1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hệ thống bài tập phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 4 5 tuổi tại trung tâm can thiệp sớm an quận nam từ liêm hà nội

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Kỹ Năng Vận Động Tinh Cho Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ 4 5 Tuổi Tại Trung Tâm Can Thiệp Sớm An Quận Nam Từ Liêm Hà Nội
Tác giả Ngô Thu Hương
Người hướng dẫn ThS. Hà Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 385,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGÔ THU HƯƠNG THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HỖ TRỢ DẠY HỌC DẠNG BÀI TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Giáo dục Tiểu học Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGÔ THU HƯƠNG THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HỖ TRỢ DẠY HỌC DẠNG BÀI TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Giáo dục Tiểu học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẤN : ThS Hà Thu Thủy (GV kí xác nhận) Hà Nội,tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực khơng chép cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Ngô Thu Hương năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm toàn thể thầy, giáo tạo điều kiện, tận tình truyền đạt kiến thức đưa lời khuyên q báu cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - Ths Hà Thu Thủy người trực tiếp hướng dẫn, bảo q trình nghiên cứu ln giúp đỡ, động viên để tơi thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Ngô Thu Hương năm 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt DHPH Dạy học phân hóa PBT Phiếu tập TB Trung bình PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu bảng Bảng 1.1 Tên bảng Dạng từ câu SGK TV3, Trang 19 sách “Kết nối tri thức với sống” Bảng 1.2 Mức độ hứng thú học sinh với 26 tập dạng từ câu SGK Bảng 2.1 Yêu cầu thiết kế PBT theo hướng 30 phân hóa Bảng 2.2 Ma trận thiết kế phiếu tập theo 31 hướng phân hóa Bảng 3.1 Khảo sát đối tượng học sinh 3D 85 3B Bảng 3.2 Kết khảo sát trước sau thực 87 nghiệm học sinh lớp 3B Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Mục đích sử dụng PBT dạy học 21 dạng từ câu Biểu đồ 1.2 Tần suất sử dụng PBT dạy học 22 dạng từ câu Biểu đồ 1.3 Mức độ cần thiết sử dụng PBT 22 dạy học dạng từ câu Biểu đồ 1.4 Mức độ hiệu sử dụng PBT 22 dạy học dạng từ câu Biểu đồ 1.5 Quan điểm giáo viên khái 23 niệm dạy học phân hóa Biểu đồ 1.6 Mức độ vận dụng dạy học phân hóa 23 vào dạng từ câu lớp Biểu đồ 1.7 Mục đích dạy học phân hóa đối 24 tượng Biểu đồ 1.8 Căn để sử dụng dạy học phân hóa 25 đối tượng Biểu đồ 1.9 Mức độ cần thiết dạy học phân 25 hóa đối tượng dạy học dạng từ câu lớp Biểu đồ 3.1 Kết thực tập học sinh lớp 3B 3D 86 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………1 Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………………2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………….……… 4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu………………………………… ……… 5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc đề tài……………………………………………………………6 NỘI DUNG…………………………………………………………………………….7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………….7 1.1 Cơ sở lí luận đề tài………………………………………………….……… 1.1.1 Khái quát dạy học phân hóa…………………………………………………7 1.1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………….7 1.1.1.2 Mục tiêu,ý nghĩa dạy học phân hóa………………………….……… 1.1.1.3 Đặc trưng dạy học phân hóa………………………………………….9 1.1.2 Phiếu tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học………………………… 10 1.1.2.1 Khái niệm phiếu tập……………………………………………… 10 1.1.2.2 Vai trò phiếu tập dạy học……………………………… 11 1.1.2.3 Phân loại phiếu tập…………………………………………………12 1.1.2.4 Cấu trúc phiếu tập…………………………………… ……….13 1.1.3 Dạy học dạng từ câu Tiểu học……………………………………….14 1.1.3.1 Vị trí dạng từ câu……………………………………………14 1.1.3.2 Nhiệm vụ dạng từ câu……………………………………….14 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 3……………………………………….……….15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài………………………………………………………19 1.2.1 Khảo sát hệ thống dạng từ câu SGK Tiếng Việt lớp sách Tiếng Việt “Kết nối tri thức với sống”…………………………………………19 1.2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phiếu tập học từ câu lớp 3.………………………………………………………………………………………21 1.2.2.1 Khảo sát việc sử dụng phiếu tập học từ câu lớp 3……………………………………………………………………………………….21 1.2.2.2 Khảo sát quan điểm giáo viên mức độ hứng thú học sinh sử dụng phiếu tập theo hướng phân hóa dạy học dạng từ câu lớp 3………………………………………………………………….……………………23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC DẠNG PHIẾU BÀI TẬP THEO PHƯỚNG PHÂN HÓA HỖ TRỢ DẠY HỌC DẠNG BÀI TỪ VÀ CÂU LỚP 3……………28 2.1 Nguyên tắc đề xuất thiết kế dạng tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu lớp 3……………………………………………………… 28 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học…………………………………… 28 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức……………………………………….28 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống từ câu……………………….29 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tường minh hấp dẫn………………………29 2.2 Quy trình thiết kế sử dụng phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu lớp 3……………………………………………………… 30 2.2.1 Ma trận thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa………………… 30 2.2.2 Các bước thiết kế phiếu tập………………………………………… 32 2.2.3 Một số lưu ý sử dụng phiếu tập………………………………….32 2.3 Các dạng tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu cho học sinh lớp 3……………………………………………………………………… 33 2.3.1 Bài tập luyện từ…………………………………………………….…….33 2.3.1.1 Bài tập dạy nghĩa từ………………………………………….…………33 2.3.1.2 Bài tập hệ thống hóa vốn từ…………………………………………….36 2.3.1.3 Bài tập sử dụng từ………………………………………………………40 2.3.2 Bài tập luyện câu.……………………………………………….……… 43 2.3.2.1 Bài tập đặt câu theo mẫu……………………………………………… 43 2.3.2.2 Bài tập đặt câu sáng tạo……………………………………….……… 45 2.3.2.3 Bài tập sử dụng dấu câu……………………………………….……… 46 2.3.3.4 Bài tập kiểu câu…………………………………………………… 48 2.3.3.5 Bài tập biện pháp tu từ (so sánh)………………………… ……… 49 2.4 Thiết kế số phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu lớp 3, sách “Kết nối tri thức với sống”……………………… 52 2.4.1 Phiếu tập kì I…………………………………………………………52 2.4.2 Phiếu tập kì II……………………………………………….……… 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………………………… 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………………… 83 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm……………………………………….……… 83 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm……………………………………………….83 3.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………………………… 83 3.4 Thời gian, địa điểm thực nghiệm………………………………….………… 84 3.5 Quy trình thực nghiệm…………………………………………………………84 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm……………………………………….….……….84 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm………………………………………………….85 3.5.3 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm…………………….….……….85 3.6 Kết thực nghiệm……………………………………………………………85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3…………………………………………………………….88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………………….89 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….……….92 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….94 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trị mơn Tiếng Việt dạng từ câu Tiểu học Tiếng Việt môn quan trọng bậc Tiểu học Thông qua môn Tiếng Việt, học sinh học đươc kĩ ngôn ngữ, cách diễn đạt suy nghĩ tình cảm thân cách chuẩn xác, đồng thời rèn luyện phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Hội Ngơn ngữ ứng dụng giới (AILA) nói: “Dạy học ngơn ngữ phải gắn liền với giao tiếp giao tiếp chức trọng yếu ngôn ngữ, vấn đề cấu trúc, cú pháp, kiến thức từ vựng đưa xuống hàng thứ hai” Trong trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học, việc soi chiếu đơn vị từ câu từ góc nhìn giao tiếp khơng có ý nghĩa mặt lí ln mà cịn mang lại tác động tích cực cho việc điều chỉnh phương pháp tổ chức hoạt động học Trong môn Tiếng Việt, dạng từ câu giúp học sinh thực hành làm giàu vốn từ, hệ thống hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ; giúp học sinh nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốn từ học sinh từ nghĩa từ biết, giúp em nắm tính nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Ngồi ra, dạng từ câu cịn giúp học sinh rèn luyện kỹ ngữ pháp, kỹ sử dụng kiểu câu phù hợp mục đích nói, tình nói hoạt động giao tiếp Với học sinh lớp 3, dạng từ câu dạng phù hợp để rèn cho em kỹ nói trên, giúp HS đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phân hóa đối tượng Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có nhiều thành tựu đáng kể đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) định hướng phương pháp giáo dục: PPDH chuyển từ thụ động chiều sang dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm” DHPH thu hút nhiều quan tâm nhà giáo dục, trở thành yêu cầu thiếu lớp học kỉ XXI, cho phép đối tượng HS có hội phát huy tối đa khả năng, nhân lực cá nhân với định hướng, hỗ trợ tốt từ GV DHPH đối tượng sâu vào việc sử dụng hiệu hứng thú HS vào mục đích dạy học giáo dục Đặc thù dạy học phân hóa dạy cho vừa sức với đối tượng, Đối với học sinh chậm tiến tạo động lực để em vươn lên, bù đắp chỗ hổng kiến thức, cịn HS Khá - Giỏi phát triển cao so với chuẩn kiến thức kỹ DHPH đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng Dạy học theo hướng phân hóa tiến hành áp dụng nhiều năm nay, nghiên cứu phát Tuy nhiên, cịn có nhiều hạn chế chưa đạt kết cao mong muốn 1.3 Vấn đề sử dụng phiếu tập dạy học dạng từ câu Tiểu học Bên cạnh phương tiện dạy học truyền thống SGK, tranh vẽ có nhiều cơng cụ dạy học khác có phiếu tập PBT PTDH giáo viên soạn sẵn, để sử dụng dạy xây dựng thành câu hỏi, u cầu, tình có chứa theo gợi mở dẫn GV Học sinh thực ghi nhớ nội dung tình huống, từ mở rộng tăng cường tri thức Thông qua PBT, học sinh chủ động khám phá kiến thức nội dung lĩnh hội Mặc dù vậy, nhiều GV khơng thực hiểu hết biết phương pháp xây dựng áp dụng PBT có hiệu Cụ thể giảng dạy dạng từ câu Tiểu học nói chung lớp nói riêng GV gặp số trở ngại cách thiết kế tập thích hợp với nhóm HS Từ thực tế dạy học dạng luyện từ lớp 3, xu hướng đổi phương pháp dạy học, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu cho học sinh lớp 3, sách Tiếng Việt “Kết nối tri thức với sống” nhằm khắc phục khó khăn hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ dạy học dạng từ câu lớp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề dạy học theo hướng phân hóa đối tượng Trên giới, thuật ngữ “Dạy học phân hóa” lần xuất vào đầu năm 70 kỉ XX, nhà giáo dục người Pháp Louis Legrand nghiên cứu ông bắt đầu sâu thay đổi trường trung học Dựa quan điểm nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu đưa nhiều quan niệm DHPH “DHPH cách tiếp cận dạy học đáp ứng đối tượng học sinh khác lớp nhằm mục đích “tối đa hóa” lực cá nhân cách tạp cho người học trình dạy học phù hợp với họ”.(Bravmann, 2004) Nghiên cứu Tomlinson (2001): “DHPH chiến lược giảng dạy phù hợp với nhu cầu khác biệt cá nhân người học Chiến lược DHPH đòi hỏi GV phải làm ro mục đích học tập bắt nguồn từ tiêu chuẩn nội dung, thực cách linh hoạt để đảm bảo cho HS tham gia hiểu bài.” Tomlinson nhấn mạnh, Chương trình dạy học phân hóa yếu tố: phân hóa nội dung, phân hóa quy trình, phân hóa sản phẩm học tập Có thể nhận thấy, nghiên cứu tác giả giới nhấn mạnh việc lấy hoạt động học người học làm trung tâm đề cao cách thức để thu hút HS tham gia, tích cực hóa hoạt động học tập HS Ở Việt Nam, có nhiều tác giả đề cập tới biện pháp khơi dậy phát huy tính cá biệt học sinh Tác giả Đặng Thành Hưng (1994): “DHPH thực chất tạo khác biệt định nội dung phương