1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn tiếng Việt lớp 3

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Bài Tập Đọc Hiểu Theo Chủ Đề Trong Môn Tiếng Việt Lớp 3
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Huy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 128,89 KB

Nội dung

khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục tiểu học về xây dựng nhóm bài tập theo chủ đề của môn tiếng Việt dành cho học sinh lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Bởi vậy xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu sẽ có ý nghĩa và tầm quan trọng giúp học sinh phát triển được các năng lực cần thiết trong xã hội hiện đại, nhằm phát triển các năng lực Tiếng Việt cho học sinh một cách có hiệu quả là cần thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỀ CƯƠNGKHOA KHÓAGIÁO LUẬNDỤC TỐTTIỂU NGHIỆP HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG MƠN TIẾNG VIỆT LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghành Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ 2020 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii Danh mục cụm từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Mục lục .v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .7 1.2 Cơ sở lí luận .11 1.2.1 Khái quát đọc hiểu dạy học đọc hiểu tiểu học 11 1.2.2 Quan điểm dạy học tiếp cận nội dung 18 1.2.3 Khái quát tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt 22 1.3 Cơ sở thực tiễn .29 1.3.1 Giới thiệu trường tiểu học 29 1.3.2 Thực trạng dạy tập đọc môn Tiếng Việt lớp 29 1.3.3 Thực trạng dạy đọc hiểu theo định hướng phát triển lực khối lớp 36 1.3.4 Nguyên nhân thực trạng dạy học đọc hiểu môn Tiếng Việt trường TH Tiên Cát .38 1.3.5 Đánh giá tính khả thi triển khai đổi tổ chức dạy học đọc hiểu qua hệ thống tập đọc hiểu theo chủ đề 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Cơ sở xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 40 2.1.1 Cơ sở tâm lí học đặc điểm tâm lí học sinh 40 2.1.2 Cơ sở đặc điểm nhận thức HS tiểu học 40 2.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 46 2.1.4 Mục tiêu cần đạt xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề 47 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập đọc hiểu phân môn Tiếng Việt .47 2.2.1 Dựa nguyên tắc yêu cầu xây dựng tập đọc hiểu phân môn Tiếng Việt 47 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng nội dung, chủ đề tập đọc hiểu môn Tiếng Việt 49 2.3 Các loại tập đọc hiểu theo chủ đề lớp .52 2.4 Các tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .79 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 81 3.2.3 Địa điểm thực nghiệm 81 3.3 Tổ chức thực nghiệm 81 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 Kết luận kiến nghị sư phạm .89 Kết luận 89 Kiến nghị .90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn Giáo dục nước nhà đứng trước thuận lợi công đổi đất nước, xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến Giáo dục Hơn hết người làm công tác giáo dục phải nhận rõ vấn đề này, nhằm tìm kiếm giải pháp tiên tiến, xây dựng phương pháp đại Giáo dục kỉ XXI, Nghị 29/NG-TW ngày 4/11/2013 hội nghị lần thứ khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau hạn chế yếu giáo dục nhiệm vụ giải pháp cụ thể ngành giáo dục: Đổi nội dung giáo dục theo hướng đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại, nhằm tạo cho người học, tự cập nhật, tự đổi tri thức, kĩ Giáo dục Tiểu học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng vững cho cấp học Đọc hiểu kĩ nói kĩ quan trọng hàng đầu học sinh Tiểu học đặc biệt phân mơn Tập đọc, bao gồm mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung Những tri