Xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn tiếng việt lớp 3

128 22 0
Xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn tiếng việt lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HỌC VÀ MẦM NON ĐỀ CƯƠNGKHOA KHÓAGIÁO LUẬNDỤC TỐTTIỂU NGHIỆP - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG MƠN TIẾNG VIỆT LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, 2021 LỜI CẢM ƠN i LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy giáo! Thưa bạn sinh viên thân mến! Sau thời gian nghiên cứu thực đến khóa luận: Xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề mơn Tiếng Việt lớp em hồn thành Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều động viên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Huy người tận tình hướng dẫn em thực nghiên cứu khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Trường Đại học Hùng Vương, người đem lại cho em kiến thức vơ có ích năm học vừa qua Cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Hùng Vương, Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em trình học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu em học sinh trường Tiểu học Tiên Cát - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ gia đình, bạn bè, người ln động viên khích lệ em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian trình độ hiểu biết thân có hạn, nên khóa luận em khơng tránh sai sót hạn chế Em mong nhận đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày…tháng…năm 2021 Sinh viên thực iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Trang Bảng 3.1: Chất lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối 73 chứng trước tiến hành thực nghiệm Biểu 3.1: Biểu đánh giá chệnh lệch chất lượng học 73 sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tiến hành thực nghiệm Bảng 3.2: Bảng đánh giá kĩ đọc hiểu lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm Biểu 3.2: Biểu đồ đánh giá chênh lệch kĩ đọc hiểu 76 76 lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm Bảng 3.3: Bảng mức độ hứng thú lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm Biểu 3.3: Biểu đồ thể chênh lệch hứng thú 77 77 lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm Bảng 3.4: Chất lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm Biểu 3.4: Biểu đồ thể chênh lệch chất lượng học 78 sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiến hành thực nghiệm 78 v MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục cụm từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Mục lục v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.2.2 Phương pháp đàm thoại 6.2.3 Phương pháp điều tra 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.5 Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận vi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu nước 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Khái quát đọc hiểu 10 1.2.2 Quan điểm dạy học tiếp cận nội dung 15 1.2.3 Quan điểm dạy học tiếp cận phẩm chất, lực 18 1.2.4 Khái quát tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Giới thiệu trường tiểu học Tiên Cát 25 1.3.2 Thực trạng dạy tập đọc môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Tiên Cát 27 1.3.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực khối lớp trường TH Tiên Cát 32 1.3.4 Nguyên nhân thực trạng dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực khối lớp trường TH Tiên Cát 33 1.3.5 Đánh giá thực trạng triển khai tổ chức dạy học đọc hiểu qua hệ thống tập đọc hiểu theo chủ đề 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Cơ sở xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn TV lớp 36 2.1.1 Cơ sở tâm lí học đặc điểm tâm lí học sinh 36 2.1.2 Cơ sở nhận thức HS tiểu học 37 vii 2.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 42 2.1.4 Mục tiêu cần đạt xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề 43 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập đọc hiểu phân môn Tiếng Việt 44 2.3 Các loại tập đọc hiểu theo chủ đề lớp 48 2.4 Các tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 48 2.4.1 Giới thiệu dạng tập đọc hiểu 48 2.4.2 Tổ chức thực tập đọc hiểu theo chủ đề 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 74 3.2.3 Địa điểm thực nghiệm 74 3.3 Tổ chức thực nghiệm 74 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 Kết luận kiến nghị sư phạm 81 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn Giáo dục nước nhà đứng trước thuận lợi công đổi đất nước, xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến Giáo dục Hơn hết người làm công tác giáo dục phải nhận rõ vấn đề này, nhằm tìm kiếm giải pháp tiên tiến, xây dựng phương pháp đại Giáo dục kỉ XXI, Nghị 29/NG-TW ngày 4/11/2013 hội nghị lần thứ khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau hạn chế yếu giáo dục nhiệm vụ giải pháp cụ thể ngành giáo dục: Đổi nội dung giáo dục theo hướng đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại, nhằm tạo cho người học, tự cập nhật, tự đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực “Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề.” Giáo dục Tiểu học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng vững cho cấp học Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, phân mơn Tập đọc chiếm thời lượng chủ yếu bậc học Nó góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học Tập đọc môn học công cụ, phương tiện quan trọng nhất, chìa khố góp phần để HS học tốt mơn học khác Đọc hiểu kĩ nói kĩ quan trọng hàng đầu học sinh tiểu học đặc biệt phân môn Tập đọc, bao gồm mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung Những tri thức lực, kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh muốn có cần thông qua hệ thống tập để tìm hiểu Trong dạy học, giáo viên người tổ chức điều khiển, tích cực, chủ động suy nghĩ hoạt động để tìm kiến thức rèn luyện kĩ năng, học sinh tích cực hố hoạt động chiếm lĩnh nhiêu tri thức Giáo viên không đưa kiến thức sẵn cho học sinh mà để học sinh tự nghiên cứu tập để tìm tri thức, lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo, phát huy lực tư học sinh Từ giáo dục, hình thành phát triển cho HS tư tưởng, tình cảm nhân văn sáng, cao đẹp Tuy nhiên, lí khách quan lẫn chủ quan mà dạy học đọc hiểu chưa quan tâm trọng mức Đa số giáo viên chưa có đầu tư thích đáng cho mơn học, sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn sách giáo khoa, dạy theo lối mòn dẫn đến giảm hứng thú hiệu môn học, chưa trọng đến hình thành kĩ cho học sinh thơng qua tập đọc hiểu, hướng tới mục tiêu phát triển lực cho học sinh, nhằm giúp học sinh hình thành tri thức, phát triển kĩ Ta thấy dạy đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp nói riêng dừng lại dạy cho học sinh đọc to, đọc đúng, đọc rõ ràng, bước đầu chưa thực trọng tới vấn đề đọc hiểu học sinh nên lực hiệu học học sinh chưa phát huy tích cực Bởi xây dựng hệ thống tập đọc hiểu có ý nghĩa tầm quan trọng giúp học sinh phát triển lực cần thiết xã hội đại, nhằm phát triển lực tiếng Việt cho học sinh cách có hiệu Từ tơi thực khóa luận Nghiên cứu dựa lí sau: - Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục theo hướng đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn PHỤ LỤC 5: ĐỀ KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM MÔN: TIẾNG VIỆT (Thời gian: 40 phút) Họ tên: …………………………………………………… Lớp …………… Đọc văn sau trả lời câu hỏi phía bên dưới: LỊNG MẸ Đêm khuya Mẹ Thắng ngồi cặm cụi làm việc Chiều trời trở rét Mẹ cố may cho xong áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm học Chốc chốc, Thắng trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho Thắng ngủ ngon Nhìn khn mặt sáng sủa, bầu bĩnh Thắng, mẹ thấy vui lòng Tay mẹ đưa mũi kim nhanh Bên ngoài, tiếng gió bấc rào rào vườn chuối Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng: Mẹ Thắng ngồi làm việc vào lúc nào? A Vào sớm mùa đông lạnh B Vào đêm khuya C Vào ngày trời trở rét Mẹ Thắng làm gì? A Mẹ cặm cụi lại áo cũ B Mẹ đan lại chỗ bị tuột áo len C Mẹ cố may cho xong áo ấm cho Thắng Vì mẹ phải cố gắng may cho xong áo đêm? A Vì ngày mai trời trở rét, mẹ muốn Thắng có thêm áo ấm học B Vì mẹ muốn Thắng mặc áo C Vì ngày mai mẹ bận khơng có may Vì làm việc khuya mà mẹ thấy vui? A Mẹ ngắm khuôn mặt sáng sủa, bầu bĩnh Thắng B Mẹ yêu Thắng C Cả hai lí Gạch chân từ hoạt động câu sau: Mẹ thắng ngồi cặm cụm đan áo cho Thắng Câu “Mẹ thấy vui lòng” cấu tạo theo mẫu ba mẫu dưới: A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? Viết đến câu nêu cảm nhận em mẹ Thắng? ĐÁP ÁN Bài kiểm tra số 1: 1: B Vào đêm khuya 2: C Mẹ cố may cho xong áo ấm cho Thắng 3: A Vì ngày mai trời trở rét, mẹ muốn Thắng có thêm áo ấm học 4: C Cả hai lí 5: Các từ hoạt động câu là: ngồi, đan 6: C Ai nào? 7: Gợi ý: Mẹ Thắng người mẹ yêu thương Mẹ khéo léo chịu khó PHỤ LỤC ĐỀ KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM MÔN: TIẾNG VIỆT (Thời gian: 40 phút) Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ……………… Đọc văn sau trả lời câu hỏi phía bên dưới: VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm nhơ lên từ sau lũy tre xanh thẫm Hình từ vầng trăng, gió nồm thổi mát rượi làm tn chảy ánh vàng tràn sóng lúa trải khắp cánh đồng Ánh vàng đến đâu, nơi bừng lên tiếng hát ca vui nhộn Trăng đến đâu lũy tre tắm đẫm màu sữa đến Trăng lẩn trốn tán xanh rì đa cổ thụ đầu thơn Những mắt ánh lên tinh nghịch Trăng chìm vào đáy nước Trăng óng ánh hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già Hình thơn em khơng nhà Nhà nhà quây quần, tụ họp quanh bàn nhỏ hay chiếu sân Ai ngồi ngắm trăng Câu chuyện mùa màng nảy nở trăng hạt lúa vàng phơi ánh trăng Đó vang vọng tiếng hát anh chị niên xóm Tiếng gầu nước va vào kêu loảng xoảng Tất âm nhuộm ánh trăng ngời Nơi có bé giận mẹ ngồi bóng tối Ánh trăng nhẹ nhàng đậy trán mẹ Một gió mát làm sợi tóc mẹ bay bay Khuya, Vầng trăng lên cao thu nhỏ lại Làng quê em yên giấc ngủ Chỉ có vầng trăng thao thức canh chừng cho làng em (Theo Phan Sĩ Châu) Bài văn miêu tả cảnh gì? A Cảnh trăng lên làng quê B Cảnh sinh hoạt làng quê C Cảnh làng quê ánh trăng Trăng soi sáng cảnh vật làng quê? A Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tre B Cánh đồng lúa, lũy tre, đa C Cánh đồng lúa, đa, tiếng hát Dưới ánh trắng, người dân xóm quây quần ngồi sân làm gì? A Ngồi ngắm trăng, trị chuyện, uống nước B Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát C Ngồi ngắm trăng, trị chuyện, ca hát Vì bé hết giận dỗi bước nhẹ nhàng lại với mẹ? A Vì ánh trăng, nhìn thấy vầng trán mẹ đẹp B Vì ánh trăng, thấy da nhăn nheo mệt nhọc mẹ C Vì ánh trăng, thấy gió làm sợi tóc mẹ bay bay D Vì thấy mẹ buồn khóc Cách nhân hóa câu: “Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già” cho thấy điều hay? A Ánh trăng che chở cho mái tóc cụ già làng quê B Ánh trăng có thái độ gần gũi quý trọng với cụ già C Ánh trăng gần gũi thấm đượm tình cảm yêu thương người Từ trái nghĩa với từ chìm câu “Trăng chìm vào đáy nước.” A trơi B lặn C D bay Viết đến nói vẻ đẹp vầng trăng? ĐÁP ÁN Bài kiểm tra số 2: 1: A Cảnh trăng lên làng quê 2: B Cánh đồng lúa, lũy tre, đa 3: C Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát 4: B Vì ánh trăng, thấy da nhăn nheo mệt nhọc mẹ 5: C Ánh trăng gần gũi thấm đượm tình cảm yêu thương người 6: C 8: Gợi ý: Vầng trăng vẻ đẹp thiên nhiên tươi mát, người bạn hồn nhiên tuổi thơ, bạn tri kỉ người thời chiến tranh rừng PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG TIẾNG VIỆT LỚP Bài tập: VỀ THĂM BÀ Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ: - Bà ơi! Thanh bước xuống giàn thiên lí Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần Cháu ư? Bà ngừng nhai trầu, đơi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương - Đi vào nhà kéo nắng, cháu! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên Căn nhà, thừa vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, bà lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh (Theo Thạch Lam) Hình dáng người bà tả qua chi tiết nào? A Mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vào, lưng cịng B Mái tóc bạc phơ, đơi mắt hiền từ, mến yêu Thanh C Mái tóc bạc phơ, đơi mắt hiền từ, lưng cịng Thấy bà Thanh vui nào? A Cảm động mững rỡ chạy lại gần B Nhìn bà cười hạnh phúc C Nhìn bà với ánh mắt âu yếm Chi tiết thể săn sóc ân cần bà cháu? A Hỏi cháu B Giục cháu vào nhà kéo nắng C Sẵn sàng chờ đợi để mến u cháu Vì Thanh ln thấy thản bình yên trở với bà? A Vì sống khu vườn yên tĩnh nhà có giàn thiên lí mát mẻ B Vì sống nhà mát mẻ bà che chở cho C Vì sống nơi mát mẻ, hiền lành bà yêu thương, săn sóc Dịng đủ ý văn? A Tâm trạng bình yên, thản Thanh thăm bà tình u thương, chăm sóc ân cần bà cháu B Tâm trạng bình yên, thản Thanh thăm bà tình yêu thương sâu nặng cháu bà kính yêu C Tình cảm biết ơn sâu nặng Thanh người bà yêu quý tình yêu thương, chăm sóc ân cần bà cháu Viết đến câu nói tình cảm em dành cho bà? Bài tập: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Nói hơn, tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Đỉnh chót vót trời xanh, đến quạ đậu cao nhìn chẳng rõ Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên diệu nhạc li kì, có tưởng chừng cười nói cành Chiều chiều, chúng tơi ngồi gốc đa hóng mát, lúa vàng gợn sóng Xa xa cánh đồng, đàn trâu bắt đầu về, lững thững bước nặng nề, bóng sừng trâu ánh chiều, kéo dài lan ruộng đồng yên lặng (Nguyễn Khắc Viện) Nghĩ quê hương, tác giả nhớ đến hình ảnh nào? A Cánh đồng B Đàn trâu C Cây đa Bài văn nói đa đâu? A Cây đa vườn nhà tác giả B Cây đa rừng C Cây đa đầu làng D Mái đình Từ ngữ tả thân đa? A to B ôm không C lớn cột đình D chót vót Nối từ ngữ cột A với cột B cho thích hợp Rễ Lớn cột đình Cành Gió giúp gẩy lên điệu nhạc li kì Trong vịm Nổi lên hình thù quái lạ Bài văn có hình ảnh so sánh? Đặt câu cho phận gạch chân câu sau: “Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên diệu nhạc li kì, có tưởng chừng cười nói cành lá.” Cây đa có ý nghĩa nào? A Nới vui chơi, hóng mát trẻ em B Nơi có rắn hổ mang gây sợ hãi cho trẻ em C Nơi nghệ sĩ đến gẩy điệu nhạc li kì Câu “Đó tịa cổ kính thân cây” có phép so sánh A Đúng B Sai Đoạn từ “ Đó tịa cổ kính” đến “như cười nói” có tất phép so sánh? A Hai B Ba C Bốn 10 Câu “Xa xa cánh đồng… ruộng đồng yên ả” có từ đặc điểm? A Hai B Ba C Bốn 11 Câu câu Ai nào? A Cành lớn cột đình B Ngọn chót vót trời xanh C Chiều chiều ngồi gốc đa hóng mát 12 Đặt câu với từ “li kì” 13 Viết đến câu nêu cảm nhận em đa quê hương Bài tập: ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM Mỗi làng Việt Nam có ngơi đình Đình nơi thờ thành hồng làng, tức bậc anh hùng có cơng dựng nước, giữ nước giúp dân trị thuỷ, trừ khử yêu quái, đánh giặc ngoại xâm, Ngồi đình nơi hội họp, sinh hoạt văn nghệ dân làng Kiến trúc đình làng theo kiểu “vì kèo” với hàng cột lim to khỏe, vững chãi Đình thường có ba gian năm gian, tùy theo làng to nhỏ, giàu nghèo Mái đình lợp ngói có độ dốc vừa phải Bốn góc mái thường có đầu đao uốn cong mềm mại, vút lên cánh chim bay Bờ đình thường có hình “lưỡng long chầu nguyệt” (hai rồng chầu mặt trăng) Tất làm cho cơng trình vừa bề vừa thoát, tạo thân thiện gần gũi Trước ngơi đình thường có giếng làng hồ ao tạo hoà hợp Hồ thả sen, súng, tới mùa hương hoa toả thơm mát dịu Nằm khuôn viên đình cịn có tam quan (cổng vào có ba lối đi), mái lợp ngói bốn trụ đứng lộ thiên, có đa, muỗm, cổ thụ toả bóng mát xuống gạch Màu nâu đỏ rêu phong ngói, màu xanh lá, mặt phẳng thoáng nước hồ ao, tất hợp thành tranh thân thuộc, êm đề Nghệ thuật điêu khắc hội hoạ hình vơ phong phú Con rồng vốn biểu tượng quyền uy vua chúa, bàn tay người nghệ sĩ dân gian, thành rồng mẹ rồng quấn quýt Cũng vậy, phượng vốn mang vẻ đẹp quyến quý trở thành hình ảnh ấp ủ đàn mái gà Ngồi ra, cịn có rừng đề tài nói lao động, sinh hoạt nhà nơng cày trâu, cày voi, đả hổ, đốn củi, gánh Đặc biệt trò vui lễ hội dân gian hát chèo , gảy đàn, chèo thuyền, đấu vật, chọi trâu, đánh đu, đánh cờ, chọi gà, bơi trải, đá cầu, mời rượu, Đình làng rừng tác phẩm nghệ thuật (Theo Trần Thức) Đình làng cơng trình dùng để làm gì? A Là nơi thờ thành hoàng làng B Là nơi hội họp, sinh hoạt văn nghệ dân làng C Gồm hai ý Đình làng có quy mơ nào? Chọn câu A Thường có ba gian B Thường có năm gian C Ba năm gian, tuỳ theo làng to nhỏ, giàu nghèo Vì nói kiến trúc đình làng vừa bề vừa thốt? A Mái đình có độ dốc vừa phải B Bốn góc mái có đầu đao uốn cong mềm mại, vút lên cánh chim bay C Bờ đình có hình “lưỡng long chầu nguyệt” D Tất ý Hình ảnh rồng, phượng đình có đặc sắc? A Từ rồng biểu tượng quyền uy thành rồng mẹ rồng quấn quýt B Từ phượng quyền quý trở thành hình ảnh gà mẹ ấp ủ đàn C Cả hai ý Những hoạ tiết cày trâu, đốn củi, hát chèo, gẩy đàn, chèo thuyền, đấu vật, đánh đu, chọi gà, nói lên điều gì? A Các thú vui vua chúa B Cuộc sống lao động, sinh hoạt văn hoá làng quê C Cả hai ý A B Viết đến câu cảm nhận em Đình làng NHỚ LẮM TRƯỜNG SA ƠI! Trường Sa lộng gió Biển Đơng mênh mơng - giọt máu thiêng liêng đất Việt ngầu ngầu bọt sóng Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử Hai mươi nhăm năm trước, vào mùa này, biển động dội ảnh hưởng mùa gió chướng, tơi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, đồng đội nếm trải gian khổ, hiểm nguy Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng, bảy mươi ba đồng đội hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc Năm 1989, lệnh rời đảo có người thay Hè ấy, nắng đốt lửa, biển gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiên chúng tơi Nhìn lại nhà chịi chúng tơi gắn bó, tơi nhận tình cảm dành cho đảo lớn đến mức nào, Có sông dập dềnh dâng mắt Giờ đến mùa biển động lại khắc khoải nhở Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tốt gửi lại phần đời Bây biển lại động Ngồi nơi Đất Mẹ, nhớ cháy lịng! Tơi nhớ Trường Sa ơi! (Theo Nguyễn Khánh Chi) Trường Sa so sánh với gì? A Đất mẹ B Tấm gương khổng lồ C Giọt máu thiêng liêng đất Việt D Bọt sóng Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào? A Mùa gió chướng B Mùa đơng C Mùa gió mùa Điền dấu √ vào câu nêu Trường Sa với tên đảo như: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn,… Trong chiến dịch CQ88 ngày 19 tháng, bảy mươi đồng đội hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc Hiện tác giả Trường Sa Vì tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn? A Vì Trường Sa đẹp B Vì tác giả gửi phần đời C Vì tác giả có nhiều đồng đội D Vì tác giả nếm trải nhiều gian khổ Các chiến sĩ đảo người nào? A Chịu đựng gian khổ, hiểm nguy B Hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc C Dành tình cảm lớn cho đồng đội, cho Trường Sa D Tất phẩm chất Viết đến câu nêu cảm nhận em tình cảm mà tác giả dành cho Trường Sa ... cứu, đề xuất việc xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp 36 CHƯƠNG 2: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Cơ sở xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt. .. đạt xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề 43 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập đọc hiểu phân môn Tiếng Việt 44 2 .3 Các loại tập đọc hiểu theo chủ đề lớp 48 2.4 Các tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng. .. chiếu với sở lí luận đề tài điều tra, hệ thống thực trạng việc xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề mơn Tiếng Việt Từ đề xuất xây dựng tập đọc hiểu theo chủ đề môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chất

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan