1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh trong giờ dạy Truyện cổ tích Tấm Cám (Ngữ văn 10 Chương trình chuẩn)

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp cách thức thực 2.3.1.Thay đổi cách kiểm tra cũ 2.3.2.Thay đổi cách đặt vấn đề vào (khởi động) 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin 2.3.4 Lồng ghép trò chơi dạy học 10 2.4 Hiệu thực nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi bản, toàn diện yêu cầu giáo dục Việc xây dựng, áp dụng hướng tiếp cận, phương pháp dạy học môn, có đổi phương pháp dạy học Văn, tìm hướng tiếp cận học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập, khơi gợi, đánh thức niềm đam mê với văn học, tìm với giá trị đời sống tâm hồn người điều cần thiết Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng Trong bối cảnh nay, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề theo khối tạo nhiều bất cập việc lựa chọn mơn học Các mơn xã hội có xu hướng bị coi nhẹ môn Ngữ văn không nằm ngồi xu hướng ấy, dẫn đến tình trạng chán học văn, học mang tính đối phó, học sinh thích học văn ngày Truyện cổ tích Tấm Cám câu chuyện cổ tích quen thuộc với người dân Việt Nam làm để tránh tâm lí biết học sinh, từ biết cách khơi gợi, lôi học sinh hăng say học tập, thích phát biểu ý kiến xây dựng bài, tạo hứng thú thực vấn đề cần phải giải Xuất phát từ giá trị đặc sắc Tấm Cám, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, yêu cầu đổi phương pháp dạy học- phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học sinh, tạo hứng thú say mê cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học, chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy Truyện cổ tích Tấm Cám (Ngữ văn 10- Chương trình chuẩn) 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi áp dụng đề tài là: tạo hứng thú học tập niềm yêu thích truyện cổ tích Tấm Cám em Qua giúp học sinh củng cố, ghi nhớ nội dung kiến thức học cách dễ hiểu, dễ nhớ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài đối tượng chủ yếu hướng đến học sinh ba lớp giảng dạy: 10A3 , 10A10 10A11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tôi tiến hành lập phiếu thơng tin khảo sát tình hình học sinh có hứng thú hay khơng có hứng thú với truyện cổ tích Tấm Cám ba lớp trực tiếp giảng dạy 10A3 , 10A10 10A11 Phương pháp thu thập thông tin: Tôi tiến hành thu thập thông tin liên quan đến đề tài thông qua viết chủ yếu mạng Internet Đồng thời thu thập thông tin tâm lí, phản ứng học sinh truyện cổ tích Tấm Cám qua phiếu điều tra, trị chuyện với học sinh Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tiến hành thống kê thông tin, số liệu để xử lí kết thu thập được, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá q trình nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong luật giáo dục, Điều 28.2 ghi rõ:" Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên có giáo viên dạy môn Văn Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động học sinh, loại bỏ thói quen hoạt động thụ động học sinh thay đổi phương pháp dạy học truyền thống Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.”(Viện KHGD – “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn”.) Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh (HS) học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên Văn học làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Cái khó người dạy làm truyền cảm xúc tác giả đến với người học.Vì vậy, người giáo viên dạy văn không người nghiên cứu khoa học mà phải người nghệ sĩ, đạo diễn phải truyền cho học sinh lửa nhiệt huyết để hướng em đến đồng cảm với giới văn học, biết yêu, ghét, buồn, vui, biết cảm thông, yêu thương chia sẻ với số phận, đời thông qua trang sách, thông qua tác phẩm; cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu; có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Từ mở mang tri thức, hình thành nhân cách học sinh, giúp cho em hiểu biết phong phú mặt sống người, xã hội đất nước; bồi dưỡng cho em sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở; khơi dậy niềm tự hào đất nước, dân tộc tình yêu sống 2.2 Thực trạng vấn đề Mơn văn mơn nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa quan trọng, lẽ học sinh không trang bị vốn kiến thức văn học mà qua cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Việc dạy văn nhà trường phổ thông đặt thách thức lớn với giáo viên Phải thừa nhận thực tế đa số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú việc tiếp thu kiến thức văn chương xu hướng phát triển thời đại, người ta chuộng môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội Do tính đặc thù mơn học, mơn học mang tính cảm xúc, tư trừu tượng, chịu chi phối nhiều yếu tố văn hóa, tâm lí, cảm xúc, địi hỏi người học phải có trí tưởng tượng phong phú.Thêm vào tác động thời đại công nghệ thông tin, học sinh nghiện trò chơi điện tử, thường xuyên sử dụng điện thoại lên mạng xã hội để nói chuyện, giao lưu với bạn bè nên không quan tâm, để ý đến môn học Và phủ nhận nguyên nhân số giáo viên chưa thực tạo đột phá việc đổi phương pháp dạy học nên hiệu thực chưa cao Bản thân giáo viên nhận thấy việc đầu tư thay đổi, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học áp dụng cách thường xuyên, liên tục Từ lâu, Tấm Cám coi truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu Việt Nam Nó đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần dân tộc ta Một tác phẩm tác phẩm có nhiều tranh luận tác phẩm khó dạy Đặc biệt Tấm Cám lại tác phẩm có nội dung đa tầng văn hóa phong phú nên việc giảng dạy khó khăn Thực tiễn cho thấy việc giảng dạy truyện cổ tích vấn đề khơng dễ giáo viên Qua thực tế giảng dạy thân lớp: 10A3 , 10A10 10A11 lớp lực cảm thụ văn học em nhiều hạn chế dẫn đến việc em khơng có hứng thú với mơn Văn nói chung truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng Kết khảo sát cụ thể sau: Khi chưa áp dụng đề tài Lớp Số HS có hứng thú với truyện cổ tích Tấm Cám Số HS khơng có hứng thú với truyện cổ tích Tấm Cám SL % SL % 10A3 (43 HS) 15 34,9 28 65,1 10A10 (39 HS) 12 30,8 27 69,2 10A11(40 HS) 13 32,5 27 67,5 Từ kết ta thấy, tình trạng học sinh khơng có hứng thú với truyện cổ tích Tấm Cám chiếm đa số Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài vừa giúp em không nắm vững nội dung kiến thức học mà tạo nên hứng thú, khơng khí sơi cho tiết học văn 2.3 Giải pháp cách thức thực 2.3.1.Thay đổi cách kiểm tra cũ Thông thường, phần kiểm tra cũ giáo viên tiến hành đầu đưa số câu hỏi yêu cầu HS trả lời.Tuy nhiên, lặp lặp lại cách làm khiến học sinh nhàm chán, gây áp lực, tạo căng thẳng cho học sinh Theo tôi, kểm tra Tấm Cám giáo viên thay đổi cách linh hoạt, phong phú câu hỏi kiểm tra cũ hình thức sau: - Thay đổi hệ thống câu hỏi số câu hỏi trắc nghiệm - Tóm tắt tác phẩm theo tranh -Lồng ghép câu hỏi kiểm tra kiến thức q trình dạy Ví dụ: GV kiểm tra kiến thức tác phẩm qua số câu hỏi trắc nghiệm sau theo mức độ: nhận biết thông hiểu Câu 1: Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích gì? a Truyện cổ tích lồi vật b Truyện cổ tích thần kì c Truyện cổ tích sinh hoạt d Truyện cổ tích Việt Nam Câu 2: Dịng sau khơng phải yếu tố thần kì truyện Tấm Cám? a Bụt b Miếng trầu têm cánh phượng c Xương cá bống d Sự hóa kiếp Tấm Câu 3: Bản chất xung đột mâu thuẫn truyện Tấm Cám gì? a Mâu thuẫn dì ghẻ – chồng, thiện ác b Mâu thuẫn chị em, thiện ác c Mâu thuẫn chủ nhà người ở, thiện ác d Mâu thuẫn kẻ giàu người nghèo, thiện ác Câu 4: Hãy nối cột A B để có trình tự biến hóa Tấm? A B Lần 1 Cây xoan đào Lần 2 Chim vàng Anh Lần 3 Quả thị Lần 4 Khung cửi Câu 5: Sự biến hóa Tấm thể điều gì? a Nhân dân ước mơ người b Sức sống mãnh liệt người trước vùi dập ác c Sự bền bỉ, kiên Tấm