Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
816,41 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC HÙNG HÙNG VƯƠNG VƯƠNG KHOA KHOA GIÁO GIÁODỤC DỤC TIỂU TIỂU HỌC HỌC VÀ VÀ MẦM MẦMNON NON ĐẶNG THỊ BÍCH PHƯỢNG THỊ BÍCH XÂY DỰNG HỆ ĐẶNG THỐNG BÀIPHƯỢNG TẬP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, TRƯỜNG TIỂU HỌCHỆ TỨTHỐNG MỸ - TAM - PHÚ XÂY DỰNG BÀINÔNG TẬP RÈN KỸTHỌ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ MỸ - TAM NƠNG - PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tiểu học KHÓANgành: LUẬNGiáo TỐTdục NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN HUY Phú Thọ, 2018 Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON ĐẶNG THỊ BÍCH PHƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ MỸ - TAM NÔNG - PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận cua riên tơi, kết nghiên cứu dược trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ ch việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phượng Đặng Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương đồng ý thầy giáo hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Xuân Huy thực đề tài “ Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp 2, trường tiểu học Tứ Mỹ - Tam Nơng – Phú Thọ” Để hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hùng Vương Xin chân thành cảm ơnhướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Xuân Huy tận tình chu đáo hướng dẫn tơi thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực đề tài kiến thức thực tế cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Bích Phượng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập em” Lời dạy Người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại Để không tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải nhận thức rõ vị trí vai trị giáo dục đào tạo Trong năm gần đây, vị trí vai trị giáo dục ngày trọng quan tâm đến Nghị số 29/NQ-TW khóa XI lần nhấn mạnh luận điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động học sinh.Để đề cao vai trò giáo dục Cùng với vai trị vị trí vai trị Giáo dục Tiếng Việt có vai trò đặc biệt quan trọng Giáo dục nói chung bậc Tiểu học nói riêng Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc Tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư lô gic cho em, việc học Tiếng Việt giúp em hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua Tiếng Việt em học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác bậc tiểu học Trong chương trình Tiếng việt tiểu học, phân môn Tập đọc chiếm thời lượng chủ yếu bậc học Nó có vị trí đặc biệt để thực mục tiêu giáo dục tiểu học, đảm bảo cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Muốn nói hay viết giỏi trước hết phải đọc thành thạo Tập đọc môn học cơng cụ, hoạt động quan trọng nhất, chìa khóa cho học sinh học tốt mơn khác Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng u cầu học tập học sinh hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Dạy học tập đọc làm cho học sinh hiểu hay đẹp, tinh tế, phức tạp đa nghĩa từ ngữ Học tập đọc học cách nói, cách viết khoa học, xác nghệ thuật sáng góp phần phát triển tư duy, khả diễn đạt cho học sinh Tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh đầu cấp học kĩ cần thiết quan trọng kĩ đọc Những tri thức lực mà học sinh muốn có phải thông qua hệ thống tập, em phải tự làm lấy tập khơng làm hộ, thay em Vì học sinh thông qua hoạt động học tập, thực tập học sinh lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo Trong dạy học, giáo viên người tổ chức điều khiển, giúp học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ tìm kiến thức rèn luyện kĩ năng, học sinh tích cực hóa hoạt động chiếm lĩnh nhiêu tri thức Giáo viên không đưa kiến thức sẵn cho học sinh mà để học sinh tự giải tập để tìm kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo Tiếng Việt môn học thực hành, phần lớn phân mơn Tiếng Việt có hệ thống tập để em làm việc, thực hành thuận lợi Sách giáo khoa phân môn Tập đọc lớp 2, lớp có phần tìm hiểu để giúp em lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm thể văn bản, thực tế thời lượng dành cho việc đọc hiểu nhà trường chưa quan tâm mức Giáo viên khơng có nhiều điều kiện để đầu tư sâu giảng, nên phần làm giảm sút u thích em phân mơn tập đọc, mà phân môn tập đọc môn học nhằm hình thành rèn cho học sinh kĩ người học là: nghe, nói, đọc, viết Trước thực tế chúng tơi hướng tới lý sau đây: - Yêu cầu đổi giáo dục đặc biệt chương trình đổi sách giáo khoa từ 2018, đặt yêu cầu mới, có cách tiếp cận dạy học theo hướng đọc hiểu - Từ việc đổi tổ chức dạy học Tiếng Việt, lấy việc tổ chức tập đọc hiểu học, làm tốt, thúc đẩy trình dạy học nói chung khả nhận thức học sinh tiểu học nói riêng - Với học sinh lớp 2, 3, việc tổ chức dạy học Tập đọc chủ yếu rèn kĩ đọc nên việc hiểu văn bản, đặc biệt biết thể nghĩ hạn chế Cho nên, triển khai đề tài không giúp cho người giáo viên tiểu học tiếp cận tốt với em mà tạo thành cơng cụ học tập hữu ích giúp Tập đọc thực có hiệu - Nghiên cứu dạy học đọc hiểu tiếp cận tập đọc hiểu góp phần cho cá nhân người nghiên cứu thêm trải nghiệm mới, nâng cao kiến thức, rèn kĩ nghề nghiệp, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thân Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc - hiểu cho học sinh lớp 2-3 trường tiểu học Tứ Mỹ - Tam Nông – Phú Thọ’’ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt cho học sinh - Đánh giá ý nghĩa việc xây dựng hệ thống tập để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 2, 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đối với giáo viên, việc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh giúp cho dạy đạt hiệu tốt qua hệ thống tập đọc hiểu - Đối với việc tiếp nhận tri thức, kiến thức thông qua làm tập nhằm rèn luyện kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt giúp cho học sinh rèn kĩ đọc hiểu vận dụng kĩ đọc hiểu cách linh hoạt nhuần nhuyễn phân môn Tập đọc Tiếng Việt Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu sở lí luận dạy học đọc hiểu tiểu học, từ làm sở để xây dựng hệ thống tập thiết kế hoạt động dạy học cho học sinh nhà trường tiểu học - Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu phân loại tập rèn luyện kĩ đọc hiểu phân môn tập đọc Tiếng Việt lớp - - Đánh giá tính khả thi việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu qua tổ chức thực nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 2, lớp - Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh qua hệ thống tổ chức đọc đặc thù, bắt đầu ý đến phân loại đối tượng đọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu môn Tiếng Việt 5.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 2, lớp Trường Tiểu học Tứ Mỹ - Xã Tứ Mỹ - Huyện Tam Nông – Tỉnh Phú Thọ, môn Tiếng Việt lớp 2,3 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp tiếp cận hệ thống lí luận dạy học tác phẩm phương pháp dạy học đọc hiểu văn Đây coi công cụ lí thuyết vừa phương pháp luận để triển khai nghiên cứu vấn đề tổng quan Phương pháp giúp tơi phân tích vấn đề lí luận loại hình tác phẩm văn học, đồng thời xác định sở lí thuyết để triển khai đề tài Trên sở tơi tiến hành phân tích chương trình SGK, SGV, hướng dẫn học Tiếng Việt số tài liệu nghiên cứu để có thêm hiểu biết cách tổ chức dạy học Phân tích, tống hợp, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu liên quan trình nghiên cứu, tài liệu để xác định lí luận cho vấn đề nghiên cứu Đối với đề tải hướng tới việc nghiên cứu văn tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích trước hết phân chia tồn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến Ở đề tài tiến hành phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hệ thống hóa tài liệu liên quan để hồn thiện đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, tượng, trình hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến kiện, tượng Việc sử dụng phương pháp quan sát giúp người nghiên cứu nhận xét, đánh giá tổng quan thực tiễn vấn đề nghiên cứu từ đưa kết luận xác thực trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực suốt trình nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp khái quát kinh nghiệm (phân tích tổng kết kinh nghiệm) Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút lý luận cao Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp xem xét lại thành hoạt động thực tiễn 10 khứ để rút kết luận bổ ích cho khoa học thực tiễn Phương pháp thực chủ yếu chương đề tài 6.2.3 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập số liệu, tượng để từ phát vấn đề giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho bước nghiên cứu Thực dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học môn Tiếng việt trường Tiểu học, lấy ý kiến đóng góp qua phiếu điều tra Phương pháp điều tra thực chương chương 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ đọc hiểu đề xuất vào môn Tiếng Việt lớp 2, lớp nhằm kiểm nghiệm tính khả nghi để hồn thiện đề tài Hệ thống tập rèn kĩ đọc - hiểu môn Tiếng Việt 91 GIÁO ÁN TẬP ĐỌC: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu Đọc - Rèn đọc kĩ thành tiếng, ý từ ngữ: siêng năng, lười biếng, làm lụng - Đọc phân biêt câu kể với lời nhân vật (ông lão) Hiểu - Hiểu nghĩa từ mới: Hũ, dúi, thản nhiên,… - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa học III Các hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra cũ - Gọi học sinh đọc Một trường tiểu học vùng cao, trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét Dạy học a Giới thiệu b Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn Chú ý giọng người kể chậm dãi, khoan thai, giọng ơng lão khun bảo, nghiêm khắc, ân cần cuối truyện * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu.(Học sinh đọc nối tiếp câu) GV ý sửa lỗi cho học sinh học sinh phát âm sai - Đọc đoạn trước lớp (HS nối tiếp đọc đoạn, ý lời kể với lời nhân vật (ơng lão) 92 - Đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp c Hướng dẫn tìm hiểu - Lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Ơng lão buồn chuyện gì? (Ơng buồn trai lười biếng) - Ơng lão muốn trở thành người nào? (Ông muốn trở thành người siêng chăm chỉ, tự kiếm bát cơm) - học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì? (Vì ơng muốn thử xem đồng tiền có phải tự tay kiếm khơng) - Gọi HS đọc đoạn 3, lớp trả câu hỏi: Người làm lụng vất vả tiết kiệm nào? (Anh xay thóc thuê, ngày hai bát gạo, dám ăn bát Ba tháng dành dụm 90 bát gạo anh bán lấy tiền mang cho cha) - Cho HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm gì? Vì sao? (Người vọi thọc tay vào lửa lấy tiền Vì anh vất vả suốt tháng kiếm nhiêu tiền nên anh quý tiếc tiền làm ra) - Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này? (Học sinh: có làm lụng vất vả người ta biết quý đồng tiền; Hũ bạc tiêu khơng hết hai bàn tay con.) d Luyện đọc - Cho học sinh thi đọc Hoạt động nối tiếp Cho học sinh nhắc lại nội dung Dặn em nhà học chuẩn bị GIÁO ÁN TẬP ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH 93 I Mục tiêu Kiến thức - Biết ngắt nghỉ câu Rèn kĩ đọc hiểu Giới thiệu chương trình sách tiêng việt – tập - Giáo viên giới thiệu chủ điểm sách tiếng việt tập - Giáo viên giải thích chủ điểm Dạy học a Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh để giới thiệu Bài “Cậu bé thông minh” b Luyện đọc GV đọc với giọng đọc nhân vật Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, cậu bé bình tĩnh, nhà vua oai nghiêm * Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc câu: Học sinh đọc câu nối tiếp phát từ khó - Đọc đoạn trước lớp (Học sinh tiếp nối đọc đoạn trước lớp) GV kết hợp nhắc nhở em ngắt nghỉ - Gọi học sinh đọc phần giải SGK - Cho học sinh đọc đoạn nhóm - Một em học sinh đọc c Hướng dẫn tìm hiểu - Học sinh đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi: + Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? + Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? + Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí? + Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao? d Đọc diễn cảm tồn - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 94 Hoạt động nối tiếp - Cho học sinh nhắc lại nội dung - Dặn em nhà học chuẩn bị 95 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP Tập đọc bài: Chim Sơn Ca Bơng Cúc Trắng Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài tập 1: Trong Chim Sơn Ca Bông Cúc Trắng em hiểu từ “khôn tả” có nghĩa là? A Dễ tả B Dễ thấy C Khơng tả D Khó tả Bài tập 2: Tiếng hót chim sơn ca trở nên buồn thảm vì? A Chim Sơn Ca khát nước B Chim Sơn Ca nhớ bạn C Chim Sơn Ca bị nhốt lồng D Chim Sơn Ca thương Bông Cúc Bài tập 3: Trước bị bỏ vào lồng chim hoa B.Sơn Ca buồn, Cúc héo tàn C.Sơn Ca bị cầm tù, Cúc héo tàn Bài tập 4: Từ hoạt động câu: “Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim”? A Cúc, hương thơm, an ủi B Ngào ngạt, tỏa, chim C Tỏa, an ủi Bài tập 5: Bộ phận trả lời câu hỏi: nào? Trong câu “sáng hôm sau, cúc nghe thấy tiếng Sơn Ca buồn thảm? A Bông cúc B.Sáng hôm sau C Nghe thấy tiếng Sơn ca buồn thảm 96 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP Tập đọc: Hũ bạc người cha Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Bài tập 1: Trong “Hũ bạc người cha” người cha mong muốn điều gì? A.Tự kiếm bát cơm ăn C Mang tiền cho ông B Kiếm thật nhiều tiền D Đi xay thóc thuê Bài tập 2: Hũ bạc tiêu không hết hiểu là: A.Hũ bạc người cha để dành dụm B.Của người mẹ cho C.Đôi bàn tay lao động Bài tập 3: Vì thấy cha vứt tiền vào lửa, người lại thọc tay vào lửa lấy ra? A.Vì anh sợ phí tiền B.Vì anh tiếc mồ cơng sức làm tiền C.Vì anh người quý đồng tiền Tập đọc: Câu chuyện ngỗng mẹ Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Bài tập 1: Ngỗng mẹ dẫn đàn ngỗng đâu? A.Đi kiếm mồi B.Đi chơi C.Đi tránh mưa Bài tập 2: Trên đường đi, đàn ngỗng gặp chuyện gì? A Đàn ngỗng mải chơi nên lạc mẹ B Đàn ngỗng gặp trận mưa lớn C Đàn ngỗng bị kẻ thù cơng Bài tập 3: Ngỗng mẹ làm để tránh mưa cho đàn ? A.Đi tìm chỗ trú mưa cho B Dẫn đàn nhà 97 C Dang cánh che mưa cho Bài tập 4: Dưới đôi cánh mẹ, đàn ngỗng cảm thấy nào? A Dễ chịu, ấm áp B Lo Lắng C Kinh hãi Bài tập 5: Mưa tạnh, đàn ngỗng khơng làm gì? A Nằng nặc địi khỏi cánh mẹ B Hỏi thăm mẹ C Chạy ùa bãi cỏ Bài tập 6: Vì dù đau đớn ngỗng mẹ cảm thấy hạnh phúc? A.Vì ngỗng biết quan tâm đến mẹ B Vì ngỗng mẹ bảo vệ đàn C Cả hai lí Bài tập 7: Câu chuyện muốn nói với điều gì? A Mẹ ln hi sinh tất B Phải biết quan tâm đến mẹ C Cả hai ý Bài tập 8: Từ trái nghĩa với từ “yên ổn” câu: “Dưới cánh mẹ thật yên ổn”? A n bình B An tồn C Nguy hiểm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên:………………… ……… Tuổi…………………… Giới tính….… 98 Giáo viên dạy lớp… …trường …huyện …….tỉnh ………… số năm cơng tác…… Để góp phần nâng cao kết môn tập đọc cho học sinh khối lớp 2-3 mong muốn nhận giúp đỡ thầy cô giáo việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng với ý kiến mà đồng chí lựa chọn Thầy/cô thiết kể sử dụng dạng tập đọc hiểu sau trình dạy học ? Mức độ sử dụng Dạng tập Thường xuyên Đôi Hiếm Không dùng Theo thầy/cô việc thiết kế dạng tập đọc hiểu dạy học tập đọc có cần thiết hay khơng? □ Có □ Khơng □ Phân vân Đồng chí đồng ý với quan điểm đây? □ Xây dựng dạng tập đọc hiểu phù hợp với học sinh lớp 2-3 □ Xây dựng dạng tập đọc hiểu phù hợp với học sinh lớp 4-5 □ Xây dựng dạng tập đọc hiểu không không phù hợp □Xây dựng dạng tập đọc hiểu cần thiết 99 Theo đồng chí xây dựng dạng tập đọc hiểu có vai trị học sinh lớp 2-3? □ Hỗ trợ khả đọc hiểu học sinh □ Tăng cường khả thực hành □ Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu học nhẹ nhàng, hiệu □ Phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh học tập khả đồn kết, hợp tác □ Hình thành, phát triển lực học sinh □ Tất ý kiến □ Các ý kiến khác Theo đồng chí mức độ sử dụng dạng tập đọc hiểu học TĐ hiệu quả? □ Tổ chức tiết dạy TĐ □ Chỉ số tiết quan trọng □ Thỉnh thoảng tổ chức □ Không cần thiết Đồng chí thường tổ chức xây dựng dạng tập đọc hiểu hoạt động học ? □ Kiểm tra cũ □ Cung cấp kiến thức □ Luyện tập, củng cố □ Kiểm tra đánh giá □ Chỉ sử dụng thời gian thừa □ Tất hoạt động Trong sử dụng dạng tập đọc hiểu tập, đồng chí thường gặp phải khó khăn ? 100 □ Xây dựng tập thời gian □ Khó khăn tổ chức □ Cơ sở vật chất (địa điểm, phương tiện) □ Hạn chế kỹ tổ chức □ Học sinh khơng có hứng thú khơng có khả tiếp thu □ Các khó khăn khác Tài liệu để xây dựng tập đọc hiểu ? □ Sách giáo viên □ Sưu tầm từ tài liệu khác □ Tự thiết kế □ Tham khảo từ đồng nghiệp □ Từ sách tập □ Từ mạng Internet Khi lựa chọn việc xây dựng dạng tập đọc hiểu đồng chí dựa nguyên tắc ? □ Đảm tính mục đích, phù hợp với nội dung học □ Đảm bảo tính hấp dẫn, lơi □ Đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức, sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 2-3 □ Đảm bảo tính sáng, lành mạnh □ Đảm bảo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn lớp học □ Ý kiến khác 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH Em thấy mức độ học dạng tập đọc hiểu nào? A Khó B Dễ C Bình thường Em dành thời gian ngày để học tập đọc? A Ít học so với mơn khác B C D Ngoài học nhà trường em học tập đọc đâu khác? A Ở nhà B Học thêm nhà cô, trung tâm C Học thư viên Theo em việc học tập đọc giúp ích cho học tập tốt môn học nào? A Tất môn học B Không môn C Tiếng Việt D Xã hội Em thấy cần thiết học dạng tập đọc hiểu phân môn tập đọc hay không? A Rất cần B Không cần Em thấy cần việc sử dụng dạng tập đọc hiểu phân mơn tập đọc có đem lại hứng thú hiệu học tập không? A Rất hứng thú sống nào? B Bình thường C Khơng hứng thú 102 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát .6 6.2.2 Phương pháp khái quát kinh nghiệm (phân tích tổng kết kinh nghiệm) 6.2.3 Phương pháp điều tra 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .10 1.1.1 Đặc điểm học sinh Tiểu học 10 1.1.1.1 Đặc điểm thể chất trẻ lớp 2-3 10 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ lớp 2-3 11 1.1.1.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh lớp 23 12 1.1.1.4 Chú ý phát triển nhận thức học sinh lớp 2-3 13 1.1.1.5 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh lớp 2-3 14 1.1.1.6 Ý chí phát triển nhận thức học sinh lớp 2-3 14 1.1.1.7 Sự phát triển tình cảm học sinh lớp 2-3 .15 1.1.1.8 Sự phát triển nhân cách học sinh lớp 2-3 16 1.1.2 Tổng quan dạy học đọc hiểu phân môn tập đọc Tiểu học 17 1.1.2.1 Khái niệm chất dạy học đọc hiểu 18 103 1.1.2.2 Đặc trưng dạy học đọc hiểu .19 1.1.3 Đặc điểm loại văn chương trình Tập đọc lớp 2, lớp 20 1.1.31 Yêu cầu thời lượng tiết tập đọc lớp 2-3 21 1.1.3.2 Đặc điểm loại văn tập đọc lớp 2-3 22 1.1.3.3 Nhiệm vụ dạy tập đọc lớp 2, lớp .23 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động đọc – hiểu .24 1.2.1 Vai trò tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học 24 1.2.1.1 Vai trò tập đọc hiểu 24 1.2.1.2 Hàm lượng tập đọc - hiểu học 25 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc - hiểu môn Tập đọc Tểu học 25 1.3 Yêu cầu rèn kĩ đọc - hiểu cho học sinh .26 1.3.1 Vị trí, vai trị tập dạy học phân môn Tiếng Việt .26 1.3.2 Chuẩn kiến thức kĩ đọc - hiểu 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG .29 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỲ NĂNG ĐỌC - HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, LỚP 29 2.1.Giới thiệu chung trường tiểu học Tứ Mỹ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú 2.1.1 Giới thiệu chung 29 2.1.2.thành tích trường 29 2.1.3 Tình hình dạy học tiếng việt trường 30 2.2 Giới thiệu dạng tập đọc hiểu 31 2.3 Tiêu chí phân loại tập 31 2.4 Hệ thống tập đọc - hiểu 31 2.4.1 Mục đích hệ thống tập đọc - hiểu 32 2.4.2 Cấu trúc dạng tập 33 2.4.2.1 Dạng tập nhận diện ngôn ngữ văn bản, tái nội dung văn 34 2.4.2.2 Dạng tập cắt nghĩa ngôn ngữ văn để hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn 34 2.4.2.3.Dạng tập tìm từ để giải nghĩa tập giải nghĩa từ .34 104 2.4.2.4 Dạng tập tái nội dung đọc 35 2.4.2.5 Dạng tập phân tích để tìm ý nghĩa một chi tiết văn 2.4.2.6 Dạng tập xác định ý nghĩa đọc .36 2.4.2.7 Dạng tập khái quát suy luận 37 2.4.2.8 Dạng tập đọc phân vai văn truyện 38 2.2.2.9 Dạng tập kiểm tra đánh giá kết đọc hiểu học sinh .39 2.4.3 Cách thức tổ chức dạng tập đọc - hiểu 39 2.4.4 Các dạng tập đọc – hiểu .40 2.4.4.1 Bài tập theo tuần .40 2.4.4.2 Bài tập theo chủ đề 46 2.4.4.3 Bài tập ôn tập 49 2.4.4.4 Bài tập nâng cao 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 54 3.3 Thời gian thực nghiệm 55 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm .56 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị .58 2.1.Với ngành giáo dục 60 2.2 Với nhà trường 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 105 ...2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON ĐẶNG THỊ BÍCH PHƯỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ MỸ - TAM NƠNG - PHÚ THỌ... giúp em hiểu sâu Đây sở để xây dựng hệ thống tập chương khóa luận 29 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC - HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, LỚP 2.1 Khái quát trường tiểu học Tứ Mỹ, huyện Tam Nông, ... xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu qua tổ chức thực nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 2, lớp - Nâng cao hứng thú học tập cho học