thức lực, kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh muốn có cần thơng qua hệ thống tập nhỏ để tìm hiểu Trong dạy học, giáo viên người tổ chức điều khiển, tích cực, chủ động suy nghĩ hoạt động để tìm kiến thức rèn luyện kĩ năng, học sinh tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh nhiêu tri thức Giáo viên không đưa kiến thức sẵn cho học sinh mà để học sinh tự đọc hiểu tập để tìm kiến thức, lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo Để mục đích cuối việc đọc hiểu vận dụng điều đọc vào sống, chiếm lĩnh văn hố, góp phần vào việc thực mục tiêu chung bậc Tiểu học tất mặt Đức - Trí- Lao - Thể - Mĩ, phát huy lực tư học sinh Tuy nhiên, lí khách quan lẫn chủ quan dạy học đọc hiểu chưa quan tâm trọng mức Ta thấy dạy đọc hiểu tập đọc lớp nói riêng dừng lại dạy cho học sinh đọc to, đọc đúng, đọc rõ ràng, bước đầu chưa thực trọng tới vấn đề đọc hiểu học sinh nên lực hiệu học học sinh chưa phát huy tích cực Bởi xây dựng hệ thống tập đọc hiểu có ý nghĩa tầm quan trọng giúp học sinh phát triển lực cần thiết xã hội đại, nhằm phát triển lực Tiếng Việt cho học sinh cách có hiệu cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 3” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần xây dựng sở lý luận cho việc triển khai vấn đề nghiên cứu xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề cho học sinh môn tiếng việt lớp - Xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề mơn tiếng việt lớp - Đánh giá tính khả thi phương pháp bối cảnh thực tiễn đổi giáo dục đào tạo 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tạo hứng thú, giúp nâng cao hiệu môn học cho học sinh, giúp em tham gia q trình học tập mơn học cách tích cực Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, xác định đề tài gồm nhiệm vụ sau: - Phân tích lí thuyết tập đọc hiểu để củng cố làm sở triển khai xây dựng tập - Xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp - Thực nghiệm để đánh giá mức độ hợp lí hệ thống tập, kiểm chứng, đánh giá nội dung đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Triển khai trường Tiểu học Tiên cát – phường Tiên Cát - thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dựa vào tổng kết báo cáo kinh nghiệm nhà trường tập đọc hiểu cho học sinh giáo viên đánh giá hiệu tập đọc hiểu học sinh 6.2.2 Phương pháp trực quan Phương pháp sử dụng để khảo sát thực trạng việc học tập đọc hiểu môn Tiếng Việt học sinh Tiểu học, khảo sát lực học Tiếng việt thông qua tập đọc hiểu học sinh Tiểu học, khảo sát việc sử dụng tập đọc hiểu môn tiếng Việt việc bồi dưỡng, giáo dục học sinh 6.2.3 Phương pháp điều tra Bằng hệ thống câu hỏi in sẵn nhằm tiến hành điều tra với giáo viên thực trạng đọc hiểu Tiếng việt học sinh Tiểu học 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành nghiên cứu hai nhóm đối tượng bao gồm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Lớp đối chứng lớp thực nghiệm phải lựa chọn ngẫu nhiên, trình độ Lớp thực nghiệm tác động nhân tố thực nghiệm Kết thúc thời gian thực nghiệm cho học sinh hai lớp tiến hành làm tập kiểm tra để khẳng định tính đắn, tính khả thi đề tài 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết tổ hợp phương pháp nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lí thuyết thu thập từ nguồn khác Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học đọc hiểu tiểu học - Chương 2: Bài tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt cho học - sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu nước ngồi Khơng đơn giản để ta xác định thật xác mặt thời gian xuất thuật ngữ đọc hiểu Thuật ngữ kép đọc hiểu (reading comprehension) xuất từ sớm Tuy nhiên, lí thuyết đọc hiểu xuất muộn Trên giới, đặc biệt nước Âu - Mĩ Liên Xơ cũ, lí thuyết đọc hiểu quan tâm nghiên cứu từ sớm nhiều thập kỷ trước với nhiều cơng trình khoa học, báo viết vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu Những thập niên 70 kỉ XX trở lại có nhiều cơng trình, báo viết vấn đề đọc hiểu phạm trù đọc văn tiêu biểu K Goodman (1970), A Pugh (1978), M Adams (1990), R Jauss với “hoạt động đọc” “hoạt động học đọc” [6,8] Ở Cộng hòa liên bang Đức vào năm 80 kỷ XX, hàng loạt sách viết đọc hiểu có tính nâng cao xuất Trong Reading and Study skills (các kĩ đọc hiểu) [126] Tác giả người Mĩ John Langan bày tỏ quan điểm dạy đọc hiểu không xem dạy kĩ cho môn học, phân môn mà cần coi rèn luyện kĩ quan trọng phục vụ nhu cầu học tập suốt đời Điều có nghĩa là, dạy đọc hiểu quan trọng cần quan tâm mức Ở Liên Xô cũ, việc nghiên cứu vấn đề đọc hiểu ý có thành tựu đáng kể Nhà nghiên cứu A Primacopski cho mắt sách Phương pháp đọc sách (1976), A Primacopski nhấn mạnh khái niệm hiểu nội dung cần hiểu trình đọc tác phẩm văn học Tác giả viết: “đọc sách, điều thân chưa có ý nghĩa hết Đọc sách hiểu điều đọc điều chủ yếu Khơng phải lúc đọc tác phẩm văn học hiểu Phải có thời gian phải có luyện tập qua thực hành đọc hiểu sâu ngôn ngữ nó, hiểu nguồn gốc, q trình phát triển biến đổi ý nghĩa từ” Tóm lại ta thấy giới, đặc biệt nước Âu - Mĩ Liên Xơ cũ, lí thuyết đọc hiểu quan tâm nghiên cứu từ nhiều thập kỉ trước với nhiều cơng trình khoa học, báo viết vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu Các cơng trình đề cập đến đọc hiểu dạy học đọc hiểu từ góc độ, nhấn mạnh vai trò hoạt động đọc đưa số giải pháp để dạy đọc hiểu có hiệu Tuy nhiên, tất chương trình nghiên cứu tác giả tơi thấy chưa có cơng trình sâu vào tìm hiểu hay đề xuất, xây dựng cụ thể tập đọc hiểu cụ thể 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu Việt Nam Ở nước ta, việc dạy đọc hiểu có “bề dày lịch sử” với “bề dày lịch sử” việc dạy chữ quốc ngữ, xong mặt lí luận, dạy đọc hiểu đặt vấn đề độc lập cần nghiên cứu khoảng từ đầu thập kỉ chín mươi kỉ XX Ở trung học sở trung học phổ thông, tác giả Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Trọng Hồn, Phạm Thị Thu Hương Là người quan tâm sâu sắc đến đọc hiểu, có nhiều cơng trình viết liên quan đến đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn đăng tạp chí chun ngành có uy tín Dưới góc độ ngơn ngữ học, PGS.TS Nguyễn Thái Hòa, cho đọc – hiểu kĩ tích hợp khơng riêng việc học Tiếng Việt, Văn mà quan trọng học tập nhận thức nói chung Từ bình diện văn hóa, Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng quan niệm “dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc”, “đọc lực văn hóa có ý nghĩa việc phát triển nhân cách”, đồng thời, “đọc cịn phương diện thơng tin nhiều loại khác quan điểm, thái độ, kinh nghiệm, tri thức” Nguyễn Trọng Hoàn người quan tâm đến vấn đề đọc hiểu Một số viết ơng có trình bày vấn đề đọc hiểu: “Hiểu vừa nguyên nhân vừa mục đích học Nếu đọc mà khơng hiểu khơng phải q trình đọc Có nhiều yếu tố liên quan đến hoạt động đọc, song chắn nội hàm khái niệm đọc tách rời với hiểu.” Nguyễn Thị Hạnh trung thành với định nghĩa: “Đọc hiểu phận nội dung dạy học tiếng Việt với tư cách môn học tiếng mẹ đẻ trường tiểu học” [6,9] Tác giả Nguyễn Trí thể rõ quan điểm nói chất hoạt động đọc Tác giả khẳng định đọc kĩ học sinh sử dụng nhiều nhất, đọc thầm sử dụng nhiều mà nói đến đọc thầm tức nói đến đọc hiểu đọc hiểu đích hoạt động đọc Tác giả nhận xét quan niệm đọc tức hiểu kinh nghiệm rèn kĩ thơng hiểu đọc cịn yếu, tiết tập đọc có bước tin nhiều kiểu luyện đọc hiểu cịn Ngồi vấn đề đọc hiểu cịn nhắc tới viết Vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu đăng tạp chí Thơng tin Khoa học sư phạm số năm 2004 PGS.TS Nguyễn Thái Hịa TS Nguyễn Trọng Hồn người quan tâm đến vấn đề đọc hiểu Tóm lại, quan niệm đọc hiểu nhà nghiên cứu phủ nhận vai trò, cần thiết đọc hiểu văn Từ cơng trình nghiên cứu vấn đề đọc hiểu giới nước, rút số kết luận sau: Việc nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu thu hút lớn quan tâm nhà khoa học giáo dục phương diện lí luận thực tiễn C Gió bắt đầu thổi mạnh Trong câu: “Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa.” câu có từ hoạt động, trạng thái? A Hai từ Đó là: B Ba từ Đó là: C Bốn từ Đó là: Bộ phận trả lời câu hỏi “cái ?” câu: “Cây đa cổ thụ cành rậm xàm xào quằn lên vặn xuống” là: A Cây đa B Cây đa cổ thụ C Cây đa cổ thụ cành rậm xùm xòa 10 Bộ phận in đậm câu: “Trên đa, chim chào mào xôn xao chuyển cành nhảy nhót, hót líu lo.” trả lời cho câu hỏi ? A Ở đâu? B Cái gì? C Khi nào? 2.4.1.4 Dạng tập đọc hiểu chủ đề quê hương, đất nước HÀ NỘI MÙA “HƯƠNG THẢM” Hà Nội ngày đầu xuân, bước chân phố thấy vấn vít hương hoa bưởi Trên gánh hàng rong, chùm hoa ngọc trắng chúm chím tỏa hương thơm e ấp, dịu dàng Hoa bưởi nở theo chùm, nhỏ, trắng tinh không bật mùi hương tao nhã khó chê Có lẽ, hương hoa bưởi lời mời gọi khó cưỡng lại nhất, làm chậm bước chân người đường khỏi nhịp độ hối sống mà níu giữ lại chút dịu dàng Hà Nội Tôi nhớ cảm giác ngỡ ngàng, ngẩn ngơ lần nhìn thấy hoa bung nở trắng xóa từ cành đến mặt đất Lúc nhìn hoa bưởi đám mây trắng tỏa hương xuân nồng nàn sà xuống khu vườn Giữa vườn yên tĩnh, gió nhẹ đưa cánh hoa rơi vương chân hay đậu khẽ khàng mái tóc bng dài Hương thơm quấn quýt, ngập tràn không gian, ôm ấp mơn man Những hạt sương nhỏ li ti đọng cánh hoa tinh khôi, trẻo, thương mến vô Hoa bưởi quà mùa xuân mà trời đất ban tặng để tận hưởng tùy theo cách Hoa tươi cài mái tóc óng ả, giấu khăn tay cô gái chớm nở yêu đương Hoa bưởi ướp thơm mía ngào, ướp thơm mẻ bột sắn dây đầu mùa trắng mịn Hoa bưởi theo tay cha vào ấm trà xanh dìu dịu, đậm đà, theo tay bà nằm đĩa hoa, đặt bàn thờ ngày tuần quyện với môi trầm hương ngan ngát Giữa sống tấp nập chốn thị thành, ngồi ngắm hoa trắng xinh hữu phòng nhỏ, mùi hoa quyện vào khơng khí, quấn qt khó rời thấy bình n đến lạ, thấy sống cịn biết điều tốt đẹp, thiên nhiên bao dung, luôn nhắc nhở để ta đừng quên năm tháng qua mùa hoa hữu (Theo Thu Hằng) Bài văn tả vẻ đẹp hoa nào? A Hoa lan B Hoa bưởi C Hoa lăng D Hoa nhài Tác giả sử dụng từ ngữ để miêu tả màu sắc hoa bưởi? A trắng ngần, trắng nõn C trắng nõn, trắng tinh B trắng ngọc trắng ngà D trắng tinh, trắng xóa Dịng nêu đầy đủ đặc điểm hương thơm hoa bưởi miêu tả ? A Hương bưởi nồng nàn, lời mời khó cưỡng, quấn qt, ngập tràn khơng gian B Hương bưởi ngào ngạt, tao nhã, dễ chịu vô cùng, quấn quýt, ngập tràn không gian C Hương thơm e ấp, dịu dàng, tao nhã, lời mời gọi khó cưỡng lại nhất, quấn quýt, ngập trần không gian D Hương thơm ngào ngạt, dịu dàng, tao nhã, quấn quýt, ngập tràn không gian, hương bay xa len lỏi vào ngõ xóm Ở đoạn 2, miêu tả vẻ đẹp hương thơm hoa bưởi, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Câu văn cho em biết điều đó? Tác giả có cảm giác lần nhìn thấy hoa bung nở trắng xóa từ cành đến mặt đất ? A ngạc nhiên, thích thú B thích thú, vui sướng C ngạc nhiên, ngỡ ngàng D ngỡ ngàng, vui sướng Ở đoạn 3, hoa bưởi so sánh với vật ? A Lời mời khó cưỡng B Đám mây trắng tỏa hương xuân nồng nàn C Ngọc trắng chúm chím tỏa hương D Khăn tay cô gái chớm nở yêu đương Nối cụm từ cột A với cụm từ thích hợp cột B để hoàn thiện câu văn thể gắn bó bơng hoa bưởi với người Hà Nội Hoa bưởi cài Tấm mía ngào, ướp thơm mẻ bột sắn dây đầu mùa trắng mịn Hoa bưởi ướp ấm trà xanh dìu dịu, đậm đà, theo tay bà nằm đĩa thơm hoa, đặt bàn thờ ngày tuần quyện với mùi trầm hương ngan ngát Hoa bưởi theo Mái tóc óng ả, giấu khăn tay cô gái tay cha vào chớm nở yêu đương Đúng ghi Đ, sai ghi Khi ngồi ngắm hoa trắng xinh hữu phòng nhỏ, tác giả thấy điều gì? Thấy bình yên đến lạ Thiên nhiên bao dung, luôn lời nhắc nhở để ta đừng quên năm tháng qua mùa hoa hữu Thấy sống biết khó khăn Trong bài, em thích chi tiết nhất? Vì sao? 10 Theo em, tác giả lại đặt tên cho đọc Hà Nội, mùa “hương thầm” ? Em bày đặt tên khác cho đọc 11 Câu văn viết theo mẫu Ai - nào? A Hương hoa bưởi lời mời gọi khó cưỡng lại B Giữa vườn yên tĩnh, gió nhẹ đưa cánh hoa rơi vương chân hay đậu khẽ khàng mái tóc buông dài C Trên gánh hàng rong, chùm hoa ngọc trắng chúm chím tỏa hương thơm cấp, dịu dàng D Cả ba đáp án 2.4.1.5 Dạng tập đọc hiểu chủ đề trí tuệ, sáng tạo THỬ TÀI Ngày xưa có cậu bé thông minh Nhà vua muốn thử tài, cho gọi cậu đến, bảo: “Ngươi lấy tro bếp bện cho ta sợi dây thừng Nếu làm được, ta thưởng” Cậu bé nhờ mẹ chặt tre, chẻ nhỏ bện thành sợi dây thừng Bện xong, cậu cuộn tròn sợi dây, đặt lên mâm đồng, phơi cho khô đốt thành tro Khi lửa tắt, đám tro rõ hình cuộn dây Cậu đem dâng vua Vua mừng muốn thử tài lần Lần này, vua sai quân đem sừng trâu cong vòng thúng đưa cho cậu bé, bảo: “Ngươi nắn thẳng sừng cho ta Nếu được, ta thưởng to” Cậu bé nhà, bỏ sừng trâu vào chảo to, đổ đầy nước ninh kĩ Sừng trâu mềm dễ uốn Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu đem phơi khô Khi rút đoạn tre, sừng trâu uốn thẳng Thấy cậu bé thực thông minh, nhà vua thưởng hậu đưa cậu vào trường học để nuôi dạy thành tài (Phỏng theo Truyện cổ dân tộc Dao) Lần đầu, nhà vua giao việc để thử tài cậu bé ? A Lấy tre khô bện sợi dây thừng B Lấy tre tươi bện sợi dây thừng C Lấy tro bếp bện sợi dây thừng Vì nhà vua lại tiếp tục thử tài cậu bé lần thứ hai ? Lần thứ hai, nhà vua yêu cầu cậu bé làm ? A Nắn sừng trâu cong vòng thúng cho thẳng B Ninh kĩ sừng trâu cong vòng thúng cho thẳng C Phơi khô sừng trâu cong vòng thúng cho thẳng Cậu bé làm để nắn thẳng sừng trâu ? A Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre buộc vào sừng, đem phơi khô B Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre thọc vào sừng đem phơi khô C Ninh sừng cho mềm, dùng tay nắn lại cho thẳng đem phơi khơ Dịng nêu ý nghĩa câu chuyện ? A Ca ngợi cậu bé ngoan ngoãn B Ca ngợi cậu bé chăm C Ca ngợi cậu bé thông minh Em có nhận xét nhà vua câu chuyện ? Nếu nhà vua, em nói với cậu bé cậu thực yêu cầu thứ hai ? Bộ phận gạch chân câu: “Nhà vua cho gọi cậu bé đến để thử tài.” Trả lời cho câu hỏi ? A Khi nào? B Vì sao? C Để làm gì? Tìm từ trái nghĩa với từ “mừng” câu: “Vua mừng muốn thử tài lần nữa.” 10 Qua câu chuyện, em hiểu người có tài ? A Người có khả đặc biệt làm việc B Người làm việc đặc biệt khó khăn C Người làm việc hẳn người khác 2.4.2 Tiêu chí phân loại tập Trình bày tập đọc hiểu theo chủ đề với phân loại chẽ logic việc làm khó Chính xem xét tiêu chí phân loại tập cần tính tới mối quan hệ nội dung hình thức tập, xem xét bình diện yếu tố văn bản, kĩ đọc hiểu với kĩ khác Có nhiều cách phân loại tập như: - Phân loại theo bước lên lớp: Bài tập kiểm tra cũ, luyện tập, tập kiểm tra đánh giá - Phân loại theo hình thức thực hiện: tập trả lời miệng, tập viết (tự luận), tập thực hành đọc, tập trắc nghiệm - Phân loại theo mức độ tính độc lập học sinh: Bài tập tái hiện, tập suy luận, tập sáng tạo Các tập đọc hiểu theo chủ đề phân môn Tiếng Việt lớp xây dựng khóa luận nhằm: Giúp HS nắm nội dung vật liên hệ cá nhân văn bản, để từ rút ý nghĩa học cho thân Giúp HS phát hiện, cảm nhận thực hay hay, đẹp, biết trân trọng đẹp, có hành động đẹp, giá trị đẹp Từ có cung cấp tri thức, bồi dưỡng lực HS, giúp em vận dụng chúng vào đời sống thân 2.4.3 Mục đích tập đọc hiểu theo chủ đề Qua tập đọc hiểu theo chủ đề nhằm chủ yếu hướng dẫn HS có kĩ khai thác đầy đủ kiến thức Tiếng Việt hay tổng hợp tri thức Tiếng Việt học Đồng thời giúp HS nâng cao khả tư duy, khả liên hệ, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ HS Tiểu học 2.4.4 Vận dụng tập đọc hiểu theo chủ đề Với tập đọc hiểu theo chủ đề giới thiệu xây dựng từ ngữ liệu chọn để thiết kế tập cho HS có tính tương đồng với văn SGK (về thể loại, chủ đề) hệ thống tập ln bám sát vào chương trình Tiếng Việt lớp 3, đảm bảo ôn luyện kiến thức trọng tâm chương trình Do việc xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc ôn luyện, khắc sâu kiến thức học, giúp HS đạt mục tiêu kiến thức môn Tiếng Việt Các tập đoc hiểu Tiếng với dạng tập phong phú, mẻ dành, hấp dẫn cho HS Các tập khơng nhằm mục đích ôn luyện kiến thức học chương trình mà tạo hội cho HS rèn luyện sâu bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Giáo viên vận dụng nhằm củng cố kiến thức theo chủ đề cho HS theo tuần, hay sau kết thúc chủ điểm học Mỗi văn đọc hiểu đưa tranh thu nhỏ thực sống, người, thiên nhiên, quê hương hay đất nước,… cách xây dựng câu hỏi đọc hiểu lĩnh hoạt, sinh động giúp em linh hoạt tự tìm hiểu kiến thức học ôn luyện lại kiến thức tương tự học SGK lớp, hình thành cho HS kĩ năng, kĩ xảo, chiếm lĩnh tri thức văn hóa dân tộc, giáo dục tình giá trị thẩm mĩ, tình u q hương, đất nước,…Có thể sử dụng vào tiết ôn tập, hay luyện tập tổng hợp Hệ thống tập Tiếng Việt tập hợp dạng tập phong phú, mẻ dành cho HS Các tập không nhằm mục đích ơn luyện kiến thức học chương trình mà tạo hội cho HS rèn luyện sâu bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương này, đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế sử dụng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp Trong dạy học đọc hiểu giáo viên phải người hướng dẫn, dìu dắt, gợi ý để em tự tìm hiểu thơng qua tập đọc hiểu Do việc thiết kế tập khác để giúp HS đọc hiểu văn bản, tìm hiểu văn theo chủ đề quan trọng GV tạo hội cho HS tiếp xúc, thử sức với văn tập đọc hiểu theo chủ đề nhằm giúp em có kĩ năng, kĩ xảo đọc hiểu văn Thực tế học sinh Tiểu học nói chung HS lớp nói riêng chưa có cho lực tự tìm hiểu văn Giáo viên chưa thực trọng, dành thời gian nghiên cứu, xây dựng tập đọc hiểu cho HS Trên sở đó, tơi nhận thấy tính cấp thiết việc xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề cho HS lớp môn Tiếng Việt vô quan trọng, Tôi hi vọng với tập đọc hiểu theo chủ đề mà đưa ra, hỗ trợ phần cho giáo viên trình dạy học cho HS, nhằm khơi gợi hứng thú học HS, giúp nâng cao lực đọc hiểu, tự tìm hiểu học em từ giúp nâng cao chất lượng, hiệu môn học CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá kết nghiên cứu Đề tài khoa học tính khả thi, hiệu việc dạy học nhà trường Tiểu học, cụ thể: - Kiểm tra, đánh giá tính ứng dụng mức độ phù hợp tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp - Kiểm tra, đánh giá hiệu học tập khai thác sử dụng tập đọc hiểu theo chủ đề trình dạy học - Đối chiếu mức độ hứng thú học tập, khả hình thành kiến thức, kĩ đọc hiểu, thái độ HS lớp thực nghiệm với HS lớp đối chứng, phân tích, đánh giá kết thu rút kết luận 3.2 Nội dung thực nghiệm Để đạt mục đích thực nghiệm sư phạm, chúng tơi tiến hành cơng việc sau: - Tại lớp thực nghiệm, tiến hành dạy thực nghiệm số tiết học với hỗ trợ tập đọc hiểu theo chủ đề để đánh giá hứng thú khả tiếp thu HS - Đánh giá kiến thức, kĩ trước sau tiến hành dạy thực nghiệm HS Lấy sở để so sánh với lớp đối chứng rút kết luận 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 3.3.3 Địa điểm thực nghiệm Chúng em tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Tiên Cát, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ 3.3 Tổ chức thực nghiệm Để trình thực nghiệm đạt mục tiêu nêu trên, tiến hành thực nghiệm sau: - Tham khảo ý kiến chuyên gia, trao đổi với giáo viên, xây dựng kế hoạch học áp dụng biện pháp đề xuất Kế hoạch thực nghiệm xây dựng dựa tiêu chí: + Đảm bảo chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo + Đảm bảo bước lên lớp + Khai thác, sử dụng phù hợp sở vật chất nhà trường - Tiến hành dạy theo kế hoạch lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phổ biến, hướng dẫn HS ôn tập, tự học với tập đọc hiểu liên quan - Theo dõi, quan sát, kiểm tra, nhận xét so sánh kết nhận * Phương thức đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá mặt định tính: đánh giá thực qua việc quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp với GV, HS - Đánh giá mặt định lượng: Các số liệu kiểm tra tập hợp xử lí thơng qua so sánh tỉ lệ mức độ hoàn thành thang điểm xếp loại 3.4 Đánh giá, nhận xét kết thực nghiệm Sau thực xong tiết học lựa chọn, tiến hành đánh giá kết học sinh mặt: tri thức kĩ thông qua kiểm tra Bài kiểm tra đánh giá theo mức độ (hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành) TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực nghiệm sư phạm tiến hành vòng tháng với việc thiết kế tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp Kết thực nghiệm xác nhận rằng: Thực nghiệm bước đầu thành cơng, phần khẳng định tính khả thi giả thuyết khoa học, giải nhiệm vụ đề tài nghiên cứu khoa học đạt mục đích nghiên cứu Tuy nhiên điều kiện thời gian cịn hạn chế tơi tiến hành thử nghiệm số cụ thể mà chưa có điều kiện để thực nghiệm tất tất lớp khối lớp Do chưa thể có kết tồn diện mong muốn Tính khả thi hiệu đề tài tiếp tục khẳng định trình dạy học sau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút kết luận sau: Dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học đọc hiểu lớp nói riêng ln vấn đề nhà giáo xã hội quan tâm Học tốt Tiếng Việt học sinh có điều kiện học tập tiếp thu môn học khác Phân môn tập đọc phân môn quan trọng dạy học Tiếng Việt, lẽ hoạt động, nhiệm vụ SGK hay văn cần tới hoạt động đọc hiểu Trong nhà trường Tiểu học, dạy đọc hiểu cho HS vấn đề cần quan tâm nhiều hơn, cần có đổi cách dạy học, từ hình thành cho HS kĩ đọc hiểu, nắm bắt nội dung Qua thực tế khảo sát trường tiểu học, nghiên cứu cấu trúc chương trình tơi nhận thấy giáo viên có quan tâm đến rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS Tuy nhiên lớp cịn hạn chế giáo viên chưa có nhiều biện pháp, phương pháp dạy học hiệu quả, nên dẫn đến lực đọc hiểu HS lớp chưa cao Chính chúng tơi đề xuất việc xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề mơn Tiếng Việt lớp Thực nghiệm có vai trị quan trọng trình nghiên cứu khoa học Thực nghiệm giúp kiểm tra đánh giá lại tính khả thi tập đọc hiểu theo chủ đề mà đưa chương Khi áp dụng tập đọc hiểu giúp HS có hứng thú học đạt hiệu cao Thực nghiệm sư phạm chứng minh số tập đọc hiểu theo chủ đề mà đưa giúp nâng cao lực đọc hiểu HS chất lượng học mơn học Vì áp dụng vào thực tế giảng dạy phân môn tập đọc cho HS tiểu học Kiến nghị Trên sở kết luận rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường - Cần có kế hoạch đào tạo giáo viên Tiểu học đạt chuẩn, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, nhận thức, kĩ chuyên ngành, chuyên sâu cho giáo viên, thường xuyên mở lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên - Nhà trường cần quan tâm đến việc xây dựng sử dụng tập đọc hiểu cho HS Tiểu học nói chung HS lớp nói riêng - Cần tổ chức hội thảo tốt chuyên đề phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói chung dạy học đọc hiểu nói riêng - Tạo điều kiện để giáo viên phối hợp biện pháp dạy học, có đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học tốt cho môn học 2.2 Đối với giáo viên - Phải thường xuyên trau dồi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm, học hỏi nâng cao kĩ nghiệp vụ, đặc biệt kĩ xây dựng vận dụng tập đọc hiểu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng - Xác định tầm quan trọng môn học tập đọc hiểu theo chủ đề dạy học - Thường xuyên tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, tự rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất giải pháp dạy học đọc hiểu mơn Tiếng Việt cho HS - Có lịng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, mếm trẻ, tạo bầu không khí thân thiện, vui vẻ lớp học, linh hoạt giảng dạy, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh 2.3 Đối với học sinh - Cần phải chủ động, tích cực, tự giác học tập, đặc biệt chủ động trình đọc hiểu nội dung để lĩnh hội cách có hiệu kiến thức mà thầy truyền đạt - Trong q trình học tập ý theo dõi hướng dẫn giáo viên, hăng hái phát biểu, xây dựng - Không ngừng học hỏi thầy cô bạn bè, nâng cao vốn hiểu biết thân, Dành nhiều thời gian tự học nhà, nâng cao kĩ đọc hiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD, H, 1996 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2020), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt tập 1,2, NXB Giáo dục [5] Phan Phương Dung (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học sư phạm [6] Phó Đức Hịa (1995), Giáo dục học Tiểu học, ĐHSP Hà Nội [7] Đỗ Việt Hùng (1998), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hạnh (2001), Đọc hiểu văn Tiểu học, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Hồn, Nguyễn Trí (2004), Tìm hiểu vẻ đẹp văn Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB GD [13] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [16] Nguyễn Thị Hạnh (2020), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Đinh Thị Lục, Nguyễn Thái Hà (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, II, NXB Giáo dục [18] Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Lê Phương Nga, Những sai lầm cần tránh xây dựng tập môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, TCGD, số 2, 2004 [20] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1,2, NXB Giáo dục [21] Chuẩn kiến thức kỹ Tiếng Việt lớp 3, NXB GD [22] Trần Đình Sử (2006), Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội [23] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Cơng Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Minh Thuyết (1998), Về dạy học Tiếng Việt trường phổ thông, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 1995 [25] Đỗ Ngọc Thống (2008) Chuyển đổi tầm nhìn giáo dục cho phù hợp với đối tượng mơi trường học tập, Tạp chí tia sáng [26] Phạm Việt Vượng (2008), Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [27] Coovaliov A.G (1994), Tâm lí học cá nhân, NXB GD, Hà Nội [28] V.A Krutrexki (1980), Tâm lí học, NXB Giáo dục ... học đọc hiểu qua hệ thống tập đọc hiểu theo chủ đề 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Cơ sở xây dựng tập đọc hiểu theo chủ. .. tắc lựa chọn xây dựng nội dung, chủ đề tập đọc hiểu môn Tiếng Việt 49 2 .3 Các loại tập đọc hiểu theo chủ đề lớp .52 2.4 Các tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 52 KẾT... học đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt, Tuy nhiên việc xây dựng tổ chức tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp chưa quan tâm, gặp nhiều hạn chế khó khăn CHƯƠNG 2: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:05

w