VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 8-13 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP Phạm Thị Thu Hiền Article history Received: 24/12/2021 Accepted: 30/01/2022 Published: 05/3/2022 Keyword Designing, exploiting, tasks, reading comprehension, Philology Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Email: hienpham170980@gmail.com ABSTRACT To organize teaching activities as well as testing and assessment of learning outcomes, teachers need to design reading comprehension tasks However, at present, some teachers have not yet mastered the skill of designing classroom reading comprehension activities; many of which either fail to meet the requirements of the program, or is not suitable to the characteristics of the text, or is incapable of differentiating students, etc The article presents some problems in teaching reading skills for 6th graders, characteristics of competence-based reading tasks, thereby proposing a process to design and exploit reading tasks through specific steps with specific illustrations Effective implementation of this process will assist the process of teaching reading to achieve the goals set by the program, and at the same time improve teachers’ professional competences in teaching reading in particular, teaching Literature in high school in general Mở đầu Thiết kế tập để đánh giá lực HS trường phổ thơng kĩ cần có GV nói chung GV Ngữ văn nói riêng Trong số tập mà GV Ngữ văn cần thiết kế để sử dụng dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, tập đọc hiểu văn (ĐHVB) chiếm số lượng nhiều Để thiết kế tập ĐHVB theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) mơn Ngữ văn (Bộ GD-ĐT, 2018), GV cần nắm mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học, phương pháp dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐHVB HS Đồng thời, GV cần phải nắm quy trình thiết kế tập để sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học kiểm tra, đánh giá cụ thể Hiện nay, CTGDPT môn Ngữ văn 2018 cấp THCS triển khai HS lớp Có 03 sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn sử dụng để giảng dạy nhà trường Tuy nhiên, sách lại có cách triển khai yêu cầu chương trình khác nhau; đó, việc triển khai dạy học hoạt động ĐHVB (được cụ thể hóa SGK) cho HS có khác biệt lớn quan điểm cách làm Nghiên cứu trình bày số vấn đề dạy học ĐHVB cho HS lớp 6, đặc điểm tập ĐHVB theo định hướng phát triển lực HS đề xuất quy trình thiết kế sử dụng tập ĐHVB, giúp GV biết cách thiết kế sử dụng tập dạy học kiểm tra, đánh giá khả ĐHVB HS lớp theo yêu cầu CTGDPT môn Ngữ văn 2018 Kết nghiên cứu 2.1 Dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp 2.1.1 Mục tiêu Theo CTGDPT môn Ngữ văn 2018, khối lớp THCS nói chung, lớp nói riêng, “hoạt động dạy học ĐHVB nhằm mục tiêu giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp hình thành tiểu học; nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất”, “tiếp tục phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học hình thành cấp tiểu học với yêu cầu cần đạt cao hơn” (Bộ GD-ĐT, 2018) 2.1.2 Yêu cầu cần đạt CTGDPT môn Ngữ văn 2018 xác định yêu cầu cần đạt hoạt động ĐHVB HS lớp loại văn (VB): VB văn học, VB nghị luận VB thông tin Với loại VB, Chương trình nêu nhóm u cầu: đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, so sánh, kết nối đọc mở rộng Chẳng hạn, với ĐHVB văn học, Chương trình xác định: Đọc hiểu nội dung: - Nêu ấn tượng chung VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; - Nhận biết chủ đề VB; - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB; - Tóm tắt VB cách ngắn gọn; Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại như: VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 8-13 ISSN: 2354-0753 cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba; - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát; - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; - Nhận biết nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ; - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí du kí; Liên hệ, so sánh, kết nối: - Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật hai VB; - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi ra; Đọc mở rộng: - Trong năm học, đọc tối thiểu 35 VB văn học (bao gồm VB hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với VB học; - Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ yêu thích chương trình (Bộ GD-ĐT, 2018) 2.1.3 Nội dung dạy học Nội dung dạy học Ngữ văn lớp bao gồm Kiến thức tiếng Việt Kiến thức văn học Những kiến thức tiếng Việt dạy tích hợp với ĐHVB bao gồm: - Từ đơn từ phức, từ ghép từ láy; từ đa nghĩa từ đồng âm; nghĩa số thành ngữ thông dụng; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt đó; - Các thành phần câu: mở rộng thành phần câu cụm từ; trạng ngữ; cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép; biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ: đặc điểm tác dụng Kiến thức văn học bao gồm: - Tính biểu cảm VB văn học; chi tiết mối liên hệ chi tiết VB văn học; đề tài, chủ đề VB; tình cảm, cảm xúc người viết; - Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại; Người kể chuyện ngơi thứ người kể chuyện thứ ba; Các yếu tố hình thức thơ lục bát: số tiếng, số dịng, vần, nhịp; Nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần, nhịp, ngơn từ tác dụng yếu tố thơ; Yếu tố tự sự, miêu tả thơ; Hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí du kí Ngữ liệu: VB văn học (truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại, truyện ngắn; thơ, thơ lục bát; hồi kí du kí); VB nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học); VB thông tin (VB thuật lại kiện, biên ghi chép, sơ đồ tóm tắt nội dung) Gợi ý chọn VB: xem danh mục gợi ý Chương trình (Bộ GD-ĐT, 2018) 2.1.4 Phương pháp dạy học Ở trường phổ thơng nói chung, lớp nói riêng, HS đọc VB văn học, VB nghị luận VB thơng tin Mỗi kiểu VB có đặc điểm riêng, cần có cách dạy ĐHVB cho phù hợp CTGDPT môn Ngữ văn 2018 đưa định hướng phương pháp dạy học ĐHVB nói chung sau: Yêu cầu HS đọc trực tiếp toàn VB, ý quan sát yếu tố hình thức VB, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung VB; tổ chức cho HS tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm VB; hướng dẫn HS liên hệ, so sánh VB, kết nối VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối VB với trải nghiệm cá nhân HS, để hiểu sâu giá trị VB, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày Trong số kiểu VB dạy học, VB thông tin loại VB đưa vào chương trình Theo tác giả Lã Phương Thúy cộng (2021), “đây điểm đồng thời đặt nhiều thách thức GV HS, đặc biệt HS lớp 6” GV cần tuân thủ chặt chẽ yêu cầu dạy đọc hiểu loại VB theo đặc trưng thể loại để phát huy tác dụng việc ĐHVB thông tin ứng dụng kết đọc vào thực tiễn HS 2.1.5 Kiểm tra, đánh giá Về nội dung đánh giá, CTGDPT môn Ngữ văn 2018 định hướng GV tập trung vào yêu cầu HS nói chung, HS lớp nói riêng “hiểu nội dung, chủ đề VB, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, mặt kiểu VB, thể loại ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau; lập luận, giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động VB thân; thể cảm xúc vấn đề đặt VB; liên hệ, so sánh VB VB với đời sống” (Bộ GD-ĐT, 2018) Về cách thức đánh giá, CTGDPT môn Ngữ văn 2018 hướng dẫn GV đánh giá môn Ngữ văn hai cách: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Trong đó, đánh giá định kì thường thơng qua đề kiểm tra đề thi viết theo hình thức viết tự luận kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan hình thức tự luận để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu VB học chương trình Trong việc đánh giá kết học tập cuối năm học, cuối cấp học, cần đổi cách thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó, ); sử dụng khai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá lực HS, khắc phục tình trạng HS học thuộc chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại VB ngữ liệu học để đánh giá VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 8-13 ISSN: 2354-0753 xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học, bảo đảm nguyên tắc HS bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực văn học, tư hình tượng tư logic, suy nghĩ tình cảm HS; khuyến khích viết có cá tính sáng tạo HS cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá phẩm chất, lực (Bộ GD-ĐT, 2018) 2.2 Đặc điểm tập đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực học sinh Xét nội dung, tập nói chung tập ĐHVB nói riêng nhiệm vụ mà GV đặt cho HS nhằm giải nội dung học tập, tạo nên tương tác GV HS Như vậy, tập cịn gọi tên khác câu hỏi, yêu cầu,… Về hình thức, tập diễn đạt dạng câu nghi vấn có dấu hỏi chấm cuối câu có từ cụm từ để hỏi như: Ai? Tại sao? Vì sao? Như nào? Là gì?…; diễn đạt dạng câu cầu khiến với từ nêu mệnh lệnh như: hãy, thử… kèm động từ thao tác hành động, đề nghị hành động như: chứng minh, phân tích, lí giải, bình luận, minh họa, bác bỏ, rõ, nêu rõ, tìm, xác định… Cũng có tập diễn đạt dạng câu trần thuật, khơng có từ để hỏi hay từ cầu khiến mà có từ ngữ để thao tác/động tác mà HS phải thực như: nêu, giải thích, phân tích, bình luận, đánh giá, cho biết… Trong dạy học ĐHVB, hệ thống tập (hoặc câu hỏi) “là công cụ quan trọng để GV “kích hoạt”, tích cực hóa vai trị HS GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ đọc hiểu cho HS qua hệ thống câu hỏi Nội dung, tính chất, mức độ câu hỏi phản ánh mục tiêu, phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá GV” (Phạm Thị Thu Hiền Hà Thanh Hằng 2020) Hiện nay, bản, quy trình ĐHVB HS thường chia làm giai đoạn: trước, sau đọc Ở giai đoạn, GV thiết kế tập để làm công cụ tổ chức hoạt động đọc HS: Trước đọc, tập đọc hiểu thường yêu cầu người học: - Huy động hiểu biết (kiến thức, kĩ năng) đề tài, chủ đề, thể loại… VB; thơng tin tác giả, thời gian mục đích viết VB…; - Liên hệ vấn đề mà VB đề cập với thực tế đời sống để bộc lộ điều chưa biết, biết muốn biết liên quan đến việc đọc hiểu; - Thực số hoạt động tích hợp có liên quan đến đề tài/chủ đề VB mục đích đọc hiểu; Trong đọc, tập đọc hiểu thường hướng đến yêu cầu HS: - Đọc lướt để nêu cảm nhận chung bao quát VB (thể loại, đề tài, chủ đề,…); - Đọc tên VB để xác định nội dung VB; - Nhận bố cục VB (theo đặc trưng thể loại); xác định nội dung phần VB; - Nhận yếu tố nghệ thuật VB (theo đặc trưng thể loại); - Nhận đặc điểm ngôn ngữ VB (theo đặc trưng thể loại); xác định từ ngữ nghĩa chúng VB; - Xác định yếu tố phi ngơn ngữ hình ảnh, đồ sơ đồ,… (nếu có) bước đầu khái quát ý nghĩa chúng; Sau đọc, tập đọc hiểu yêu cầu HS: - Kết nối phần VB để nắm đầy đủ nội dung VB; - Phân tích, đánh giá yếu tố hình thức VB; - Phân tích, đánh giá biểu nội dung VB; - Chỉ nhận xét quan điểm tác giả thông điệp mà tác giả gửi gắm VB; - Làm rõ phong cách người viết thơng qua khía cạnh nội dung hình thức VB; - So sánh VB với VB khác (ở khía cạnh hình thức nội dung hai); - Đánh giá chất lượng độ tin cậy thông tin VB; - Đánh giá tính hữu dụng/cần thiết VB thân người khác, rút học từ việc đọc VB; - Rút lưu ý cách đọc gợi mở vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ, đọc thêm để củng cố, phát triển kĩ đọc VB theo đặc trưng thể loại; - Kết nối vận dụng tri thức đọc từ VB để HS giải tình học tập đời sống; - Mở rộng phạm vi đọc rèn luyện kĩ đọc GV hướng dẫn qua việc đọc VB (tương đương với VB hướng dẫn đọc SGK); - Thể lại chủ đề VB/chuyển thể VB sang hình thức khác (vẽ tranh, làm thơ, soạn nhạc, làm video clip… ); - Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác giả VB… Các dạng tập cụ thể hóa u cầu cần đạt CTGDPT môn Ngữ văn 2018 hoạt động ĐHVB, nhằm phát triển cho HS phẩm chất lực riêng lực chung, đồng thời bước đầu tiếp cận yêu cầu ĐHVB trường phổ thông số nước tiên tiến giới Hoa Kỳ - qua trường hợp chuẩn chung cốt lõi bang California (California State Board of Education, 2013) Chương trình đánh giá HS quốc tế OECD tổ chức - có gần 100 quốc gia giới tham gia (OECD, 2018) GV thiết kế tập nói dạng trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận (yêu cầu HS trả lời ngắn dài); đồng thời đảm bảo nguyên tắc: theo định hướng phát triển lực người học, bám sát yêu cầu ĐHVB theo đặc trưng thể loại, tích cực hóa hoạt động đảm bảo vừa sức HS 2.3 Quy trình thiết kế sử dụng tập đọc hiểu văn môn Ngữ văn lớp Dưới đây, đề xuất quy trình thiết kế tập ĐHVB theo đặc trưng thể loại, nhằm hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc VB theo đặc trưng thể loại cho HS, sau HS đọc xong VB SGK 10 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 8-13 ISSN: 2354-0753 a) Xác định yêu cầu cần đạt chương trình CTGDPT mơn Ngữ văn 2018 nêu yêu cầu cần đạt HS lớp đọc hiểu loại VB (VB văn học, VB nghị luận VB nhật dụng) Với loại, Chương trình xác định nhóm u cầu: đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, so sánh, kết nối; đọc mở rộng Trừ nhóm u cầu đọc mở rộng, nhóm cịn lại có yêu cầu riêng cho thể loại Như vậy, thiết kế tập đọc hiểu cho HS, GV cần xác định yêu cầu Chương trình tiểu loại/thể loại, ý đến yêu cầu riêng mặt hình thức tiểu loại/thể loại Chẳng hạn, với ĐHVB thơ, GV cần “lọc” yêu cầu Chương trình HS lớp sau: - Đọc hiểu nội dung: + Nêu ấn tượng chung VB; + Nhận biết chủ đề VB; + Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB; - Đọc hiểu hình thức: + Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát; + Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; + Nhận biết nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ; - Liên hệ, so sánh, kết nối: + Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi ra; - Đọc mở rộng: + Trong năm học, đọc tối thiểu 35 VB văn học (bao gồm VB hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với VB học; + Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình Trong u cầu đọc hiểu hình thức, GV lại phải phân biệt yêu cầu “thơ lục bát” với “thơ có yếu tố tự miêu tả” Các yêu cầu (bao gồm mức độ nội dung đánh giá) để GV thiết kế tập dùng trình hướng dẫn HS ĐHVB kiểm tra, đánh giá lực HS sau đọc hiểu VB SGK b) Lựa chọn ngữ liệu CTGDPT môn Ngữ văn 2018 có hướng dẫn việc lựa chọn ngữ liệu (Bộ GDĐT, 2018) Dựa vào tiêu chí này, GV lựa chọn ngữ liệu để thiết kế tập dùng dạy học kiểm tra, đánh giá Thông thường, sau sử dụng VB SGK để dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS, GV tìm thêm VB tương tự kiểu VB, thể loại đề tài/chủ đề (nếu cần) để thiết kế tập nhằm đánh giá khả HS Trong trường hợp không sử dụng VB SGK, GV vào yêu cầu cần đạt kiến thức văn học mà Chương trình xác định cho HS lớp để chọn VB làm ngữ liệu dạy học kiểm tra, đánh giá Ví dụ: sau dạy Bài - Thơ (Thơ lục bát) (Ngữ văn 6, tập 1) (Nguyễn Minh Thuyết, 2021a) (với ngữ liệu viết theo thể thơ lục bát, từ ca dao đến thơ đại viết tình cảm gia đình), GV tìm thơ lục bát tương tự để thiết kế tập nhằm đánh giá khả đọc HS Chẳng hạn như: Mùa thu (Nguyễn Duy), Tóc mẹ tơi (Phan Thị Thanh Nhàn), Mẹ (Nguyễn Trọng Tạo), Thương ông (Trần Lâm Bình), Nhà khơng có bố (Nguyễn Thị Mai), Con ngủ (Mai Văn Phấn), Bà (Kao Sơn), Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa… (Nguyễn Duy), Lời ru (Phan Toàn), Về cha (Thích Nhuận Hạnh), ca dao viết tình cảm gia đình… c) Biên soạn tập Sau xác định yêu cầu cần đạt ngữ liệu, GV thiết kế tập để đánh giá lực HS Các tập cần bám sát mức độ (biết, hiểu, vận dụng) mà Chương trình nêu, đồng thời đề cập yếu tố nội dung hình thức VB theo đặc trưng thể loại Không nên đặt yêu cầu/nhiệm vụ gắn với mức độ yếu tố VB mà HS chưa học lớp để tránh tải không rèn luyện khả đọc hiểu người học Ví dụ: Sau hướng dẫn HS đọc hiểu thực hành ĐHVB Bài - Thơ (Thơ lục bát) sách Ngữ văn - tập (Bộ Cánh Diều) (Nguyễn Minh Thuyết, 2021a), GV thiết kế tập sau cho HS (Phạm Thị Thu Hiền cộng sự, 2021): Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: MÙA THU Nguyễn Duy (1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm mẹ ru con, gió ru trăng sáng ngời ru con, mẹ hát ru trăng, gió hát lời cỏ (2) Bồng bồng ngủ tay nghe gió có say nghe lúa đơm nghe trái bưởi vàng đung đưa cành (3) Thì dịng sữa ngực qua mơi trẻ cất thành men say hiu hiu ngủ tay giấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời 11 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 8-13 ISSN: 2354-0753 (4) Ru con, mẹ hát trăng ru cho mẹ thở (trích Thơ Nguyễn Duy - Quê nhà phía sao) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (A Lục bát; B Tự do; C Bốn chữ; D Năm chữ Câu Bài thơ viết điều gì? (A Gió mùa thu; B Đêm trăng rằm mùa thu; C Cánh đồng lúa mùa thu; D Mẹ ru đêm mùa thu) Câu Khổ thơ thứ (1) gieo vần tiếng nào? (A rằm - trăng - bằng, ngời - ơi; B ngời - - lời, trăng - bằng; C trăng - hát - bằng, - lời; D rằm - ngời - ơi, trăng - bằng) Câu Cách ngắt nhịp với khổ thơ thứ (2)? A bồng bồng/ ngủ/ tay nghe gió/ có say nghe như/ lúa/ đơm chừng như/ trái bưởi vàng/ đung đưa cành B bồng bồng/ ngủ/ tay nghe gió có/ say nghe như/ lúa/ đơm chừng trái bưởi/ vàng đung đưa cành C bồng bồng/ ngủ tay nghe gió có/ say nghe như/ lúa đơm chừng trái bưởi/ vàng đung đưa cành D bồng bồng/ ngủ/ tay nghe trong/ gió có/ say/ nghe như/ lúa/ đơm chừng như/ trái bưởi/ vàng đung/ đưa cành Câu Dịng thơ sau khơng chứa biện pháp ẩn dụ? (A Gió mùa thu đẹp thêm rằm; B Bồng bồng ngủ tay; C hiu hiu ngủ tay; D Ru con, mẹ hát … trăng ơi) Câu Việc gọi em nhỏ từ ngữ “con, ngủ, trăng” thể tình cảm người mẹ với đứa con? (A Thương con, che chở bảo vệ con; B u con, nhận vất vả, khó khăn; C Thương con, dành cho quý giá nhất; D Yêu con, mang đến cho giấc ngủ bình n) Câu Nhận định khơng nội dung dịng thơ: ru trăng, gió hát lời cỏ cây? (A Cũng mẹ ru con, gió ru trăng ngủ; B Gió làm đung đưa cỏ tạo cảm giác cỏ vỗ trăng; C Gió làm cỏ xào xạc tạo cảm giác cỏ hát ru trăng; D Gió thay cỏ hát lên lời hát ru trăng) Câu Bài thơ chủ yếu thể tình cảm người viết? (A Ca ngợi vẻ đẹp mùa thu; B Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người mẹ; C Trân trọng biết ơn người mẹ; D Ca ngợi tình cảm người mẹ dành cho con) Câu Nếu nhận xét nghệ thuật thơ, em chọn nhận định nào? (A Sử dụng thành công thể thơ tự biện pháp so sánh; B Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu hát ru; C Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng; D Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự) Câu 10 Nội dung thơ khơi gợi em tình cảm mẹ mình? Trả lời khoảng 5-7 dịng Bài tập bám sát yêu cầu cần đạt CTGDPT môn Ngữ văn 2018 (đối với ĐHVB thơ lục bát) đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức, liên hệ - so sánh - kết nối; ngữ liệu lựa chọn (bài thơ Mùa thu nhà thơ Nguyễn Duy) đáp ứng tiêu chí lựa chọn VB mà Chương trình đặt d) Xây dựng biểu điểm tiêu chí chấm tập Tùy vào số lượng tập số câu/số ý tập mà GV xác định điểm cho bài; đồng thời, tùy thuộc vào dạng tập (trắc nghiệm tự luận) mà GV xác định đáp án/tiêu chí chấm cho phù hợp Với tập tự luận, GV cần có hướng dẫn chấm cụ thể với câu hỏi “đóng” câu hỏi “mở” Với câu hỏi “mở”, GV cần nêu định hướng cách làm HS điểm Ví dụ: Với Câu 10 tập trên, GV cần đặt yêu cầu: - Về nội dung: HS nêu 01 tình cảm mẹ mình, nêu lí lại có tình cảm biểu cụ thể tình cảm Diễn đạt cần tự nhiên, chân thành; - Về hình thức: HS trả lời khoảng 5-7 dịng (có thể gạch đầu dịng viết thành đoạn văn), khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 12 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(5), 8-13 ISSN: 2354-0753 GV vận dụng quy trình thiết kế tập ĐHVB với tất thể loại VB văn học, VB nghị luận VB thông tin dạy CTGDPT môn Ngữ văn lớp khối lớp khác e) Sử dụng tập GV sử dụng tập thiết kế nói đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Trong đánh giá thường xuyên, tập dùng sau GV hướng dẫn HS đọc hiểu VB theo đặc trưng thể loại HS làm lớp nhà, GV đánh giá làm HS nhận xét điểm số GV đưa dạng tập vào đề thi/đề kiểm tra định kì (giữa kì cuối kì) để đánh giá kết học tập HS sau giai đoạn định Kết luận Tự thiết kế tập dùng dạy học kiểm tra, đánh giá cơng việc khó, địi hỏi GV phải nắm u cầu dạy học kiểm tra, đánh CTGDPT đặt với nội dung cụ thể Nhiều GV thường sử dụng tập thiết kế sẵn sách hay tài liệu tham khảo Tuy nhiên, sách hay tài liệu tham khảo đảm bảo chất lượng, đáp ứng mục tiêu đánh giá theo định hướng phát triển lực HS môi trường dạy học cụ thể Vì thế, GV cần hình thành thói quen dạy học kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu Chương trình, phát triển thân khả thiết kế tập đọc hiểu nói riêng, tập Ngữ văn nói chung để đáp ứng tốt yêu cầu đặc điểm dạy học nhà trường đối tượng HS Việc góp phần nâng cao lực nghề nghiệp GV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) California State Board of Education (2013) English Language Arts & Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical Subjects, https://www.cde.ca.gov/be/st/ss/documents/finalelaccssstandards.pdf Lã Phương Thúy, Trần Hà Ly, Nguyễn Lê Vân An (2021) Dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh lớp theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Tạp chí Giáo dục, 500, 1-5 Nguyễn Duy (2017) Thơ Nguyễn Duy - Q nhà phía ngơi NXB Văn hóa - Văn nghệ Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên, 2021a) Ngữ văn 6, tập NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên, 2021b) Ngữ văn 6, tập NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh OECD (2018) PISA 2018 Released Field Trial and Main Survey New Reading Items https://www.oecd.org/pisa/test/ PISA-2018-Released-New-REA-Items.pdf Phạm Thị Thu Hiền (chủ biên), Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà (2021) Bài tập phát triển lực Ngữ văn (tập 1, tập 2) NXB Đại học Sư phạm Phạm Thị Thu Hiền, Hà Thanh Hằng (2020) Câu hỏi kết nối tích hợp dạy đọc thơ trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, 36,(2), 59-65 13 ... tin dạy CTGDPT môn Ngữ văn lớp khối lớp khác e) Sử dụng tập GV sử dụng tập thiết kế nói đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Trong đánh giá thường xuyên, tập dùng sau GV hướng dẫn HS đọc hiểu. .. sức HS 2.3 Quy trình thiết kế sử dụng tập đọc hiểu văn môn Ngữ văn lớp Dưới đây, đề xuất quy trình thiết kế tập ĐHVB theo đặc trưng thể loại, nhằm hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc VB theo đặc trưng... cần) để thiết kế tập nhằm đánh giá khả HS Trong trường hợp không sử dụng VB SGK, GV vào yêu cầu cần đạt kiến thức văn học mà Chương trình xác định cho HS lớp để chọn VB làm ngữ liệu dạy học kiểm