trước điều ác d Sự độc ác mẹ Cám Câu 6: Từ cô gái mồ cơi, Tấm trở thành hồng hậu Điều thể quan niệm người bình dân Việt Nam? a Ở hiền gặp lành b Ở ác gặp ác c Lạc quan d Tin tưởng vào tương lai Tóm tắt tác phẩm theo tranh Tóm tắt: Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Cha mẹ sớm, Tấm phải sống dì ghẻ Cám Mọi công việc nhà đến tay bị mẹ Cám ngược đãi, tìm cách hãm hại Một hơm nọ, dì ghẻ đưa cho hai chị em giỏ bảo rằng: “Hễ đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ!” Tấm làm việc chăm để lấy yếm Còn Cám mải chơi nên đến cuối buổi chẳng bắt Cám lừa nói với Tấm rằng: “Chị Tấm chị Tấm, đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo mẹ mắng” Tấm nghe lời Cám, đến lên bờ, nhìn vào rổ khơng cịn thấy tơm tép đâu Tấm biết ngồi khóc Bỗng nhiên, Bụt lên bảo Tấm nhìn vào gió xem có thấy khơng Thì ra, giỏ cá bống Tấm đem cá bống nuôi, cho ăn Mẹ Cám biết liền lừa Tấm chăn trâu đồng xa để bắt lên giết thịt Tấm trở không thấy cá bống đâu, liền bật khóc Bụt lên bảo Tấm lấy xương cá bống bỏ vào bốn lọ, chơn vào bốn chân giường Ít lâu sau, vua mở hội, mẹ Cám sắm sắm sửa quần áo đẹp để chơi hội Dì ghẻ khơng cho Tấm đi, mụ nghĩ cách lấy thóc gạo trộn lẫn với nhau, bắt Tấm nhặt thóc thóc, gạo gạo Tấm làm lại ngồi khóc Bụt lại lên sai chim sẻ nhặt thóc giúp Chim sẻ nhặt thống xong Sau đó, Bụt liền bảo Tấm đào bốn lọ bốn chân giường lên Bốn lọ biến thành quần áo đẹp giúp Tấm dự hội Trên đường đi, Tấm đánh rơi hài xuống nước Khi ngựa vua ngang qua đứng lại khơng chịu tiếp Vua sai người xuống nước thấy hài Vua truyền lệnh cho toàn dân vừa hài làm vợ vua Tấm vừa đôi hài trở thành vợ vua Đến ngày giỗ cha, Tấm nhà bị mẹ Cám bày kế giết chết Tấm chết hóa thành chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị, cuối trở lại làm người sống bà hàng nước Một hơm, vua tình cờ q liền ghé vào hàng nước Nhìn thấy miếng trầu têm cánh phượng liền dò hỏi bà Cuối cùng, vua Tấm đồn tụ Cịn mẹ Cám bị trừng phạt thích đáng 2.3.2.Thay đổi cách đặt vấn đề vào (khởi động) Trong học, từ phần vào bài, giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, chắn phút tiếp theo, em hào hứng với hoạt động giáo viên tổ chức Do phần vào có vai trị quan trọng đến hoạt động dạy kích thích q trình tiếp thu kiến thức học sinh tiết dạy Kinh nghiệm tơi để có cách dẫn dắt vào hấp dẫn là: Mở đầu câu chuyện vui; mở đầu đoạn phim hay hình ảnh; cho HS nghe hát, ngâm thơ, đọc diễn cảm liên quan đến học Đối với Truyện cổ tích Tấm Cám, Gv sử dụng hình thức sau: - GV cho HS nghe hát : Bống bống bang bang - Sử dụng trị chơi Xem tranh đốn tên tác phẩm: GV cho HS nhớ lại số truyện cổ tích tiếng, quen thuộc Việt Nam giới 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phát huy khả hỗ trợ phương tiện, công nghệ vào giảng: lồng ghép đoạn phim, tranh ảnh, khúc ngâm, thơ phổ nhạc… vào q trình giảng dạy, khơng tạo khơng khí hứng thú học tập, mà kênh thơng tin hữu hình, trực quan để học sinh nhận biết, hiểu sâu sắc Mặt khác phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS HS tự giác chủ động tìm tịi kiến thức giải vấn đề học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày.Khi hỗ trợ công nghệ thông tin khả truyền tải ý tưởng giáo viên dễ dàng phong phú Để sử dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học, giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu cho thành thạo cách thiết kế giảng, cách khai thác ứng dụng khác Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung dạy để thiết kế hoạt động dạy học phù hợp, có kế hoạch xếp khai thác hợp lí tranh, ảnh, mơ hình, băng hình,… sưu tầm theo trật tự định phù hợp với nội dung kiến thức phần Với truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên lồng ghép cho HS xem phim hoạt hình Tấm Cám.Nó tác động trực tiếp đến nhiều giác quan em, tạo ấn tượng, kích thích tị mị, hấp dẫn lơi cuốn, từ gây hứng thú việc tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu số phận nhân vật Giáo viên lồng ghép hình ảnh có liên quan đến chi tiết tác phẩm như: 10 2.3.4 Lồng ghép trò chơi Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi – phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Giải pháp thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất mình, phát huy tư sáng tạo Xem trị chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học, để triển khai bước khác giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc – hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) Một số trị chơi vận dụng lồng ghép dạy Tấm Cám: Trên thực tế,trò chơi sử dụng học Văn phong phú đa dạng Vì vậy, giáo viên cần vào mục tiêu dạy học nội dung học để lựa chọn trò chơi cách phù hợp, linh động, tránh việc ơm đồm nhiều trị chơi Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi cho phù hợp Giáo viên cần ý lựa chọn nội dung vừa sức học với 11 em, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh nắm được, từ mức độ dễ đến khó khơng q khó, từ mức độ nhận biết đến mức độ thơng hiểu Ví dụ: Đối với Tấm Cám, tơi lựa chọn số trị chơi áp dụng với đơn vị kiến thức để củng cố, khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh : Nghe nhanh nhanh- nói nhanh nhanh , Giải chữ bí mật, Con số may mắn Phần tìm hiểu chung: Gv sử dụng trị chơi Nghe nhanh nhanh- nói nhanh nhanh Cách thực hiện: + GV chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên trả lời, viết câu trả lời vào giấy + GV phổ biến thể lệ: Trong vòng 50 giây, học sinh vừa nghe câu hỏi vừa đưa câu trả lời sai Đội chiến thắng đội đưa nhiều câu trả lời thời gian 50 giây.Sau 50 giây, câu trả lời không chấp nhận 12 Phần đọc- hiểu văn bản: Gv lựa chọn sử dụng số trò chơi sau: Trị chơi Giải chữ bí mật 13 Các câu hỏi: Ô số 1: Giữa mẹ Cám Tấm ln có ….? Ơ số 2: Một điều ước Tấm? Ô số 3: Một vật hóa kiếp Tấm? Ơ số 4: Phần thưởng mà dì ghẻ trao thưởng trị bắt tép? Ơ số 5: Mâu thuẫn truyện đối lập với ác? Ô số 6: Một lực siêu nhiên đến giúp đỡ Tấm? Ơ hàng dọc: Một yếu tố khơng thể thiếu truyện cổ tích thần kỳ? Trị chơi Ô số may mắn 14 15 16 17 2.4 Hiệu thực nghiệm Sau áp dụng Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy Truyện cổ tích Tấm Cám, kết tơi thu sau: * Đối với học sinh: Đa số học sinh học tập phấn khởi, hào hứng, chủ động, tích cực, hăng say tham gia trả lời câu hỏi, phát biểu xây dựng * Đối với hoạt động dạy học: - Khơng khí lớp học sơi nổi, đặc biệt nhiều em có hứng thú với truyện cổ tích Tấm Cám - Việc củng cố kiến thức có hiệu cao hơn, khắc sâu kiến thức cho học sinh Kết cụ thể qua lớp trực tiếp giảng dạy sau: Khi chưa áp dụng đề tài Lớp Số HS hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám Số HS khơng hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám Sau áp dụng đề tài Số HS hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám Số HS khơng hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám SL % SL % SL % SL % 10A3 (43 HS) 15 34,9 28 65,1 34 79,1 20,9 10A10 (39 HS) 12 30,8 27 69,2 31 79,5 20,5 10A11(40 HS) 13 32,5 27 67,5 31 77,5 22,5 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập dạy Tấm Cám: tỉ lệ học sinh thích học tăng lên 77% Từ cho thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, xây dựng khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh có thiện cảm mơn Ngữ văn nói chung truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng bước đầu đạt hiệu Đồng thời giúp cho giáo viên học sinh có tâm thoải mái, nhẹ nhàng, cởi mở để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu nhất, đặc biệt tạo nên mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh 3.2 Kiến nghị Nhìn chung, việc thực đổi phương pháp giáo dục việc làm riêng Bản thân giáo viên đứng lớp phải trăn trở, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để truyền đạt kiến thức cách hiệu gây hứng thú học tập cho học sinh Để làm điều 18 đó, theo tơi thân giáo viên Văn cần phải thường xuyên học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Đối với tổ chuyên môn, cần tổ chức buổi thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Đồng thời tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học, có chủ đề văn học dân gian Bên cạnh đó, nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho việc dạy học theo xu hướng mua phần mền quyền dạy học tương tác, tổ chức sân chơi tri thức tìm hiểu văn học Tất điều kiện nguồn động viên, kích thích say mê, sáng tạo hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam kết : Đây SKKN thân tôi, không copy (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Tống Thị Thu Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Nguyễn Ngọc Lâm , Sinh hoạt trò chơi dạy học, Đại học Mở TPHCM (1996) Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục(1999) 3.Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TPHCM, Số 54, 2014 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2016 Các viết trang mạng Internet như: vanhay.vn, giaoducthoidai.vn, text.123doc.org Giảng truyện Tấm Cám trường phổ thông, Báo Giáo dục thời đại, số 29, ngày 18/07/1994 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Cẩm Thủy Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2013-2014 Hướng dẫn học sinh cách làm dạng đề so sánh văn học chương trình Ngữ văn 12 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2014-2015 Tạo hứng thú học văn cho học Ngành GD sinh thơng qua việc tổ chức trị tỉnh Thanh chơi dạy học " Ơn tập Hóa văn học dân gian Việt Nam" C 2018-2019 C 2019-2020 C 2020-2021 ( Ngữ văn lớp10) Tạo hứng thú học văn cho học Ngành GD sinh thông qua việc tổ chức trò tỉnh Thanh chơi dạy học " Ôn tập Hóa văn học trung đại Việt Nam" ( Ngữ văn lớp 11) Một số biện pháp tạo hứng thú Ngành GD học văn cho học sinh tỉnh Thanh dạy học Ngữ văn THPT Hóa 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM ( NGỮ VĂN 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẤN ) Người thực hiện: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 22 ... phương pháp dạy học- phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học sinh, tạo hứng thú say mê cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học, chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy. .. Sau áp dụng Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh dạy Truyện cổ tích Tấm Cám, kết thu sau: * Đối với học sinh: Đa số học sinh học tập phấn khởi, hào hứng, chủ động, tích cực, hăng... giảng dạy sau: Khi chưa áp dụng đề tài Lớp Số HS hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám Số HS không hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám Sau áp dụng đề tài Số HS hào hứng với truyện cổ tích Tấm Cám Số

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên lồng ghép hình ảnh có liên quan đến chi tiết trong tác phẩm như: - (SKKN 2022) Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh trong giờ dạy Truyện cổ tích Tấm Cám (Ngữ văn 10 Chương trình chuẩn)
i áo viên lồng ghép hình ảnh có liên quan đến chi tiết trong tác phẩm như: (Trang 10)
Xem trò chơi là một hình thức tổ chức cho một đơn vị kiến thức nhỏ trong giờ học, để triển khai ở các bước khác nhau của bài giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc – hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…). - (SKKN 2022) Một số biện pháp tạo hứng thú học văn cho học sinh trong giờ dạy Truyện cổ tích Tấm Cám (Ngữ văn 10 Chương trình chuẩn)
em trò chơi là một hình thức tổ chức cho một đơn vị kiến thức nhỏ trong giờ học, để triển khai ở các bước khác nhau của bài giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc – hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w