1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực khám phá trong dạy học môn lịch sử và địa lí lớp 4

95 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THÚY NGA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ KH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THÚY NGA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THÚY NGA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa được công bố ở các đề tài nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thúy Nga i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, phòng Đào tạo và các phòng ban trung tâm trong trường, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức rất quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên, là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thành viên lớp Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) K27, cùng gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành thiện luận văn này Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, em đã luôn cố gắng nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, các cô và các bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 6 Phạm vi nghiên cứu 3 7 Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 NỘI DUNG 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Trên thế giới 8 1.1.2 Ở trong nước 10 1.2 Các khái niệm cơ bản 11 1.2.1 Bài tập 11 1.2.2 Khám phá .12 1.2.3 Năng lực 13 1.2.4 Năng lực khám phá 15 1.2.5 Bài tập phát triển năng lực khám phá 15 iii 1.3 Khái quát chương trình môn Lịch sử và Địa lí Tiểu học lớp 4 (Chương trình 2018) 16 1.3.1 Mục tiêu 16 1.3.2 Quan điểm xây dựng chương trình 16 1.3.3 Yêu cầu cần đạt 18 1.3.4 Nội dung giáo dục 19 1.3.5 Định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 20 1.3.6 Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục 22 1.4 Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh tiểu học lớp 4 22 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 22 1.4.2 Đặc điểm nhận thức 24 1.5 Điều tra thực trạng việc dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 27 1.5.1 Khái quát quá trình điều tra .27 1.5.2 Kết quả điều tra 28 Tiểu kết chương 1 33 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 35 2.1 Căn cứ để xây dựng bài tập hệ thống môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 35 2.1.1 Đảm bảo phát triển năng lực cho học sinh 35 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 35 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 36 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả 37 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực khám phá trong dạy học Lịch sử và Địa lí lớp 4 39 2.2.1 Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt 39 2.2.2 Bước 2: Lựa chọn bài tập phát triển năng lực khám phá Lịch sử và Địa lí 40 2.2.3 Bước 3: Lựa chọn ngữ liệu và thiết kế bài tập 41 iv 2.2.4 Bước 4: Kiểm tra lại đáp án 42 2.3 Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực khám phá trong dạy học Lịch sử và Địa lí lớp 4 42 2.3.1 Bài tập quan sát, tìm kiếm thông tin và ra quyết định 42 2.3.2 Bài tập đọc thông tin và trả lời 45 2.3.3 Bài tập tìm phương án giải quyết vấn đề .49 2.3.4 Bài tập thu thập, tìm kiếm thông tin 52 2.3.5 Bài tập thực hành phản biện 54 Tiểu kết chương 2 57 Chƣơng 3: KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Khảo nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích khảo nghiệm 59 3.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 59 3.1.4 Kết quả khảo nghiệm 59 3.2 Thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.2.3 Phạm vi thực nghiệm 63 3.2.4 Kế hoạch và phương pháp thực nghiệm 63 3.2.5 Tiêu chí và thang đo trong thực nghiệm 65 3.2.6 Kết quả thực nghiệm 66 3.2.7 Nhận xét chung 69 Tiểu kết chương 3 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC v Bảng 1.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Kết quả đánh giá tầm quan trọng của môn Lịch sử và Địa lí ở Bảng 1.3 tiểu học 28 Bảng 1.4 Kết quả mức độ giáo viên sử dụng các phương tiện, thiết bị Bảng 1.5 trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí 29 Bảng 1.6 Kết quả về thời gian của giáo viên dành cho thiết kế các bài Bảng 1.7 học môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 30 Kết quả về thời gian của giáo viên dành cho thiết kế các bài Bảng 3.1 tập môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 30 Bảng 3.2 Kết quả mức độ quan tâm của giáo viên tới các kĩ năng học Bảng 3.3 sinh đạt được trong giảng dạy 31 Bảng 3.4 Mối quan tâm giáo viên về việc phát triển năng lực khám phá Bảng 3.5 ở học sinh 32 Kết quả những khó khăn mà giáo viên mắc phải khi xây dựng bài tập phát triển năng lực khám phá trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí 32 Kết quả khảo nghiệm về hiệu quả của biện pháp đề xuất 60 Bảng đánh giá kết quả trước thực nghiệm 63 Bảng điểm số trong đánh giá kết quả học tập của học sinh 66 Bảng đánh giá kết quả sau thực nghiệm 67 Bảng đối chiếu kết quả trước và sau thực nghiệm của lớp đối chứng 68 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ kết quả khảo nghiệm về tính giá trị của biện pháp 61 Hình 3.2 Biểu đồ đánh giá kết quả trước thực nghiệm 64 Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá kết quả sau thực nghiệm 67 Hình 3.4 Biểu đồ đối chiếu kết quả trước và sau thực nghiệm 68 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đất nước muốn phát triển bền vững cần phải có những con người tài giỏi, có đủ đức và đủ tài Để có những con người hội tụ đầy đủ mọi phẩm chất thì không ai khác ngoài những con người làm trong ngành giáo dục Giáo dục là ngành có tầm quan trọng rất đặc biệt trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hiện nay Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu ở hầu hết các quốc gia, của những bậc phụ huynh và của các thầy giáo, cô giáo Giáo dục đào tạo thế hệ trẻ là quá trình đào tạo toàn diện trên tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Và trong lĩnh vực khoa học xã hội có một bộ môn hết sức quan trọng không thể thiếu được đó là môn Lịch sử và Địa lí Như chúng ta đã biết, dân tộc Việt Nam ta có một nền văn hoá, một bề dày lịch sử lâu đời Từ những ngày đầu của các vua Hùng dựng nước cho đến những năm tháng lịch sử đấu tranh giữ nước và xây dựng Tổ quốc Mỗi chặng đường, mỗi giai đoạn lịch sử đều ghi lại những mốc son chói lọi, đó là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam Việc nâng cao sự hiểu biết về lịch sử và địa lí, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông, với lòng tự hào dân tộc, đem tài năng và trí tuệ phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với một dân tộc, đặc biệt là những con người làm công việc dạy học Chương trình môn Lịch sử và Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số nội dung văn hoá, xã hội trong các kết nối về không gian, thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển ở học sinh năng lực đặc thù của môn học và các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung được quy định trong chương trình tổng thể Chương trình kết nối với các môn học, hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên và Xã hội, Khoa 1

Ngày đăng: 23/03/2024, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w