MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

34 13 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với học sinh lớp 5 do đặc thù riêng về tâm sinh lý nên cho dù việc học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh giai đoạn này nhưng ở các em vẫn rất hiếu kì và ham chơi. Vì vậy việc dạy học tiếng Việt cần tạo hứng thú trong quá trình dạy để qua đó phát triển toàn diện năng lực cho học sinh. Đặc biệt, yêu cầu dạy học môn tiếng Việt lớp 5 theo chương trình năm 2018 đòi hỏi sự tích hợp kiến thức môn tiếng Việt với nhiều vấn đề của các môn học khác và thực tiễn cuộc sống. Điều này đặt ra nhu cầu rất tự nhiên cho việc xác lập, xây dựng các biện pháp tạo hứng thú để bộ trợ môn tiếng Việt nói chung và phân môn tập đọc nói riêng. Thiết kế các biện pháp hỗ trợ trong dạy học phân môn tập đọc lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực cho các em sẽ góp phần kích thích tạo hứng thú học tập của học sinh, gắn kiến thức với các tình huống thực tế, giảm tải sự trừu tượng của môn học, làm cho kiến thức sống động và hữu ích đối với học sinh. Từ đó, nâng cao hiệu quả dạy học trong phân môn tập đọc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐINH THỊ NGUYỆT LINH Phú Thọ, 2021 MỤC LỤC Tên mục Trang Phần I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra quan sát 6.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Phần II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HƯNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.2 Một số quan niệm tạo hứng thú học tập 1.1.3 Một số vấn đề lý luận phân môn tập đọc lớp 5 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng việc học tập phân môn tập đọc lớp 5 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn tập đọc lớp 5 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn giáo viên gây hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh lớp KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Dạy học kiến thức tiếng Việt theo định hướng phát triển lực 2.2 Dạy học kiến thức Tập đọc theo định hướng phát triển lực 2.3 Một số biện pháp tạo hứng thú dạy học phân môn Tập đọc lớp 2.3.1 Biện pháp tạo hứng thú thơng qua hoạt động trị chơi 5 5 5 2.3.2 Biện pháp tạo hứng thú thông qua đồ dùng trực quan 2.3.3 Biện pháp tạo hứng thú thông qua âm nhạc 2.3.4 Biện pháp tạo hứng thú thông qua hoạt động kể chuyện KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Giai đoạn hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục nước ta trọng trách lớn việc phát triển nguồn lực người Bởi vậy, đổi giáo dục xu tất yếu khách quan Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung Ương khóa VIII, thể chế hóa luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học: Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(Luật giáo dục 2005, chương II, mục 2, điều 28.1) Nghị số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo Đề án đổi giáo dục sau năm 2015 rằng: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Theo đó, chương trình giáo dục tiểu học năm 2018 đề cao vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm tạo nên hứng thú học tập, phát triển phẩm chất, lực, khả sử dụng kiến thức vào thực tiễn sống cho học sinh Để đạt điều này, việc dạy học nói chung, dạy học tiếng Việt nói riêng địi hỏi phối kết hợp kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực, đúc kết kinh nghiệm, trải nghiệm thân học sinh, khơi gợi hứng thú, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhiều hoạt động phức hợp Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức học tập yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, em phải “Học nơi, lúc, từ người, cách, thông qua nội dung” Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức Như vậy, việc tìm kiếm cách thức hỗ trợ dạy học nhiệm vụ quan trọng Đối với học sinh lớp đặc thù riêng tâm sinh lý nên cho dù việc học tập hoạt động chủ đạo học sinh giai đoạn em hiếu kì ham chơi Vì việc dạy học tiếng Việt cần tạo hứng thú trình dạy để qua phát triển tồn diện lực cho học sinh Đặc biệt, yêu cầu dạy học môn tiếng Việt lớp theo chương trình năm 2018 địi hỏi tích hợp kiến thức mơn tiếng Việt với nhiều vấn đề môn học khác thực tiễn sống Điều đặt nhu cầu tự nhiên cho việc xác lập, xây dựng biện pháp tạo hứng thú để trợ mơn tiếng Việt nói chung phân mơn tập đọc nói riêng Thiết kế biện pháp hỗ trợ dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực cho em góp phần kích thích tạo hứng thú học tập học sinh, gắn kiến thức với tình thực tế, giảm tải trừu tượng môn học, làm cho kiến thức sống động hữu ích học sinh Từ đó, nâng cao hiệu dạy học phân môn tập đọc Xuất phát từ thay đổi cải tiến chương trình giáo dục phổ thơng mới, nhằm góp phần phát triển phương thức dạy học theo định hướng phát triển lực Chúng cho việc áp dụng biện pháp tạo hứng thú dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực quan trọng cần thiết Xuất phát từ thực tế trình giảng dạy mơn học bậc tiểu học nói chung đặc biệt môn tiếng Việt, mà cụ thể phân mơn tập đọc lớp nói riêng Chúng tơi thấy xây dựng biện pháp tạo hứng thú coi “trợ thủ” đắc lực cho giáo viên thực việc giảng dạy, khơi gợi kiến thức, vận dụng kiến thức vào học cho học sinh Nhất theo định hướng giảng dạy chương trình tập đọc mang ý nghĩa quan trọng góp phần lơi kéo thu hút, ý với hứng thú tìm tịi, khám phá học sinh học Đồng thời góp phần phát triển lực cụ thể cho cá thể học sinh Như vậy, hệ thống biện pháp tạo hứng thú chỗ dựa đáng tin cậy với giáo viên học sinh việc nâng cao chất lượng dạy học tập đọc lớp Nếu sử dụng sáng tạo việc lựa chọn biện pháp tạo hứng thú, giáo viên biến câu chuyện kể thành ăn tinh thần bổ ích thực lí thú học sinh tiểu học Từ lí thơng qua việc học tập, chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Làm rõ sở lý luận việc tạo hứng thú học tập phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực - Xác định sở khoa học việc đề xuất biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học giáo viên tiểu học quan tâm đến biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu xu hướng dạy học thời đại số yêu cầu dạy học chương trình giáo dục phổ thơng mới, đề xuất số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống lý luận phân môn tập đọc, phương pháp dạy học tập đọc, hệ thống trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh dạy học tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng Nghiên cứu thực tiễn thực trạng dạy học Tập đọc lớp phương pháp gây hứng thú cho học sinh lớp trường tiểu học Tây Cốc Xây dựng số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp học trường Tiểu học Tây Cốc – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ 5.3 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu trường Tiểu học Tây Cốc – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ khoảng thời gian năm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tư liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra quan sát Dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học phương pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực sử dụng tập trắc nghiệm khách quan dạy học 6.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giáo viên dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học vấn đề nghiên cứu sản phẩm khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu thu từ nghiên cứu thực trạng trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Chương 2: Xây dựng số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp 5 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HƯNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số quan niệm tạo hứng thú học tập 1.1.2.1 Khái niệm hứng thú Hứng thú tượng tâm lí đặc biệt Và thuật ngữ “hứng thú” sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, theo góc độ khác mà nhà Tâm lí học có nhiều khái niệm hứng thú Các nghiên cứu hứng thú giới xuất sớm Johann Friedrich Herbart (1776-1841) xem người phát triển lí thuyết đại cương giáo dục ơng nhận thấy hứng thú đóng vai trị trung tâm Ơng nhấn mạnh hứng thú không xem động lực học tập mà mục tiêu quan trọng kết giáo dục (Krapp & Prenzel, 2011) Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, hứng thú quan tâm nghiên cứu tên điển hình phương Tây Baldwin, Dewey, James, Piaget, Thorndike Tuy nhiên, năm 30 trở lại đây, hứng thú bắt đầu nghiên cứu cách có hệ thống (Renninger & Hidi, 2011) Nhìn chung, có đặc điểm chung liên quan đến hứng thú đúc kết lại qua nghiên cứu (1) Hứng thú có nội dung đối tượng cụ thể Nó tập 15 mà kết hình thành nhân cách Hứng thú phản ánh khách quan thái độ tồn người, nảy sinh nhờ ảnh hưởng điều kiện thực tế môi trường xung quanh + Thông qua việc xây dựng mơi trường học tập tích cực: nhà tâm lý học Macxit cho rằng, hứng thú thuộc tính có sẵn nội người mà kết hình thành nhân cách Hứng thú phản ánh khách quan thái độ tồn người, nảy sinh nhờ ảnh hưởng diều khiển thực tế môi trường xung quanh Mơi trường làm nảy sinh, phát triển, trì hứng thú nhận thức làm tiêu tan hứng thú Ví dụ sống môi trường giao tiếp tiếng Anh, người nảy sinh nhu cầu học tiếng Anh để tồn người, nảy sinh nhờ ảnh hưởng điều kiện thực tế môi trường xung quanh Mơi trường làm nảy sinh, phát triển trì hứng thú nhận thức làm tiêu tan hứng thú Ví dụ sống môi trường giao tiếp tiếng Anh, người nảy sinh nhu cầu học tiếng Anh để tồn phát triển 1.1.2 Một số vấn đề lý luận phân môn tập đọc lớp 1.1.2.1 Giới thiệu phân môn tập đọc Tiểu học Đọc gì: Có nhiều định nghĩa đọc định nghĩa thường nhấn mạnh khía cạnh khác đọc Trong “Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga” (1988), Viện sỹ M.R.Lơvôp định nghĩa : “Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm)” Đây định nghĩa phù hợp với dạy học Tập đọc tiểu học Định nghĩa thể quan điểm đầy đủ đọc, xem trình giải mã bậc hai : chữ viết → âm chữ viết (âm thanh) → nghĩa 16 Như vậy, đọc không “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, khơng q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Đó tổng hợp hai trình Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ phận bốn yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Đầu tiên đọc giải mã chữ - âm cách sơ Tiếp theo, đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ chìa khóa, câu “chìa khóa” (câu trọng yếu, câu chốt) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn ; với văn, biết phát yếu tố “văn” đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như vậy, lúc biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn (bài khóa) tầng bậc khác : nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phương tiện biểu đạt Đối với dạy học tập đọc tiểu học, Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau em phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dung giao tiếp học tập Đọc công cụ để học tập môn học Đọc tạo hứng thú động học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khă tự học tinh thần học tập đời Nó khả khơng thể thiếu người thời đại văn minh Chính vậy, trường tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch có hệ thống Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng u cầu – hình thành phát triển lực đọc cho học sinh 1.1.2.2 Nội dung chương trình dạy tập đọc lớp Chương trình tiếng Việt lớp 5, nội dung phân môn Tập đọc phân mơn cịn lại xếp theo thứ tự 10 chủ đề: Việt Nam - Tổ quốc 17 em, Cánh chim hịa bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc người, Người cơng dân, Vì sống bình, Nhớ nguồn, Nam nữ, Những chủ nhân tương lai Nội dung chương trình cụ thể thể qua bảng: Hệ thống nội dung chương trình tập đọc lớp Chương trình phân mơn Tập đọc có tổng số 62 bài, có giảm tải dành cho HS đọc thêm (Tiếng vọng, Thuần phục sư tử) Các tập đọc tác phẩm văn chương có 57 (chiếm tỉ lệ 91,9%) bao gồm thể loại văn xuôi, thơ, kịch ca dao Như vậy, đa số văn chọn làm ngữ liệu dạy tập đọc lớp văn văn chương tác phẩm nước chiếm 6,5% với nội dung gần gũi, hấp dẫn, giàu cảm xúc mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc (Chuỗi ngọc lam, Một vụ đắm tàu, Lớp học đường, Tác phẩm Si-le tên phát xít) Có thể thấy, việc tạo hứng thú văn chương cho HS thông qua việc dạy học tập đọc lớp cần thiết để HS có thêm niềm đam mê với tác phẩm văn chương nói riêng u thích mơn Tiếng Việt nói chung tảng để em có niềm đam mê với mơn Ngữ văn cấp học cao Từ đó, làm rung động tâm hồn em, hướng tâm hồn em đến hay, đẹp có cảm xúc lành mạnh 1.1.2.2 Đặc điểm tác phẩm văn chương chương trình lớp Về thể loại thơ: Chương trình tập đọc lớp có 17 thể loại thơ (chiếm 27,4%) đa phần thơ, đoạn thơ ngắn gọn, dễ thuộc có nội dung gần gũi xoay quanh 10 chủ đề Ngôn ngữ tác phẩm thơ tươi vui, sáng, giàu hình ảnh nhạc điệu, giàu tính nghệ thuật có giá trị biểu cảm Cách ngắt nhịp thơ cách hiệp vần điệu thơ có sức hấp dẫn HS Đặc biệt, chương trình, em tìm hiểu đoạn, thơ nhiều thể loại đa dạng thể thơ tự (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà, Ê-mi-li, con…), thể thơ bốn chữ (Hạt gạo làng ta, Sắc màu em yêu,…) hay thể thơ năm chữ (Trước cổng trời, Cao Bằng,…), thơ lục bát (Hành trình bầy ong…)… Mỗi thơ mang tính giáo dục sức lan tỏa sâu sắc, hướng người đọc đến đẹp, thi vị sống nhờ ngôn ngữ thơ giàu giá trị biểu cảm Vì vậy, việc hình thành cho em niềm đam mê với 18 tác phẩm thơ góp phần bồi dưỡng cho em tình yêu thơ ca, giúp tâm hồn em hướng tới đẹp, thiện bồi dưỡng khả tưởng tượng cho em ngày thêm phong phú Về thể loại văn xuôi: Các tác phầm văn xuôi chiếm số lượng phần lớn với 42 (67,7%) Các văn thể loại văn xuôi phong phú hồi ký (Công việc đầu tiên), hay tiểu thuyết nước ngồi (Lớp học đường), nhiều trích đoạn truyện kể lịch sử hấp dẫn (Phân xử tài tình, Trí dũng song tồn,…) Mỗi tập đọc thể loại văn xi có kích thước vừa phải, không dài, nội dung xếp theo 10 chủ đề chương trình, ngơn ngữ tác phẩm nhìn chung dễ hiểu, gắn liền với sống em giàu tính biểu cảm, tính nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi HS cuối cấp tiểu học Đặc biệt, có tác phẩm câu chuyện kể giàu cảm xúc, nội dung hút (Một vụ đắm tàu, Tiếng rao19 đêm…) Nhiều tập đọc văn miêu tả đặc sắc, giàu giá trị nghệ thuật, vừa để HS rèn kĩ đọc văn bản, vừa để phục vụ cho phân môn Tập làm văn, Kể chuyện (Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Kì diệu rừng xanh, Mùa thảo quả,…) Ngồi chương trình cịn có đọc thuộc thể loại kịch (Người công dân số Một, Lịng dân) số lượng khơng nhiều (chiếm 3,2%), trích đoạn kịch lại hấp dẫn từ cảnh trí, nhân vật đến lời thoại Nội dung kịch gần gũi, có ý nghĩa giáo dục lịng u nước, truyền thống dân tộc sâu sắc Hơn nữa, đọc HS có hội thể sở thích sắm vai nhân vật kịch Các tác phẩm văn chương xun suốt chương trình tranh mn màu, mn vẻ có nội dung tập trung mở rộng cho HS vốn hiểu biết thiên nhiên, sống người, phong tục tập quán, truyền thống, kinh nghiệm sống… 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng việc học tập phân môn tập đọc lớp Phương pháp dạy học Tập đọc nói chung dựa sở khoa học Nó phải dựa vào kết nghiên cứu ngôn ngữ học, văn học, sư phạm học, tâm lý ngữ học để xây dựng, xác lập nội dung phương 19 pháp dạy học Bốn phẩm chất đọc cách thức tạo chúng không tách rời sở khoa học Thuộc ngôn ngữ học vấn đề âm, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học); vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn, (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học) ; vấn đề dấu câu, kiểu câu… (thuộc ngữ pháp học) ; vấn đề lý thuyết giao tiếp tiếp nhận văn (thuộc dụng học) Các sở văn học giúp cho việc đọc hiểu văn văn chương Những hiểu biết lý thuyết dạy học đại chế đọc giúp tổ chức dạy học Tập đọc cách có hiệu Cơ sở để xác định việc học tập học sinh tiểu học phải dựa sở tâm lý học sinh lứa tuổi nghiên cứu + Đặc điểm ý học sinh lớp 5: Ở lớp đầu cấp Tiểu học, ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Chú ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Đến giai đoạn lớp - cuối cấp Tiểu học, trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, em có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài, + Đặc điểm trí nhớ học sinh lớp 5: Giai đoạn lớp 4-5, ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển.Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em + Đặc điểm ý chí học sinh lớp 5: Ở giai đoạn đầu tuổi tiểu học, hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề Giai đoạn lớp 5, em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí cịn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách 20 Xét đặc điểm ngôn ngữ, Lớp giai đoạn cuối cấp Tiểu học, ngôn ngữ viết thành thạo bắt đầu hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Trong phát triển đó, ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lí tính em, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng em phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói năng, giao tiếp viết Thực tế, trình học tập tập đọc học sinh lớp 5, số vấn đề trình học em thể hiện: - Thực tế chương trình biên soạn mơn Tập đọc lớp 5, với mục đích cho em làm quen tiếp xúc với nhiều loại văn khác như: Văn nghệ thuật, báo chí, khoa học Trong văn nghệ thuật có trích đoạn, kịch, thơ, văn xi làm để em hiểu chủ động tích cực tìm hiểu để đọc có sắc thái biểu cảm? - Thực tế trình giảng dạy nhận thấy đa số học sinh dừng lại mức độ đọc đoạn, Tập đọc, em chưa biết thể tình cảm qua đọc ngun nhân em chưa chủ động, tích cực tiếp cận tập đọc, chưa hiểu hết nội dung tập đọc - Nhiều em đọc ngắt nghỉ sai, em cịn đọc theo thói quen,chưa hiểu rõ ngắt nghỉ đâu nào? câu văn dài em ngắt nghỉ tuỳ tiện Ví dụ : Ở Thư gửi học sinh ( Tiếng Việt 5, Tập 1– trang 4) có học sinh đọc ngắt nghỉ sau: Ngày nay, cần phải xây dựng lại/ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước/ khác hoàn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng / mong chờ đợi em nhiều - Tốc độ đọc chậm nhiều em đọc chưa đạt 90 chữ phút, kỹ đọc diễn cảm em thấp Nhiều em chưa biết nhấn mạnh từ ngữ cần nhấn giọng, đọc ngắt nghỉ, đọc diễn cảm chưa tốt nên giọng đọc em chưa thể tâm trạng, tính cách nhân vật tập đọc làm cho người nghe chưa cảm nhận khác biệt đoạn văn, thơ hay kịch Từ khả cảm thụ học, đọc diễn cảm bị hạn chế 21 - Trong luyện đọc nhiều em chưa thực tự giác, hứng thú tích cực học tập Nếu giáo viên quản lý chưa chặt chẽ số em đọc qua loa đọc lượt quay sang nói chuyện với bạn làm trật tự - Mặt khác em chưa chịu khó đọc sách báo, chưa có thói quen đọc sách báo khơng chịu khó rèn đọc nhà 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn tập đọc lớp Qua trình khảo sát dựa thực tập sư phạm cho thấy, thực trạng dạy học phân mơn tập đọc có vấn đề sau: - Nhận thức chung dạy Tập đọc giáo viên nâng cao kỹ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới, đồng thời rèn luyện số kỹ đọc diễn cảm, kỹ đọc hiểu văn Tuy nhiên việc rèn kỹ đạt hiệu chưa cao - Bài soạn môn Tập đọc theo khuôn mẫu có sẵn sách giáo viên mà chưa có suy nghĩ tìm tịi sáng tạo - Do đặc trưng chung môn Tiếng Việt nên học sinh đa số đọc đoạn văn, đoạn thơ mà đọc văn Việc đọc nhóm đơi lại hình thức mà chưa có hiệu thời gian đọc nhóm cịn ít, lớp đọc giáo viên khơng thể kiểm sốt tất học sinh lúc, địi hỏi học sinh phải có tính tự giác cao - Việc tìm hiểu gói gọn câu hỏi SGK, lại tìm hiểu hình thức giáo viên hỏi- học sinh trả lời Do với số Tập đọc việc tìm hiểu dựa vào câu hỏi SGK chưa sâu, chưa tìm hiểu hết nội dung ý nghĩa văn, thơ - Đối với số văn nghệ thuật, học sinh cảm nhận hay, đẹp qua biện pháp nghệ thuật dẫn đến việc học sinh chưa đọc diễn cảm - Giáo viên dựa vào hướng dẫn việc đọc diễn cảm Sách giáo viên nên việc hướng dẫn giáo viên học sinh rời rạc, chưa cụ thể Việc đọc diễn cảm học sinh chưa có hiệu Trong học có em đọc hay, đọc diễn cảm văn 22 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn giáo viên gây hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh lớp 1.2.3.1.Khảo sát thực trạng tạo hứng thú văn chương cho học sinh lớp giáo viên Mục đích khảo sát: Khảo sát thực trạng giảng dạy phân môn Tập đọc lớp giáo viên để hiểu rõ thực trạng việc tạo hứng thú văn chương cho học sinh lớp thông qua dạy tập đọc Những hiểu biết sở giúp đề xuất cách thức vận dụng số phương pháp dạy hcocj kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học tập đọc cho học sinh nhằm tạo hứng thú văn chương cho học sinh lớp Đối tượng khảo sát: Khảo sát toàn giáo viên học sinh khối Trường Tiểu học (Tiểu học m kiến tập m ghi vào đây) Cách thức nội dung khảo sát: Khóa luận khỏa sát dựa nội dung sau: - Khảo sát mức độ hiểu biết dạy học tập đọc giáo viên giảng dạy khối 5, trường Tiểu học…… Nội dung nghiên cứu thực phiếu điều tra (xin xem phụ lục 1), kết hợp với vấn trực tiếp giáo viên - Khảo sát nhận thức, quan tâm giáo viên lớp việc tạo hứng thú văn chương cho học sinh dạy học tập đọc - Dự tiết dạy tập đọc giáo viên dạy lớp (mỗi dự tiết để tiện so sánh đối chiếu) Cách làm giúp chúng tơi có kết luận xác vấn đề nghiên cứu Kết khảo sát: Qua kết khảo sát, qua theo dõi chuyên môn, dự thăm lớp, vấn trực tiếp GV, chúng tơi có vài nhận xét ưu nhược điểm thực trạng dạy tập đọc cho HS lớp sau: Về ưu điểm: Thực tế việc dạy tập đọc cho học sinh lớp giáo viên có nhiều đổi phương pháp, hình thức tổ chức định hướng dạy học Mặc dù dạy học theo phương pháp dạy học, hình thức tổ chức 23 dạy học việc dạy tập đọc luôn đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Kết khảo sát cho thấy, dạy học nói chung, nhiều giáo viên quan tâm đến hứng thú học tập HS nắm vai trò việc tạo hứng thú học tập cho HS trình dạy học tập đọc Cụ thể, 100% GV nắm biểu hứng thú học tập HS tập trung lắng nghe học, HS tích cực, hăng hái, bị lơi vào học, HS tích cực trao đổi nội dung học với thầy cô, với bạn, có hết học HS cịn trăn trở nội dung học, nhà HS tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Kết khảo sát cho thấy, 100% GV hiểu rõ vai trò việc tạo hứng thú học tập cho HS nhằm tạo động học tập, tạo động lực giúp HS tự giác học tập cách hiệu quả, làm tăng cường độ học tập, giúp HS học tập không thấy mệt mỏi, không để ý đến thời gian việc hứng thú học tập làm tăng hiệu trình nhận thức, chiếm lĩnh tri thức, giúp HS nhanh hiểu hiểu sâu sắc học Cùng với việc khảo sát vai trò việc tạo hứng thú học tập cho HS, chúng tơi cịn tiến hành khảo sát quan tâm GV đến hứng thú văn chương HS trình giảng dạy Kết 100% GV cho HS có hứng thú văn chương biểu lịng say mê, yêu thích tác phẩm thơ ca, biểu cảm xúc chăm lắng nghe, bị lôi học tác phẩm văn chương, hứng thú trao đổi với bạn học, hay biểu thích đọc, ghi chép ghi nhớ câu văn, câu thơ mà u thích số biểu khác Bên cạnh đó, 87.5% GV cho HS có hứng thú văn chương biểu em ham mê đọc sách báo thích nghe kể chuyện Một kết khảo sát khác lại cho thấy 100% GV xác định vai trò việc dạy học tạo hứng thú văn chương cho HS giúp em yêu thích, say mê đọc tác phẩm văn chương thấy hay, đẹp tác phẩm văn chương, qua giáo dục cho em cảm xúc, tình cảm tốt đẹp, cịn giúp em có động lực tìm tịi, tiếp cận nhiều tác phẩm văn chương SGK… 24 Về phương pháp giảng dạy, hầu hết GV nắm vững mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt, dạy học bám sát nội dung, chương trình SGK, nhiều đầu tư cho việc nghiên cứu nội dung, lựa chọn PPDH chuẩn bị PTDH cho dạy lên lớp Kết khảo sát cho thấy, 75% GV nhận thức phương pháp hữu hiệu, tích cực sử dụng để dạy học tập đọc nhằm tạo hứng thú văn chương cho HS lớp phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm, phương pháp luyện tập theo mẫu, Ngồi ra, số GV cịn vận dụng phương pháp dạy học tập đọc khác giúp khơi dậy ni dưỡng lịng đam mê, u thích văn chương HS số lượng chưa nhiều (37.5%) Việc khảo sát cịn giúp khóa luận nhận thấy, 100% cán quản lý, GV nhận thức mục đích, nội dung, PPDH tập đọc nhằm tạo hứng thú văn chương cho HS 100% GV cho nhận quan tâm đạo kịp thời nhà trường hoạt động dạy học Về hạn chế: Một số GV chưa thực hiểu rõ nội dung phân môn Tập đọc, chưa thực quan tâm, đầu tư giảng dạy để tạo hứng thú văn chương cho HS Kết khảo sát cho thấy, dạy học tập đọc cho HS lớp 5, 100% GV có sử dụng PTDH giáo án điện tử, tranh ảnh, video clip, phiếu học tập… chưa thường xuyên Đặc biệt, 100% GV gặp khó khăn dạy học tập đọc chưa có nhiều thời gian để đầu tư cho giảng để đạt hiệu cao nhất, chưa dành nhiều thời gian tìm tịi, lựa chọn PPDH phù hợp để lơi HS yêu thích, đam mê với tác phẩm văn chương Đa số GV lệ thuộc vào hướng dẫn sách thiết kế giảng, sách giáo viên, hay giáo án có sẵn, số GV thực đầu tư cho giảng mình, 100% GV cho số phương tiện, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ để phục vụ việc dạy học tập đọc đạt hiệu Bên cạnh đó, 50% GV cho việc dạy học tập đọc gặp hạn chế thiếu quan tâm, phối hợp từ phía phụ huynh học sinh 87.5% GV cho họ chưa cập nhật bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên nên phương pháp dạy học cịn chưa phong phú Ngồi ra, 43.7% GV cho sĩ số HS lớp 25 đơng gây khó khăn việc tổ chức dạy học 63% GV nhận thấy HS thiếu hứng thú học tập phân mơn Tập đọc,… Điều dẫn đến nhiều hạn chế cho GV việc khai thác nội dung tác phẩm văn chương, khai thác thông điệp mà tác giả muốn lan tỏa Những câu văn, câu thơ hay nghệ thuật ngôn từ thể qua câu văn, câu thơ gần khai thác mức nhận diện, liệt kê mà chưa sâu khai thác để chạm tới cảm xúc HS nên gần chưa có sức lơi em đến với tình u văn chương 1.2.3.2 Khảo sát hứng thú văn chương học sinh lớp qua học tập đọc Mục đích khảo sát: Khảo sát thực trạng học tập HS để hiểu rõ khả hiểu biết việc học tập đọc HS lớp 5; thấy biểu HS hứng thú với tác phẩm văn chương; thuận lợi khó khăn HS việc tiếp nhận kiến thức tác phẩm văn học Qua ý kiến phản hồi HS, nắm bắt thêm phương pháp giảng dạy tập đọc GV Kết khảo sát làm sở giúp đề xuất biện pháp dạy học tập đọc nhằm tạo hứng thú văn chương cho HS lớp giúp nâng cao hiệu dạy học tập đọc Đối tượng khảo sát: Khóa luận lựa chọn … HS khối 5, trường … làm đối tượng khảo sát Cách thức nội dung khảo sát: Khóa luận tiến hành khảo sát theo nội dung: - Khảo sát yêu thích, đam mê tác phẩm văn chương HS - Khả hiểu cảm thụ tác phẩm văn chương lớp - Khảo sát thông tin phản hồi HS PPDH tập đọc toàn GV giảng dạy khối lớp Kết khảo sát: Từ kết khảo sát trên, rút số nhận xét sau: Mặt mạnh: Đa số HS thích học phân mơn Tập đọc, cụ thể 56.1% HS thích thích học tập đọc, 38.9% HS tỏ khơng ghét khơng u thích phân mơn Trong thể loại tập đọc, đa phần em thích đọc thể 26 loại thơ, văn xi, kịch, cụ thể: văn xuôi 29.1%, thơ 23%, kịch 10.4%, bốn thể loại 20.7%, có 4.8% HS thích thể loại khác Trong đó, 55.5% HS có cảm xúc hào hứng, vui sướng học tập đọc văn nghệ thuật 85.4% HS cho đọc SGK có nội dung gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc Điều chứng tỏ đa số em hứng thú học tập đọc, đặc biệt đọc văn nghệ thuật Mặt hạn chế: Kết khảo sát cho thấy, cịn 44.5% HS chưa hào hứng, chí cịn tỏ thái độ mệt mỏi học tập đọc Do chưa26 thích thú với phân mơn nên cịn 14.6% HS cho nội dung đọc chưa thật gần gũi số có nội dung dài; 60.4% HS cịn cảm thấy gặp khó khăn học tập đọc, với nguyên nhân: cảm thấy áp lực trả lời câu hỏi đọc hiểu; học căng thẳng, nhàm chán; kĩ đọc cịn chưa tốt khó khăn lí khác Trong học tập đọc tác phầm văn chương, 64.3% HS phát biểu xây dụng song mức độ Bên cạnh đó, nhiều HS cho rằng, học tập đọc, thầy cô cố gắng tạo khơng khí học vui vẻ giúp em cảm thấy hứng thú với tác phẩm văn chương, khơng HS cho rằng, học diễn cách dập khuôn nhàm chán GV sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp lặp lặp lại từ học sang học khác để dạy cho HS Một