thức hoạt động HS cách thiết kế thực trình dạy học theo nhiều hướng khác dựa vào nhóm lực, hứng thú nhu cầu học tập người học mục tiêu giáo dục” Có thể thấy rằng, khái niệm “DHPH” tác giả lại nhìn nhận nhiều góc độ khác (một chiến lược giáo dục, quan điểm dạy học thiên kĩ thuật tiến hành) Tuy nhiên, quan điểm thể chung, chất DHPH dạy học theo loại đối tượng, phù hợp với tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu hứng thú HS nhằm phát triển tối đa tiềm riêng biệt sẵn có người học 2.2 Vấn đề sử dụng phiếu tập dạy học Tiếng Việt tiểu học Sau Nghị Trung ương IV khóa VII (tháng - 1993), Nghị Trung ương 11 khóa VIII (tháng 12 - 1966) khóa IX (tháng - 2002) Đảng vấn đề đổi PHDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học HS trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết ngành giáo dục thời điểm Để phát huy tối đa PPDH tích cực, GV cần có phương tiện dạy học hỗ trợ trình dạy học tập tình huống, tập nhận biết, câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, phiếu tập… PBT đề cập đến nhiều đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực môn học chứng minh hiệu tính thực tiễn cao phiếu tập dạy học Tác giả Đặng Thành Hưng (2004) báo “Sử dụng phiếu tập dạy học hợp tác” khái quát: “Sử dụng PBT kỹ thuật dạy học trực tiếp, áp dụng chiến lược biện pháp dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm, dạy học tìm tịi giải vấn đề, dạy học theo dự án chủ đề tích hợp, mơ hình dạy học đại, hướng vào người học.” Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008) “Thiết kế thử nghiệm phiếu tập dạy học văn trường trung học phổ thông” giới thiệu hiệu bước đầu việc sử dụng PBT dạy học Ngữ Văn Tác giả Trịnh Thị Hà (2009) với đề tài “Sử dụng phiếu tập dạy học tiếng Việt lớp 10” nói sử dụng PBT góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh, cải thiện việc dạy học tiếng Việt nhà trường Ở nhiều giáo dục tiên tiến, phiếu tập sử dụng phổ biến nhiều cấp học Fred Martin (1976) phổ biến PBT phương tiện dạy học tích cực nhấn mạnh chức phiếu tập: “Việc trường học sử dụng phiếu tập trở thành phần chấp nhận kỹ thuật giảng dạy Trong nhiều trường hợp, phiếu tập bổ trợ cho SGK có, trường hợp xa hơn, trở thành tài nguyên theo nghĩa nó.” Như giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều đến khái niệm, ý nghĩa tác dụng phiếu tập chưa có cơng trình cụ thể vào dạng cụ thể môn Tiếng Việt, cấp Tiểu học Trong phạm vi đề tài này, tập trung vào tìm hiểu phương pháp thiết kế cách sử dụng PBT trình dạy học dạng từ câu lớp 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thiết kế phiếu tập hỗ trợ dạy học dạng từ câu theo hướng phân hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ câu lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết DHPH sử dụng phiếu tập dạy học Tiếng Việt tiểu học Nghiên cứu sở thực tiễn nội dung dạy học hệ thống tập dạng từ câu lớp 3, sách “Kết nối tri thức với sống” Thiết kế phiếu tập hỗ trợ dạy học luyện từ câu theo hướng phân hóa cho học sinh lớp Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh, giáo viên lớp trường Tiểu học Trần Nhật Duật Phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu lớp 3, sách Tiếng Việt “Kết nối tri thức với sống.” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các dạng luyện từ câu chương trình SGK lớp 3, sách “Kết nối tri thức với sống” Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết a) Phương pháp phân tích - tổng hợp Tổng hợp tài liệu, tạp chí giáo dục, giáo trình phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt để nghiên cứu sở lý luận dạy học dạng từ câu Một số tài liệu nhân xét, phê bình nhà giáo dục tìm tòi, nghiên cứu thân để thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu cho học sinh lớp Từ để lựa chọn hướng quan điểm phù hợp với đề tài b) Phương pháp phân loại - hệ thống lý thuyết Được sử dụng để xếp tài liệu nghiên cứu dạy học phân hóa, phương pháp dạy học Tiếng Việt thành hệ thống logic theo mảng lĩnh vực, đơn vị tri thức Từ giúp lý giải phân tích đề tài khóa luận mang tính tồn diện sâu sắc 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp quan sát Quan sát, khảo sát dạy dạng từ câu chương trình lớp nhằm có nhìn xác thực, khách quan đối tượng nghiên cứu Trên sở xây dựng phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu cho học sinh lớp cách hợp lý b) Phương pháp thực nghiệm Khảo sát thực tế áp dụng PBT theo hướng phân hóa vào dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học, đối tượng giáo viên học sinh lớp để qua rút tình hình thực tiễn đề tài Thu thập kết quả, phân tích so sánh sau sử dụng PBT theo hướng phân hóa vào dạy học để đánh giá biện pháp đề xuất Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ Lục, nội dung Khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy học dạng từ câu lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái quát dạy học phân hóa 1.1.1.1 Khái niệm Theo nghiên cứu Tomlinson (2001), Dạy học phân hóa chiến lược dạy học: “Dạy học phân hóa chiến lược giảng dạy thích ứng với nhu cầu riêng biệt cá nhân người học” DHPH đòi hỏi GV phải làm ro mục tiêu học tập tảng tiêu chuẩn nội dung thực cách linh hoạt để đảm bảo cho học sinh tham gia hiểu Theo tác giả Nguyễn Bá Kim (2006) : “Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt tất mục đích dạy học, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân sở kết hợp giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn, phổ cập với nâng cao dạy học.” Theo tác giả Tôn Thân (2006) : “Dạy học phân hóa quan điểm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, sở thích, nhu cầu, điều kiện học tập nhằm tạo kết tốt nhất, đảm bảo công giáo dục.” Thông qua việc giới thiệu số khái niệm dạy học phân hóa dễ dàng nhận thấy rằng, khái niệm dạy học phân hóa nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác giữ nguyên chất định hướng giảng dạy thích hợp với nhiều đối tượng HS khác nhau, góp phần phát huy tối ưu tiềm vốn có HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý, nhu cầu, khả sẵn có, mong muốn người học Do vậy, định nghĩa DHPH hình thức dạy học mà giáo viên dựa vào khác biệt lực, sở thích điều kiện học tập cá nhân học sinh để điều chỉnh cách dạy phù hợp nhằm phát triển tốt cho cá nhân người học, đảm bảo hiệu giáo dục cao 1.1.1.2 Mục tiêu, ý nghĩa dạy học phân hóa DHPH xu hướng tồn cầu q trình giáo dục đại Nghiên cứu chứng minh cá nhân HS có lực nhận thức, phong cách học tập khác nhau, tùy hoàn cảnh đặc điểm a) Mục tiêu dạy học phân hóa Xu hướng dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, coi trọng đề cao vai trị học sinh q trình nhận thức Mỗi học sinh giới riêng, có đặc điểm hoàn cảnh riêng tri thức, kĩ năng, nhu cầu, tình cảm, thể lực, hồn cảnh sống Việc GV lựa chọn nội dung phương pháp đáp ứng chất lượng đại trà khiến cho số HS giảm hứng thú với môn học không theo kịp lớp, HS có khả tiếp thu tốt cảm thấy chưa có hấp dẫn, thu hút để phát huy hết khả thân Vì vậy, dạy học phân hóa yêu cầu GV phải quan tâm tới đối tượng, lấy trình độ phát triển chung HS làm tảng, tìm cách đưa HS yếu lên trình độ chung, tìm cách để HS Khá - Giỏi đạt yêu cầu cao dựa sở đạt yêu cầu Trên sở đó, nguyên tắc dạy học phân hóa giáo viên phải thừa nhận HS khác nhau, xem trọng chất lượng số lượng, tập trung vào HS, học tập phù hợp hứng thú, sử dụng đồng thời dạy học lớp,nhóm cá nhân Có thể thấy rằng, DHPH có chức làm cho hệ thống dạy học thích ứng cao vớ cá nhân học sinh, với đặc điểm nhóm đối tượng HS để đảm bảo chất lượng học tập, đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục, nhu cầu lợi ích xã hội b) Ý nghĩa dạy học phân hóa Huy động khả để phát triển tiềm vốn có HS Do đối tượng HS - cá nhân có lực riêng, có trí thơng minh ,tình cảm động lực khác nhau, GV phải chuẩn bị giúp đỡ HS khai thác tốt lực cá nhân DHPH phát triển tối đa khả năng, tiềm vốn có học, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cá nhân khác Cải thiện kết học tập HS Dạy học phân hóa giúp GV truyền cảm hứng cho HS cách xây dựng áp dụng phương pháp học cá nhân hiệu lớp học Điều hướng tiến ro rệt kết học tập HS, Học sinh tham gia tích cực vào q trình học: DHPH tạo hội cho HS phát triển với ưu điểm thân, cách hiệu để khuyến khích HS học tập Trong giảng, HS có điểm mạnh, phương pháp ưa thích hoạt động khác mà học sinh cảm thấy thích Tăng cường tương tác GV HS, tăng khả nhận thức HS DHPH giúp GV phát lỗ hổng kiến thức cá nhân HS Dựa vào đó, GV xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hỗ trợ phù hợp nhằm đạt yêu cầu cần đạt đề học Khuyến khích GV chủ động sáng tạo nghề nghiệp, bên cạnh yêu cầu GV phải quý trọng nỗ lực, cố gắng sáng tạo tiến HS DHPH khơng góp phần trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất cần thiết mà xây dựng cho HS chủ động, đam mê học tâp có phương pháp học tập đắn, từ tạo động lực cho HS học tập Như nhà triết học cổ Hy Lạp nói: “Dạy học khơng phải chất đầy vào thùng rỗng mà làm bừng sáng lên lửa.” 1.1.1.3 Đặc trưng dạy học phân hóa DHPH cho phép HS thực nhiệm vụ học tập không dễ dàng mà không q khó khăn nhiệm vụ học tập nằm vùng phát triển gần HS, giúp HS đạt mức đúng, phù hợp với khả em HS tiến hành việc học tập theo sở thích cá tính riêng biệt cá nhân Ba đặc điểm sau vừa thể đặc trưng DHPH vừa dấu hiệu nhận biết việc áp dụng phương pháp DHPH vào trình dạy học DHPH lấy trình độ chung học sinh lớp làm tảng GV phải biết lấy trình độ phát triển điều kiện chung HS lớp làm tảng, để từ định hướng vào yêu cầu chuẩn kiến thức, lực để điều chỉnh nội dung PPDH cho thích hợp Có thể lược nội dung chưa sát với thực tế, chưa thích hợp với mục tiêu đặt bổ sung nội dung, kiến thức cần thiết để phát triển tư cho HS DHPH giúp nâng HS yếu lên trình độ trung bình Trong DHPH, lớp học có đối tượng HS TB - Yếu, GV cần dùng biện pháp nhằm giúp HS đáp ứng đòi hỏi chuẩn kiến thức, kĩ lực Với đối tượng HS TB - Yếu cần phải hạ thấp yêu cầu HS GV theo doi riêng biệt cá nhân giúp học sinh theo kịp trình độ chung HS lớp DHPH yêu cầu GV phải bổ sung tập nâng cao cho HS Khá - Giỏi dựa sở đạt yêu cầu Trong DHPH, yêu cầu quan trọng với GV cung cấp kiến thức nâng cao cho HS Khá - Giỏi qua dạng tập có tính chất phát triển tư Đối với đối tượng HS này, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức cần phải vận dụng tốt kiến thức học để làm tập nâng cao.Các dáng tập bổ sung cần đảm bảo yêu cầu sát với chuẩn kiến thức, kĩ phải đảm bảo tính “vừa sức” với HS 1.1.2 Phiếu tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.1.2.1 Khái niệm phiếu tập Trong tiếng Anh, PBT gọi với tên “worksheet” Cụ thể mơn học, PBT có tên gọi riêng biệt mơn Ngữ Văn “Literature worksheet”, mơn Tốn “Math worksheet” Theo từ điển Tiếng Việt, phiếu có nghĩa : - Tờ giấy có cỡ định dùng ghi chép nội dung - Tờ giấy ghi ro quyền lơi, nghĩa vụ người sử dụng - Tờ giấy biểu thị ý kiến biểu Như vậy, theo định nghĩa thứ nhất, PBT tờ giấy rời có ghi sẵn thông tin cần thiết để yêu cầu HS phân tích, khai thác kiến thức phục vụ cho học có ghi sẵn nhiệm vụ học tập dạng vấn đề, câu hỏi tập để yêu cầu học sinh giải Theo Trịnh Văn Biều (1999) , khái niệm PBT thể sau: “PBT ghi câu hỏi mà giáo viên yêu cầu học sinh phải thực lớp” Theo Nguyễn Thế Hoa (2013), khái niệm PBT hiểu sau: “Phiếu tập tờ giấy rời (giấy trắng giấy trong, có nội dung hướng dẫn, yêu cầu học sinh làm việc khoảng thời gian ngắn” Trong PBT có số nhiệm vụ nhận thức thiết kế để hình thành kiến thức, kĩ thao tác tư thực tế cho học sinh Qua đó, hiểu khái niệm PBT phương tiện dạy học hỗ trợ giáo viên trình giảng dạy, giúp giáo viên đặt yêu cầu mà học sinh cần thực lớp học hay nhà Về nội dung, PBT có tập, câu hỏi liên quan đến nội dung học.Về hình thức, phiếu tập thường in giấy 10

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w