Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 theo hướng phát triển năng lực

64 2 0
Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GGG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM TÁC GIẢ: PHAN THỊ QUỲNH TRANG TỔ: VĂN ĐT: 0943879782 NĂM HỌC 2022 – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM TÁC GIẢ: PHAN THỊ QUỲNH TRANG TỔ NGỮ VĂN ĐT: 0943879782 NĂM HỌC 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN HAI NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Khái niệm lực định hướng phát triển lực 1.1.3 Cơ sở lí thuyết tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng chương trình giáo dục hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh 1.2.3 Thực trạng tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh 1.2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh 1.2.3.2 Thực trạng ý thức tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 theo hướng phát triển lực 2.1 Yêu cầu cần đạt 2.1.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất 2.1.2 Yêu cầu cần đạt lực 2.1.2.1 Năng lực thích ứng với sống 2.1.2.2 Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động 2.1.2.3 Năng lực định hướng nghề nghiệp 2.2 Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 2.2.1 Một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 giai đoạn đầu năm học 2.2.1.1 Hoạt động khám phá thể lực thân 10 2.2.1.2 Hoạt động khám phá thích ứng với môi trường 13 2.2.2 Một số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 năm học 17 2.2.2.1 Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp hợp tác 17 2.2.2.2 Hoạt động thiết kế tổ chức hoạt động tập thể 21 2.2.2.3 Hoạt động hướng nghiệp 27 2.2.3 Một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 giai đoạn cuối năm học 30 2.2.3.1 Hoạt động đánh giá tự đánh giá phẩm chất, lực 31 2.2.3.2 Hoạt động lập kế hoạch cá nhân nhóm 33 Kết nghiên cứu 35 3.1 Về kết tập thể lớp chủ nhiệm 35 3.2 Về cá nhân học sinh 37 3.3 Về phía giáo viên chủ nhiệm 38 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 38 4.1.Mục đích khảo sát 38 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 38 4.2.1.Nội dung khảo sát 38 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 38 4.3 Đối tượng khảo sát 39 Tổng hợp đối tượng khảo sát 39 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 39 4.4.1 Kết khảo sát cấp thiết đề tài 39 4.4.2 Kết khảo sát tính khả thi đề tài 40 PHẦN BA KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài 42 Đề xuất, kiến nghị 42 2.1 Với giáo viên chủ nhiệm 42 2.2 Với nhà trường quan quản lí giáo dục 43 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông HĐTN, HN Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn nhân loại bước sang giai đoạn với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người, giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều thách thức đòi hỏi đổi Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam lí luận thực tiễn mục tiêu hàng đầu giáo dục Việt Nam thời đại ngày phải đảm bảo phát triển phẩm chất, lực cho người học Ngoài việc giáo dục kiến thức bản, thiết thực, đại việc tổ chức hoạt động, thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống cần phải trọng Khi học sinh đến trường, em thu nhận khơng kiến thức mà cịn trau dồi đạo đức, nhân cách, định hướng phát triển phẩm chất lực Bởi thế, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Đó người thay mặt nhà trường quản lí, giáo dục học sinh đạo đức, ý thức Giáo viên chủ nhiệm người xây dựng tập thể học sinh trở thành khối đồn kết tích cực vững mạnh, học sinh trở thành cá nhân tốt, trưởng thành theo thời gian, trở thành công dân tốt sau trường Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm tất cấp học, từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông Tuy nhiên, đối tượng học sinh trung học phổ thơng có nét đặc thù riêng tâm sinh lí lứa tuổi, đặc biệt học sinh lớp 10 Ở thời điểm này, em bước sang giai đoạn mới, giai đoạn tuổi niên Sự giao thoa thời kì cuối tuổi vị thành niên thời kì đầu tuổi niên tạo nên điểm đặc biệt trình phát triển học sinh lớp 10 Điều đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đầu cấp THPT phải ý nhiều công tác chủ nhiệm từ ngày đón em vào lớp Hoạt động trải nghiệm đóng vai trị vơ quan trọng q trình giảng dạy giáo dục nhà trường Đó hoạt động giáo dục giáo viên định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, giúp học sinh tiếp cận thực tế, thể lực, rèn luyện phẩm chất, góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai em Hoạt động trải nghiệm Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm 04 nhóm nội dung (Hoạt động phát triển cá nhân, Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Hoạt động hướng nghiệp); 03 mục tiêu lực (Năng lực thích ứng với sống, Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động, Năng lực định hướng nghề nghiệp); 04 loại hình (Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Giáo dục theo chủ đề, Câu lạc bộ); 04 hình thức tổ chức (Hình thức nhóm mang tính cống hiến, Hình thức nhóm mang tính khám phá, Hình thức nhóm mang tính thể nghiệm, tương tác, Hình thức nhóm mang tính nghiên cứu) Trên sở tài liệu hướng dẫn, giáo viên chủ nhiệm lựa chọn hình thức phù hợp với giai đoạn năm học, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh lực em Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 theo hướng phát triển lực làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS lớp 10 THPT trường công tác - Nghiên cứu, thiết kế số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển lực phù hợp đối tượng học sinh lớp 10, bao gồm phù hợp tâm sinh lí đặc điểm cấp học, lớp học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi áp dụng cho trường bậc THPT, dành cho đối tượng HS lớp 10 Đề tài vận dụng để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS lớp 10 THPT trường công tác - Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề phần Kết luận, phần Nội dung đề tài triển khai sau: - Cơ sở khoa học đề tài - Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 theo hướng phát triển lực - Kết đề tài PHẦN HAI NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, hoạt động trải nghiệm nội dung ban hành hoạt động giáo dục bắt buộc cấp học Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê định nghĩa: Trải nghiệm hiểu đơn giản người kinh qua thực tế, biết, chịu Theo Wikipedia, trải nghiệm (experiential) tiến trình trình hoạt động động để thu thập kinh nghiệm Theo tài liệu Chương trình Giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm (Dự thảo ngày 19/01/2018) Bộ Giáo dục Đào tạo, “hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12; tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, trung học sở trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sách Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm Đinh Thị Kim Thoa chủ biên nêu rõ: “hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện; tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực; khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi” 1.1.2 Khái niệm lực định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giải thích khái niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Chương trình giáo dục phổ thơng đặt yêu cầu cần đạt thông qua môn học hoạt động giáo dục hình thành phát triển cho học sinh lực chung, lực đặc thù, lực đặc biệt (năng khiếu) Để phát triển lực người học, ngồi vai trị, nhiệm vụ mơn học cịn có vai trò, nhiệm vụ hoạt động giáo dục có hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT hoạt động giáo dục tích hợp, cần phối hợp, tham gia người làm chủ nhiệm, nhằm mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học 1.1.3 Cơ sở lí thuyết tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 10 Tâm lí học phân chia tồn q trình phát triển tâm lí cá nhân thành thời kì, giai đoạn, học sinh THPT nằm độ tuổi thuộc giai đoạn cuối vị thành niên đến giai đoạn tuổi niên, từ 15 tuổi đến 19 tuổi Như học sinh lớp 10 (15-16 tuổi) nằm thời điểm giao thoa tuổi vị thành niên thời kì đầu tuổi niên Đặc trưng lớn phát triển lứa tuổi quan hệ có tính mở chuyển đổi vai trò, vị xã hội Các em trưởng thành mặt nhận thức, có độc lập định tư hành vi ứng xử Trong gia đình, việc can thiệp trực kiểu “ra lệnh”, “ép buộc” cha mẹ với khơng cịn phù hợp Ở trường học, em tham gia vào nhiều nhóm bạn bạn bè đóng vai trị định hướng giá trị rõ rệt Với thầy cơ, em có cách nhìn nhận trưởng thành so với độ tuổi trước đó, song có chung mong muốn thầy cha mẹ, nghĩa đóng vai trị người cố vấn, định hướng tơn trọng em Q trình hình thành nhân cách bao gồm việc hình thành “cái tôi” tạo nên đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT, có đối tượng học sinh đầu cấp Khi lứa tuổi này, học sinh quan tâm đến hình ảnh thân mắt người khác, muốn thể thể chất, thực, tơi lí tưởng nhiều trước Nhu cầu tìm hiểu, nắm bắt thơng tin, hứng thú liên quan đời sống xã hội ngày tăng cao Trong lúc cố gắng tìm hiểu va chạm nhiều với thực tế, học sinh lứa tuổi dần phát triển hoàn chỉnh sinh lí nhân cách Tuy nhiên có học sinh bị căng thẳng tâm lí, bị lợi dụng lơi kéo, mâu thuẫn hay xung đột với hồn cảnh người lớn,… Trong tình ấy, cần có hỗ trợ, giáo dục kịp thời gia đình, nhà trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Nói tóm lại, lứa tuổi học sinh THPT, giai đoạn lớp 10, giai đoạn tuổi đầu niên người lớn chưa thành người lớn, người thu nhận thông tin người uyên bác, người ham mê say mê Bởi vậy, công tác dạy học làm chủ nhiệm cần có phương pháp cách thức phù hợp để đạt hiệu cao 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng chương trình giáo dục hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Trong giai đoạn đổi giáo dục nước ta năm gần đây, khái niệm học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thuật ngữ thường xuyên nhắc tới nhấn mạnh Nó phần nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu Chương trình GDPT Hoạt động trải nghiệm Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên), Tài liệu Tìm hiểu Chương trình HĐTN HĐTN, HN (Theo Chương trình GDPT 2018), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 Đinh Thị Kim Thoa (Chủ biên), Hướng dẫn tổ chức HĐTN, HN THPT theo Chương trình GDPT mới, NXB Đại học Sư phạm, 2020 Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung, Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2018 44 PHỤ LỤC KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10D3 – TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP – NĂM HỌC 2018 - 2019 Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn Ngữ văn; đặc biệt với mục đích giúp học sinh có hình thức tiếp cận tác phẩm văn học dân gian phong phú gắn với môi trường diễn xướng, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho học sinh, lớp 10D3 tổ chức chương trình ngoại khóa - giao lưu Câu lạc văn học dân gian vào lúc 14 ngày 14 - 11 – 2018 Đây hoạt động thực bổ ích, cần thiết, đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn Ngữ văn, phát huy cao độ tính động sáng tạo, niềm hứng thú học sinh Ngoại khoá Văn học dân gian giúp khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải thu nhận; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa đặt chương trình khố Vì vậy, qua hoạt động ngoại khố Văn học dân gian, học sinh mở mang thêm kiến thức, có cách nhìn, cách hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian quê hương, đất nước Từ đó, bồi đắp tình cảm nhân văn cao đẹp, định hướng nhận thức giá trị sống đắn Giới thiệu đội chơi Đội 1: Đội 2: Đội 3: Đội 4: Ban giám khảo: GVCN: Cơ Phan Thị Quỳnh Trang Thư kí (Bấm đồng hồ + Ghi điểm): NỘI DUNG Phần I: KHỞI ĐỘNG Mỗi đội cử thành viên lên xoay Chiếc nón kì diệu, trúng thể loại Văn học dân gian trả lời 05 câu hỏi liên quan đến thể loại Mỗi câu trả lời 02 điểm * Hệ thống câu hỏi tham khảo - thể loại đời sớm nhất, đúng/sai? - Nhân vật ai? - đời vào thời XH loại người? 45 - sáng tác theo phương thức gì? - Sơn Tinh Thủy Tinh có phải thần thoại ko? - Hình thức thể loại có đặc biệt? - Kể tên tác phẩm thuộc thể loại này? - Đây thể loại văn vần, thơ hay văn xi? - Hình thức diễn xướng thể loại gì? - Kể tên hình thức sinh hoạt văn hóa nhân dân lao động liên quan đến thể loại này? - Kể tên di tích lịch sử liên quan đến thể loại này? Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Tục ngữ Câu đố Ca dao 10 Vè 11 Truyện thơ 12 Chèo Phần II: TĂNG TỐC Mỗi đội cử thành viên lên nhận tờ giấy có ghi 02 thành ngữ tục ngữ Thành viên dùng hành động, cử (khơng dùng lời nói) để miêu tả thành ngữ, tục ngữ Các thành viên cịn lại đốn câu 05 điểm * Hệ thống thành ngữ, tục ngữ - Đi ngày đàng học sàng khôn - Một nắng hai sương - Cị bay thẳng cánh - Múa rìu qua mắt thợ - Ngồi mát ăn bát vàng 46 - Dãi nắng dầm sương - Đẹp tiên - Ếch ngồi đáy giếng Phần III: TÀI NĂNG Mỗi đội cử thành viên tham gia thể tài Hình thức: chọn hình thức sau: - Hát dân ca - Kể câu chuyện cười câu chuyện ngụ ngôn - Thời gian: 04 phút - Điểm tối đa: 10 điểm Phần IV VỀ ĐÍCH - Hình thức: Nghe nhạc cho biết điệu dân ca tên gì? Thuộc địa phương nào? - Đội giơ tay trước giành quyền trả lời Mỗi câu trả lời tính 10 điểm Phần thi dành cho khán giả: - Hình thức: giải câu đố dân gian Cây khô mà nở hoa Đậu già non (Cái cân) Ngả lưng cho gian ngồi Người chê bất nghĩa kẻ cười bất trung (Cái phản) Lưng trước bụng sau Con mắt đầu (Cẳng chân) Em nhỏ em mặc áo xanh Em lớn anh em mặc áo đỏ (Quả ớt) Ngoài xanh đỏ hồng hồng Quan vua chuộng mẹ chồng yêu (Quả dưa hấu) Mình vàng lại mặc áo vàng Đi ngồi đàng kẻ muốn thơm (Quả thị) HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 47 Đề tài: Đề xuất số giải pháp hạn chế thực trạng “hóng drama” học sinh THPT địa bàn thành phố Vinh Tác giả: Đàm Thị Khánh Huyền, Hồ Phương Thảo GV hướng dẫn: Phan Thị Quỳnh Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 giới diễn mạnh mẽ thúc đẩy phát triển công nghệ thơng tin Cùng với mạng xã hội ngày quan trọng, trở thành công cụ giao tiếp - phương tiện truyền đạt thơng tin dễ dàng nhanh chóng Các hình thức giải trí mạng xã hội trở nên phong phú đại hết Do mạng xã hội thu hút đông đảo người dùng không phân biệt độ tuổi giới tính Đặc biệt, đối tượng sử dụng mạng xã hội chủ yếu tập trung vào người trẻ với nhu cầu tâm sinh lý riêng như: giải trí, học tập, tìm kiếm thơng tin, kinh doanh, giao lưu… Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà mang lại kéo theo khơng thực trạng đáng e ngại Các thực trạng xuất nhiều tạo nên không gian mạng tiêu cực, tác động lớn đến giới trẻ nói riêng người dùng mạng xã hội nói chung Gần đây, thực trạng nóng hổi diễn hàng ngày, hàng giới trẻ thực trạng “hóng drama” nhận nhiều quan tâm ý kiến trái chiều xoay quanh việc nắm bắt thông tin cần thiết liệu có nên đốt thời gian vào thơng tin vơ bổ? Không dừng lại việc nắm bắt thông tin, đa số người trẻ dành nhiều thời gian quan tâm, bàn tán tranh cãi thông tin Theo quan sát, địa bàn thành phố Vinh nay, hành động “hóng drama” trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Hà Huy Tập Lê Viết Thuật diễn vô nhức nhối với mn vàn hình thức khác nhau, tạo nên hiệu ứng đám đông đông đảo bạn học sinh tham gia Nếu tiếp tục kéo dài, thực trạng để lại hậu lớn, ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục Vì chúng em muốn thực đề tài nghiên cứu nhằm đem đến nhìn rõ thực trạng, từ đề xuất giải pháp cụ thể để hạn chế ngăn chặn tối thiểu thực trạng Việc đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng “ hóng drama” giới trẻ trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách, mang tính giáo dục định hướng góp phần hồn thiện giới quan, nhân sinh quan cho người trẻ Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng cách đa chiều 48 - Giúp trả lời câu hỏi: Tại thực trạng trở nên phổ biến? Thực trạng tác động nào? - Tìm hiểu thái độ, góc nhìn bạn trẻ thực trạng - Giúp hình thành kỹ đối diện với thực trạng trang bị kiến thức tiếp nhận nguồn thông tin mạng xã hội - Tìm giải pháp cụ thể trước thực trạng Phạm vi, đối tượng 3.1.Phạm vi: Một số trường THPT Thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An 3.2.Đối tượng: giới trẻ Các bước thực đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1.Các bước thực đề tài: 4.1.1 Đưa ý tưởng giả thiết khoa học cho nghiên cứu 4.1.2 Lập kế hoạch nghiên cứu cụ thể: 4.1.3 Viết báo cáo đề tài 4.2.Phương pháp nghiên cứu: 4.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát thực tế tình hình diễn thực trạng cách tìm hiểu “drama” xảy trường THPT địa bàn thành phố Vinh mức độ quan tâm, bàn luận bạn học sinh - Phương pháp điều tra phiếu: Tạo google form, khảo sát online mạng xã hội, 4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Khái niệm - Nguyên nhân 1.1 Khái niệm “Drama” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nhà triết học Aristoteles sử dụng tác phẩm “Poetics” (Nghệ thuật thi ca) vào kỷ thứ trước công nguyên, nghĩa kịch tác phẩm thơ có tính hành động, mạnh mẽ Trong tiếng anh, “drama” nghĩa kịch - có diễn biến tâm lý nhân vật đẩy lên đỉnh điểm mâu thuẫn, cao trào Hiện nay, Drama lưu hành sử dụng rộng rãi giới trẻ câu chuyện mang tính phơi bày, bóc phốt (có nghĩa bêu xấu) Với tốc độ lan truyền chóng mặt, tác động mạnh tới cộng đồng mạng xã hội, kích thích tị mị 49 người “Hóng drama” quan tâm, bàn luận, hưởng ứng theo dõi người tới diễn biến việc có hồi kết Giới trẻ, người trẻ cá nhân từ tuổi thiếu niên (dưới 15 tuổi) đến tuổi bầu cử (trên 18 tuổi) Là người giai đoạn phát triển, hồn thiện để có nhận thức viên mãn tương thích với đại đa số cộng đồng 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Các nguyên nhân thu thập từ nguồn tài liệu có sẵn Tâm lý học truyền thơng từ lâu người nhìn chung thích dạng tin giật gân, nóng hổi (những thơng tin đa phần mang tính chất câu view, câu like, sai thật, ) “Hóng drama” làm giải phóng Hormone Dopamine: hormone hạnh phúc, giải phóng thể cảm thấy hưng phấn, tị mị; mang lại cảm giác tích cực nhiệt tình với thứ xung quanh “Hóng drama” sau ngày làm việc, lao động mệt nhọc tạo tín hiệu tích cực cho não người, tạo kiểu tâm lý “Schadenfreude" - thuật ngữ tâm lý học tiếng Đức: Schaden tổn thương, Freude niềm vui Schadenfreude cảm giác vui vẻ trước tổn thương 1.2.2 Các nguyên nhân nhóm nghiên cứu tìm hiểu - Do yếu tố khách quan: + Sự phát triển mạng xã hội đặc biệt hình thức trục lợi từ mạng xã hội (câu like để kiếm tiền…), đánh vào tâm lý tuổi trẻ non nớt, nhận thức tâm hồn dễ bị lay động theo chiều hướng tiêu cực + Được người xung quanh chia sẻ, kể lại việc + Hiệu ứng domino - hiệu ứng đám đông: việc nhiều người quan tâm dẫn đến tò mò, hùa theo… Nguyên nhân chiếm 19.3%, hầu hết giới trẻ lớp đối tượng dễ bắt chước học theo Vì drama xảy ra, bạn học sinh lan truyền khiến hành động “hóng hớt” bùng nổ nhanh chóng - Yếu tố chủ quan: + 11,8% không nhận thức đâu thơng tin thống, uy tín + 21,5% coi việc “ hóng drama” cách để giải trí rảnh rỗi + Tò mò cá nhân chiếm 46,4% + Tâm lý thụ động rảnh rỗi thường rơi vào người lười học tập lao động nên “nướng thời gian” nhiều vào chuyện thiên hạ + Tâm lý lo sợ ngược với đám đông, bị bắt nhịp chậm với đám đơng Hay nói sợ bị lạc loài 50 Yếu tố chủ quan chiếm phần lớn nguyên nhân dẫn đến thực trạng Đáng kể đến lý tò mò cá nhân chiếm đến 46,4% Có thể thấy, đa phần bạn trẻ chưa có đủ kiến thức thực trạng, chưa nhận thức rõ thân chủ thể thực trạng Khảo sát thực trạng 2.1.Thực trạng chung - Theo nghiên cứu nước ta có đến 70% dân số sử dụng mạng xã hội Chính bùng nổ cơng nghệ số làm nảy mầm “ virus không gian mạng” nhân lên theo thời gian - Theo khảo sát chương trình nghiên cứu internet xã hội (VPIS), mạng xã hội tỉ lệ thơng tin nói xấu, phỉ bảng 61,7% vu khống, bịa đặt 46,6% -Điều đáng nói, dựa vào sức mạnh truyền thơng thơng tin lại lan truyền nhanh chóng, dễ dàng trở thành xu hướng, người quan tâm, hóng hớt bàn tán sơi Vì mà hành động hóng phốt năm gần vấn đề cộm, nhức nhối 2.2.Thực trạng hóng “drama” số trường THPT thành phố Vinh - Khảo sát tần suất “hóng drama” bạn học sinh: + 67,4% thường xuyên hóng + 23,1% hóng + Khơng hóng chiếm 9,5% - Khảo sát thời gian sử dụng mạng xã hội bạn học sinh: + - tiếng: 25,3% + - tiếng: 34,1 % + Trên tiếng: 40,6% - Về vấn đề mà học sinh thường quan tâm mạng xã hội + Tin giật tít: 67,6% + Tin thống: 32,4% - Về nhận thức bạn học sinh trước thực trạng: + Bạn cảm thấy hóng drama?: 53,6% cảm thấy thú vị, giải trí muốn tiếp tục + Góc nhìn bạn trước thực trạng: 60,8% cảm thấy bình thường, khơng có đáng lo lắng + Ngồi 73,3% bạn học sinh chia sẻ thân thương hay để ý “drama” diễn xung quanh phạm vi lớp học, trường học khu vực sinh sống; 62,9 % bày tỏ mẫu người thích “ hóng drama” 51 Nhóm tác giả sau thời gian quan sát tiến hành làm khảo sát thực tế mức độ quan tâm bạn học sinh “drama” nhận thấy: - Bạn cảm thấy “drama” xảy ra? 68,9%: thích thú, tị mị 19,4%: xúc 11,7%: khơng quan tâm, khơng bàn luận - Bạn có tham gia tranh luận vào “drama” hay khơng? 78,2%: có tham gia - Bạn có chia sẻ cho người “hóng drama” hay khơng? 82%: có chia sẻ 3.Thái độ - Góc nhìn giới trẻ trước thực trạng - Hầu hết bạn trẻ bày tỏ thái độ thích thú trước “drama” diễn mạng xã hội - Coi việc “hóng drama” cách để giải trí, giảm căng thẳng - Nhiều bạn chia sẻ thân cảm thấy bình thường việc hóng drama trở nên phổ biến Kết luận: Giới trẻ địa bàn chưa nhận thức ảnh hưởng thực trạng, dẫn đến thờ ơ, vô cảm giới trẻ trước thực trạng Tác động thực trạng - Lợi ích: Thời đại 4.0, thời đại cơng nghệ đưa người đến nhiều với góc nhìn mới, tư tưởng tiến Góp phần khơng vào việc thay đổi quan điểm, tư người trở nên phù hợp với phát triển xã hội - Tác hại: + Tạo “tâm trí thụ động” đè nặng lên quan điểm, cảm quan + Làm bào mòn giá trị tinh thần lâu dài, bền vững + Dành nhiều quan tâm cho điều vơ bổ gây lãng phí thời gian, dẫn đến bỏ bê việc học tập + Hình thành thói quen độc hại: nhìn nhận vấn đề phiến diện, thích lên án trích, làm tổn thương người khác, mang nhiều suy nghĩ tiêu cực + Ảnh hưởng thể chất lẫn tinh thần với người + Nếu chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân tùy vào mức độ bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình Giải pháp 5.1 Kế hoạch thực nhóm tác giả 52 - Tổ chức buổi tuyên truyền để trang bị kiến thức kỹ đối diện với thực trạng, tiếp nhận thông tin mạng xã hội - Phối hợp với BCH đoàn trường: chào cờ đầu tuần, thi online lớp, đăng tải viết lên page trường hay website trường, - Các buổi tuyên truyền sinh hoạt đầu lớp, hoạt động ngoại khóa cụ thể - Tạo trang page Facebook, với nội dung giáo dục tuyên truyền thực trạng Đồng thời nơi giao lưu, gặp gỡ nêu ý kiến người trẻ thực trạng Có thể tạo buổi tham vấn online cho học sinh có nhu cầu (các thắc mắc thực trạng chưa giải đáp) - Phối hợp với câu lạc trường THPT địa bàn thành phố Vinh nhằm thúc đẩy mức độ tiếp cận bạn học sinh thực trạng: + Về truyền thông: thúc đẩy truyền thông page lập, đồng tổ chức minigame để nội dung truyền tải không bị nhàm chán, đơn điệu + Về hoạt động trực tiếp môi trường THPT: buổi phát trường, tổ chức chuỗi kiện tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh tránh tiêu tốn thời gian vào mạng xã hội nói chung drama nói riêng - Thành lập nhóm tư vấn tâm lý học đường cho bạn không may chịu ảnh hưởng dư luận, truyền thông bẩn phạm vi trường học (có thể online qua page offline) 5.2 Đối với thân học sinh gia đình, xã hội - Đối với học sinh: + Trang bị đủ kiến thức thực trạng nói riêng mạng xã hội nói chung + Đứng trước “drama” mang tính cá nhân, chưa qua kiểm chứng, bạn học sinh cần giữ cho chủ động (chủ động việc nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ, đặt vào hoàn cảnh người khác để thấu hiểu đồng cảm) Bên cạnh đó, định hướng dư luận cách chia sẻ quan điểm cá nhân theo chiều hướng tích cực + Nhắc nhở thân mục đích học tập hay làm việc, khơng để thời gian “chết” mạng xã hội Dành thời gian cho gia đình, bạn bè: tạo buổi dã ngoại, ăn uống, vui chơi để giảm căng thẳng + Tạo thói quen sử dụng mạng xã hội với mục đích lành mạnh: theo dõi trang thơng tin thống, tìm kiếm nguồn thơng tin bổ ích để học tập hồn thiện thân + Tránh trị chuyện, tán gẫu vô bổ, không hồi kết - Kiến nghị gia đình xã hội: 53 + Thúc đẩy tuyên truyền trang bị kiến thức cho giới trẻ cách tổ chức buổi tọa đàm, lớp học giáo dục kỹ như: xử lý vấn đề sử dụng mạng xã hội; ứng xử văn minh, chuẩn mực; + Cần quan tâm chặt chẽ từ gia đình, xã hội + Sự quản lý chặt chẽ an ninh mạng nhà nước + Thay trích, lên án người trẻ trước thực trạng nên người mở lối, dẫn dắt + Nếu phạm vi trường học, nhà trường nên chủ động can thiệp vào xem xét, xác minh, nhắc nhở xử lý (tùy vào mức độ) nguồn thông tin sai thật chưa có kiểm chứng trang (hội nhóm) gây nên hậu khơng tốt trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến danh dự cá nhân, tập thể BẢN ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM CỦA HỌC SINH BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM HỌC 2021 - 2022 Học sinh: Phan Hương Lê – Lớp 10D3 từ để tóm tắt năm 2022 tơi ? Gặp gỡ, thích nghi, lãnh đạo, nỗ lực, thành cơng Điều khiến tơi ngạc nhiên năm nay? - Sự bùng phát dịch Covid-19 ngăn cản học sinh tới trường - Cả lớp thích ứng nhanh chóng với tình hình đặc biệt Tôi dành thời gian lượng nhiều cho điều gì? - Học tập tham gia Câu lạc V2Media Những kỹ học năm nay? - Kĩ thiết kế tổ chức hoạt động cho tập thể - Kĩ lập kế hoạch nhóm Năm tơi chăm sóc thân nào? - Kiểm soát cảm xúc tiêu cực - Nâng cao ý thức phịng dịch bệnh 54 Tơi từ bỏ thói quen nào? - Thụ động, biết không giơ tay phát biểu Tôi rèn luyện thói quen nào? - Chia sẻ với thầy bạn điều thắc mắc Khoảnh khắc định dũng cảm bước khỏi vùng an tồn ? - Được cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp tin tưởng bầu làm Lớp trưởng Năm nay, nhận hỗ trợ ? Và nhận hỗ trợ từ tôi? - Nhận hỗ trợ từ giáo chủ nhiệm - Cố gắng để hỗ trợ bạn tổ trưởng làm tốt nhiệm vụ cán lớp - Hỗ trợ bạn Hà Phương 10 Nếu quay lại thời điểm đầu năm 2021, đưa lời khun cho với hiểu biết trải nghiệm tại? - “Tự tin điều kiện để làm việc lớn lao” (Samuel Johnson) CÁC MẪU PHIẾU Phiếu tìm hiểu chung học sinh đầu năm học PHIẾU TÌM HIỂU CHUNG I Em giới thiệu đôi điều thân Họ tên: (Nữ): Ngày sinh: Quê giáo: Nam sinh: Nơi quán: Tôn Chỗ nay: Số điện thoại cá nhân: Diện ưu tiên (con TB, nghèo): 55 BB, Hộ Họ tên bố: Số DĐ: điện Nghề nghiệp: .Nơi tác: thoại công Họ tên mẹ: Số điện thoại DĐ: Nghề nghiệp: Nơi tác: công II Em chia sẻ sở thích khả Năng khiếu thân : Sở thích, nguyện vọng: III Em đóng góp ý kiến để xây dựng tập thể lớp - Có khiếu, khả hoạt động Đồn: - Có bố mẹ làm công tác Hội phụ huynh: - Em tự thấy đóng góp cho tập thể vị trí: - Em đề xuất bạn tham gia vào ban cán lớp: Phiếu đánh giá trình hoạt động nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHĨM - Chủ đề: ……………………………………………………………………… - Nhóm tự/được đánh giá:…………………………………………………… TT Học sinh Mức độ Thái độ Mức độ tích cực, hợp tác, đóng góp hăng hái chia sẻ ý ý tưởng có kiến giá trị (10đ) (10đ) 56 (10đ) Mức độ Tổng hoàn thành điểm công việc (10đ) Thang điểm đánh giá cho tiêu chí: điểm: Khơng làm việc nhóm điểm: Khơng hồn thành tốt thành viên nhóm điểm: Mức độ hồn thành trung bình điểm: Mức độ hoàn thành 10 điểm: Mức độ hoàn thành xuất sắc Các Phiếu đánh giá cuối năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA HOẠT ĐỘNG Họ tên: ………………………… Lớp:……… Hoạt động Mức độ đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Xuất sắc BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RÈN LUYỆN Họ tên: ………………………… Lớp:……… Nội dung rèn luyện Đã làm Chưa làm Còn phân vân PHIẾU ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HỢP TÁC VÀ LÀM VIỆC NHÓM Họ tên: ………………………… Lớp:……… STT Các kĩ Mức độ 1 Khả phối hợp ăn ý với thành viên khác Khả giải vấn đề 57 Thái độ trách nhiệm với công việc Kĩ thuyết phục người khác Kĩ phân công thực nhiệm vụ rõ ràng, hợp lí Khả giúp đỡ người khác thực nhiệm vụ Mức độ hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu 58

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan