1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số hướng nghiên cứu về kĩ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non trong giai đoạn hiện nay

6 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài báo tập tìm hiểu những công trình nghiên cứu về hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo để tìm ra biện pháp phát triển kĩ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non nhằm nâng cao năng lực, hứng thú và tính sáng tạo của sinh viên.

Nguyễn Thị Huyền Một số hướng nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non giai đoạn Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Số 98 phố Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: nthuyen2@daihocthudo.edu.vn TÓM TẮT: Vui chơi hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi mầm non Qua vui chơi, khơng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức mà giúp trẻ thể lực, kĩ năng, tình cảm, nguyện vọng mối liên hệ với người xung quanh Chỉ chơi, trẻ tích cực tìm hiểu vật để thoả mãn nhu cầu nhận thức Chơi cách để trẻ học, đường để giúp trẻ lớn lên phát triển nhân cách tồn diện Có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động vui chơi nhà khoa học giới nước.Bài báo tập tìm hiểu cơng trình nghiên cứu hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo để tìm biện pháp phát triển kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non nhằm nâng cao lực, hứng thú tính sáng tạo sinh viên TỪ KHÓA: Hoạt động vui chơi; phát triển kĩ năng; sư phạm mầm non Nhận 23/7/2020 Nhận chỉnh sửa 17/10/2020 Đặt vấn đề Chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo (MG), phương tiện giúp phát triển toàn diện Khi chơi, trẻ khơng đáp ứng nhu cầu sống làm việc người lớn mà cịn thoả mãn nhu cầu chơi với nhóm bạn bè, nhu cầu khám phá giới xung quanh, qua trẻ học làm người Những trải nghiệm chân thực trò chơi giúp trẻ tự tin hơn, mạnh dạn tích cực sinh hoạt hàng ngày Với trẻ nhỏ “Học chơi, chơi mà học”, thơng qua chơi, trẻ tích tũy kinh nghiệm, kiến thức rèn luyện kĩ (KN) sống cho “Chơi trường học sống” Phát triển KN tổ chức (KNTC) hoạt động vui chơi (HĐVC) cho trẻ KN quan trọng giáo viên (GV) mầm non (MN) tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục (GD) trẻ Bởi vì, phát triển KN chơi trẻ lứa tuổi đóng vai trị quan trọng, làm phương tiện cho hoạt động khác lứa tuổi MN Trong đào tạo GV MN, việc rèn luyện KN sư phạm nói chung, đặc biệt KNTC HĐVC cho trẻ cần thiết Điều thể qua nghiên cứu tác giả nước nước, nghiên cứu nhà Tâm lí học GD học tiếng.Trong qúa trình học tập thực hành trường MN, sinh viên (SV) nắm hệ thống KN sơ đẳng tổ chức hoạt động chăm sóc GD trẻ nói chung HĐVC nói riêng sở áp dụng tri thức học Tuy vậy, vui chơi trẻ đơi mang tính rập khn, nghĩa vụ, Duyệt đăng 10/5/2021 chất vui chơi Vì vậy, để phát huy vai trị chủ đạo HĐVC phát triển toàn diện trẻ GV khơng nắm KN sơ đẳng mà cần thể lực hoạt động Đó thể thái độ, cảm xúc, vai trị cách hiệu tham gia chơi trẻ Vì vậy, phát triển KNTC HĐVC cho SV trường sư phạm MN yếu tố vô quan trọng Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn GD MN, đề cập đến vấn đề phát triển KNTC HĐVC cho SV sư phạm MN giai đoạn để nghiên cứu phát triển Trong khuôn khổ báo này, tập trung vào nghiên cứu nhà khoa học HĐVC ý nghĩa phát triển trẻ Nội dung nghiên cứu 2.1 Hướng nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi giới 2.1.1 Nghiên cứu kĩ sư phạm nói chung Vấn đề KN nghề nghiệp nhà nghiên cứu giới quan tâm từ lâu Từ thời Hi Lạp cổ đại đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách nói vấn đề Nghiên cứu KN sư phạm, tác giả G.X Catxchuc, M.A Menchinxkaia thống đánh giá vai trò KN hoạt động sư phạm GV vô quan trọng Trong cơng trình nghiên cứu KN hoạt động sư phạm, K.I Kixegof phân tích sâu KN Khi tiến hành thực nghiệm hình thành KN SV sư phạm, ông đưa ý kiến: SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5/2021 81 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN “KN hoạt động sư phạm có đối tượng người Hoạt động sư phạm phức tạp, địi hỏi sáng tạo, khơng thể hoạt động theo khuôn mẫu cứng nhắc KN hoạt động sư phạm mặt địi hỏi tính nghiêm túc, mặt khác địi hỏi tính mềm dẻo” Trong đó, ơng phân biệt hai KN, KN bậc thấp KN bậc cao Trong tác phẩm “Nghề - GV MN”, tác giả V.P Smuch nhấn mạnh rằng: Để hình thành KN sư phạm, vấn đề quan trọng phải có tình cảm, hứng thú đến với làm cho tình rèn luyện rút ngắn đỡ tiêu hao sức lực Tác giả V A Xlaxtrenhin tác phẩm “Hình thành nhân cách người GV trình đào tạo nghề sư phạm” KN cần hình thành để GV có lực cần thiết Các tác giả L.G.Xemusina E.A Panco nghiên cứu KN kĩ xảo nghề nghiệp GV MN cho thấy đặc thù KN nghề GV MN Tất nhà nghiên cứu thống đánh giá vai trò quan trọng KN lĩnh vực hoạt động, đặc biệt KN sư phạm nhà giáo Những KN phải hình thành học tập trường sư phạm Những quan điểm cho ta thấy cách tồn diện q trình hình thành KN sư phạm cho GV tương lai 2.1.2 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non giáo viên mầm non Khi nghiên cứu KNTC, L.T.Tuptia nêu KN chủ đạo hoạt động tổ chức là: KNTC tập thể mối quan hệ bên tập thể, KN thống công việc cá nhân công việc tập thể, KN phối hợp hoạt động, KN kiểm tra, đánh giá, KN tính tốn phương pháp tổ chức thị kịp thời Các tác giả nghiên cứu KNTC HĐVC GV MN L.G.Xemusina E.A Panco, M.A Menchinxkaia rằng, cần xây dựng tập để người học tập mức thành thục bước, nắm nhu cầu chơi trẻ Theo V.V Tsebưseva, KNTC KN lường trước tạo điều kiện cần thiết để thực đặt kế hoạch thực có kết nhiệm vụ lao động đề 2.1.3 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non Về KNTC hoạt động nhiều tác giả phương Tây ý nghiên cứu từ năm đầu kỉ XX F.W Taylo đồng cho rằng, tổ chức hoạch định thực hợp lí có khả phát triển để tạo nên hiệu quản lí nhiêu kết sản xuất phát triển Quan điểm tác giả cho thấy vai trò việc hiểu, nắm vững cách thức lập kế hoạch thực theo kế hoạch hoạt động tổ chức vô quan trọng Nhưng xuất 82 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM phát từ quan điểm sai lầm người, coi họ cỗ máy nhà lãnh đạo vận hành, đời người cấu tạo chuỗi hành vi, đời người lựa chọn hành vi tốt để thích ứng với môi trường, Taylo tách tổ chức khỏi mối quan hệ xã hội người Chính vậy, quan điểm ông bị bác bỏ quan điểm hoạt động trường phái Macxit đời [1, tr.121] Trái ngược với quan điểm F.W Taylo, vào năm 20 - 30, trào lưu "Những mối quan hệ người" Elton Mayo khởi xướng cho rằng, trung tâm sức mạnh thực bên tổ chức mối quan hệ liên nhân cách phát triển nội đơn vị làm việc Nghiên cứu mối quan hệ người việc quan trọng quản lí phát triển tổ chức [1, tr.122-124] Với quan điểm này, nhiều nhà lãnh đạo vận dụng trình khai thác nguồn lực từ nhân viên mối quan hệ họ.Trong thập kỉ gần đây, nhà tâm lí, xã hội học phương Tây sâu nghiên cứu lực lãnh đạo, có KN lãnh đạo tác giả: W Benis, Mc Call&Lombardo, R Liker, R Rbalke, G.A Yulk, G Courtois, A Makenzic Từ năm 70 trở lại đây, nhà tâm lí học Liên Xơ (cũ) ý nhiều đến hoạt động tổ chức KNTC P.M.Kecgienchev nêu yếu tố công tác tổ chức là: mục tiêu, loại hình tổ chức, phương pháp tổ chức, người, phương tiện vật chất, thời gian kiểm tra Đây cơng trình nghiên cứu tầm vĩ mơ mà nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tham khảo, vận dụng… Kết nghiên cứu ông vận dụng cho việc nghiên cứu hoạt động tổ chức, KNTC lĩnh vực khác N.V Cudomina đưa cấu trúc tâm lí hoạt động người GV, bà cho rằng, hoạt động tổ chức thành phần tất yếu hoạt động sư phạm [2, tr.79] L.T.Tiuptia (1987) đề cập đến KNTC với tư cách hoạt động độc lập tương đối Tác giả cho rằng, hoạt động tổ chức bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, hoạt động chuyên biệt người đứng đầu tập thể không tách khỏi hoạt động khác lao động, học tập tập thể tiến hành Về hoạt động tổ chức KNTC nhiều tác giả khác quan tâm nghiên cứu như: B.M Teplôv (1961), N.D Lêvitôv (1963), L.I Bogiovich (1969), P.A Ruđich (1971), A.G Côvaliôv (1971), A.I Serbacôv (1979) v.v Về trò chơi, nhiều tác giả đề cập đến như: J.J Ruxô (1712 - 1778), I.G Pextalôxi (1746 - 1827), R.Ouen (1771-1858), S Phurie (1772 - 1837) Nhưng nhìn chung, từ cuối kỉ XIX trở trước, tác giả đề cập chủ yếu đến vai trò trò chơi nghiên cứu vấn đề triết học hay vấn đề khác xã hội học, GD học Trò chơi trở thành đối tượng nghiên Nguyễn Thị Huyền cứu tâm lí học thực đầu TK XX, đặc biệt thập kỉ gần Điểm qua lịch sử nghiên trò chơi 100 năm qua, chúng tơi thấy có quan điểm sau đây: Quan điểm sinh học: Theo quan điểm này, có thuyết: thuyết lượng dư thừa, thuyết thư giãn, thuyết di truyền sinh học, thuyết luyện tập Quan điểm sinh học trò chơi mở đầu cho việc nghiên cứu chất, nguồn gốc trò chơi Những thuyết có xu hướng đơn giản hóa, sinh vật hóa HĐVC trẻ, đánh đồng trị chơi người với hành vi động vật giới hạn xem xét trò chơi trẻ em phương diện cá thể Họ cho rằng, chơi thể năng, để giải phóng lượng dư thừa khơng có ý nghĩa khác.Trong thực tế, trò chơi trẻ em hoạt động đa dạng, phong phú, phản ánh mối quan hệ xã hội cá nhân với cá nhân, với nhóm xã hội thu nhỏ.Trị chơi trẻ vừa mang đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu, giới tính, đặc điểm sinh lí cá thể, đồng thời vừa mang đặc điểm văn hóa xã hội (sở thích, thói quen, hệ thống niềm tin, nếp sống, truyền thống, vốn tri thức, KN ) gia đình, nhà trường mơi trường xã hội dân tộc, quốc gia Thơng qua trị chơi, vai chơi mối quan hệ giúp trẻ học cách làm người Quan điểm chủ quan cá thể: Theo quan điểm này, có thuyết sau: thuyết phân tâm học trò chơi, thuyết cấu trúc, thuyết "thức tỉnh tìm kiếm" Quan điểm chủ quan cá thể trị chơi phần hạn chế xu hướng đơn giản hóa sinh vật hóa hoạt động chơi trẻ theo quan điểm sinh học Nhưng quan điểm nhấn mạnh đến sắc thái tình cảm nhu cầu nội đứa trẻ mà bỏ qua tính lịch sử xã hội trò chơi Các tác giả theo quan điểm chưa đánh giá hoạt động chơi hình thức, phương tiện GD trẻ Quan điểm khơng làm chất trị chơi mà khiến cho trò chơi trở nên cứng nhắc, thiếu hấp dẫn với trẻ Quan điểm chất xã hội trò chơi: Người đưa quan điểm nhà triết học người Đức V.Vunt (1887) Ơng viết: "Trị chơi lao động trẻ nhỏ Khơng có trị chơi lại khơng có ngun mẫu dạng lao động nghiêm túc" [3, tr.17] Quan điểm bước đầu khẳng định tính xã hội trị chơi: trị chơi trẻ em xuất phát từ lao động, bắt chước hành động lao động người lớn, trẻ học cách sử dụng công cụ, phát triển nhận thức, ngôn ngữ, trẻ học cách làm người Đầu kỉ XX, phê phán quan điểm cho rằng, trò chơi đời trước lao động, G.V.Plêkhanơv khẳng định, trị chơi xuất trước lao động sở lao động Khác với quan điểm trước đó, Plêkhanơv cho rằng, trò chơi hoạt động phản ánh, thơng qua trị chơi, trẻ lĩnh hội KN lao động đơn giản, thói quen nguyên tắc ứng xử người lớn xã hội Từ đó, ơng đến kết luận: Trò chơi mang chất xã hội, xuất để đáp ứng với xã hội mà trẻ sống nhu cầu trở thành thành viên tích cực xã hội [3, tr.17] Theo quan điểm chất xã hội trò chơi, năm đầu kỉ XX, M.Ia Baxôv viết: "Đặc điểm trình chơi dựa đặc điểm mối quan hệ qua lại cá nhân mơi trường Trên sở đó, trị chơi xuất hiện" Lần đầu tiên, Baxôv đưa nhận xét: "Cái mà thúc đẩy hành vi chơi trẻ trình hoạt động người lớn khơng phải hoạt động họ" (1931) hay P.P Blônxki đưa khái niệm trị chơi, ơng cho rằng, thuật ngữ "trò chơi" liên quan đến nhiều dạng hoạt động khác Những dạng hoạt động kết hợp với thuật ngữ "Trị chơi", theo ơng là: Trị chơi giả vờ, trò chơi xây dựng, trò chơi bắt chước, trò chơi đóng kịch, trị chơi vận động, trị chơi trí tuệ Blônxki khẳng định, vấn đề trung tâm chế tâm lí mà đứa trẻ tiếp nhận cho vai người lớn, trẻ ướm vào vai người lớn để bắt chước hành động chức xã hội họ Ví dụ như: bác sĩ khám cho bệnh nhân, cô giáo dạy học, bác bán hàng thực chức mua - bán Tư tưởng ông cịn ngun giá trị mặt lí luận thực tiễn Người có cơng lớn đặt móng cho sở lí luận cho việc nghiên cứu trị chơi khơng thể khơng kể đến nhà tâm lí học kiệt xuất Xơ - Viết L.X.Vưgơtxki (1896 - 1934) Kế thừa quan điểm Plêkhanôv, L.X Vưgôtxki khởi xướng xây dựng học thuyết tâm lí học trẻ em nói chung trị chơi nói riêng Những luận điểm học thuyết Vưgơtxki trị chơi bao gồm vấn đề sau: Thứ nhất: Khẳng định chất xã hội tính thực trò chơi trẻ em Thứ hai: Khẳng định vai trò trung tâm trò chơi phát triển tâm lí trẻ Chính trị chơi động lực phát triển tạo "vùng phát triển gần" Thứ ba: Trị chơi trẻ em khơng nảy sinh cách tự phát mà ảnh hưởng có ý thức khơng có ý thức từ phía người lớn xung quanh Thứ tư: Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp phân tích, xác định "Cấu trúc đơn vị" C.Mác vào nghiên cứu chức tâm lí, có việc nghiên cứu trị chơi Thứ năm: Không nên dừng lại nghiên cứu quan sát mà cần thiết phải tổ chức nghiên cứu thực nghiệm trò chơi [3] Nghiên cứu chất, nguồn gốc xã hội trò chơi sở luận điểm L.X Vưgơtxki năm 40 có tác giả: Ph.I Phratkina SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5/2021 83 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN (1946), A.N Lêơnchiev (1948), P.A Rudic (1948) Có thể nói, nửa đầu kỉ XX, nhà tâm lí học, GD học Xơ - Viết tập trung nghiên cứu vấn đề khái quát trò chơi Các tác giả chứng minh nguồn gốc xuất xứ, xác định cấu trúc tâm lí trị chơi, khẳng định vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi MN đặc điểm đặc trưng trò chơi trẻ em, đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ đề Đó là: tính biểu trưng, tính khái quát, tính giản lược, tính chủ động, tính tự lập, tính tự nguyện Trong thời kì này, tác giả có đề cập đến vấn đề cụ thể trị chơi như: A.I Giucơpxki vai trị trò chơi phát triển GD thể lực (1913), A.P Uxơva đặc điểm trị chơi sáng tạo nguyên tắc hướng dẫn chúng (1947), L.X Xlavina phát triển động hành động chơi lứa tuổi tiền học đường (1948), Nhưng nhìn chung, hướng nghiên cứu cụ thể chưa quan tâm nghiên cứu cách Các nghiên cứu dừng lại nêu chất, ý nghĩa vai trò hoạt động vui chơi với phát triển trẻ Tuy nhiên, nghiên cứu mà tính thực tiễn chúng đề cập nghiên cứu sau Chỉ sau năm 50, đặc biệt thập kỉ gần đây, nhà tâm lí học, GD học Liên Xơ (cũ) ngày nước SNG nghiên cứu sâu vấn đề cụ thể trò chơi sau: - Đặc điểm loại trò chơi trẻ em: Z.M Boguxlapxkaia (1955), G.L Vưgôtxkaia (1966), N.Ia Mikhailencô (1975), A.K Bơnđarencơ (1991), E.O Xmirnơva (1991) - Vai trị trị chơi: Đ.B Elcơnhin (1965, 1966, 1975), A.B Trercova (1963) - Các điều kiện, phương pháp, biện pháp tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi lứa tuổi: Đây hướng trọng tâm thu hút nhiều nhà tâm lí học, GD học nghiên cứu như: I.A Xakơlơpva (1973), N.Ia Mikhailencô (1975), A.M Maxacôv, G.A Gumacôva (1979), P.G Xamarucôva, B.I Lôginôva (1983), E.B Zvôrưgina (1986, 1987, 1989) L.A Venger, O.M Diatrencô (1989), X.L Nôvôxelôva (1989), L.V Archemôva (1992), X.P Baranôv (1998), C.A Kazlôva (1998), G.A Uruntaeva, Iu.A Aphônhika (1998) Xu hướng không thu hút tác giả thuộc SNG (Liên Xô cũ trước đây), mà cịn nhiều nhà tâm lí học, GD học phương Tây quan tâm như: J Waters (1981), P.K Smith (1985), Elizabeth Jones (1992) Mặc dù có quan điểm khác nhìn nhận khái niệm, chất, nguồn gốc trị chơi, nhìn chung tác giả trí đánh giá vai trị trung tâm trị chơi việc hình thành phát triển nhân cách, có 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tác động tích cực GD trẻ trước tuổi học Trên sở đó, họ tìm kiếm phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức thích hợp để đạt hiệu cao việc phát triển nhân cách đứa trẻ Như vậy, hầu hết tác giả thể rõ vai trò HĐVC phát triển trẻ MG Đồng thời, tác giả KN cần thiết GV MN tổ chức HĐVC cho trẻ Việc phải tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm chơi trẻ, quy trình biện pháp cụ thể để hình thành phát triển KNTC HĐVC cho SV sư phạm MN yêu cầu thiết yếu mà tác giả nghiên cứu 2.2 Hướng nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu kĩ sư phạm nói chung Vấn đề nghiên cứu KN năm gần thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học phần lớn nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu KN hoạt động cụ thể Có thể điểm qua nghiên cứu tác giả hướng sau: Các tác giả Nguyễn Như An, Đặng Vũ Hoạt, Trần Anh Tuấn nghiên cứu làm rõ khái niệm KN, KN lao động, hệ thống KN sư phạm, KNTC mối quan hệ chặt chẽ chúng với đòi hỏi nghề nghiệp cho SV Khi nghiên cứu KN lao động công nghiệp, tác giả Trần Trọng Thủy bàn khái niệm KN, điều kiện hình thành KN lao động Tác giả Nguyễn Hữu Dũng quan tâm đến việc hình thành KN sư phạm cho SV sư phạm Ông đưa hạn chế KN cần thiết SV khẳng định rằng, cần coi trọng việc hình thành KN sư phạm họ ngồi ghế nhà trường sư phạm Các tác giả Nguyễn Văn An, Nguyễn Bảo Ngọc, Ngô Hiệu, Ngô Văn Tranh, Đặng Vũ Hoạt nghiên cứu KN hoạt động sư phạm Các tác giả nhấn mạnh quy trình hình thành KN sư phạm cho SV trường sư phạm.Từ nghiên cứu tác giả cho thấy vai trò KN sư phạm GV quan trọng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD khả phát triển trẻ Vì vậy, việc rèn luyện phát triển KN từ ngồi ghế nhà trường sư phạm yêu cầu cấp thiết mà SV cần phải ý thức rõ 2.2.2 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non Trong lịch sử phát triển tâm lí học Việt Nam, hoạt động chơi tác giả Việt Nam nghiên cứu thập kỉ gần đây, cơng trình nghiên cứu KN lĩnh vực hoạt động cụ thể Nguyễn Thị Huyền nhà tâm lí học, GD học Việt Nam quan tâm: Nghiên cứu KN lao động (Trần Trọng Thủy, Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Dũng, Lê Trần Lâm, Đỗ Huân, Vũ Hữu); Nghiên cứu KN sư phạm (Nguyễn Như An, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ngọc Bảo, Ngơ Cơng Hồn ); Nghiên cứu KN giao tiếp (Nguyễn Thạc, Hồng Anh ); nghiên cứu KNTC trị chơi (Trần Quốc Thành); Nghiên cứu KN học tập SV (Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành) Những cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam phần đóng góp vào lí luận vận dụng vào thực tiễn nước, đặc biệt giai đoạn Các tác giả xây dựng hệ thống KN cần có người GV MN tổ chức HĐVC cho trẻ MN để giúp tác giả có sở để xây dựng nên biện pháp nhằm rèn luyện phát triển KNTC HĐVC cho SV sư phạm MN 2.2.3 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non Trong "Hướng dẫn tổ chức HĐVC” Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), tác giả đề cập đến loại trò chơi, mức độ mối quan hệ trị chơi Đó là: Chơi khơng có tổ chức, chơi mình, chơi cạnh nhau, chơi với thời gian ngắn, chơi với lâu sở hứng thú với nội dung chơi, hành động chơi hấp dẫn đồ chơi Tác giả khẳng định kết hai mức độ cuối phụ thuộc vào KN hướng dẫn trẻ chơi GV, cách thức tiến hành, nội dung chơi, xử lí tình trị chơi Từ đó, tác giả trình bày cụ thể vai trị GV tổ chức hoạt động chơi trình tự cách tiến hành hoạt động chơi [4, tr.17] Tuy nhiên, tác giả chưa đưa quy trình hay biện pháp cụ thể để rèn luyện phát triển KNTC HĐVC cho trẻ GV Trong tác phẩm "GD trẻ MG nhóm bạn bè", "Tâm lí học trẻ em lứa tuổi MN" (1994), tác giả Nguyễn Ánh Tuyết phân tích cụ thể chất xã hội trò chơi, cấu trúc, đặc điểm hoạt động chơi trẻ Tác giả rằng, chất xã hội trò chơi trẻ em tác động tích cực người lớn lên trị chơi trẻ, việc sử dụng trò chơi phương tiện GD trẻ quan trọng Trên sở đó, "Vấn đề vui chơi trẻ lứa tuổi MN" (1991) báo đăng Tạp chí Nghiên cứu GD thời gian gần đây, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đề cập nhiều đến vấn đề trò chơi trung tâm việc GD trẻ theo cách tiếp cận tích hợp - cách tiếp cận mà vận dụng tích cực thực tiễn GD MN Tác giả Đào Thanh Âm báo "Bàn phương pháp tổ chức hướng dẫn HĐVC cho trẻ MG" [5, tr.12] khẳng định: Cô giáo giỏi người biết lấy vui chơi hoạt động trung tâm trẻ, giúp trẻ tổ chức hoạt động đời sống hàng ngày Hướng dẫn HĐVC cho trẻ phải quán triệt quan điểm khoa học GD đại GD MN, bước hoàn thiện tư tưởng tiên tiến mà cốt lõi GD trẻ em theo phát triển tự nhiên đứa trẻ Lê Minh Thuận "Trò chơi phân vai theo theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ MG" (1989) hai ngun nhân việc trẻ khơng biết chơi nhóm thiếu vốn hiểu biết mơi trường xung quanh, hoạt động người lớn trẻ khơng có KN chơi, khơng biết tự tổ chức chơi Từ đó, tác giả đến kết luận: Việc lĩnh hội kinh nghiệm kiến thức thực thông qua nhiều đường tiếp xúc với xung quanh, thơng qua dạy có hệ thống điều kiện cần thiết để giúp trẻ biết cách chơi [6, tr.25] Trong năm gần đây, Vụ GD MN thực chuyên đề vui chơi triển khai chương trình đổi phương pháp, hình thức GD trẻ đem lại nhiều học kinh nghiệm việc tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi cho trẻ lứa tuổi MG lớn [7, tr.67-173] Tiếp nối thay đổi, chỉnh sửa, đổi phương pháp, cách tiếp cận tổ chức HĐVC cho trẻ em Vụ GD MN quan tâm Chuyển từ chơi nhà với góc cố định, nội dung lặp lại buổi chơi, chơi trải nghiệm mơi trường bên ngồi, sử dụng ngun vật liệu thật để trẻ thực hành Ngoài tác phẩm, báo HĐVC trẻ nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề như: Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà trò chơi phản ánh sinh hoạt trẻ 18 - 36 tháng Cơng trình thời điểm xuất trò chơi phản ánh sinh hoạt trẻ Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Xuân Thức, Lê Xuân Hồng, Hoàng Thị Oanh đề cập đến vấn đề trò chơi, [8], [5] Tất cơng trình nghiên cứu cho thấy khả chơi, khả tiếp nhận kiến thức từ môi trường xung quanh thông qua HĐVC phụ thuộc lớn vào KNTC hoạt động, khả tạo tình dẫn dắt vấn đề GV chơi Điều cho thấy, muốn thực có hiệu tổ chức HĐVC cho trẻ MG GV cần phải có hệ thống KN thực cách thành thạo Hệ thống KN cần hình thành SV học trường sư phạm, củng cố ổn định môi trường giảng dạy sau Kết luận Như vậy, vấn đề trò chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi ý Các tác giả nêu bật khái niệm, hệ thống sở lí luận dựa thực tiễn theo nhu cầu xã hội thời điểm Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa có hệ thống việc GV tổ chức chưa đạt hiệu cao chưa tìm quy SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5/2021 85 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trình hợp lí rèn luyện cách hệ thống KNTC chơi cho trẻ Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển KNTC HĐVC GV MN cho SV theo tiếp cận lực Trong trình học tập thực hành trường MN, SV nắm hệ thống KN sơ đẳng tổ chức hoạt động chăm sóc GD trẻ nói chung HĐVC nói riêng sở áp dụng tri thức học mà chưa có sáng tạo, xử lí tình cịn máy móc, chưa biết cách thiết kế góc chơi mới, hấp dẫn Vì vậy, vui chơi trẻ đơi mang tính rập khn, nghĩa vụ, chất vui chơi Tuy nhiên, để phát huy vai trò chủ đạo HĐVC phát triển toàn diện trẻ GV khơng nắm KN sơ đẳng mà cần thể lực hoạt động Đó thể thái độ, cảm xúc, vai trị cách hiệu tham gia chơi trẻ Chính thế, việc nghiên cứu vấn đề trở lên cần thiết, góp phần vào việc đào tạo tay nghề cho GV MN tương lai, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nước ta Tài liệu tham khảo [1] Paul Hersey, Ken Blanc Hard, (1995), Quản lí nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Cudơmina N.V, (1976), Sơ thảo tâm lí học lao động người giáo viên, Cục Đào tạo bồi dưỡng Bộ Giáo dục [3] Trần Bá Cừ, (2000), Nhận biết người qua hành vi ứng xử, NXB Phụ nữ, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Ngọc Chúc, (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Xuân Hồng,(1996), Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo không độ tuổi, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Lê Minh Thuận, (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách cho trẻ, Hà Nội [7] Lê Thị Ánh Tuyết, Phạm Mai Chi đồng (1999 - 2000), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi, Vụ Giáo dục Mầm non, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Hà Nội [8] Nguyễn Xuân Thức, (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vui chơi, Tóm tắt Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm - Tâm lí, Hà Nội [9] Phạm Minh Hạc, (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Kegienchev P.M,(1978), Những nguyên tắc công tác tổ chức, NXB Lao động, Hà Nội SOME RESEARCHES ON ORGANIZING PLAY ACTIVITIES FOR STUDENTS OF PRESCHOOL EDUCATION MAJOR IN THE CURRENT PERIOD Nguyen Thi Huyen Hanoi Metropolitan University 98 Duong Quang Ham, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Email: nthuyen2@daihocthudo.edu.vn ABSTRACT: Play is an indispensable activity for children of all ages, especially at preschool age Through play, it not only creates children with creative imagination, language development and cognitive enhancement, but also helps them show their ability, skills, emotions, aspirations and relationships with people around them Only when playing, children actively learn things to satisfy cognitive needs Play is a way for children to learn, to help them grow and develop a comprehensive personality There are many articles and researches about amusement activities of scientists in the world as well as in Vietnam The paper focuses on studying the play activities for preschoolers to find ways to develop skills of organizing the play activities for students of preschool education major in order to improve their competence, interest and creativity KEYWORDS: Play activities; skill development; preschool education 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... lao động đề 2.1.3 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm mầm non Về KNTC hoạt động nhiều tác giả phương Tây ý nghiên cứu từ năm đầu kỉ XX F.W Taylo đồng cho rằng, tổ chức. .. trường sư phạm Những quan điểm cho ta thấy cách tồn diện q trình hình thành KN sư phạm cho GV tương lai 2.1.2 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non giáo viên mầm non Khi nghiên cứu. .. tổ chức HĐVC cho trẻ MN để giúp tác giả có sở để xây dựng nên biện pháp nhằm rèn luyện phát triển KNTC HĐVC cho SV sư phạm MN 2.2.3 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động vui chơi cho sinh viên sư phạm

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w