kết khảo sát khác cho thấy, dạy học tác phẩm văn học phân môn Tập đọc, 35.2% GV sử dụng SGK làm PTDH sử dụng PTDH giáo án điện tử, tranh ảnh, video clip, phiếu học tập, 31.5% GV có sử dụng kết hợp nhiều PTDH giáo án điện tử, tranh ảnh, video clip, phiếu học tập…nhưng chưa thường xun Cịn HS q trình học tập trung trả lời câu hỏi có SGK mà quan tâm đến giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật hay nhiều điều thú vị khác mà tác phẩm văn chương đem lại, nên khó khơi dậy ni dưỡng đam mê văn chương em 1.2.3.2 Nguyên nhân thực trạng - Về nội dung chương trình: Chương trình SGK chưa phải chương trình mở nên chưa tạo điều kiện cho GV HS lựa chọn văn GV có 27 phải dạy văn mà họ khơng thích, chí khơng hiểu Cịn HS phải học số văn mà em cho có ý nghĩa với sống Vì vậy, hiệu dạy tập đọc văn văn học chưa cao Bên cạnh số tập, câu hỏi SGK chưa phù hợp, chưa giúp HS hứng thú nói em nhìn thấy, cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá; chưa kích thích khả suy luận, liên tưởng, liên hệ nội dung tác phẩm với kiến thức, trải nghiệm cá nhân; chưa giúp em biết chia sẻ thay đổi quan điểm sống - Bộ, Sở, Phòng ban Nhà trường ý đến việc tập huấn cho GV hàng năm, chủ yếu tập trung nhiều đến chương trình GDPT 2018 khối lớp thực thay SGK mới, mà quan tâm bồi dưỡng chun mơn thường xuyên cho khối 5, nên việc làm hình thành nuôi dưỡng hứng thú văn chương HS thơng qua học tập đọc có nhiều hạn chế - Về đội ngũ giáo viên: GV nhân tố định thành công trình dạy học Thực tế khảo sát cho thấy việc dạy tập đọc lớp trường tiểu học thời gian vừa qua có nhiều đổi đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ Tuy nhiên, có số GV ngại đổi mới, biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chủ yếu thực kì thi GV giỏi, tiết học chuyên đề, Mặt khác, CSVC, PTDH số trường chưa hỗ trợ cho việc đổi PPDH mơn Tiếng Việt Chính vậy, HS chưa thực hứng thú với học, em chưa mạnh dạn, tự tin, thích thú tham gia hoạt động học tập phân môn Tập đọc - Nguyên nhân khác: Do điều kiện hồn cảnh gia đình mà số HS chưa thực sự quan tâm cha mẹ nên việc học tập nhà hạn chế Các sách, báo, truyện,… giúp em đọc mở rộng ít, gần khơng có, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhu cầu đam mê văn chương em 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG I: CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Dạy học kiến thức tiếng Việt theo định hướng phát triển lực 2.2 Dạy học kiến thức Tập đọc theo định hướng phát triển lực 2.3 Một số biện pháp tạo hứng thú dạy học phân môn Tập đọc lớp 2.3.1 Biện pháp tạo hứng thú thông qua hoạt động trò chơi 2.3.2 Biện pháp tạo hứng thú thông qua đồ dùng trực quan 2.3.3 Biện pháp tạo hứng thú thông qua âm nhạc 2.3.4 Biện pháp tạo hứng thú thông qua hoạt động kể chuyện TIỂU KẾT CHƯƠNG II: CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị sư phạm 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành tháng năm 2017, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Cấp độ Tiểu học [5] Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (tái bản), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Kế Hào (1998), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học, Nhà xuất Giáo dục [7] Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội ... DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Dạy học kiến thức tiếng Việt theo định hướng phát triển lực 2.2 Dạy học kiến thức Tập đọc theo định hướng phát triển lực. .. lý luận thực tiễn việc tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Chương 2: Xây dựng số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập đọc lớp 5 Chương 3: Thực nghiệm... TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Dạy học kiến thức tiếng Việt theo định hướng phát triển lực 2.2 Dạy học kiến thức Tập đọc theo định hướng phát triển lực 2.3 Một số biện pháp tạo hứng thú dạy học

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan