1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kỹ năng phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4 5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi tại trường mầm non hòa nhập trên địa bàn quân cầu giấy

80 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kỹ Năng Phối Hợp Nhóm Cho Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ 4 – 5 Tuổi Thông Qua Tổ Chức Hoạt Động Vui Chơi Tại Trường Mầm Non Hòa Nhập Trên Địa Bàn Quận Cầu Giấy
Tác giả Tạ Thanh Hòa
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Yến Thoa
Trường học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THANH HÒA PHÁT TRIỀN KỸ NĂNG PHỐI HỢP NHĨM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ – TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt) Hà Nội, tháng 05 năm 2023 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THANH HÒA PHÁT TRIỀN KỸ NĂNG PHỐI HỢP NHÓM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ – TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt) Giảng viên hƣớng dẫn: T.S NGUYẾN THỊ YẾN THOA Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giảng viên Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô giảng dạy nhà trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để hồn thành khóa luận thật tốt có kinh nghiệm quý giá để giúp ích cho sau Đặc biệt em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô T.S Nguyễn Thị Yến Thoa - giảng viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tận tình giúp đỡ bảo, trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành khóa luận Cảm ơn cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang quý báu để em cố gắng sau Em xin cảm ơn Trường mầm non Hoa Sen giúp đỡ em q trình thu thập thơng tin, số liệu để phụ vụ cho nghiện cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình, bạn bè… đồng hành em cho em lời động viên, lời khuyến khích chân thành Do chưa có kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, ý kiến đóng góp thầy, để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tác giả Tạ Thanh Hòa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ Khuyết tật trí tuệ – tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy.” kết nghiên cứu em Đề tài, nội dung khóa luận sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập tìm hiểu Số tài liệu hồn tồn trung thực, khơng chép, chưa cơng bố cơng trình khác Việc tham khảo, trích dẫn quy định Nếu không em xin chịu trách nhiệm đề tài Tác giả Tạ Thanh Hịa DANH MỤC CÁC KÍ HIỀU, TỪ VIẾT TẮT STT NGUYÊN NGHĨA KÍ HIẸU CBGV Cán giáo viên GDHN Giáo dục hòa nhập GV Giáo viên KNPHN Kỹ phối hợp nhóm KTTT Khuyết tật trí tuệ PHN Phối hợp nhóm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Bảng 1.2 So sánh đặc điểm chơi trẻ bình thường với trẻ Trang khuyết tật trí tuệ – tuổi Bảng 2.1 Thực trạng kỹ phối hợp nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi trường mầm non Hoa Sen Bảng 2.2 Thực trạng việc đạo, tổ chức giáo viên thực kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi Bảng 3.1 Kết đối chứng sau khảo nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Nội dung phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi Biểu đồ 2.2 Mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp đàm thoại vấn 6.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm 6.3 Nhóm phƣơng pháp xử lý số liệu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG PHỐI HỢP NHĨM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ – TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HÒA NHẬP 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 1.1.2 Nghiên cứu phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khuyết tật trí tuệ 1.2.2 Kỹ phối hợp nhóm 10 1.2.3 Phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ Khuyết tật trí tuệ 11 1.2.4 Tổ chức hoạt động vui chơi 18 1.2.5 Môi trường giáo dục Mầm non hòa nhập 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG PHỐI HỢP NHĨM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ – TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NONHÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 22 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Vài nét khái quát trình khảo sát thực trạng 23 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 23 2.2.2 Đối tượng khảo sát 23 2.2.3 Nội dung khảo sát 24 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 24 2.2.5 Cách thức tiến hành khảo sát 24 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng phân tích kết 25 2.3.1 Thực trạng mức độ phát triển kỹ phối hợp nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi trường mầm non Hoa Sen 25 2.3.2 Đánh giá việc đạo, tổ chức giáo viên thực kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 2.3.3 Nhận thức giáo viên việc phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi 26 2.3.4 Đánh giá giáo viên hiệu việc sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi phát triển trẻ khuyết tật trí tuệ 31 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi để phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi 32 TỔNG KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG PHỐI HỢP NHÓM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ – TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 36 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 36 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 36 3.1.2 Đảm bảo tính cá biệt hóa 36 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 36 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo khuyến khích tích cực, sáng tạo chủ động 37 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát huy 37 3.2 Biện pháp phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi 37 3.2.1 Nâng cao nhận thức GV phụ huynh việc phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi37 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi nhằm phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi 39 3.2.3 Đa dạng hóa phương pháp hình thức phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 41 3.3 Mối liên hệ biện pháp 42 3.4 Khảo nghiệm biện pháp phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi 42 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 42 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 42 3.4.3 Chuẩn bị khảo nghiệm 42 3.4.4 Quy trình khảo nghiệm 43 3.4.5 Khảo nghiệm kết khảo nghiệm 43 TỔNG KẾT CHƢƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia hay cộng đồng tồn phận học sinh khuyết tật bao gồm trẻ Khuyết tật trí tuệ (KTTT) Một vài năm trở lại đây, tỉ lệ KTTT có xu hướng tăng dần, theo số liệu Trung tâm Phòng ngừa kiểm sốt dịch bệnh CDC, tỉ lệ trẻ Khuyết tật trí tuệ năm 2016 6,99% Tại Việt Nam, số liệu điều tra gần ước tính khoảng 0,67% dân số [1] Đối với trẻ em, việc hình thành phát triển kỹ sớm điều cần thiết vô quan trọng, đặc biệt kỹ phối hợp nhóm giúp trẻ gắn kết, hịa đồng với người giải vấn đề có hiệu Phát triển kỹ phối hợp nhóm (PHN) cho trẻ từ lứa tuổi mầm non có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện chuẩn bị điều kiện cần thiết để trẻ bước vào lớp Giáo dục kỹ PHN cho trẻ – tuổi thực thơng qua nhiều đường khác nhau, đường thuận lợi có hiệu thơng qua hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi phương tiện, điều kiện thuận lợi để rèn luyện phát triển kỹ phối hợp, làm việc trẻ, qua tạo tiền đề cho việc học tập trẻ bậc học sau có hiệu KTTT khiếm khuyết phát triển trí não.Trẻ có hoạt động trí tuệ mức trung bình, hạn chế kỹ thích ứng Ở trẻ KTTT mức độ tiếp thu kỹ năng, có kỹ PHN trẻ chậm nhiều so với trẻ trang lứa, vậy, gây nên khó khăn học tập, kết bạn hay tham gia hoạt động đội nhóm ảnh hưởng đến giao tiếp hòa nhập trẻ Do vậy, để giúp trẻ hòa nhập với bạn trang lứa tiến xa cộng đồng việc phát triển kỹ phối hợp nhóm vơ cần thiết quan trọng Trong lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ KTTT giai đoạn có nét đặc trưng riêng Ở lứa tuổi mẫu giáo – tuổi hình thành phát triển kỹ phối hợp nhóm mạnh mẽ GV mầm non đánh giá cao hiệu đem lại Việc phát triển KNPHN trường mầm non nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, chưa có đề tài vào nghiên cứu sâu thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi nhằm phát triển kỹ PHN cho trẻ KTTT – tuổi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trẻ KTTT đối tượng trẻ có khiếm khuyết trí não, khơng may mắn việc phát triển kỹ năng, trẻ KTTT giống với bao trẻ em khác có nhu cầu, sở thích khả khác Các em cần chăm sóc, giáo dục đảm bảo quyền trẻ bình thường khác, em có quyền vui chơi phát triển Đối với trẻ KTTT – tuổi giai đoạn em hoàn chỉnh kỹ để tạo bước đệm giúp em vững bước vào cấp tiểu học kỹ quan trọng thiếu trẻ kỹ PHN Kỹ PHN giúp trẻ phát triển toàn diện kỹ cần thiết, để phát triển kỹ PHN có hiệu cần có phương pháp hợp lý trẻ, đặc biệt trẻ KTTT phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi phương pháp hiệu sử dụng rộng rãi Hoạt động vui chơi em cho phương pháp hiệu quả, giúp đỡ em phát triển kỹ cách tốt Tổ chức hoạt động vui chơi cầu nối em với tri thức, giúp em nhận thức cách thoải mái, không áp đặt gây hứng thú Để tổ chức hoạt động vui có hiệu địi hỏi GV phải có lực tổ chức hoạt động phong phú, phù hợp, hiểu rõ đặc điểm, khả nhu cầu trẻ GV cần lên kế hoạch tổ chức rõ ràng, mục đích Hiểu rõ thực trạng trẻ, kỹ phương pháp sử dụng, thực trạng điều kiện sở tổ chức Từ đó, đưa biện pháp hợp lý, phù hợp cách thức hoạt động mang lại hiệu cao Ngoài ra, cần kết hợp với nhà trường, gia đình trẻ để khai thác điều thuận lợi, kết hợp giúp hoạt động diễn thường xuyên mang lại hiệu quả, tạo điều kiện cho trẻ phát triển đồng kỹ cần thiết, tạo tiền đề giúp em tự tin hòa nhập với cộng đồng chuẩn bị hành trang bước chân vào lớp Khuyến nghị Đối với phụ huynh trẻ Các bậc phụ huynh (cha mẹ người thân gia đình) ln gần gũi dành quan tâm thích hợp Tạo dựng mơi trường gia đình ấm áp, gần gũi, hợp lý để rèn luyện kỹ tảng cho trẻ KTTT – tuổi Tổ chức hoạt động vui chơi gần gũi với trẻ, trị chơi mà trẻ u thích, trị chơi mang tính giáo 57 dục kỹ năng; tìm kiếm, tiếp cận tài liệu giáo dục kỹ năng, kỹ PHN cho trẻ KTTT – tuổi Để rèn luyện trẻ có hiệu quả, gia đình phải ln kiên trì tin tưởng vào khả trẻ Khiếm khuyết trẻ vấn đề quan trọng mà cách quan tâm đối xử, dành điều tốt đẹp cho trẻ điều quan trọng Hãy chung tay giúp trẻ phát triển kỹ năng, giúp trẻ bình thường hóa sống, hịa nhập với cộng đồng Đối với nhà trường Luôn tiếp tục trau dồi nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục thuộc lĩnh vực giáo dục đặc biệt tìm biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ KTTT đạt hiệu Cần tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, giáo viên có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục cho trẻ KTTT từ bậc mầm non Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho q trình chăm sóc, giáo dục phục hồi chức cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ KTTT nói riêng Tổ chức buổi tập huấn cho phụ huynh, cung cấp nguồn tài liệu thống giai đoạn hình thành kỹ PHN trẻ KTTT – tuổi; kỹ tảng trẻ KTTT – tuổi; tìm kiếm nguồn lực, dịch vụ hỗ trợ phụ huynh giáo dục kỹ PHN cho trẻ KTTT – tuổi; xác định nội dung, lập kế hoạch giáo dục kỹ PHN cho trẻ KTTT – tuổi Đối với giáo viên Giáo dục hỗ trợ trẻ tình yêu thương, nhẹ nhàng gắn kết, có thái độ chuẩn mực người làm sư phạm Tạo hội cho trẻ phát triển môi trường văn minh, lành mạnh Luôn quan tâm giúp đỡ trẻ, đặc biệt trẻ KTTT, giúp trẻ ngày hòa nhập với cộng đồng phát triển kỹ cần thiết Tổ chức hoạt động an toàn, vừa sức với trẻ, tạo hội điều kiện cho trẻ phát triển cách tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hoàng Yến Đỗ Thị Thảo (Chủ biên), Giáo trình “Đại cương giáo dục trẻ Khuyết tật trí tuệ”, NXB Đại học sư phạm [2] Công ước quốc tế quyền trẻ em (1989), điều 23 [3] Nhà tâm lý học lâm sàng cố vấn nuôi dạy Claire Halsey [4] Khoa giáo dục Đặc biệt 2013 Kỉ yếu hội nghị Sinh viên NCKH [5] Khảo sát khuyết tật trẻ em Việt Nam 1998 (CDS.1998, trang 18) [6] Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, trang 27 [7] Kỹ xác định mục tiêu lập kế hoạch phút [8] Nguyễn Văn Đạm Kỹ làm việc tập thể tinh thần đồng đội [9] Chuyên đề 13 Kỹ làm việc nhóm [10] Trần Lệ Thu (2000), Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ [11] Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam [12] L.X.Vưgơtxky Đồ chơi, trị chơi yêu tố quan trọng trẻ em trình vui chơi học tập [13] Tác giả Samuel A.Kirk, James J.Gallagher Nicholas J.Anastaslow yếu tố mơi trường lớp học hịa nhập [14] Nguyễn Tấn Phát, tài liệu giảng dạy môn Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 2017 [15] Giáo dục hòa nhập khuyết tật cho trẻ sở giáo dục mầm non (kỳ 2) 59 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên khối lớp lớn trường mầm non Hoa Sen) Xin chào thầy/cơ! Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến thực trạng phát triển KNPHN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Hoa Sen, từ làm sở xây dựng biện pháp phát triển cho trẻ Mong thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào phù hợp, viết thêm đóng góp vào dịng bỏ trống ( ) vấn đề sau Những kiến đóng góp thầy/cơ có ý nghĩa quan trọng cơng trình nghiên cứu tơi Kết sử dụng đề tài nghiên cứu thông tin thầy/cơ hồn tồn bảo mật Xin chân thành cảm ơn! Nội dung Câu 1: Thầy/cô hiểu Kỹ phối hợp nhóm (KNPHN)? Kỹ phối hợp nhóm khả sử dụng kết hợp kỹ tảng; kỹ tập trung ý, kỹ bắt chước, kỹ hợp tác, kỹ luân phiên, kỹ hiểu ngôn ngữ nhằm đạt mục đích phối hợp nhóm Kỹ phối hợp nhóm khả sử dụng kỹ hợp tác bắt chước có hiệu Kỹ phối hợp nhóm khả kết hợp kỹ tảng thành viên nhóm Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy/cô mức cần thiết việc sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi để phát triển kỹ phối hợp nhóm cho trẻ KTTT – tuổi nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác:……………………………………………………………………… 60 Câu 3: Thầy/cô đánh giá Kỹ phối hợp nhóm trẻ KTTT – tuổi trường mầm non Hoa Sen? Mức độ Nội dung Tốt Khá TB Kỹ tập trung ý: Chú ý lắng nghe, hiểu thực theo yêu cầu người khác Kỹ bắt chước: Bắt chước hành động, cử chỉ, lời nói người khác Kỹ hợp tác: Nghe theo hướng dẫn, yêu cầu người khác Kỹ luân phiên: Chờ đợi gọi tên, xếp hàng Kỹ hiểu ngơn ngữ: Hiểu lời nói, yêu cầu người khác Câu 4: Theo thầy/cô, để phát triển KNPHN cho trẻ đạt hiệu mức độ cần thiết nội dung sau nào? STT Mức độ Nội dung phát triển kỹ giao tiếp Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Kỹ tập trung ý Kỹ bắt chước Kỹ hợp tác Kỹ luân phiên Kỹ hiểu ngôn ngữ Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 5: Thầy/cô hiểu tổ chức hoạt động vui chơi có hiệu quả? Là GV tổ chức hoạt động vui chơi nhằm đạt mục đích ban đầu đề nhằm giúp trẻ phát triển kỹ tảng, thông qua 61 hoạt động chơi trẻ học thêm nhiều kiến thức mà GV muốn truyền đạt Là GV tổ chức hoạt động trị chơi, thơng qua trị chơi trẻ phát triển kỹ PHN, biết cách chủ động trình chơi, hiểu luật chơi cách chơi Là phương pháp giúp GV dễ dàng truyền đạt kiến thức mà ban đầu đặt cho trẻ, gây hứng thú tạo khơng khí học vui vẻ, sôi nổi, phát triển kỹ tảng cho trẻ Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 6: Thầy/cô cho biết tần suất tổ chức hoạt động vui chơi trẻ KTTT – tuổi trường mầm non Hoa Sen? Rất thường xuyên Thường xuyên Ít Không Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy/cô mức độ hiệu việc tổ chức hoạt động vui chơi nhằm phát triển KNPHN cho trẻ KTTT? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 8: Thuận lợi thầy/cô tổ chức hoạt động vui chơi nhằm phát triển KNPHN cho trẻ KTTT? (Có thể chọn nhiều phương án) Trẻ hứng thú, tập trung vào hoạt động Trẻ dễ tiếp thu, ghi nhớ Giáo viên lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện để trẻ KTTT học hòa nhập Cơ sở vật chất lớp học trang bị đầy đủ, tiện nghi 62 Câu 9: Khó khăn thầy/cơ sử dụng câu chuyện xã hội nhằm phát triển KNGT cho trẻ KTTT? (Có thể chọn nhiều phương án) Nhận thức trẻ lớp khơng đồng Trẻ khuyết tật gặp khó khăn ngôn ngữ nên tiếp thu chậm Trẻ khơng hợp tác, thích làm theo ý mình, nhiều hành vi Khơng gian phịng học bố trí chưa hợp lí Số lượng trẻ lớp đơng nên GV có thời gian quan tâm đến nhiều trẻ khuyết tật Mất nhiều thời gian để lên kế hoạch tổ chức hoạt động; đồ dùng dụng cụ chưa đầy đủ Phần thơng tin cá nhân Giới tính: Nam/Nữ Thâm niên công tác trường mầm non: … năm…… Lĩnh vực chuyên môn: ……………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………… Học hàm/Học vị: ……………………………………………………………………… Chức danh: …………………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Thầy/cơ nhiệt tình giúp đỡ Chú ý: KNPHN: Kỹ phối hợp nhóm; KTTT: Khuyết tật trí tuệ; GV: Giáo viên 63 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT Đối tượng quan sát: Trẻ KTTT - tuổi Địa chỉ: Trường mầm non Hoa Sen Người quan sát: Tạ Thanh Hịa Mục đích quan sát: Quan sát kỹ dạy; phương pháp, chuyên môn nghiệp vụ giáo viên đánh giá mức độ kỹ phối hợp nhóm trẻ Cách tiến hành: Đánh dấu vào tương ứng Tốt: Con thực tốt không cần trợ giúp Khá: Con thực cân nhắc nhở Trung bình: Con thực cần hướng dẫn lời hành động Kém: Con chưa thực STT Kĩ Tiêu Mức độ chí Tốt Tập Lắng nghe người khác nói chuyện trung Nhìn vào đối tượng giao tiếp tập ý trung ý Tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp 4.Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Bắt Bắt chước hành động người khác chước Bắt chước âm người khác Bắt chước lời nói người khác Bắt chước cử người khác 10 Bắt chước điệu người khác (biểu lộ tình cảm) Hợp 11 Chủ động chơi với bạn tác lớp 64 Khá TB Kém 12 Làm theo yêu cầu, mệnh lệnh đưa 13 Thực nội quy lớp học 14 Tham gia hoạt động tổ chức lớp 15 Hoàn thành nhiệm vụ giao Luân 16 Đáp ứng yêu cầu người khác phiên 17 Chờ đến lượt hoạt động 18 Lần lượt thức hành động hoạt động 19 Lần lượt sử dụng đồ vật 20 Khởi đầu hội thoại cho người giao Hiểu 21 Hiệu dẫn lời kết hợp với ngôn cử ngữ 22 Hiểu dẫn lời nói 23 Hiểu tranh, đồ vật chi vào tranh, đồ vật nêu tên 24 Hiểu chi thể cảm xúc 25 Hiểu tình chơi giả vờ đơn giản 65 Phụ lục TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI “CHƠI GÓC – GÓC BÁC SỸ” Mục tiêu * Mục tiêu chung: Trẻ biết đặc điểm nghề nghiệp thơng qua góc chơi Trẻ thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi, trị chơi Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, chọn góc chơi theo ý thích, thỏa thuận chơi * Mục tiêu riêng: Trẻ hợp tác với bạn nhóm, phân chia vai phù hợp Trẻ biết sử dụng đồ vật, đồ dùng, đồ chơi cách Quan sát bạn chơi bắt chước chơi theo Kỹ Trẻ phát triển kỹ chơi theo nhóm: tập trung ý, bắt chước, hợp tác, luân phiên, hiểu ngơn ngữ Trẻ sử dụng mục đích đồ dùng, đồ chơi Thái độ Trẻ biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với người gia đình ngồi xã hội Giáo dục trẻ biết chia sẻ, đoàn kết với bạn bè lúc chơi, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Chuẩn bị Sắp xếp góc chơi gọn gàng, phù hợp Bài hát “Ước mơ bé”; thơ “Bé tập làm bác sỹ” Đồ dùng, đồ chơi, trang phục góc chơi Nội quy chơi Tổ chức hoạt động Hình Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động trẻ thức tổ trẻ chức 66 KTTT HĐ1: - GV hơ hiệu lệnh “Xúm xít, xúm - Trẻ tập trung - Trẻ tập trung lại bên Gây xít” hứng - GV cho trẻ khởi động vận động khởi động thú theo hát “Ước mơ bé” lại bên và khởi động có hỗ trợ - Sau khởi động xong GV giới thiệu với trẻ hoạt động buổi học hôm HĐ2: - GV giới thiệu góc chơi - Trẻ lắng nghe Nội buổi học với trẻ: dung + Góc bác sỹ - Trẻ lắng nghe + Góc nấu ăn + Góc xây dựng + Góc sách truyện + Góc biểu diễn - Sau giới thiệu góc, GV giới thiệu đặc điểm chơi góc - GV hướng dẫn mẫu cách chơi - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát lắng góc chơi bác sỹ lắng nghe + GV hỏi giới thiệu cho trẻ đồ dùng mà bác sỹ bệnh nhân cần có + Đóng vai bác sỹ cần có thái độ niềm nở, nhẹ nhàng, quan tâm bệnh nhân + Đóng vai bệnh nhân cần có thái độ lịch xếp hàng khám bệnh + Sử dụng đồ dùng chơi cẩn thận gọn gàng - GV hướng dẫn tương tự với góc chơi cịn lại 67 nghe có nhắc nhở từ GV - GV cho trẻ nhắc lại nội quy - Nhắc lại nội - Nhắc lại nội quy chơi quy chơi chơi có hỗ trợ - GV cho trẻ chọn góc chơi theo ý - Chọn góc chơi - GV hướng dẫn trẻ thích theo ý thích - GV quan sát hướng dẫn trẻ chọn góc chơi theo sở thích trẻ lúc chơi HĐ3: - GV hơ kết thúc trị chơi - Sắp xếp gọn - Sắp xếp cất đồ Kết gàng cất đồ chơi có hỗ trợ từ thúc chơi GV bạn chơi - Trẻ lắng nghe - Tổng kết chơi nhận xét - Trẻ đọc thơ có hỗ - Đọc thơ “Bé tập làm bác sỹ” - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ 68 trợ Phụ lục TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI “Trò chơi: bật tách qua – ô” Mục tiêu * Mục tiêu chung: Trẻ giao lưu, học hỏi, hoạt động bạn lớp Phát triển vận động cho trẻ, tạo khơng khí vui tươi Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn vệ sinh chung * Mục tiêu riêng: Trẻ hợp tác với bạn lớp, đoàn kết Trẻ biết cách chơi luân phiên, Quan sát bạn chơi bắt chước chơi theo Kỹ Trẻ phát triển kỹ chơi theo nhóm: tập trung ý, bắt chước, hợp tác, luân phiên, hiểu ngôn ngữ Trẻ hiểu cách chơi Thái độ Trẻ có thái độ vui vẻ, hòa nhã, giúp đỡ bạn nhóm Giáo dục trẻ biết chia sẻ, đồn kết với bạn bè lúc chơi, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Chuẩn bị Bài hát “Nào đếm” Đồ dùng, đồ chơi Nội quy chơi Tổ chức hoạt động Hình Hoạt động GV Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ thức tổ KTTT chức HĐ1: - GV hơ hiệu lệnh “Xúm xít, - Trẻ tập trung lại - Trẻ tập trung lại bên Gây xúm xít” hứng - GV cho trẻ khởi động vận động thú động theo hát “Nào bên khởi khởi động có đếm” 69 hỗ trợ - Sau khởi động xong GV giới thiệu với trẻ hoạt động buổi học hơm HĐ2: - GV giới thiệu trị chơi với - Trẻ lắng nghe Nội trẻ: Trò chơi “Bật tách qua dung – ô” - Trẻ lắng nghe - Sau giới thiệu trò chơi GV nêu cách chơi luật chơi - Cách chơi: Gv chia lớp thành nhóm đội Lần lượt bạn đội lên đứng vạch xuất phát, tay chống hông Khi hiệu lệnh hát vang lên, đội xuất phát nhảy vào ô thứ ô thứ nhảy hết ô Khi nhảy hết ô bạn chơi lấy phần thưởng đem Sau bạn nhảy tiếp cho hết hát Khi hát kết thúc đội lấy nhiều phần thưởng đội chiến thắng - Luật chơi: Không - Trẻ nhắc lại nội - Trẻ nhắc lại nội quy giẫm lên vạch ơ, quy chơi có hỗ trợ giẫm lên vạch phải nhảy - Trẻ bắt đầu chơi - Trẻ chơi có hỗ lại từ đầu trợ - GV cho trẻ ôn lại nội quy chơi 70 - GV tổ chức cho trẻ bắt đầu chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - GV quan sát hỗ trợ trẻ lúc chơi - GV cho trẻ – lượt - Sau kết thúc trò chơi, GV nhận xét tuyên dương đội thắng, động viên giáo dục nhẹ nhàng HĐ3: - GV hơ kết thúc trị chơi - Sắp xếp gọn gàng - Sắp xếp cất đồ cất đồ chơi Kết chơi có hỗ trợ từ GV bạn chơi thúc - GV cho trẻ lên nói cảm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe nhận buổi chơi - Hát hát “Vui đến - Trẻ hát trường” 71 - Trẻ hát

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w