1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 832,27 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐỖ THỊ MAI ĐÀO DẠY HỌC CÂU KỂ "AI THẾ NÀO?" TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐỖ THỊ MAI ĐÀO DẠY HỌC CÂU KỂ "AI THẾ NÀO?" TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện xong Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo nhà trường Đại học Hùng Vương, lãnh đạo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tận tình giúp đỡ em suốt trình em thực đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Xuân Huy - Phó trưởng khoa - khoa giáo dục Tiểu học Mần non Thầy giáo nhiệt tình giúp đỡ, động viên đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh em nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh lớp 3A, 3B trường Tiểu học Phong Châu thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm, ý kiến đóng góp chân thành thầy q trình thực nghiệm Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo - tác giả tài liệu mà em sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài Qua tài liệu quý em hồn thiện đề tài Do quỹ thời gian có hạn, trình độ hiểu biết thân cịn có hạn, nên chắn đề tài khóa luận em cịn nhiều thiếu sót định Em mong góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Mai Đào MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài……………… …………… ………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Mục tiêu đề tài……………………………………… ……… .….3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… ….…… …….3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… .4 5.1 Đối tượng nghiên cứu .4 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu …………………………………… ….… 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp thống kê – phân loại 6.3 Phương pháp phân tích .5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.5 Phương pháp quan sát sư phạm 6.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .7 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận……… .………………… …………….……… … 10 1.2.1 Giới thuyết chung câu tiếng Việt 10 1.2.2 Khái quát tư tư ngôn ngữ .19 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 27 1.3.1 Thực tiễn dạy học Luyện từ câu tiểu học 27 1.3.2 Khảo sát thực trạng dạy học câu kể Ai nào? phát triển tư học sinh lớp trường tiểu học Phong Châu 30 1.3.3 Thực trạng sử dụng câu kể Ai nào? Tập đọc lớp .38 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠNG CÂU KỂ AI… THẾ NÀO? TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Phân loại câu kể “Ai nào?” Tập đọc lớp .41 2.1.1.Chủ ngữ câu kể “Ai nào?” 41 2.1.2 Vị ngữ câu kể “Ai nào?” 45 2.2 Đặc điểm câu kể "Ai nào?" việc phản ánh thực tư .48 2.2.1 Tư ngôn ngữ dạng thức câu kể Ai nào? 48 2.2.2 Đặc điểm tư vật (miêu tả) học sinh lớp 50 2.2.3 Đặc điểm tư hình tượng học sinh lớp 54 2.3 Ý nghĩa câu kể “Ai nào?” việc phát triển tư cho học sinh lớp .55 2.3.1 Phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh .55 2.3.2 Rèn kĩ miêu tả vật, tượng cho học sinh lớp 58 2.3.3 Phát triển tư hình tượng nghệ thuật cho học sinh lớp 61 2.3.4 Phân biệt lực tư cho học sinh .62 Chương 3: XÂY DỰNG CÁC NHÓM BÀI TẬP THEO CHỦ ĐIỀM VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Xây dựng nhóm tập theo chủ điểm 66 3.1.1 Cơ sở nguyên tắc xây dựng nhóm tập theo chủ điểm .66 3.1.2 Khái quát nhóm tập theo chủ điểm .69 3.1.3 Ý nghĩa việc xây dựng nhóm tập theo chủ điểm .71 3.2 Thực nghiệm sư phạm 75 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2.2 Thời gian sở thực nghiệm 75 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 75 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 75 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm 77 3.2.6 Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 77 3.2.7 Kết luận thực nghiệm sư phạm 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….… ……………… … 89 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt HS TD TTTD GV ĐC TN C–V VD GS Nghĩa Học sinh Tư Thao tác tư Giáo viên Đối chứng Thực nghiệm Chủ - Vị Ví dụ Giáo sư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đổi kinh tế - xã hội, đặc biệt chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải làm tốt cơng tác giáo dục mà chức nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mặt khác, người sống thời đại cần có tri thức, tri thức nhân tố giúp người tồn phát triển, khám phá giới xung quanh Chất lượng giáo dục đào tạo yếu tố, động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Do đó, việc đổi chương trình giáo dục việc cần thiết người làm cơng tác giáo dục nói chung tồn xã hội nói riêng Chính vậy, năm qua, Đảng ta trọng tới việc đổi chương trình giáo dục tất cấp, bậc học mà tiêu biểu cấp tiểu học Bởi bậc tiểu học tảng vững chắc, sở cho kiến thức ban đầu khả tư mỡi người, giáo dục địi hỏi phải hình thành phát triển tư cho trẻ từ bậc học Trong chương trình tiểu học, mơn Tiếng Việt có vai trị đặc biệt quan trọng Môn học chiếm phần lớn khối lượng kiến thức thời gian học tập chương trình tiểu học Học tiếng Việt góp phần hình thành phát triển học sinh kĩ (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi; thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy; cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội, người văn hóa, văn học ngồi nước; bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Xuất phát từ mục đích u cầu mơn Tiếng Việt trường tiểu học nói chung mà việc rèn luyện lực tư cho học sinh điều cần thiết Đặc biệt học sinh lớp 3, giai đoạn em sẵn sàng cho việc tiếp thu tri thức cách nhanh chóng học cách đọc chữ, viết chữ lớp kiến thức vỡ lòng lớp Chính vậy, việc 10 phát triển tư cho em vấn đề quan trọng, tảng cho em tiến thêm đường tri thức nhân loại Trong phân môn Tập đọc lớp việc sử dụng câu kể tác giả trọng, sử dụng nhiều đặc biệt dạng câu kể Ai nào? Những đặc điểm dạng câu kể Ai nào? Tập đọc lớp tác động lớn đến nhận thức, tư em học sinh Cho nên, nghiên cứu việc dạy học câu kể Ai nào? theo hướng phát triển tư học sinh thể cụ thể lí sau: 1.1 Dạng câu kể văn nghệ thuật sử dụng nhiều thể khả nhận thức thực khách quan nhà văn, nhà thơ Đặc biệt dạng câu kể Ai nào? xuất chủ yếu văn văn xi phản ánh tư khách quan rõ Cho nên, nghiên cứu việc dạy học câu kể Ai nào? lớp giúp cho người dạy có vận dụng linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn, xây dựng nhóm tập theo chủ điểm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực tư cho học sinh 1.2 Nghiên cứu đề tài giúp cho giáo viên cung cấp kiến thức câu theo cấu tạo ngữ pháp, theo mục đích phát ngơn mà cịn góp phần giúp học sinh nắm vững cấu trúc sử dụng câu đúng, linh hoạt giao tiếp 1.3 Việc nghiên cứu đề tài giúp cho người nghiên cứu, người học phát triển tư ngôn ngữ, tư vật (miêu tả), tư hình tượng đồng thời người nghiên cứu đề tài cịn có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt môn phương pháp dạy học tiếng Việt nhà trường sư phạm Ngồi thân tơi nhận thấy vấn đề quan trọng giáo dục mà đề cập đến, có nghiên cứu nét khái quát câu tiếng Việt, nghiên cứu cách nhận diện sử dụng dạng câu trần thuật tiểu học chưa nghiên cứu dạy học câu kể Ai nào? theo hướng phát triển tư cho học sinh Chính vậy, nghiên cứu tốt vấn đề 111 Câu 6: Ghi lại ước mơ em sau học câu ca dao Cảnh đẹp non sông: III) Đọc Người Tây Nguyên (SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 103-104) trả lời câu hỏi sau: Câu 7: Nội dung ý nghĩa câu chuyện gì? A Ca ngợi dân làng Koong Hoa lập thành tích kháng chiến chống Pháp B Ca ngợi anh hùng Núp, người dân Tây Nguyên C Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp D Ca ngợi người Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp Câu 8: Thơng qua hình tượng Núp chuyện em nêu cảm nhận nhân vật đó? IV) Đọc Cửa Tùng (SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 109) trả lời câu hỏi sau: Câu 9: Ghi lại câu tả cảnh đôi bờ Bến Hải: Câu 10: Điền từ: buổi trưa, buổi chiều tà, bình minh vào chỡ trống sau: nước biển màu xanh lục .nước biển nhuộm màu hồng nhạt .nước biển xanh lơ Câu 11: Viết câu kể Ai nào? để miêu tả cảnh đẹp Cửa Tùng? Xác định phận Ai nào?của câu kể 112 XÂY DỰNG NHÓM BÀI TẬP THUỘC CHỦ ĐIỂM: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Họ tên: Lớp I) Đọc Đôi bạn (SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 130) trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Mến thấy thị xã có gì? Câu 2: Mến có thích thú nơi khơng? Tìm câu văn thể điều đó? Câu 3: Em hiểu câu nói người bố nào? " Người làng quê đấy, Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa Cứu người, học không ngần ngại." A Ca ngợi bạn Mến dũng cảm B Ca ngợi người làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác C Tình cảm gắn bó người thành phố thị D Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người sống quê II) Đọc Về quê ngoại (SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 133) trả lời câu hỏi sau: Câu 4: Ghi lại cảnh vật người bạn nhỏ quê? Câu 5: Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo? A Họ thật B Họ vất vả, nắng hai sương C Họ tình cảm, đơn hậu, thủy chung 113 D Cả A, B, C Câu 6: Những người làm hạt gạo người nào? III) Đọc Mồ côi xử kiện (SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 130) trả lời câu hỏi sau: Câu 7: Dịng sau nói đặc điểm nhân vật chủ quán câu chuyện? A Lừa đảo, tốt bụng, dối trá, tài trí B Cơng minh, biết bảo vệ lẽ phải, vu oan cho người khác C Chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, tham lam D Xấu xa, tham lam, dối trá, vu oan cho người khác, xấu tính Câu 8: Nội dung câu chuyện gì? IV) Đọc Anh đom đóm (SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 130) trả lời câu hỏi sau: Câu 9: Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm? Câu 10: Tìm hình ảnh đẹp Anh Đom Đóm thơ? 114 XÂY DỰNG NHĨM BÀI TẬP TḤC CHỦ ĐIỂM BẢO VỆ TỔ QUỐC Họ tên: Lớp I) Đọc Hai Bà Trưng (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 4) trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hai chị em Hai Bà Trưng có tài có chí lớn nào? A Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ, ni chí giành non sơng B Hai Bà Trưng giỏi việc nhà nơng có ý chí căm thù giặc C Hai Bà Trưng giỏi việc cung kiếm có ý chí đánh đuổi bọn giặc D Hai Bà giỏi việc ca múa có ý chí tâm đánh giặc Câu 2: Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? A Vì Hai Bà yêu nước, căm thù giặc B Vì bọn giặc gây bao tội ác với nhân dân C Vì bọn giặc giết hại Thi Sách D Vì Hai Bà yêu nước, căm thù giặc giết hại Thi Sách gây tội ác với nhân dân Câu 3: Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà? II) Đọc Ở lại với chiến khu (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 13) trả lời các câu hỏi sau: Câu 4: Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ để làm gì? A Để điều động em làm nhiệm vụ B Để thông báo cho chiến sĩ nhỏ tuổi trở sống với gia đình C Để kể chuyện cho chiến sĩ nhỏ tuổi nghe D Để thông báo sống chiến khu nhiều gian khổ, thiếu thốn Câu 5: Thái độ bạn sao? A Các bạn buồn B Các bạn vui sướng C Các bạn khó chịu D Các bạn tha thiết xin lại 115 Câu 6: Lời nói Mừng có đáng q? A Mừng chân thật B Mừng nhiệt tình C Mừng khơng hăng hái D Mừng nói sẵn sàng lại với chiến khu Câu 7: Các chiến sĩ vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trọng nào? II Đọc Chú bên Bác Hồ (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 16) trả lời các câu hỏi sau: Câu 8: Khi Nga đội, bạn Nga có tình cảm chú? A Bạn Nga nhớ mong B Bạn Nga thương nhiều C Bạn Nga muốn gặp D Bạn Nga không mong nhớ Câu 9: Em hiểu câu nói bạn Nga: "Đất nước khơng cịn giặc/ Chú bên Bác Hồ" nào? A Chú hi sinh/ Bác Hồ B Chú bên Bác Hồ thể giới – giới người khuất C Bác Hồ khơng cịn nữa, hi sinh bên Bác Hồ D Cả A, B, C Câu 10: Bài Tập đọc nói lên điều gì? 116 BÀI TẬP THUỘC CHỦ ĐIỂM NGHỆ THUẬT Họ tên Lớp I) Đọc Nhà ảo thuật (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 140) trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Vì chị em Xơ – phi khơng xem ảo thuật? A Vì bố nằm viện, hai chị em biết mẹ cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để xem xiếc B Hai chị em khơng thích ảo thuật C Hai chị em khơng mẹ cho D Bố bị ốm Câu 2: Vì Lí tìm đến nhà Xơ Phi? A Chú yêu hai bạn nhỏ Xô phi Mac B Chú muốn hai bạn nhỏ đến rạp xiếc xem để biểu diễn C Chú Lí muốn tìm hiểu tị mò đời sống hai bạn nhỏ D Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ giúp Câu 3: Hai chị em Xơ phi có đáng khen? II) Đọc Chương trình xiếc đặc sắc (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 46) trả lời các câu hỏi sau: Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỡ trống để hồn thiện câu? A Xiếc thú B Ảo thuật B Xiếc nhào lộn Câu 5: Những câu thuộc dạng câu nào? A Ai làm gì? B Ai gì? C Ai nào? D Cả A, B, C sai 117 III) Đọc Đối đáp với vua (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 49) trả lời các câu hỏi sau: Câu 6: Cao Bá Quát mong muốn điều gì? Câu 7: Vì nhà vua bắt Cao Bá Quát đối? A Muốn thử tài cậu B Cho cậu hội chuộc tội C Cậu nhận học trị D Cậu nhận người thơng minh Câu 8: Hình tượng Cao Bá Quát người nào? IV) Đọc Tiếng đàn (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 54) trả lời các câu hỏi sau: Câu 9: Từ ngữ miêu tả âm đàn? A Âm trẻo vút lên B Vài cánh ngọc lan êm rụng xuống đất mát rượi C Tiếng đàn bay vườn D Dây đàn có phép lạ Câu 10: Những từ ngữ sau cho thấy Thủy rung động với nhạc? A Gị má ửng hồng, đơi mắt màu nâu sẫm hơn, mi rộng cong dài khẽ rung động B Vầng trán tái C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 11: Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hịa với tiếng đàn? 118 BÀI TẬP THUỘC CHỦ ĐIỂM: LỄ HỘI Họ tên Lớp I) Đọc Hội vật (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 58) trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Tiếng trống vật lên nào? A Ầm ầm C Dồn dập B Vạng dội D Mạnh mẽ Câu 2: Cảnh người xem hội miêu tả nào? A Ồn C Náo động B Ầm ĩ D Sôi động Câu 3: Người xem có thái độ thay đổi keo vật? Câu 4: Ông Cản Ngũ người nào? A Người khỏe mạnh B Người xốc vác, nhanh nhẹn C Người điềm đạm, giàu kinh nghiệm D Người cần cù, chịu khó II) Đọc Hội đua voi Tây Nguyên (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 60) trả lời các câu hỏi sau: Câu Tìm chi tiết miêu tả công việc chuẩn bị cho đua? Câu 6: Cuộc đua diễn nào? Câu 7: Nhưng voi miêu tả đua diễn ra? A Lầm lì, chậm chạp B Dàn thành hàng ngang C Hăng máu phóng bay D Huơ vịi chào khán giả 119 III) Đọc Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 6566) trả lời các câu hỏi sau: Câu 8: Hồn cảnh gia đình Chử Đồng Tử nào? A Nghèo khó B Neo đơn C Cơ độc D Sung sướng Câu 9: Khi gặp công chúa Tiên Dung du ngoạn, thái độ Chử Đồng Tử sao? A Chàng giật B Chàng sợ hãi C Chàng hoảng hốt D Chàng vui vẻ Câu 10: Thái độ công chúa gặp chàng? A Cơng chúa bình tĩnh B Cơng chúa đỡi bàng hồng C Cơng chúa vui vẻ D Cơng chúa vui mừng gặp chàng Câu 11: Vì công chúa Tiên Dung kết hôn với Chử Đồng Tử? IV) Đọc Rước đèn ông (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 71) trả lời các câu hỏi sau: Câu 12: Mâm cỗ Tâm trình bày nào? Câu 13: Chiếc đèn ơng Hà có đẹp? Câu 14: Đoạn văn tả đèn ơng Hà mang ngụ ý tác giả? A Tả vẻ đẹp đèn ông B Tả nhộn nhịp đêm rức đèn ông C.Tả tâm trạng khát khao, mong muốn Tâm có đèn ơng giống bạn Hà D Tả Tâm Hà rước đèn vui 120 BÀI TẬP THUỘC CHỦ ĐIỂM: THẾ THAO Họ tên Lớp I) Đọc Cuộc chạy đua rừng (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 80-81) trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Trước ngày hội để chọn vật chạy nhanh thái độ Ngựa Con sao? A Ngựa Con thích thú B Ngựa Con háo hức C Ngựa Con thích D Cả A, B, C Câu 2: Ngựa Con tin điều gì? Câu 3: Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi nào? A Chú háo hức chăm luyện tập B Chú sửa soạn khơng biết chán C Chú mải mê soi bóng dịng suối D Chú sửa soạn khơng biết chán soi bóng dịng suối Câu 4: Trước lời khuyên Ngựa Cha khuyên Ngựa Con thái độ Ngựa Con sao? Câu 5: Vì Ngựa Con không đạt kết thi? A Ngựa Con chủ quan B Ngựa Con hiếu thắng C Ngựa Con chuẩn bị kì thi khơng chu đáo D.Ngựa Con bị đau chân Câu 6: Hãy tả lại khung cảnh buổi sáng rừng hoạt động muông thú trước đua? 121 II) Đọc Cùng vui chơi (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 83-84) trả lời các câu hỏi sau: Câu 7: Khổ thơ sau nói lên điều gì? Anh nhìn cho tinh mắt Tơi đá thật dẻo chân Cho cầu bay sân Đừng để rơi xuống đất A Trị chơi vui mắt B Trị chơi đơng người tham gia C Các bạn chơi vui vẻ D Các bạn chơi khéo léo Câu 8: Tìm chi tiết cho thấy bạn nhỏ đá cầu khéo léo? Câu 9: Em câu thơ "Chơi vui học vui" nào? A Chơi vui làm tiêu tan mệt mỏi, căng thẳng B Chơi vui làm tăng tinh thần đoàn kết bạn bè C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 10: Bài thơ cho thấy điều gì? III) Đọc Buổi học thể dục (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 89) trả lời các câu hỏi sau: Câu 11: Vì sao` Nen-li miễn tập thể dục? A Sức khỏe Nen-li yếu B Nen-li bị dị tật bẩm sinh, gù 122 C Nen-li đau chân D Nen-li bé nhỏ khơng lại Câu 12: Nen-li có đức tính đáng q? IV) Đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 94) trả lời các câu hỏi sau: Câu 13 Sức khỏe cần thiết xây dựng bảo vệ tổ quốc? Câu 14: Em hiểu điều sau học xong Tập đọc này? 123 BÀI TẬP THUỘC CHỦ ĐIỂM: BẦU TRỜI VÀ MẶT ĐẤT Họ tên: Lớp I Đọc Cóc kiện trời (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 122) trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Tại Cóc phải lên kiện trời? A Trời không mưa B Nắng hạn lâu năm C Ruộng đồng nứt nẻ D Chim muông khát khơ họng Câu 2: Theo em Cóc và bạn lại thắng đội quân hùng hậu Trời? Vì Cóc tài giỏi hay bạn Cóc tài giỏi hay bạn biết phối hợp, đoàn kết giúp đỡ nhau? Câu 3: Sau chiến thái độ Trời nào? A Trời vui vẻ B Trời giận dỗi C Trời tức giận D Trời cảm động Câu 4: Qua phần đọc em thấy Cóc có đáng khen? II Đọc Mặt trời xanh tôi(SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 125) trả lời các câu hỏi sau: Câu 5: Ở đoạn miêu tả tiếng mưa rừng cọ Tiếng mưa rừng cọ gợi nhớ âm nào? A Tiếng thác đổ B Tiếng gió đổ ào C Tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào D Tiếng gió tiếng mưa rơi lộp độp Câu 6: Qua cách miêu tả em có hình dung mưa rừng cọ? 124 Câu 7: Khổ thứ hai miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè Mùa hè, rừng cọ có điều thú vị? A Thấy trời xanh qua kẽ B Thấy rừng xanh C Thấy mây trơi bồng bềnh trời D Thấy chim hót véo von Câu 8: Em thích hình ảnh rừng cọ bài? III Đọc Sự tích Cuội cung trăng (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 131) trả lời các câu hỏi sau: Câu 9: Nhờ đâu Cuội phát thuốc quý? A Nhờ Cuội đánh với hổ B Nhờ hổ bị thương nặng C Nhờ nhìn thấy hổ mẹ cứu sống hổ bằng thuốc D Nhờ nhìn thấy Cuội trượt ngã Câu 10: Vì Cuội lại bay lên cung trăng? Câu 11: Em tưởng tượng Cuội sống mặt trăng nào? IV Đọc Mưa (SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 132) trả lời các câu hỏi sau: Câu 12: Tìm hình ảnh gợi tả mưa thơ? Câu 13: Vì người thương bác ếch? 125 A Vì bác ếch phải lăn lội mưa gió để xem cụm lúa phất cờ lên chưa B Bác ếch phải vất vả việc cày cấy C.Bác ếch phải lăn lội mưa để cày cấy D Bác ếch phải ngày đêm vất vả tưới nước cho lúa Câu 14: Hình ảnh Bác ếch gợi cho em suy nghĩ tới ai? Họ nào? Câu 15: Nội dung thơ Mưa? ... trạng dạy học câu kể Ai nào? môn Tiếng Việt lớp theo hướng phát triển tư học sinh dạy học tiểu học Cụ thể là: - Nhận thức giáo viên dạy học rèn luyện tư duy, cần thiết việc phát triển tư cho học sinh. .. việc dạy câu kể Ai nào? nhằm phát triển tư học sinh Dạy học câu kể Ai nào? môn Tiếng Việt lớp nhằm phát triển tư học sinh hình thức xây dựng nhóm tập theo chủ điểm mang lại hiệu cao việc phát triển. .. việc dạy học nhằm phát triển tư học sinh giữ vai trị quan 43 trọng q trình học tập bậc biểu học Biểu việc phát triển tư học Tiếng Việt rõ nét Dạy học nhằm phát triển tư học sinh GV khai thác

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Các biểu hiện tư duy trong giờ học ở HS lớp 3 - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
Bảng 1.2. Các biểu hiện tư duy trong giờ học ở HS lớp 3 (Trang 41)
Bảng 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển tư duy cho học sinh tiểu học  - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
Bảng 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển tư duy cho học sinh tiểu học (Trang 41)
thu được kết quả như bảng 1.3. - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
thu được kết quả như bảng 1.3 (Trang 42)
Bảng 1.3. Các khó khăn thầy cô thường gặp khi dạy học câu kể Ai thế nào? trong môn Tiếng Việt lớp 3 nhằm phát triển tư duy cho học sinh  - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
Bảng 1.3. Các khó khăn thầy cô thường gặp khi dạy học câu kể Ai thế nào? trong môn Tiếng Việt lớp 3 nhằm phát triển tư duy cho học sinh (Trang 42)
hình thức xây dựng các nhóm bài tập theo chủ điểm mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển các yếu tố tư duy của học sinh - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
hình th ức xây dựng các nhóm bài tập theo chủ điểm mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển các yếu tố tư duy của học sinh (Trang 43)
Bảng 1.6: Trong giờ học, các em đã thực hiện những hoạt động (hành vi, việc làm) sau:  - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
Bảng 1.6 Trong giờ học, các em đã thực hiện những hoạt động (hành vi, việc làm) sau: (Trang 44)
tiết, hình ảnh một cách linh hoạt, biến hóa.   - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
ti ết, hình ảnh một cách linh hoạt, biến hóa. (Trang 45)
Bảng 1.7 Thực trạng sử dụng câu kể Ai thế nào? trong các bài Tập đọc lớp 3 - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
Bảng 1.7 Thực trạng sử dụng câu kể Ai thế nào? trong các bài Tập đọc lớp 3 (Trang 46)
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của hai lớp TN và ĐC - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của hai lớp TN và ĐC (Trang 87)
tiết, hình ảnh một cách linh hoạt, biến hóa.   - Dạy học câu kể ai thế nào trong môn tiếng việt lớp 3 theo hướng phát triển tư duy học sinh
ti ết, hình ảnh một cách linh hoạt, biến hóa. (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w