Xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu môn tiếng việt lớp 4 đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

117 162 5
Xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu môn tiếng việt lớp 4 đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TẠ THỊ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TẠ THỊ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Bùi Thị Thu Thuỷ Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu khóa luận “Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn tiếng việt lớp để kiểm tra, đánh giá kết học tập theo quy định hành”, đến khóa luận hồn thành Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non nói riêng, q thầy trường Đại học Hùng Vương nói chung tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Vốn kiến thức tơi tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mà hành trang quý báu để bước vào nghề dạy học cách vững tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Bằng lịng thành kính biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Thu Thủy – người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Trong q trình thực trình bày khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 SV thực khóa luận Tạ Thị Như Quỳnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, tháng năm 2021 Sinh viên thực Tạ Thị Như Quỳnh iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những đề chung tập đọc hiểu 1.1.2 Kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt Tiểu học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu môn Tập đọc Tiểu học 21 1.2.2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập trường Tiểu học 22 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH 33 2.1 Cơ sở tâm lý học sinh Tiểu học 33 2.1.1 Về tri giác 33 iv 2.1.2 Về tư 33 2.1.3 Về tưởng tượng 34 2.1.4 Về trí nhớ 35 2.1.5 Về ngôn ngữ 35 2.1.6 Về ý 36 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu lớp 37 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 37 2.2.2 Nguyên tắc công 37 2.2.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 38 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 38 2.2.5 Ngun tắc đảm bảo tính cơng khai 38 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 39 2.2.7 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 39 2.3 Mục đích, quy trình xây dựng hệ thống tập đọc hiểu 39 2.3.1 Mục đích hệ thống tập đọc hiểu 39 2.3.2 Các kiểu tập đọc hiểu 40 2.3.3 Quy trình biên soạn câu hỏi 45 2.4 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp 48 2.4.1 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp để kiểm tra thường xuyên 48 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp để kiểm tra định kì 53 2.5 Hướng dẫn sử dụng tập đọc hiểu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 56 2.5.1 Cách sử dụng tập đọc hiểu ôn tập củng cố 56 2.5.2 Cách sử dụng tập đọc hiểu xây dựng đề kiểm tra 57 2.5.3 Cách đánh giá kĩ đọc hiểu 75 2.5.4 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề 76 Kết luận chương 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 v 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 80 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 82 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 82 3.3.4 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 82 3.4 Kết thực nghiệm 82 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 82 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập đọc hiểu: BTĐH Đánh giá: ĐG Đánh giá định kì: ĐGĐK Đánh giá thường xuyên: ĐGTX Đối chứng: ĐC Hoạt động: HĐ Học sinh: HS Kết học tập: KQHT Kiểm tra: KT Năng lực: NL Phó giáo sư tiến sĩ: PGS.TS Phiếu đọc hiểu: PĐH Phiếu tập: PBT Phương pháp dạy học: PPDH Sách giáo khoa: SGK Thực nghiệm: TN Trắc nghiệm khách quan: TNKQ Yêu cầu cần đạt: YCCĐ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1 So sánh nội dung đánh giá KQHT HS Tiểu học Bảng 3.1 Bảng so sánh kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh trước thực nghiệm Trang 10 81 Bảng 3.2 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm 83 Bảng 3.3 Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng 85 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Biều đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 81 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trị mơn Tiếng Việt Tiểu học Mơn Tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng trường Tiểu học, tảng để học sinh học tốt môn học khác Tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh Tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động K.A.U Sinxki có nói: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” [14] Vì việc phát triển Tiếng Việt bảo vệ sáng Tiếng Việt nói cơng việc lớn đặt cho tất chúng ta, người hoạt động ngành nhà giáo Vậy nên Tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn – vui – yêu – ghét người 1.2 Vai trò dạy học đọc hiểu Tiểu học dạy học cho HS lớp Giáo dục Tiểu học tảng, hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục Tiểu học cần chuẩn bị cho học sinh lực cần thiết phù hợp với tâm sinh lí em Một lực quan trọng lực đọc hiểu Đọc hiểu công cụ hỗ trợ cho việc học, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh, đặc biệt học sinh bậc Tiểu học Bởi từ buổi đầu học, em cần học để biết đọc đọc để học, đọc để giao tiếp đọc để tiếp nhận, thu thập thông tin phục vụ cho việc học Nhà bác học người Nga M R Lơvop nói: “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Để kiểm tra mức độ nhận thức sau làm phiếu đọc hiểu kiểm tra Các em khoanh vào đáp án theo ý kiến thân Câu 1: Em có thường học với “phiếu học tập” tập đọc không? A Thỉnh thoảng B Chưa C Thường xuyên Câu 2: Em có cảm thấy hứng thú làm phiếu học tập khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 3: Em thấy đề kiểm tra dễ hay khó? A Khó B Dễ Câu 4: Em thấy phiếu đọc hiểu có cần thiết học phân môn Tập đọc không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 5: Theo em, lợi ích học Tập đọc với phiếu học tập là: (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Giúp em hiểu học sâu B Giúp em trình bày ý kiến rõ ràng C Giúp em nhớ lâu D Giúp em giữ tài liệu để ơn tập tốt E Giúp em tìm tịi, phát suy nghĩ để rút hiểu biết Câu 6: Đề kiểm tra có sát với nội dung kiến thức mà em học khơng? A Có B Khơng Câu 7: Em có kiến nghị với giáo viên đề kiểm tra sử dụng phiếu đọc hiểu để đánh giá kết học tập Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đọc thầm văn sau: Cây sồi sậy Trong khu rừng có sồi cao lớn sừng sững đứng bên bờ dịng sơng Hằng ngày, khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt, thấp chùn chân Một hôm, trời trận cuồng phong dội Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sơng Nó bị theo dòng nước đỏ ngầu phù sa Thấy sậy tươi xanh hiên ngang đứng bờ, mặc cho gió mưa đảo điên Quá đỗi ngạc nhiên, sồi cất tiếng hỏi: - Anh sậy ơi, anh nhỏ bé, yếu ớt mà khơng bị bão thổi đổ? Cịn tơi to lớn lại bị bật gốc, bị trôi theo dòng nước? Cây sậy trả lời: - Tuy anh cao lớn đứng Tơi nhỏ bé, yếu ớt ln ln có bạn bè đứng bên cạnh tơi Chúng tơi dựa vào để chống lại gió bão, nên gió bão dù mạnh tới đâu chẳng thể thổi đổ Nghe vậy, sồi ngậm ngùi, xấu hổ Nó khơng cịn dám coi thường sậy bé nhỏ yếu ớt Theo Truyện ngụ ngơn nước ngồi Khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu sau: Câu 1.(M1) Tại sồi xem thường sậy? A Vì sồi thấy vĩ đại B Vì sồi cậy cao to cịn sậy nhỏ bé, yếu ớt C Vì sồi bờ cịn sậy nước D Vì sồi thấy quan trọng sậy Câu 2.(M1) Câu “Nghe vậy, sồi ngậm ngùi, xấu hổ Nó khơng cịn dám coi thường sậy bé nhỏ yếu ớt nữa” tác giả dùng cách nói sồi? A Nhân hóa B So sánh C Cả A B sai D Cả A B Câu 3.(M1) Cây sồi ngạc nhiên điều gì? A Cây sậy xanh tươi, hiên ngang đứng thẳng mặc cho mưa bão B Sậy bị bão thổi đổ xuống sơng, cịn sồi khơng bị C Cây sồi bị trơi theo dòng nước đỏ ngầu phù sa D Sậy bị theo dịng nước Câu 4.(M1) Vì sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường sậy nữa? A Vì sồi bị bão thổi đổ xuống sơng, trơi theo dịng nước B Vì sậy khơng bị mưa bão thổi đổ trơi C Vì sồi hiểu sức mạnh đoàn kết sậy bé nhỏ D Vì sồi thấy sậy khơng kiêng nể Câu 5.(M2) Nêu nội dung câu chuyện? A Câu chuyện kể lại chuyện sồi to lớn biết đám sậy nhỏ bé, yếu ớt chống gió nên không bị đổ B Cây sồi to lớn coi thường đám sậy nhỏ bé gặp dông bão lại bị quật đổ cịn đám sậy đồn kết chắn gió nên đứng vững vàng C Cây sồi to lớn coi thường đám sậy nhỏ bé gặp dông bão lại bị quật đổ nên cảm thấy ân hận, xấu hổ không dám coi thường người khác D Cây sồi to lớn coi thường đám sậy nhỏ bé gặp dông bão lại bị quật đổ nên muốn biết đám sậy đứng vững trước gió Câu 6.(M4) Qua câu chuyện “Cây sồi sậy”, em rút học gì? Câu 7.(M2) Dòng gồm từ láy? A sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi B dội, đảo điên, yếu ớt C đảo điên, bé nhỏ, luôn D tươi xanh, đảo điên, luôn Câu 8.(M2) Câu: “Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông” danh từ là: Câu 9.(M1) Các dấu hai chấm câu chuyện có tác dụng gì? A Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích B Báo hiệu phận câu đứng sau phần trích dẫn C Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật D Báo hiệu việc liệt kê sau Câu 10.(M3) Tìm từ đơn từ phức câu văn sau: Trời trận cuồng phong dội ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Đọc thầm đoạn văn sau Cầu Long Biên có tuyến đường sắt chạy Hai bên đường tơ hành lang ngồi tuyến dành cho người Nhưng kích thước hợp với thời kì mà phương tiện lại cịn ít, chủ yếu loại xe thô sơ Những năm tháng hồ bình trước đây, cầu Long Biên đưa vào sách giáo khoa Tôi nhớ in hình ảnh cầu vẽ trang trọng trang sách với thơ bao hệ học thuộc lịng [ ] Mỗi lần có dịp đứng cầu Long Biên, tơi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngơ, vườn chuối phía Gia Lâm khơng chán mắt Cái màu xanh cần lao gợi bao yêu thương yên tĩnh tâm hồn Khi chiều xuống, nhìn phía Hà Nội, thấy ánh đèn mọc lên sa, gợi lên bao quyến rũ khát khao (trích Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử - Thúy Lan) Dựa nội dung đọc, trả lời câu hỏi sau: Câu (M1) Bài văn viết địa điểm Hà Nội? A Cầu Thăng Long B Cầu Chương Dương C Cầu Long Biên Câu (M1) Cầu Long Biên chia thành đường nào? A Hai tuyến đường sắt chạy giữa, hai bên đường tơ hành lang ngồi tuyến dành cho người B Một tuyến đường sắt chạy giữa, hai bên đường ô tô hành lang tuyến dành cho người C Một tuyến đường sắt chạy giữa, bên trái đường tơ hành lang ngồi tuyến dành cho người Câu (M1) Kích thước đường cầu Long Biên có đặc biệt? A Các đường rộng, thoáng, xe cộ di chuyển thoải mái B Các đường xập xệ, cũ kĩ, thiếu an toàn di chuyển C Các đường hợp với thời kì mà phương tiện lại cịn ít, chủ yếu loại xe thơ sơ Câu 4: (M2) Vì “Tơi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngơ, vườn chuối phía Gia Lâm khơng chán mắt”? A Vì Tơi thích màu xanh B Vì màu xanh đẹp B Vì màu xanh gợi bao yêu thương yên tĩnh tâm hồn Câu (M3) Câu văn Cái màu xanh cần lao gợi bao yêu thương yên tĩnh tâm hồn có sử dụng tính từ? Hãy liệt kê A tính từ B tính từ C tính từ (Đó ………………………………………………………………………) Câu (M3) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu: “Nhưng kích thước hợp với thời kì mà phương tiện lại cịn ít, chủ yếu loại xe thơ sơ” gì? Chủ ngữ là: Vị ngữ là: Câu (M3) Bài văn sử dụng hình ảnh so sánh? Hãy liệt kê A hình ảnh so sánh; B hình ảnh so sánh; C hình ảnh so sánh; Câu 8: (M2) Trong câu: “Khi chiều xuống, nhìn phía Hà Nội, thấy ánh đèn mọc lên sa, gợi lên bao quyến rũ khát khao.” động từ là: A xuống, nhìn B xuống, mọc lên C xuống, gợi D nhìn, mọc lên Câu 9: (M4) Hãy đặt câu văn theo kiểu câu Ai làm gì? Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Câu 10: (M4) Tìm đoạn văn tính từ đặt câu với tính từ Tính từ: Đặt câu: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Đọc thầm câu chuyện sau: Câu chuyện túi khoai tây Vào buổi học, thầy giáo mang vào lớp nhiều túi nhựa bao khoai tây thật to Thầy chậm rãi giải thích với người rằng, cảm thấy ốn giận khơng muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, viết tên người khơng ưa hay ghét hận cho vào túi Chỉ lúc sau, túi căng nặng, đầy khoai tây Thậm chí, có người túi không chứa hết khoai, phải thêm túi nhỏ kèm theo Sau thầy u cầu chúng tơi mang theo bên túi khoai tây nơi đâu lúc thời gian tuần lễ Đến lớp mang vào chỗ ngồi, nhà mang vào tận giường ngủ, chí vui chơi bạn bè phải mang theo Chỉ sau thời gian ngắn, bắt đầu cảm thấy mệt mỏi phiền tối lúc có túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh Tình trạng cịn tồi tệ củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước Cuối cùng, định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái lòng Lúc ấy, thầy giáo chúng tơi từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lịng ốn giận hay thù ghét người khác làm cho thật nặng nề khổ sở! Càng ốn ghét khơng tha thứ cho người khác, ta giữ lấy gánh nặng khó chịu lịng Lịng vị tha, cảm thơng với lỗi lầm người khác không quà quý giá để ta trao tặng người, mà cịn q tốt đẹp để dành tặng thân mình." Lại Thế Luyện Dựa vào nội dung đọc, em khoanh vào chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu Câu 1: (M1) Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì? A Để cho lớp liên hoan B Để giáo dục cho lớp học lòng vị tha C Để cho lớp học môn sinh học D Để hướng dẫn học sinh cách trồng khoai tây Câu 2: (M1) Túi khoai tây gây điều phiền tối? A Đi đâu mang theo B Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước C Đi đâu mang theo củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước D Muốn vứt thầy giáo lại không đồng ý Câu 3: (M2) Theo thầy giáo, nên có lịng vị tha, cảm thông với lỗi lầm người khác? A Vì ốn giận hay thù ghét khơng mang lại lợi ích gì; có lịng vị tha có cảm thông đem lại niềm hạnh phúc cho thân quà tặng cho người B Vì ốn ghét khơng tha thứ cho người khác, ta giữ lấy gánh nặng khó chịu lịng C Vì lịng vị tha, cảm thông với lỗi lầm người khác khơng q q giá để ta trao tặng người, mà cịn q tốt đẹp để dành tặng thân D Vì lịng ốn giận hay thù ghét người khác làm cho thật nặng nề khổ sở! Câu 4: (M3) Theo em, lòng vị tha? A Rộng lòng tha thứ B Cảm thơng chia sẻ C Rộng lịng tha thứ, khơng có cố chấp; biết cảm thơng chia sẻ D Khơng hẹp hịi, ích kỉ biết tha thứ cho người khác họ biết lỗi Câu 5: (M3) Em thấy cách giáo dục thầy giáo thú vị chỗ nào? Câu 6: (M4) Từ câu chuyện trên, em rút học cho thân? Câu 7: (M3) Hãy đặt câu văn có sử dụng dấu gạch ngang dùng để thích? Câu 8: (M3) Em đặt câu văn theo kiểu câu Ai nào? Câu 9: (M4) “Tất bạn tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3.” Hãy viết câu thành câu khiến Câu 10: (M4) Em đặt câu kể "Ai làm gì?" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Đọc thầm câu chuyện sau: Ngụ ngôn nến Một tối điện, nến đem đặt phòng Người ta châm lửa cho nến cháy sáng lung linh Nến hân hoan nhận lửa nhỏ nhoi mang lại ánh sáng cho phòng Mọi người trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, không, chẳng nhìn thấy mất” Nghe vậy, nến vui sướng dùng đẩy lui bóng tối xung qunh Thế nhưng, dịng sáp nóng bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến Nến thấy lúc ngắn lại Đến nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà chảy chẳng tàn thơi Tại ta phải thiệt thòi vậy?” Nghĩa rồi, nến nương theo gió thoảng để tắt Mọi người phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt Tối quá! Làm bây giờ?” Ngọn nến mỉm cười tự mãn hãnh diện tầm quan trọng Nhưng người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tơi tìm đèn dầu” Đèn dầu thắp lên, cịn nến bị bỏ vào ngăn kéo tủ Ngọn nến buồn thiu Thế từ khó có dịp cháy sáng Nên hiểu hạnh phúc cháy sáng người, dù cháy với ánh lửa nhỏ dù sau tan chảy Nguồn Internet Dựa vào nội dung đọc, em viết câu trả lời vào giấy kiểm tra Câu 1: (M2) Vì đốt sáng, nến vui sướng? A Vì đốt sáng, nến trở nên lung linh đẹp B Vì nến thấy lửa nhỏ nhoi đem ánh sáng cho nhà, thấy có ích C Vì nhận có sức mạnh đẩy lùi, chiến thắng bóng tối Câu 2: (M2) Vì nến lại nương theo gió để tắt khơng chiếu sáng nữa? A Vì cháy bị nóng q, nến đau khơng chịu đựng B Vì gió to, nến khó lịng chống chọi lại C Vì nến sợ cháy hết, chịu thiệt thòi Câu 3: (M1) Ngọn nến có kết cục nào? A Bị bỏ ngăn kéo, nằm buồn thiu, khó có dịp cháy sáng B Được cắm bánh sinh nhật C Được để hộp đồ khâu bà dùng để chuốt cho săn Câu 4: (M1) Ngọn nến hiểu điều gì? A Ánh sáng nến so với ánh sáng đèn dầu B Là nến dùng điện C Hạnh phúc cháy sáng, sống có ích cho người, dù sau tan chảy Câu 5: (M3) Trong câu: “Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?” thuộc loại câu nào? A Câu kể B Câu hỏi C Câu cảm D Câu khiến Câu 6: (M4) Trong câu: “Thế nhưng, dịng sáp nóng bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến.”, phận vị ngữ? A bắt đầu chảy lăn dài theo thân nến B chảy lăn dài theo thân nến C lăn dài theo thân nến Câu 7: (M3) Từ “hạnh phúc” câu: “Nến hiểu hạnh phúc cháy sáng người.” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C Tính từ Câu 8: (M3) Dịng gồm từ trái nghĩa với từ “lạc quan”? A tin tưởng, phấn khởi, hi vọng B tin tưởng, chán đời, thất vọng C rầu rĩ, bi quan, chán chường Câu 9: (M4) Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân? Câu 10: (M4) Thêm trạng ngữ vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: a) Trạng ngữ địa điểm: , nến thắp lên b) Trạng ngữ thời gian: , nến thắp lên ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Câu 1: Ngoại hình tên chúa tàu tả chi tiết nào? A Cao lớn, da sạm gạch nung B Trên má có sẹo, trắng bệch C Cao lớn, da sạm gạch nung, má có sẹo, trắng bệch D Cao lớn, vạm vỡ, da sạm gạch nung, má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch Câu 2: Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào? A Bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải B Đức độ hiền từ mà nghiêm nghị C Đức độ, cương nghiêm nghị D Đức độ, bình tĩnh khơng nghiêm nghị Câu 3: Cặp câu khắc họa hai hình ảnh trái nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển? A – Có câm mồm không? – Anh bảo phải không? B – Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm – Nếu anh không cất dao, tơi làm cho anh treo cổ phiên tồ tới C – Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị – Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng Câu 4: Dấu gạch ngang câu “Một lần, bác sĩ Ly – người tiếng nhân từ - đến thăm bệnh cho ơng chủ qn trọ.” Có tác dụng gì? A Bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại B Phần thích câu C Các ý đoạn liệt kê Câu 5: Nối ý cột A với ý cột B để tạo thành câu thích hợp A B Bác sĩ Ly có tính cách trái ngược Tên cướp biển bình tĩnh, tự tin, nghiêm khắc Hai người nanh ác, hăng thú nhốt chuồng có tính cách giống hệt đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Câu 6: Nội dung Khuất phục tên cướp biển gì? ... đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp 48 2 .4. 1 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp để kiểm tra thường xuyên 48 2 .4. 2 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp để kiểm. .. hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp cho học sinh - Đánh giá hệ thống tập để rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá xây dựng. .. đọc hiểu văn văn học - Tìm hiểu biện pháp xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp theo quy định hành - Thử nghiệm số tập đọc hiểu nhằm kiểm

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan