Biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4 5 tuổi thông qua câu chuyện xã hội tại trung tâm can thiệp sớm an quận nam từ liêm, hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN —————————————— Trần Thị Yến Linh BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 4-5 TUỔI THƠNG QUA CÂU CHUYỆN XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM CAN THIỆP SỚM AN QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt) Hà Nội, tháng 5, năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN —————————————— Trần Thị Yến Linh BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 4-5 TUỔI THƠNG QUA CÂU CHUYỆN XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM CAN THIỆP SỚM AN QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt) Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ YẾN THOA Hà Nội, tháng 5, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủ đô Hà Nội, đặc biệt khoa Khoa học xã hội nhân văn tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy nhà trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận có hành trang vững bước sau Đặc biệt em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Yến Thoa giảng viên khoa Khoa học xã hội nhân văn - trường Đại học Thủ Hà Nội tận tình giúp đỡ bảo, trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cảm ơn dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Em xin cảm ơn Trung tâm can thiệp sớm An giúp đỡ em q trình thu thập thơng tin, số liệu để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình, bạn bè… đồng hành em cho em lời động viên, lời khuyến khích chân thành Do chưa có kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, ý kiến đóng góp thầy, để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tác giả Trần Thị Yến Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Biện pháp phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 4-5 tuổi thông qua câu chuyện xã hội Trung tâm can thiệp sớm An quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” kết nghiên cứu em Đề tài, nội dung khóa luận sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập tìm hiểu Số tài liệu hồn tồn trung thực, khơng chép, chưa cơng bố cơng trình khác Việc tham khảo, trích dẫn quy định Nếu không em xin chịu trách nhiệm đề tài Tác giả Trần Thị Yến Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KTTT Khuyết tật trí tuệ STT Số thứ tự SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng: 2.1 Tên bảng Thống kê khách thể khảo sát Trung tâm can thiệp sớm An quận Nam Từ Liêm Hà Nội Bảng: 2.2 Thực trạng ngôn ngữ diễn đạt trẻ Khuyết tật trí tuệ Bảng: 2.3 Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ thơng qua câu chuyện xã hội Bảng: 2.4 Các tiêu chí lựa chọn câu chuyện xã hội phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Bảng 2.5 Hình thức sử dụng câu chuyện xã hội học Bảng: 3.1 Kết thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ: 2.1 Tên biểu đồ Nhận thức giáo viên quy trình sử dụng câu chuyện xã hội nhằm phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Biểu đồ: 2.2 Mức độ sử dụng câu chuyện xã hội dạy trẻ Khuyết tật trí tuệ Trung tâm can thiệp sớm An Biểu đồ: 2.3 Hiệu việc sử dụng câu chuyện xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ - TUỔI THÔNG QUA CÂU CHUYỆN XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ thông qua câu chuyện xã hội 1.2 Cơ sở lý luận trẻ Khuyết tật trí tuệ 1.2.1 Khái niệm Khuyết tật trí tuệ 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Nguyên nhân 1.3 Cơ sở lý luận ngôn ngữ diễn đạt 10 1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ 10 1.3.3 Khái niệm phát triển 10 1.3.4 Phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 10 1.3.5 Đặc điểm ngơn ngữ diễn đạt trẻ Khuyết tật trí tuệ 4-5 tuổi 10 1.3.6 Biện pháp phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 11 1.4 Cơ sở lý luận câu chuyện xã hội 12 1.4.1 Khái niệm câu chuyện xã hội 12 1.4.2 Nội dung câu chuyện xã hội 12 1.4.3 Hình thức sử dụng câu chuyện xã hội 13 1.4.4 Các bước viế t câu chuyện xã hội 14 1.4.5 Các bước dạy câu chuyện xã hội 14 1.4.6 Vai trò câu chuyện xã hội phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 4-5 tuổi 15 1.4.7 Ý nghĩa việc phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ thông qua câu chuyện xã hội 17 1.5 Con đường phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ – tuổi 17 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 4-5 tuổi thơng qua câu chuyện xã hội 18 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ - TUỔI THÔNG QUA CÂU CHUYỆN XÃ HỘI, TẠI TRUNG TÂM CAN THIỆP SỚM AN QUẬN NAM TỪ LIÊM HÀ NỘI 21 2.1 Khái quát địa bàn khảo sát 21 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 22 2.2.1 Mục đích khảo sát 22 2.2.2 Nội dung khảo sát 23 2.2.3 Đối tượng 23 2.2.4 Phương pháp khảo sát 23 2.2.5 Cách xử lý kết 24 2.3 Kết khảo sát 24 2.3.1 Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 24 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ thơng qua câu chuyện xã hội, Trung tâm can thiệp sớm An 26 2.3.3 Thực trạng nội dung sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ, Trung tâm can thiệp sớm An 27 2.3.4 Thực trạng sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ, Trung tâm can thiệp sớm An 30 2.3.5 Thực trạng hình thức sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ, Trung tâm can thiệp sớm An 32 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ - tuổi thơng qua câu chuyện xã hội, Trung tâm can thiệp sớm An 33 2.4.1 Thuận lợi 33 2.4.2 Khó khăn 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ - TUỔI THƠNG QUA CÂU CHUYỆN XÃ HỘI, TẠI TRUNG TÂM CAN THIỆP SỚM AN QUẬN NAM TỪ LIÊM HÀ NỘI 36 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 36 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 36 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm mức độ Khuyết tật trí tuệ trẻ 36 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 36 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 36 3.2 Đề xuất biện pháp 37 3.2.1 Áp dụng quy trình sử dụng câu chuyện xã hội 37 3.2.2 Xây dựng mơi trường, tạo tình có vấn đề hoạt động hàng 40 3.2.3 Điều chỉnh câu chuyện xã hội phù hợp với trẻ Khuyết tật trí tuệ 41 3.3 Mối liên hệ biện pháp 42 3.4 Thực nghiệm 43 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 43 3.4.2 Kết thực nghiệm 44 Với nội dung “Trẻ có sử dụng câu xin lỗi phù hợp ngữ cảnh, đầy đủ thành phần câu” trước thực nghiệm N.T.L thu kết sau: “Trẻ có sử dụng câu xin lỗi phù hợp ngữ cảnh, đầy đủ thành phần câu” mức độ chưa đạt Sau thực nghiệm tác động biện pháp N.T.L đạt mức độ cần hỗ trợ Thông qua bảng kết sau thực nghiệm ta thấy được, nhóm trước thực nghiệm đa số trẻ đạt mức độ chưa đạt cần hỗ trợ Nhóm sau thực nghiệm nhóm trẻ thực nghiệm biện phát, tiến vượt bật luân đạt mức độ cao Qua thấy hiệu việc tác động biện pháp vào trình dạy học, giáo viên nhận tầm quan trọng việc sử dụng câu chuyện xã hội cho trẻ để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình thực nghiệm tác động trường hợp nghiên cứu, tác giả đưa nhận xét sau: Các nguyên tắc: Đảm bảo tính mục đích, đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm mức độ khuyết tật trí tuệ trẻ, nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo tính khả thi phù hợp với đặc điểm nhận thức, ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ diễn đạt trẻ Khuyết tật trí tuệ nhân tố định hiệu lựa chọn sử dụng câu chuyện xã hội Sau tiến hành biện pháp đề xuất bao gồm: Áp dụng quy trình sử dụng câu chuyện xã hội, xây dựng mơi trường, tạo tình có vấn đề hoạt động hàng, điều chỉnh câu chuyện xã hội phù hợp với trẻ Khuyết tật trí tuệ Nhận thấy ngôn ngữ diễn đạt ngôn ngữ hiểu trẻ Khuyết tật trí tuệ có tiến vốn từ, hiểu diễn đạt đủ thành phần câu Qua kết thực nghiệm thấy biện pháp đưa nhằm phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ có hiệu Qua trường hợp thực nghiệm, can thiệp sớm có khả ngơn điên đạt mức trung bình Nên việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt qua câu chuyện xã hội có thuận lợi Cịn trẻ Khuyết tật trí tuệ, ngơn ngữ lời nói chưa kết luận mức có hiệu Chính vậy, giáo dục trẻ Khuyết tật trí tuệ cần trọng đến tính cá biệt Không đánh đồng trẻ giống nhau, không chép cách chăm sóc – giáo dục trẻ vận dụng cho trẻ khác mà giáo viên cần có vận dụng linh hoạt sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm riêng biệt trẻ hồn cảnh gia đình 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Cơ sở lý luận Mỗi trẻ Khuyết tật trí tuệ cá thể khác nhau, có đặc điểm khác có chung khó khăn lớn ngơn ngữ diễn đạt lời nói ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp trẻ người xung quanh, chất lượng sống trẻ Hiện Việt Nam cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ban ngành đoàn thể quan tâm, tạo điều kiện Trẻ Khuyết tật trí tuệ tham gia học hòa nhập trường mầm non địa bàn sinh sống Do có nhiều hạn chế ngơn ngữ như: Vốn từ ít, khó trì hội thoại nên sinh hoạt hàng ngày trường trẻ gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng câu chuyện để hình thành phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ Khuyết tật trí tuệ quan trọng cần thiết Vì câu chuyện xã hội phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Với hình ảnh trực quan giúp trẻ dễ dàng hiểu, ghi nhớ, tiếp nhận ngơn ngữ lời nói cách đơn giản, cụ thể giúp trẻ phát triển vốn từ Bên cạnh đó, câu chuyện có lời thoại nên trẻ tiếp xúc nhiều với mẫu câu, hiểu mối liên hệ lời nói hình ảnh 1.2 Thực trạng Các giáo viên dạy trẻ Khuyết tật trí tuệ khảo sát nhận thức đặc điểm ngơn ngữ trẻ tầm quan trọng việc sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ cần thiết Các giáo viên có nhận thức rõ ràng đặc điểm học tập, đặc điểm ngơn ngữ diễn đạt trẻ Khuyết tật trí tuệ hiểu rõ tầm quan trọng sử dụng câu chuyện xã hội việc phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Giáo viên lựa chọn câu chuyện có hình ảnh chữ, hình ảnh đơn giản chi tiết nội dung câu chuyện gần gũi, liên kết với kinh nghiệm hoạt động sống trẻ tiêu chí phù hợp để phát triển ngơn ngữ lời nói cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Bên cạnh đó, biện pháp chưa giáo viên thực thường xuyên theo kế hoạch cụ thể Chỉ thực chủ yếu thông qua quan sát chủ 58 quan, chưa mang tính hệ thống, liên tục nên hiệu việc sử dụng câu chuyện xã hội đề phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ khuyết tật trí tuệ chưa cao 1.3 Về thực nghiệm Trên sở nghiên cứu em đề xuất số nhóm biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ diễn đạt thông qua câu chuện xã hội Biện pháp 1: Áp dụng quy trình sử dụng câu chuyện xã hội Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường, tạo tình có vấn đề hoạt động hàng, Biện pháp 3: Điều chỉnh câu chuyện xã hội phù hợp với trẻ khuyết tật trí tuệ Tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất, kết thực nghiệm chứng minh hiệu biện pháp đưa nhìn chung mang lại hiệu tích cực việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Khuyến nghị 2.1 Với nhà trường Nhà trường, trung tâm gia đình cần phối hợp chặt chẽ với để hiểu khó khăn mà em gặp phải nói chung kĩ thích ứng nói riêng, từ có cách chăm sóc, giáo dục phù hợp Nhà trường/ trung tâm cần tích cực hỗ trợ trẻ Khuyết tật trí tuệ tình xã hội thực tế, cung cấp cách xử lý phù hợp cho trẻ, rèn luyện cho trẻ thành thói Những giáo viên có chun mơn trực tiếp dạy trẻ cần tìm hiểu phương pháp câu chuyện xã hội chuyên biệt, hiểu khó khăn trẻ dạy, từ tự thiết kế câu chuyện xã hội đơn giản, phù hợp với khả trẻ để đem lại hiệu giáo dục cao 2.2 Đối với giáo viên Đối với giáo viên trung tâm: Giáo viên cần nhận thức trẻ Khuyết tật trí tuệ, đặc điểm phát triển chung trẻ đặc điểm phát triển ngôn ngữ diễn đạt trẻ Giáo viên cần biết tận dụng lực lượng sẵn 59 có học sinh lớp giúp đỡ bạn; tận dụng hội học tập, rèn luyện để nâng cao kiến thức, kĩ giáo dục cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nói chung phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ nói riêng Giáo viên cần tin tưởng vào tiến trẻ Khuyết tật trí tuệ, linh hoạt việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Cần nghiêm túc việc thực hoạt động lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá, ghi chép kết đạt trẻ; từ có sở để trao đổi giáo viên nhà trường để học hỏi, không ngừng cải thiện kiến thức, kĩ giáo dục dạy học cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ Khuyết tật trí tuệ nói riêng 2.3 Với gia đình Tìm hiểu sâu trẻ Khuyết tật trí tuệ, có kiến thức để hiểu đặc điểm phát triển em mình, biết khó khăn trẻ, có khó khăn ngơn ngữ diễn đạt Phối hợp chặt chẽ với nhà trường lực lượng giáo dục khác để tìm cách thức phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ; phối hợp giáo dục theo mục tiêu, nội dung mà nhà trường đặt ra, hỗ trợ nhà trường giáo dục trẻ môi trường khác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thế Hợp (2012), Dạy trẻ khó đọc đựa chất liệu lời nói tự nhiên, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Dạy học hỗ trợ kỹ đọc thành tiếng cho học sinh lớp khó khăn đọc [3] Nguyễn Thị Hoa, Biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ học hòa nhập mầm non [4] Keithi Atki (2006), Sự thu nhận phát triển lời nói, ngơn ngữ giao tiếp Các hoạt động can thiệp chiến lược thực hành, Tài liệu giảng Khoa giáo dục đặc biệt trường Đại học sư phạm Hà Nội [5] Lee Cress (2011), Sự phát triển kỹ ngôn ngữ trẻ tuổi học đường, Tài liệu giảng Khoa giáo dục Đặc biệt trường Đại học sư phạm Hà Nội [6] Phùng Đức Toàn (2009), đề cập đến “Phát triển ngôn từ nôi” [7] Trần Thị Minh thành (2008), viết Đặc điểm chơi phát triển khả chơi cho trẻ chậm phát triển, tạp trí nghiên cứu giáo dục số [8] Nguyễn Quốc Tuấn (2002), Sử dụng video dạy học địa lí trường trung học sở, Tạp chí giáo dục [9] Đào Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Thanh Trong, Thực trạng giáo dục giới tính thơng qua câu chuyện xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp trường tiểu học hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội [10] Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt khoá bồi dưỡng mùa hè cho giáo viên dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ tỉnh phía Bắc [11]Nguyễn Thị Hồng Yến (chủ biên) – Đỗ Thị Thảo (2010), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học sư phạm [12] Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2011), Đại Từ điển Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 61 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên Trung tâm) Thưa quý Thầy (cô) nghiên cứu đề tài “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ - tuổi thơng qua câu chuyện xã hội Trung tâm can thiệp sớm An quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” Xin quý Thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà Thầy cô cho phù hợp Thông tin quý Thầy (cô) cung cấp hoàn toàn bảo mật sử dụng đề tài Xin trân trọng cảm ơn! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính □ Nam □ Nữ Thầy (cơ) thuộc nhóm tuổi sau đây: □ 25 □ 25 - 30 tuổi □ 41- 45 tuổi □ 31 - 35 tuổi □ 46 - 50 tuổi □ 36 - 40 tuổi □ 50 tuổi 3.Thâm niên công tác quý Thầy (cô) là: □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Từ đến 10 năm □ Từ 10 đến 15 năm □ Từ 15 đến 20 năm □ Từ 20 năm trở lên 4.Trình độ chuyên môn □ Tiến sĩ □ Thạc sĩ □ Đại Học □ Cao đẳng □ Khác…… 62 II NỘI DUNG Câu 1: Mức độ sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ Trung tâm thầy (cơ) □ Rất thường xuyên □ Khá thường xuyên □ Thường xuyên □ Ít □ Khơng Câu 2: Các hình thức sử dụng câu chuyện xã hội học Trung tâm Mức độ Rất STT thường thường Các hình thức xun Thường Khá Ít xun Khơng xuyên Trong học nhóm Trong học cá nhân Trong hoạt động góc Kết hợp hoạt động trời Tiết học ngoại khóa Câu 3: Tiêu chí lựa chọn câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ trung tâm thầy (cơ) STT Tiêu chí Rất phù Khá phù hợp hợp Số lượng hình ảnh chữ 63 Phù hợp Ít phù Khơng hợp phù hợp 1.1 Câu chuyện có hình ảnh, nhiều chữ 1.2 Câu chuyện có nhiều hình ảnh, chữ 1.2 Câu chuyện có hình ảnh, chữ Chi tiết câu chuyện màu sắc 2.1 Câu chuyện nhiều hình ảnh, màu sắc đa dạng phong phú 2.2 Câu chuyện đơn giản, chi tiết 2.3 Câu chuyện tập trung vào biểu tượng đơn giản chi tiết, màu sắc trung tính, 64 chi tiết Nội dung câu chuyện 3.1 Câu chuyện có nội dung đơn giản dễ hiểu, chi tiết 3.2 Câu chuyện có nội dung phức tạp, chi tiết 3.3 Câu chuyện có nội dung đơn giản, có liên hệ với sống sinh hoạt trẻ Câu 4: Sau sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ có mang lại hiệu hay khơng? □ Rất hiệu □ Hiệu □ Ít hiệu □ Không hiệu qủa Câu 5: Theo thầy (cô) bước dạy câu chuyện xã hội nhằm phát triển ngơn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ có quan trọng khơng □ Rất quan trọng □ Quan trọng 65 □ Ít quan trọng □ Khơng quan trọng Câu 6: Theo thầy (cô) việc phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ thơng qua câu chuyện xã hội có cần thiết khơng? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 7: Phương pháp vận dụng câu chuyện xã hội hoạt động phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ mà thầy(cơ) sử dụng Mức độ STT Phương pháp Phương pháp vấn đáp Phương pháp thực hành Phương pháp làm mẫu Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Câu 8: Thầy (cô) đề số đề xuất nhằm nâng cao hiệu trình sử dụng câu chuyện xã hội để phát triển ngôn ngữ diễn đạt cho trẻ Khuyết tật trí tuệ? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô) dành thời gian trả lời bảng khảo sát này! 66 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT Đối tượng quan sát: Trẻ khuyết tật trí tuệ - tuổi Địa chỉ: Trung tâm can thiệp sớm An quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Người quan sát: Trần Thị Yến Linh Mục đích quan sát: Quan sát khả ngôn ngữ, ghi nhớ, khả nhận thức trẻ Cách tiến hành: Đánh dấu X vào ô tương ứng Đạt: Thực tốt không cần trợ giúp Cần hỗ trợ: Thực cần hướng dẫn lời hành động Chưa đạt: Chưa thực STT Múc độ Nội dung Đạt Cần hỗ trợ Tập trung nghe giáo viên nói dõi theo câu chuyện Gọi tên câu chuyện Nói nội dung câu chuyện Kể lại nội dung thơng qua câu chuyện Trả lời số câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì? làm gì? Trẻ biết sử dụng từ nối đơn giản Trẻ nhắc lại câu xin lỗi câu chuyện Trẻ có sử dụng câu xin lỗi phù hợp ngữ cảnh, đầy đủ thành phần câu 67 Chưa đạt Phục lục KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Câu chuyện xã hội: Nói lời xin lỗi) Học sinh lớp: Hoa Mai (cụ thể H.N.T N.T L) Ngày sinh: 5/6/2019 Thời gian: 15-20 phút Người thực hiện: Trần Thị Yến Linh Địa điểm thực hiện: Ta ̣i Trung tâm can thiệp sớm An I Mục tiêu - Nhớ tên câu chuyện - Kể lại nội dung câu chuyện - Trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện - Trả lời số câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì? làm gì? II Chuẩn bị - Phịng học đầy đủ bàn ghế, ánh sáng, yên tĩnh III Cách tiến hành STT Hoa ̣t đô ̣ng Hoa ̣t đô ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đô ̣ng của học sinh Quy định hành vi - Đọc nội quy - Học sinh đọc nội + Chú ý lắng nghe cô giảng quy + Giữ trật tự lớp học + Ngồi vị trí + Giơ tay phát biểu Nô ̣i dung bài ho ̣c */ Hoạt động 1: Giới thiệu - Học sinh lắng câu chuyện nghe - Giáo viên giới thiệu câu chuyện “Cô bạn tìm hiểu câu chuyện “Nói lời 68 xin lỗi” xem câu chuyện nói với nội dung nhé” */ Hoạt động 2: kể chuyện - Các bạn nghe cô kể câu chuyện “Nói lời xin lỗi” nhé! - Học sinh lắng + Lần 1: Cô kể câu chuyện nghe + Lần 2: Thông qua tranh ảnh - Học sinh lắng theo diễn biến câu chuyện, nghe phân tích câu chuyện (giọng - Học sinh cô to, đọc chậm) đọc câu chuyện + Lần 3: Giáo viên trẻ kể chuyện: “các bạn cô kể lại câu chuyện nhé” Giáo viên dẫn dắt kể câu trẻ bắt chước nói theo */ Hoạt động 3: Đàm thoại Các bạn ơi! vừa nghe câu chuyện “Nói lời xin lỗi, có thấy hay khơng nhỉ! - Vậy vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện bạn mắc lỗi bạn làm gì? - Tai bạn lại phải nói lời xin lỗi nhỉ! - Với câu hỏi giáo viên đưa không bắt buộc ho ̣c sinh 69 - Học sinh trả lời phải trả lời mà tập cho - Ho ̣c sinh kể trẻ kỹ tập trung ý chuyê ̣n theo khả lắng nghe câu hỏi, giáo viên có của mình thể vào hình ảnh gợi ý trẻ trả lời, trẻ chưa trả lời - Ho ̣c sinh đóng giáo viên gợi ý cho trẻ vai kể la ̣i câu bắt chước nói theo chuyê ̣n Trả lời - Trẻ kể lại câu chuyện: “Các câu hỏi: ai? Cái bạn nghe cô kể câu gì? làm gì? chuyện bạn kể cho cô nghe nhé” Giáo viên dẫn dắt gợi ý cho trẻ nói câu thoại - Củng cố mở rộng: Khi trẻ ghi nhớ câu chuyện giáo viên cho trẻ đóng vai kể lại câu chuyện Để phát triển khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ Lưu ý: Với tất nội dung không bắt buộc phải dạy hết mà chia nhỏ nội dung Kế t thúc - Nhắ c la ̣i nô ̣i dung bài ho ̣c - Ho ̣c sinh lắ ng - Nhâ ̣n xét, khen ngơị nghe - Kế t thúc nhắ c nhỏ ho ̣c sinh: “Các bạn về nhà kể la ̣i câu chuyê ̣n cho bố me ̣ nghe nhé” 70