao quát vật tượng diễn khoảng không gian rộng lớn quan sát trực tiếp Mỗi đơn vị kiến thức địa lí gắn với đơn vị lãnh thổ định lãnh thổ thể Lược đồ - Bản đồ Do đó, học địa lí mà khơng có Lược đồ người tiếp nhận rơi vào tình trạng mơ hồ, khó hiểu, lẫn lộn, nhanh quên, không hứng thú Vậy để học sinh sử dụng lược đồ - đồ cách hiệu giáo viên cần: - Giúp học sinh hiểu vai trò tầm quan trọng lược đồ (bản đồ) Xây dựng cho em thói quen sử dụng lược đồ - đồ 12 vùng, dân cư, thành phố,… kết hợp với lời giảng giáo tạo lôi cuốn, hứng thú cao học sinh Khi sử dựng đoạn phim, video ngắn giáo viên cần lưu ý sử dụng vào thời gian hợp lý tiết học như: phần Kết nối - Giới thiệu bài, Hoạt động củng cố -vận dụng để mở rộng, minh họa, củng cố thêm kiến thức Những tiết dạy thật sôi động, học sinh vơ thích thú, u thích học Địa lí 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi học tập Trị chơi học tập phương pháp tích cực gây hứng thú tốt học tập học sinh Trò chơi thực phương pháp hữu hiệu tạo khơng khí học tập sơi Khi chơi trị chơi, học sinh có hài hịa, thoải mái, tự tin, vui vẻ, phấn khích Tổ chức trị chơi làm cho tiết học khơng cịn trở nên khơ khan, cứng nhắc Thơng qua trị chơi, học sinh tiếp thu kiến thức cách thoải mái, nhẹ nhàng Thơng qua trị chơi, học sinh rèn luyện kĩ kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ Trong thực tế giảng dạy, giáo viên kết hợp sử dụng trò chơi truyền thống trò chơi hiệu ứng PowerPoint giáo án điện tử, phù hợp với nội dung đặc trưng phân mơn Địa lí Chẳng hạn: 1) Trị chơi: Em làm hướng dẫn viên du lịch Ví dụ: Khi dạy Bài 19: Các nước láng giềng Việt Nam (Trang 107) *Mục đích - ý nghĩa: Khắc sâu kiến thức địa danh du lịch tiếng nước bạn Đồng thời, trò chơi rèn cho em kĩ giao tiếp, tự tin, trước đám đông; bước đầu hình thành “kĩ nghề nghiệp” cho học sinh *Chuẩn bị: thẻ chữ có ghi tên địa danh tiếng thuộc nước Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, chng trị chơi, đồng hồ (Thời gian phút) Trọng tài: giáo viên thành viên lại *Áp dụng: phần khởi động - kết nối, củng cố bài, ơn tập *Cách tiến hành: Khích lệ học sinh xung phong, lên bốc thăm tên địa danh, thuyết minh địa danh Đội có thuyết minh hay, thời gian, tính xác cao, có cập nhật thơng tin, có thêm tư liệu sưu tầm địa danh đội chiến thắng 2) Trị chơi: Giải chữ bí mật Ví dụ: Khi dạy Bài 7: Ôn tập (Trang 82) *Mục đích - ý nghĩa: Củng cố cho học sinh kiến thức học vùng biển, đảo vị trí địa lí Việt Nam *Chuẩn bị: Màn hình chiếu Powerpol cho hiệu ứng ô chữ, đội chơi đội 4- thành viên, chng trị chơi, đồng hồ (Thời gian phút) *Áp dụng: PhầnKết nối - kiểm tra cũ củng cố *Cách tiến hành: Chia lớp thành đội chơi đội - thành viên Nhiệm vụ đội giải chữ hàng ngang tìm1 từ khóa theo hàng dọc theo câu hỏi gợi ý giáo viên Đội có đáp án trước cho chữ hàng ngang ghi điểm, tìm từ khóa hàng dọc nhanh ghi 10 điểm Đội bấm chuông (giơ tay) trước dành 13 quyền trả lời trước, trả lời sai đội khác nêu đáp án đội Kết thúc chơi đội dành nhiều điểm đội chiến thắng B Đ Ô N B I G N 1) Vùng có diện tích V Ù N G B I Ể N I Ể N Đ Ô N G Ể N T R Ư Ờ N G S A N A M Á A M B Ộ M U Ố I rộng phần đất liền nhiều lần …… (8 chữ cái) 2) Vùng biển nước ta phận của………… (8 chữ cái) 3) Rừng vàng,…… bạc (4 chữ cái) 4) Tên quần đảo tiếng thuộc tỉnh Khánh Hòa (8 chữ cái) 5) Nước ta nằm khu vực……………………… (8 chữ cái) 6) Tên đồng lớn nước ta………… (5 chữ cái) 7)Đây tài nguyên biển có màu trắng, vị mặn…… (4 chữ cái) * Từ khóa hàng dọc là……………………………………………… Học sinh chơi Trị chơi: Giải chữ bí mật/ Bài 7: Ơn tập – Trang 82 3) Trị chơi: Rung chng vàng *Mục đích - ý nghĩa: Củng cố, kiểm tra lại số kiến thức học *Chuẩn bị: Hiệu ứng Powerpont cho phần trò chơi Học sinh phải có bảng con, phấn (bút) Hệ thống câu hỏi từ - 10 câu Hình thức: lớp *Áp dụng: Bài Ôn tập, phần củng cố cuối *Cách tiến hành: Các thành viên chơi có 15 giây để ghi đáp án cho câu hỏi Hết thời gian thành viên giơ đáp án lên Khi hết thời gian người chơi khơng phép sửa kết Người chiến thắng người trả lời câu hỏi cuối người cịn lại sau chơi Ví dụ: Bài 16: Ôn tập (Trang 101), câu hỏi: Câu 1: Phía Bắc nước ta giáp với nước nào? (Trung Quốc) Câu 2: Phía Đơng nước ta giáp với vùng biển nào? (Biển Đông) 14 Câu 3: Việt Nam nằm đới khí hậu nào?(Nhiệt đới) Câu 4: Ê - đê dân tộc thiểu số thuộc vùng nước ta? (TâyNguyên) Câu 5: Vựa lúa lớn nước ta đồng ……… (Nam Bộ) Câu 6: Di tích Mĩ Sơn thuộc tỉnh………… (Quảng Nam) * Các trò chơi khác: Hệ thống trị chơi học tập vơ phong phú Tùy nội dung học, mục tiêu học mà giáo viên chuẩn bị tổ chức cho học sinh chơi trò chơi phù hợp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Trên số trị chơi tơi thường xun sử dụng tiết dạy Địa lí mơn học khác Ngồi trị chơi nêu trên, giáo viên cịn áp dụng số trị chơi khác như: Giải câu đố vui, Chiếc nón kì diệu, Ghép tranh,… để tăng thêm mẻ hứng thú cho học sinh Lưu ý: tổ chức trò chơi, giáo viên cần xác định mục đích, nắm ưu, nhược điểm trò chơi để áp dụng, nâng cao hiệu học tập 2.3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Ngày nay, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tạo nên xã hội toàn cầu nơi mà người liên lạc tương tác với cách nhanh chóng hiệu Cơng nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống có vai trị vơ quan trọng Trong công tác dạy học, công nghệ thông tin đem lại chuyển biến lớn hiệu đáng kể, tạo cho học sinh cảm giác mẻ, hứng thú trình học tập, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Trong dạy học Địa lí nói chung, phần mềm sử dụng vào giảng dạy vô phong phú Đối với phân môn Địa lí 5, giáo viên nên lựa chọn phần mềm phổ thơng, gần gũi hữu ích nhất, phù hợp thực tiễn yêu cầu nội dung học Đó là: *Phần mềm PowerPoint PowerPoint xem phần mềm có vai trị việc soạn giảng giáo án điện tử Trên phần mềm Powerpoint, người soạn liên kết hiệu hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, videoclip, hình động… Việc sử dụng giáo án điện tử giúp giáo viên thuận tiện việc truyền tải kênh hình nội dung quan trọng trước lớp với màu sắc hình ảnh bắt mắt, phong phú thu hút ý học sinh mà tiết kiệm thời gian, kinh phí việc chuẩn bị đồ dùng dạy học *Phần mềmVideo Edit Magic, Herosoft Phần mềm Video Edit Magic giúp người dạy biên soạn lại đoạn phim minh họa ngắn, phù hợp nội dung dạy với nhiều hiệu ứng đẹp thú vị Herosoft chủ yếu cung cấp hiệu ứng 3D giúp hình ảnh thêm sắc nét, sống động, làm tăng thích thú, tị mị cho học sinh Video giới thiệu công cụ cách thức sử dụng nhiều dạy học Địa lí Phần mềm giúp giáo viên trình chiếu video slide cách dễ dàng nhanh chóng 15 Sau tải hình ảnh, đoạn phim tư liệu địa lí, giáo viên sử dụng phần mềm để cắt, ghép video, lồng tiếng,… để tạo đoạn video dung lượng ngắn phù hợp với thời gian nội dung học Trong trình chỉnh sửa thành đoạn phim mới, giáo viên kết hợp lồng tiếng, lời thuyết minh vào đoạn phim, vậy, trình chiếu, học sinh vơ thích thú tạo khơng khí học tập sơi nổi, phấn khích, tác động tích cực đến phát triển tư trẻ Sự kết hợp đồng thời nghe quan sát làm tăng ghi nhớ học sinh nhiều, ghi nhớ trạng trái học tập thoải mái, tích cực, thích thú Ví dụ: Khi dạy Bài 25: Châu Mĩ ( Tiết 1) (Trang 120) Để khái quát đặc điểm tự nhiên châu Mĩ đoạn phim ngắn(dung lượng thời gian khoảng phút), nhằm tăng thêm sống động cho hình ảnh cập nhật thơng tin địa lí tiêu biểu châu lục này, giáo viên sử dụng phần mềm để cắt ghép xâu chuỗi có trình tự video dãy núi lớn (Núi An - đét), hoang mạc A - ta - ca - ma, bãi biển vùng Ca - ri - bê, đồng trung tâm Hoa Kì hệ sinh thái A - ma - dôn *Áp dụng: Phần củng cố *Kết quả: Học sinh vơ thích thú Sau xem xong đoạn phim ngắn, đa số học sinh nêu lại tương đối xác đặc điểm tự nhiên bật châu Mĩ, đặc biệt hệ sinh thái A - ma - dôn Đối với hệ sinh thái này, tơi chủ đích xây dựng để học sinh xem sơ lược hệ thực vật, động vật cạn nước, loài thực vật, động vật đặc biệt mà không nơi giới có như: ăn thịt người, ruồi khổng lồ nguy hiểm, thổ dân,… Khi kết thúc tiết học, học sinh vơ thích thú, ghi nhớ kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái Với phần mềm giới thiệu trên, giáo viên nên thường xuyên sử dụng để phục vụ mục tiêu học, đem lại hiệu cao cho dạy Các em yêu thích học địa lí nhiều thay đa số uể oải, nhàm chán Mỗi tiết học kết thúc em tiếc nuối, muốn học nữa, mong chờ háo hức trước tiết học diễn Ứng công nghệ thông tin vào giảng dạy 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với phương pháp dạy học theo nhóm 16 Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực dùng hoạt động dạy học nói chung mơn Địa lí Tuy nhiên, dạy phân mơn Địa lí 5, giáo viên cần chọn lọc sử dụng kĩ thuật dạy học đặc trưng, phù hợp với thực tiễn Trong đó, tơi thường sử dụng kĩ thuật sau: *Kĩ thuật Sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư phương pháp ghi chép nhanh chóng, tận dụng khả nghe, nhìn, xử lí thơng tin hệ thống hóa chúng vào sơ đồ dựa cấu trúc: chủ điểm đến ý chính, ý có ý nhánh, ý nhánh có ý Sơ đồ tư thường sử dụng kí hiệu, hình ảnh, màu sắc sinh động để thể nội dung kiến thức theo yêu cầu, giúp học sinh tổng hợp kiến thức cách có hệ thống, sinh động Kĩ thuật kết hợp với phương pháp làm việc theo nhóm nhằm khai thác khả tư não bộ, phát huy tính sáng tạo, tập trung cao độ, khả làm việc nhóm, khả phản ứng nhanh người học.[5] Khi áp dụng kĩ thuật này, sản phẩm nhóm phản ánh tinh thần làm việc, thái độ nghiêm túc, tích cực nhóm việc khai thác, lĩnh hội kiến thức Đồng thời, học sinh phát triển thêm kĩ giao tiếp, hợp tác mà thể màu sắc cá nhân em, cá nhân thể khả thân mình, trình bày quan điểm, ý kiến tinh thần tơn trọng học hỏi Sơ đồ tư vẽ giấy trắng mực đen, bảng đen phấn trắng Sơ đồ đáp án giáo viên nên ưu tiên chọn cách vẽ hiệu ứng PowerPoint để chọn màu, biểu tượng theo ý muốn, làm cho trực quan thêm sinh động hấp dẫn *Cách thực hiện: Kĩ thuật Sơ đồ tư thường áp dụng phần củng cố kiến thức, ôn tập phần hoạt động vận dụng nhà Giáo viên kết hợp với phương pháp dạy học khác như: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi, động não Giáo viên đưa chủ đề cần tổng hợp khái quát yêu cầu học sinh giải thời gian ngắn định Các cá nhân “bật” ý tưởng nhanh tốt đến thời gian kết thúc Mỗi ý tưởng học sinh ý phân nhánh Kết thúc hoạt động, nhóm có đồ tư sơ đồ tập hợp sức mạnh tư nhóm Ví dụ: Khi dạy Bài 1: Việt Nam - Đất nước (Trang 66) *Phương tiện: Phiếu học tập dạng sơ đồ (1/2 khổ A0), bút màu, bút *Yêu cầu: Học sinh lập đồ tư theo nhóm (hoặc nhóm 5) Các nhóm hồn thiện sơ đồ tư “Khái quát đặc điểm tự nhiên Việt Nam” với nhánh Học sinh tiếp sức điền vào nhánh thời gian phút + Các nhóm trình bày ý kiến, đối chiếu kết với nhóm khác Giáo viên người theo dõi, giúp nhóm tìm kết luận Kết thúc hoạt động có đồ tư nhánh gồm yếu tố tự nhiên Việt Nam: vị trí địa lí, khí hậu, phạm vi lãnh thổ, địa hình, ý nghĩa vị trí địa lí 17 Sử dụng“Sơ đồ tư duy” giảng dạy/ Bài 1: Việt Nam - Đất nước *Kĩ thuật Chiếc khăn trải bàn Kĩ thuật “chiếc khăn trải bàn” hình thức mang tính kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: Kích thích thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh; tăng tương tác cá nhân học sinh.[5] *Cách thực hiện: Mỗi tờ A0 chia theo mơ hình thành viên khoảng giấy rộng tương đương nhau, số thứ tự tương ứng với thành viên nhóm Mỗi thành viên suy nghĩ viết câu trả lời cá nhân phần giấy chia, thành viên thảo luận, thống ý kiến vào phần trung tâm khăn Hết thời gian, nhóm dán khăn lên bảng (hoặc trình chiếu kết quả), trình bày kết làm so sánh với nhóm khác Ví dụ: Khi dạy Bài 5: Vùng biển nước ta (Trang 77) *Câu hỏi: Biển có vai trị sản xuất đời sống? *Phương tiện: Các tờ A0 đủ cho số nhóm lớp, bút dạ, thước kẻ *Áp dụng: Phần củng cố *Tiến hành: Giáo viên chia lớp thành nhóm 4, thành viên nhóm ngồi theo vị trí sơ đồ, thành viên đọc kĩ câu hỏi, viết câu trả lời cá nhân vào Sau đó, thành viên đọc kết bạn nhóm, trao đổi, thống chọn ý ghi vào ô trung tâm phiếu Giáo viên cho nhóm dán (hoặc chiếu) kết lên bảng, trình bày so sánh kết Với kĩ thuật này, giáo viên lưu ý quán triệt tinh thần tự giác, độc lập, đồn kết thống cá nhân nhóm, khơng để tình trạng cá nhân ý lại bạn Khi áp dụng kĩ thuật dạy học học sinh vô hào hứng, tích cực hoạt động, hiệu học tập nâng lên rõ rệt 18 Sử dụng kĩ thuật “chiếc khăn trải bàn” hoạt động nhóm 2.3.6 Biện pháp 6: Giáo viên cần tạo mối quan hệ gần gũi, tích cực với học sinh Để chất lượng phân mơn Địa lí đạt kết tốt, ngồi hoạt động học lớp, biện pháp nêu trên, việc tạo tâm lí học tập tích cực, hiểu học sinh vấn đề quan trọng góp phần nâng cao chất lượng học tập Do đó, giáo viên cần: Tuyên dương, khích lệ học sinh học, tuyệt đối không “chê bai” học sinh, tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái Sự tun dương, khích lệ học sinh việc làm quan trọng thúc đẩy học sinh thi đua học tập, giúp học sinh mạn dạn tự tin Giáo viên khen ngợi học sinh kịp thời, khen nhiều hình thức như: lời nói, tặng hoa điểm tốt, quà nhỏ có ý nghĩa, … tạo cho học sinh phấn chấn, tự tin, hứng thú tích cực học Chất lượng sau tiết học không đo kiến thức hay điểm số mà cịn phát triển tồn diện tâm lí, cảm xúc, thái độ học sinh sau tiết học, học Vì vậy, giáo viên cần quan tâm, gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh học sinh, hiểu rõ tâm lí đối tượng học sinh, có vậy, giáo viên bình tĩnh xử lí sai sót em học tập, khơng qt mắng, gây căng thẳng, sợ hãi cho học sinh, tạo cho em cảm thấy lớp học nhà , thầy cô cha mẹ, học khám phá tri thức thú vị Trong học Địa lí, giáo viên ln lồng ghép giáo dục tình cảm vào học Đó tình u thiên nhiên, quý trọng môi trường sống, yêu lãnh thổ quốc gia, tôn trọng kinh tế đất nước, quốc gia khác, say mê khám phá vũ trụ thiên nhiên, thích tìm hiểu xã hội,… Bằng mong muốn tâm huyết người giáo viên muốn hướng tới cho học trò, với biện pháp khác nêu trên, nhận thấy thân tạo thay đổi đáng mừng Đó là: học sinh thực u thích việc học Địa lí, em háo hức mong đợi tiết học mới, ghi nhớ ấn tượng nội dung kiến thức học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trên số biện pháp sử dụng dạy học phân mơn Địa lí nhằm tạo hứng thú cho học sinh, giúp em yêu thích học phân mơn Địa lí đem lại kết khả quan: - Đối với giáo viên: Bản thân có trải nghiệm thay đổi tích cực việc sử dụng, phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học Thiết kế hoạt động dạy học mang tính sáng tạo, tạo hội cho nhiều học sinh tham gia học tập tích cực, gây hứng thú cho học sinh, tạo khơng khí lớp học sôi nổi, học sinh động, nhẹ nhàng - Đối với học sinh: Qua việc vận dụng sáng kiến vào q trình dạy học lớp chủ nhiệm, tơi nhận thấy : Học sinh háo hức chờ đợi để học mơn Địa lí, em thật bị lơi học, tâm lí học thoải mái, say mê Các em ghi nhớ kiến thức cách chủ động, nhẹ nhàng bền vững, Đặc biệt, học sinh 19 mạnh dạn tự tin nhiều, em háo hức đến trường, tích cực tham gia hoạt động trường, lớp, chất lượng học tập nâng lên nhiều Các biện pháp áp dụng vào dạy thực nghiệm chuyên đề trường, Ban giám hiệu đồng nghiệp đánh giá cao, Tổ chuyên môn triển khai áp dụng dạy lớp khối 4,5 Kết đồng nghiệp đánh giá, phản hồi tích cực Dưới bảng kết khảo sát cuối học kì 1, đầu học kì sau áp dụng biện pháp đưa năm học này: Mức độ hứng thú học môn: Tổng số Mức độ Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú 30 SL TL SL TL SL TL 22 73,3% 23,4% 3,3% Chất lượng học tập mơn: Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 30 12 40% 18 60% 0% Qua bảng số liệu ta thấy, mức độ hứng thú học tập phân môn học sinh 73,3%, tăng 63,3% so với khảo sát ban đầu, mức độ hứng thú giảm em chiếm tỉ lệ 23,4% (tỉ lệ ban đầu 56,7%), tỉ lệ học sinh không hứng thúvới mơn học giảm từ 33,3% xuống cịn 3,3% Theo dó, chất lượng học tập phân môn địa lý học sinh có chuyển biến tích cực Tỷ lệ học sinh hoàn thành tốt chiếm tỉ lệ 40%, tăng 30% , tỉ lệ học sinh hồn thành mơn 100% Kết niềm vui mừng lớn trị nỗ lực năm học Bản thân thấy tự hào bước đầu xây dựng móng vững việc tạo hứng thú học tập tập Địa lí cho học sinh môn học khác Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Để đạt kết phụ thuộc nhiều vào thay đổi tâm lí nhận thức, tâm lí tiếp nhận hay hứng thú học tập học sinh Nếu hứng thú, người khó nảy sinh tích cực, khó làm tồn vẹn điều Cũng thế, khơng có hứng thú học tập, học sinh khó phát triển tư duy, khó giải vấn đề, khó tiếp thu, lĩnh hội tri thức Do để gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh Lớp 5, giáo viên cần: - Xây dựng tình khởi động hấp dẫn - Sử dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực, phương pháp hình thức dạy học phù hợp phân mơn Địa lí - Tăng cường ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào giảng dạy - Tạo mối quan hệ gần gũi, tích cực với học sinh học tập Tổng số 20 - Bên cạnh thân người giáo viên phải học hỏi, trau dồi lực, bổ sung kiến thức không ngừng Hơn nữa, giáo viên phải thật yêu nghề, yêu trò, tâm huyết với dạy Luôn đặt mong muốn: giáo dục học trò thành người đại đủ đức tài trí, trang bị kĩ cần thiết nhất, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội đại Kiến nghị : *Đối với Nhà trường, Tổ chuyên môn: nên tổ chức chun đề dạy học Địa lí có áp dụng biện pháp tích cực gây hứng thú để giáo viên học tập vận dụng hiệu biện pháp đưa ra, kết hợp song song với việc đánh giá kết học tập học sinh - Nhà trường cần bổ sung thêm máy chiếu, hình chiếu mới, bổ sung thêm đồ, lược đồ giáo khoa khổ lớn cho môn học * Đối với giáo viên: Ln tích cực việc tự học tự bồi dưỡng, cập nhật phương pháp dạy học tích cực; trau dồi kiến thức khoa học Địa lí, lực Tin học kĩ sử dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy Trên số kinh nghiệm thân Với thời gian kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi ln mong nhận góp ý tận tình nhà quản lí giáo dục, đồng nghiệp để hoàn thiện phương pháp gây hứng thú học tập phân môn Địa lí cho học sinh Lớp Tơi xin chân thành cảm ơn! Cẩm Thạch, ngày 25 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Quỳnh Trương Thị Duyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Sách Giáo viên lịch sử - Địa lí Nhà xuất Giáo dục 2006 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lí Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin (Tham khảo Internet), Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học Nguồn: https://hoatieu.vn (Tham khảo Internet), Các kĩ thuật dạy học tích cực mơn Địa lí Nguồn : https://texl.123docz.net 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRƯƠNG THỊ DUYÊN Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Cẩm Thạch - Cẩm Thủy - Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp loại TT 1 Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp giúp Phòng Giáo dục học sinh Lớp học tốt Đào tạo nội dung Giải toán Tỉ Mường Nhé (Điện số phần trăm Biên) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Năm học đánh giá xếp loại 2017 - 2018 23 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát mức độ hứng thú học phân mơn Địa lí học sinh (Dành cho học sinh) Phiếu khảo sát mức độ hứng thú học sinh Em có thích (hứng thú) học Địa lí khơng? Hãy đánh dấu x vào cột em chọn giải thích lí do? Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Giải thích lí do: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: A TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Trần Thị Quỳnh 25 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 26 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD& ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 5B TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM THẠCH Người thực hiện: Trương Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Thạch – Cẩm Thủy SKKN thuộc môn: Lịch sử - Địa lý THANH HÓA NĂM 2022 ... thú cho học sinh học phân mơn Địa lí, góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Cẩm Thạch 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tạo hứng thú học tập. .. pháp tạo hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí cho học sinh Lớp 5B, Trường Tiểu học Cẩm Thạch” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng từ đề xuất số biện pháp tạo hứng. .. học sinh Để chất lượng phân mơn Địa lí đạt kết tốt, hoạt động học lớp, biện pháp nêu trên, việc tạo tâm lí học tập tích cực, hiểu học sinh vấn đề quan trọng góp phần nâng cao chất lượng học tập

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan