1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

127 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Trò Chơi Trong Dạy Học Địa Lí Lớp 11 Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh
Tác giả Nguyễn Huy Nam
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Hường
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành ĐHSP Địa Lí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH NGUYỄN HUY NAM SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Địa Lí Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH NGUYỄN HUY NAM SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: ĐHSP Địa Lí Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Hường Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Ban giám hiệu nhà trường THPT cơng nghiệp Việt Trì giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa KHXH & VHDL, thầy cô giáo giúp đỡ em nhiều mặt chuyên môn, nghiệp vụ Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo ThS Trần Thị Bích Hường tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian qua Trong q trình làm khóa luận, em có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2020 Nguyễn Huy Nam ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quan điểm dạy học phát triển lực 1.1.3 Sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí lớp 11 16 1.2.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh THPT 20 1.2.3 Thực trạng sử dụng trị chơi dạy học Địa lí trường THPT cơng nghiệp Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 24 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 27 2.1 Các nguyên tắc việc thiết kế trò chơi dạy học dạy học mơn Địa lí 27 2.1.1.Đảm bảo tính khoa học 27 iii 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục 27 2.1.3 Phù hợp với nội dung chương trình mục tiêu học 27 2.1.4 Đảm bảo tính trực quan 28 2.2 Quy trình thiết kế trị chơi dạy học Địa lí lớp 11 28 2.2.1 Các bước thiết kế trò chơi dạy học 28 2.2.2.Hệ thống trò chơi dạy học Địa lí lớp 11 29 2.2.3 Sử dụng trò chơi số dạy Địa lí lớp 11 42 - Có ý thức học tập tích cực 45 2.2.4 Một số yêu cầu sử dụng trị chơi vào dạy Địa lí 11 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nguyên tắc thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng thực nghiệm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Phương pháp thực nghiệm 74 3.5 Kết thực nghiệm 75 PHẦN KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Mức độ nhận thức học sinh số lớp khối 11 theo thang B.loom trước thực nghiệm 73 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm 76 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 76 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp xếp loại học lực .77 Bảng 3.5: Mức độ nhận thức học sinh theo thang B.loom .78 vi DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh xếp loại học lực .78 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoản 2, Điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Vậy tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh vấn đề giáo viên cần phải quan tâm Quá trình dạy học ngày xác định nhà trường phải trọng tập trung vào việc tạo hội điều kiện học tập thuận lợi cho người học, yêu cầu mặt kích thích người người học phát huy cao độ tính tích cực học tập, mặt khác yêu cầu người GV phải khuyến khích, hướng dẫn tổ chức học tập cho người học phải chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm giá trị cần thiết cho thân để họ có khả thích ứng cao việc tiếp cận xu hướng dạy học Yêu cầu chất lượng ng̀n nhân lực đặt địi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung trình đào tạo cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Nhiều hoạt động nhằm đổi phương pháp dạy học phát động triển khai nhiều hình thức khác Tuy nhiên, nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho HS chưa triển khai, kỹ thuật dạy học chưa đông đảo giáo viên quan tâm sử dụng kỹ thuật sử dụng trị chơi dạy học Việc sử dụng trò chơi dạy học biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại Đối với mơn Địa lí nói chung Địa lí trường THPT áp dụng nhiều phương pháp thuyết trình, đóng vai, đàm thoại gợi mở trị chơi địa lí để gây hứng thú học tập tác động đến tình cảm, niềm vui học sinh Trong đó, trị chơi địa lí khơng tạo hứng thú học tập, nâng cao tình cảm, niềm vui mà hoạt động cịn có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết mơn Địa lí kỹ hoạt động theo nhóm, tập thể Bên cạnh đó, trị chơi Địa lí cịn phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Trong trình tham gia giảng dạy hoạt động ngoại lên lớp dạy học Địa lí, tơi nhận thấy chương trình Địa lí trường THPT tiến hành trị chơi địa lí nhằm củng cố kiến thức, khắc sâu kiến thức địa lí giúp cho tiết học thêm sinh động Qua thực tiễn tham khảo tài liệu tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng trị chơi dạy học Địa lí lớp 11 theo hướng phát triển lực cho học sinh” Lịch sử nghiên cứu Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà khoa học giáo dục Nga như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trị chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trị chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian cịn có số hệ thống trò chơi dạy học khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người tiệp khắc I.A.Komenxki (1592-1670) Ơng coi trị chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng phong phú thêm vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện trẻ vụ học tập: - Động đất, núi - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức lửa, sóng thần - Bảo, lũ lụt, hạn hán - Tài nguyên rừng tài ngun khống sản khai thác khơng hợp lí => suy giảm II Dân cư xã hội Dân cư: a Đặc điểm: - Quy mô: dân số đông Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: cao, giảm dần - Cơ cấu dân số: trẻ (đang già hóa) Số dân độ tuổi lao động cao (trên 50%) - Phân bố: Mật độ dân số cao: 124 người/km2 - Phân bố dân cư không đồng đều, dân cư tập trung đồng châu thoorcuar ccs sông, vùng ven biển số vùng đất đỏ ba dan - Đặc điểm nguồn lao động: dời dào, lao động tay nghề trình đờ chun mơn cao cịn hạn chế Xã hội: - Là khu vực đa dân tộc, Có nhiều tơn giáo - Có văn hóa đa dạng - Các nước có nhiều nét tương đờng văn hóa, phong tục - Thuận lợi: Nền văn hố đa dạng có nhiều nét tương đồng sở để quốc gia hợp tác, phát triển - Khó khăn: Quản lí, ổn định trị, an ninh, xã hội IV Củng cố: (3 phút) Trị chơi chữ: Luật chơi: - Ơ chữ có hàng ngang, với cụm từ khố có âm tiết Có thể chọn chữ để trả lời: Trả lời ô chữ hàng ngang, chữ hàng ngang âm tiết có chữ bí mật xuất Chia lớp làm đội chơi, GV người dẫn chương trình GV đọc câu hỏi hơ "Hết", đội giơ tay trước quyền trả lời Nếu trả lời ghi điểm Nếu trả lời sai, độ trả lời bổ sung ghi 10 điểm Kết thúc trò chơi, đội ghi nhiều điểm đội thắng Câu 1: Quốc gia có diện tích lớn Đơng Nam Á? Câu 2: Đất nước mệnh danh đất nước triệu voi, xứ sở rừng xanh? Câu 3: Sông dài khu vực Đông Nam Á? Câu 4: Dân số đặc trưng nước Đơng Nam Á gì? Câu 5: Liên minh khu vực thiết lập hầu Đông Nam Á? Câu 6: Đất nước quốc đảo, rồng Châu Á? I D N Đ Ô N Ê L À O X M Ê K Ô N G Â N S Ố T R A S E A N I N G A P X Từ khóa: SEAGAMES V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Về nhà làm tập số SGK - Đọc trước Đông Nam Á (Tiết 2) I Ẻ O A Giáo án Tiết 29: Bài 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ XÃ HỘI I MỤC TIÊU Sau học này, HS cần: Kiến thức - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế - Hiểu quan hệ đa dạng Trung Quốc Việt Nam Kĩ - Sử dụng đờ để nhận biết trình bày khác biệt tự nhiên phân bố dân sư kinh tế miền Đông miền Tây Trung Quốc Thái độ - hành vi - Xây dựng thái độ đắn mối quan hệ Việt – Trung - Nhận thức vấn đề dân số vấn đề kinh tế - xã hội lớn Trung Quốc Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Năng lực chung: lực giải vấn đề, tự học, sử dụng số liệu thống kê - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh, tư theo lãnh thổ - Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, tự lập, tự chủ, tự tin II Phương tiện – phương pháp, kĩ thuật Phương tiện: - Giáo viên: Bản đờ hành giới, đờ tự nhiên, hành dân cư Trung Quốc Một số tranh ảnh đất nước Trung Quốc (núi, dân cư, cơng trình kiến trúc) - Học sinh: SGK, ghi, đọc trước Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, đàm thoại - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, tia chớp III.Tiến trình dạy: Tổ chức (1 phút) Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 2.Kiểm tra cũ- định hướng mới: (2 phút) - Kiểm tra cũ: không kiểm tra - Giới thiệu (2 phút) Ở học trước, lớp tìm hiểu đất nước Nhật Bản - đất nước để lại nhiều học nghị lực phi thường khối óc khơng ngừng cải cách, sáng tạo để phát triển Đất nước mệnh danh xứ sở hoa anh đào với trang phục truyền thống kimino tuyệt đẹp Hôm thầy đưa em tìm hiểu đất nước mới, đất nước lãnh thổ rộng lớn, láng giềng phía bắc nước ta với cơng trình kỉ Vạn Lí Trường Thành, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Để tìm hiểu rõ quốc gia ta vào học ngày hôm nay… 3.Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu Bài 10: CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG đặc điểm vị trí địa lí HOA (TRUNG QUỐC) phạm vi lãnh thổ Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI TQ Thời gian I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ Gv giới thiệu khái quát đất nước TQ: diện tích, thủ -Diện tích: 9,5 triệu km2, lớn đứng thứ TG đô (gv cung cấp cho hs số -Lãnh thổ kéo dài gần 33 vĩ độ, 62 kinh độ liệu diện tích của: LBN: -Nằm Trung Đông Á khoảng 17,1 triệu km2, -Giáp với 14 quốc gia TBD Canada: khoảng 9,97 triệu -Đơn vị hành phức tạp km2, HK: khoảng 9,63 (giáp 14 quốc gia: Triều Tiên, Liên triệu km2, TQ: 9,57 triệu BangNga,MôngCổ, km2, VN: 331.698 km²) Cadacxtan,Curoguxtan,Tatgikixtan,Apganixt Trị chơi: thuyết trình an, Pakixtan, Ấn Độ, Nepan, Butan, Mianma, đồ Lào, Việt Nam – vùng biển Thái Bình B1: GV Chuyển giao Dương) nhiệm vụ học tập (GV giới thiệu đơn vị hành GV phổ biến luật chơi, TQ: chia lớp thành nhóm + 22 tỉnh; Giáo viên đưa đồ + khu tự trị: Nội Mơng, Duy Ngơ Nhĩ Tân địa hình khống sản Cương, Hồi Ninh Hạ, Choong Quảng Tây, Trung Quốc lên chiếu Tây Tạng; , đội chuẩn bị lời + thành phố trực thuộc TW: Bắc Kinh, thuyết trình đờ Thiên Tân, Trùng Khánh, Thượng Hải; câu hỏi nhóm + đặc khu hành chính: Hongkong, Macao; 10 phút liên quan đến mục I SGK, đảo Đài Loan) thời gian cho đội là: phút hội ý phút thuyết minh đồ B2: Thực nhiệm vụ Ý nghĩa:  Thuận lợi học tập: -Cảnh quan thiên nhiên đa dạng HS thảo luận, chuẩn bị -Dễ dàng mở rộng quan hệ với nước thuyết trình đưa câu khu vực giới đường hỏi đường biển B3: Báo cáo kết - Phát triển kinh tế biển thảo luận: HS thực  Khó khăn: quản lí đất nước, thiên tai, trị chơi, thuyết trình quản lí quốc phịng… đờ B4: Đánh giá kết hoạt động: II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GV nhận xét chuẩn -Thiên nhiên đa dạng có phân hóa rõ rệt kiến thức, công bố đội miền Tây miền Đông TQ kinh chiến thắng tuyến 1050Đ Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐK điều kiện tự nhiên TN Miền tây Miền đông 15 TQ -Gồm nhiều -Vùng núi thấp Hình thức: trao đổi nhóm dãy núi cao, đồng rộng lớn cao lớn Phương tiện: đồ tự Địa nguyên đồ -Đất đai màu mỡ -> nhiên Trung Quốc, phiếu hình sộ, bờn địa phát triển trồng học tâp hoang lương thực B1: Chuyển giao nhiệm mạc vụ học tập:GV yêu cầu hs -Đất núi cao, phút trả lời câu hỏi: vị tí địa có giá trị lí, quy mơ lãnh thổ có ảnh trờng lương hưởng ntn tới địa hình thực, thích khí hậu TQ hợp phát Gv hướng dẫn hs cách xác triển đồng định kinh tuyến 1050Đ, cỏ, trờng u cầu hs dùng bút chì kẻ rừng đường kinh tuyến 1050Đ -Khí hậu ơn -Phía Bắc khí hậu ơn đới lục địa đới gió mùa khắc nghiệt, - Phía Nam khí hậu mưa cận nhiệt đới gió vào lược đờ hình 10.1 SGK - GV chia lớp thành Khí hậu nhóm, giao nhiệm vụ cho mùa nhóm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên thuận lợi, khó khăn miền tự nhiên Sơng ngịi -Là nơi bắt -Trung lưu, hạ lưu nguồn của nhiều sông lớn nhiều hệ thống sông điền vào phiếu học tập: lớn phút -Khống -Khống sản: khí tự -Nhóm 1: Phân tích so sản: than, nhiên, dầu mỏ, than sắt, dầu mỏ, đá, sắt, mangan, thiếc, thiếc… sánh đặc điểm địa hình, đất miền Đông TN miền Tây (yêu cầu HS xác TN đồng,… định số dãy núi, cao -Rừng, nhiều nguyên, bồn địa, hoang đồng cỏ mạc, đồng Có giá trị Phát triển nhiều đồ) Đánh T thủy điện ngành cơng nghiệp, - Nhóm 2: Phân tích so giá sánh đặc điểm khí hậu L lớn, nhiều nông nghiệp, GTVT cư trú m.đơng m.tây loại (u cầu HS giải thích khống khác khí hậu sản, chăn miền ngun nhân ni, lâm hình thành nên đặc điểm nghiệp khí hậu đó) GTVT, - Nhóm 3: Phân tích so khai thác sánh đặc điểm sơng ngịi miền Đơng miền Tây (u cầu HS xác định K K tài nguyên, thiếu số sông lớn, nơi nước, cư bắt nguồn nơi đổ trú đồ) - Nhóm 4: Phân tích so sánh đặc điểm TNTN miền Đông miền Tây (yêu cầu HS xác định loại khoáng sản phạm vi phân bố chúng đồ) ->Từ điều kiện tự nhiên TQ, phân tích thuận lợi khó khăn miền Đông miền Tây TQ B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận ghi Nhiều bão, lũ lụt thông tin vào phiếu học III tập, B3: Báo cáo kết Dân cư: DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI thảo luận: Học sinh đại Đặc điểm dân cư: diện nhóm lên bảng - Dân số: 1.303,7 triệu người (2005) trình bày (thực hành 1.393 triệu người (2018) đồ) - Dân số đông giới (chiếm 1/5 dân số B4: Đánh giá kết giới) hoạt động: GV nhận xét, - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm: 0,6% phân tích thêm (năm 2005), 0,45% (năm 2018) thuận lợi, khó khăn kết -Trên 50 dân tộc khác nhau, chủ yếu người luận Hán Hoạt động 3: Tìm hiểu Phân bố dân cư: đặc điểm dân -Dân cư phân bố không điều: cư xã hội TQ + Tập trung đơng miền Đơng, miền Tây Hình thức: trao đổi nhóm thưa thớt đơi + 63% dân số sống nông thôn, dân thành thị Phương tiện: đồ dân chiếm 37% (2005); 59.152% dân thành thị cư Trung Quốc (2018) B1: GV hướng dẫn HS Thuận lợi: nguồn lao động dời dào, giá cơng nghiên cứu SGK hình nhân rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn 10.3, 10.4 để trả lời Khó khăn: gánh nặng cho kinh tế, thất câu hỏi: nghiệp, chất lượng sống chưa cao, -Trình bày đặc nhiễm mơi trường điểm bật dân cư Giải pháp: vận động nhân dân thực TQ sách dân số kế hoạch hóa gia đình, hợp -Vì dân số TQ đông tác lao động tỷ lệ gia tăng dân số lại thấp?(do TQ thực Xã hội ( tập nhà) -TQ quốc gia có nên văn minh lâu đời: 15 phút sách kế hoạch hóa + Cơng trình kiến trúc tiếng: cung điện, gia đình, gia đình lâu đài, đền chùa, sinh -> tình trạng + Phát minh quý giá: lụa, chữ viết, giấy, la cân giới tính bàn,… nghiêm trọng 118 nam/100 => Phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt du nữ, thiếu lao động việc lịch) làm,…) -Giáo dục: tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở - Nhận xét giải thích lên gần 90% (2005), đội ngũ có chất lượng phân bố dân cư TQ cao +Miền Đông: Dân cư tập trung chủ yếu-> miền Đông đất đai màu mở, đồng rộng lớn, nhiều thành phố lớn, khí hậu khắc nghiệt +Miền Tây: thưa thớt miền Tây nhiều núi cao, địa hình hiểm trở, khó lưu thơng, lại, khí hậu khắc nghiệt -Nêu thuận lợi khó khăn dân cư mang lại Từ đưa số biện pháp khắc phục TQ B2: Một HS trình bày, hs khác nhận xét bổ sung B3: GV nhận xét kết luận Gv rõ cho hs thấy đường màu đậm kéo dài từ đông sang tây đờ, dấu tích phân bố dân cư theo tuyến dường tơ lụa ngày tuyến đường sắt Đông - Tây TQ B4: GV yêu cầu HS đọc mục III.2 SGK kết hợp với hiểu biết chứng minh TQ có văn minh lâu đời nên giáo dục phát triển (cho HS nhà tìm hiểu, sưu tập tài liệu, hình ảnh, thơng tin cáo báo nhỏ vào tiết học sau) IV Củng cố (3 phút) Câu 1: Trung Quốc quốc gia có: A.Dân số đơng giới B Tỉ lệ dân sống đô thị cao thế giới C Mật độ dân số cao giới D Tỉ lệ gia tăng dân số cao giới Câu 2: Trung Quốc quốc gia thứ ba giới về: A Sản xuất tên lửa B Phóng thành cơng tên lửa C Đưa người bay vào vũ Trụ D Phóng thành cơng vệ tinh Câu 3: Vạn Lí Trường Thành cơng trình xây dựng: A Có nhiều dài chiều dài đường xích đạo B Được xép vào bảy kì quan giới C Là cơng trình vua Tần Thủy Hoàng xây dựng SCN B Được xếp vào bảy kì quan thời kì cổ đại Câu 4: Hoang mạc Tacla Mcan nằm phía Trung Quốc? A Tây Trung Quốc B Đông bắc Trung Quốc C Bắc Trung Quốc D Nam Trung Quốc Câu 5: Những tượng đội quân lăng mộ vua Tần Thủy Hồng làm bằng: A Đờng đen B Đá C Gỗ quý D Đất nung V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Hoàn thành sưu tập mục III.2 Xã hội - Trả lời câu hỏi tập sách giáo khoa - Đọc tìm hiểu trước Tiết 2: Kinh tế, trả lời câu hỏi Phiếu học tập Miền tây Miền đông ĐKTN Địa hình Khí hậu Sơng ngịi TN TN Đánh giá TL KK NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Việt Trì, ngày … tháng… Năm 2020 Th.S Trần Thị Bích Hường ... sở lí luận việc sử dụng trị chơi dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển lực cho học sinh Chương 2: Quy trình sử dụng trị chơi dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển lực cho học sinh. .. kế sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 11 Những cơng trình nghiên cứu nêu sở cho việc nghiên cứu đề tài: ? ?Sử dụng trò chơi dạy học địa lí lớp 11 theo. .. tiễn sử dụng trị chơi dạy học Địa lí giảng dạy theo hướng phát triển lực cho học sinh Nghiên cứu thực tiễn hứng thú, tích cực học sinh việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Địa lí Thiết kế số trị chơi

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

21 Bài 9: Nhật BảnTiết 1: Tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh tế  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
21 Bài 9: Nhật BảnTiết 1: Tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh tế (Trang 27)
hình đúng.  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
h ình đúng. (Trang 42)
Lớp chia ra làm 3 nhóm. Giáo viên đưa ra hình ảnh quốc kì của các nước Liên Minh Châu Âu - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
p chia ra làm 3 nhóm. Giáo viên đưa ra hình ảnh quốc kì của các nước Liên Minh Châu Âu (Trang 44)
bảng học sinh. - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
bảng h ọc sinh (Trang 48)
Giáo viên lần lượt đưa ra từng hình ảnh. Mỗi hình  đều  có  từ  gợi  ý  liên  quan  đến  nội  dung  cần tìm hiểu - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
i áo viên lần lượt đưa ra từng hình ảnh. Mỗi hình đều có từ gợi ý liên quan đến nội dung cần tìm hiểu (Trang 50)
Câu 1: Những hình ảnh sau đây làm em liên tưởng đến quốc gia nào? - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
u 1: Những hình ảnh sau đây làm em liên tưởng đến quốc gia nào? (Trang 54)
Câu 2: Những hình ảnh sau đây làm em liên tưởng đến quốc gia nào? - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
u 2: Những hình ảnh sau đây làm em liên tưởng đến quốc gia nào? (Trang 55)
A. Địa hình cao B. Khí hậu khô nóng.  C. Hình dạng khối lớn  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
a hình cao B. Khí hậu khô nóng. C. Hình dạng khối lớn (Trang 70)
Bảng 3.1: Mức độ nhận thức của học sinh một số lớp khối 11 theo thang B.loom trước khi thực nghiệm  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Bảng 3.1 Mức độ nhận thức của học sinh một số lớp khối 11 theo thang B.loom trước khi thực nghiệm (Trang 81)
Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệm Giáo  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Bảng 3.2 Kết quả thực nghiệm Giáo (Trang 84)
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm Lớp Số  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm Lớp Số (Trang 84)
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp xếp loại học lực - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp xếp loại học lực (Trang 85)
Bảng 3.5: Mức độ nhận thức của học sinh theo thang B.loom - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Bảng 3.5 Mức độ nhận thức của học sinh theo thang B.loom (Trang 86)
11. Thầy (cô) thường sử dụng các hình thức dạy học nào khi dạy học địa lí: - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
11. Thầy (cô) thường sử dụng các hình thức dạy học nào khi dạy học địa lí: (Trang 97)
- Địa hình chia cắt  mạnh,  nhiều  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
a hình chia cắt mạnh, nhiều (Trang 110)
- Các nhóm dựa vào SGK và Hình 11.1 để hoàn thành phiếu học tập .  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
c nhóm dựa vào SGK và Hình 11.1 để hoàn thành phiếu học tập . (Trang 111)
Hình thức: trao đổi nhóm - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
Hình th ức: trao đổi nhóm (Trang 120)
sánh đặc điểm địa hình, đất giữa miền Đông và  miền Tây. (yêu cầu HS xác  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
s ánh đặc điểm địa hình, đất giữa miền Đông và miền Tây. (yêu cầu HS xác (Trang 121)
Địa hình Khí hậu  Sông ngòi  TN TN  - Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
a hình Khí hậu Sông ngòi TN TN (Trang 126)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w