Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG (MSV: 1669010149) GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHĨM CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG (MSV: 1669010149) GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Người hướng dẫn: Th.S Hồ Sỹ Hùng Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Mầm non THANH HÓA, THÁNG - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn giúp đơc quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Hồ Sỹ Hùng, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Hồng Đức, thầy cô giáo khoa GDMN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường mầm non: Trường MN Thực Hành; Trường MN Đông Hải; Trường MN Trường Thi B; Trường MN Thị Trấn Quảng Xương, giáo viên tất em học sinh hợp tác giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ln nhiệt tình giúp đỡ động viên quan tâm, tiếp thêm động lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, Tháng 06 năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Thu Phương i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHĨM CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cở sở lí luận giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi trường MN 1.2.1 Kĩ hoạt động nhóm trẻ - tuổi 1.2.2 Hoạt động vui chơi trẻ - tuổi 13 1.2.3 Giáo dục kĩ HĐN cho trẻ - tuổi thông qua HĐVC trường mầm non 16 Kết luận chương 24 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHĨM CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 26 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 26 ii 2.1.1 Mục đích khảo sát 26 2.1.2 Đối tượng khảo sát 26 2.1.3 Địa bàn khảo sát 26 2.1.4 Nội dung khảo sát 26 2.1.5 Phương pháp khảo sát 27 2.1.6 Tiêu chí đánh giá 28 2.2 Kết khảo sát thực trạng 28 2.2.1 Thực trạng giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thông qua hoạt động vui chơi 28 Kết luận chương 37 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 38 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 45 tuổi trường mầm non thông qua hoạt động vui chơi 38 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 38 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu 39 2.1.4 Đảm bảo tính phát triển 40 3.2 Biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN thông qua hoạt động vui chơi 40 3.2.1 Biện pháp 1: Đánh giá mức độ tiếp thu trẻ 40 3.2.2 Biện pháp 2: Hình thành kĩ HĐN cho trẻ HĐVC 41 3.2.3 Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kĩ hợp tác, đoàn kết với bạn 43 3.2.4 Biện pháp 4: Giúp trẻ biết thỏa thận, thương lượng với thành viên nhóm tham gia HĐVC 44 Kết luận chương 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1.Tầm quan trọng giáo dục kĩ HĐN 29 thông qua HĐVC cho trẻ 4-5 tuổi 29 Bảng 2.2: Đánh giá GV nội dung giáo dục KN HĐN cho trẻ 4-5 tuổi 30 Bảng 2.3 biện Pháp GVMN sử dụng 31 Bảng 2.4: Kết khảo sát khó khăn thường gặp 32 Bảng 2.5: Các hoạt động giáo dục kĩ HĐN cho trẻ mà giáo viên mầm non thường sử dụng 34 Bảng 2.6: Các phương pháp dạy học sử dụng để giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 35 Bảng 2.7: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải 36 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên PT : phát triển HĐN : Hoạt động nhóm HĐVC : Hoạt động vui chơi KN : Kĩ MN : Mầm non v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Giáo dục mầm non nấc thang khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách Bên cạnh đó, việc rèn luyện phát triển cho trẻ kĩ hoạt động nhóm điều kiện quan trọng giúp trẻ thích ứng với hình thức học tập đa dạng mẻ cách thuận lợi hiệu Trong xã hội ngày phát triển nay, việc giáo dục kĩ làm việc nhóm cho trẻ trở nên quan trọng, trẻ khơng có mà hoạt động trẻ cần có hỗ trợ từ người Trong hoạt động giáo dục trường mầm non nay, vai trị nhóm chiếm vị trí vơ quan trọng Người xưa thường nói: “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên hịn núi cao” đánh giá cao vai trị nhóm cơng việc sống Hơn nữa, làm việc nhóm hiệu giúp trẻ thuận lợi công việc sau này, rèn luyện cho trẻ khả tổ chức tốt, lãnh đạo tốt, có phối hợp ăn ý thành viên, quan trọng giúp trẻ có thêm gắn kết có tình bạn lâu bền học tập đời sống, đơi tình bạn xây dựng nên từ tin tưởng ăn ý công việc với Kĩ làm việc nhóm cần hình thành phát triển từ trẻ cịn nhỏ Do đó, việc trang bị kĩ làm việc nhóm cho trẻ quan trọng, điều chắn giúp cho trẻ ngày tự tin có tính tự lập, tảng vững vàng cho trẻ phát triển tốt tương lai Đối với trẻ mầm non làm việc nhóm khơng giúp trẻ hồn thành cơng việc thuận lợi mà giúp trẻ tăng khả gắn kết hịa đồng với bạn bè nhóm chơi Trẻ hoạt động nhiệm vụ chơi khơng cảm thấy nhàm chán, trẻ hứng thú tích cực nhiều, từ kích thích sáng tạo trẻ việc lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng hết Hoạt động vui chơi không giúp trẻ tự khám phá, sáng tạo, mà trẻ tự biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè xung quanh với người, trẻ tự tìm hứng thú , vui vẻ q trình hoạt động nhóm nói riêng q trình học tập nói chung.Chính vậy, hoạt động vui chơi đóng vai trị quan trọng việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm, giúp cho trẻ trang bị kĩ sống cần thiết để trẻ ngày tự tin có tính tự lập từ cịn nhỏ, điều thực cần thiết tảng vững vàng cho trẻ phát triển tốt Thông thường, đến giai đoạn 4-5 tuổi, trẻ có kĩ phối hợp tham gia vào hoạt động chung lớp mẫu giáo, như: bạn thỏa thuận chủ đề chơi, nội dung chơi, phân vai chơi cho nhau; cố gắng hoàn thành nhiệm vụ phân công…Tuy nhiên, kĩ chưa hình thành dầy đủ bền vững Thực tế cho thấy, cịn phận khơng nhỏ trẻ hứng thú với hoạt động nhóm Hiện trường mầm non, hình thức phương pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm chưa thực có hiệu quả, kể hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi tổ chức mang tính hình thức, chưa tn theo ngun tắc hoạt động nhóm, ln có phân cơng áp đặt GV đến trẻ Các trị chơi chưa giữ vai trị tích cực trình giáo dục KN HĐN cho trẻ 4-5 tuổi trường MN Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi trường mầm non” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng vấn đề, đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường MN nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục kĩ HĐN cho trẻ trường MN Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Hiện việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN bước đầu đạt số kết song nhiều hạn chế Nếu tìm thực trạng vấn đề đề xuất số biện pháp giáo dục phát triển kĩ hoạt động nhóm cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi nâng hiệu công tác trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục kĩ hoạt đơng nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN thông qua hoạt động vui chơi 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN thông qua hoạt động vui chơi 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 45 tuổi trường MN thơng qua hoạt động vui chơi Phạm vi nghiên cứu Giới hạn khách thể khảo sát: 40 giáo viên mầm non, cán quản lý 20 trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Các biện pháp đề phải đảm bảo đồng với mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức tổ chức giúp trẻ phát triển phẩm chất để hoàn thiện nhân cách tham gia vào hoạt động trường mầm non Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ sau hình thành thói quen làm việc nhóm thích nghi với mối quan hệ nhóm để làm việc chung.Dạy cho trẻ kĩ chăm sóc, giáo dục hướng dẫn cho trẻ phát triển cách tồn diện, hài hịa thể chất lẫn tinh thần Giáo dục đồng hành, song song với dạy học Song từ không cho dạy học có tác động đến trẻ nỗ lực cách tự giác, nghệ thuật nhà giáo dục khơng có ý nghĩa quan trọng Trái lại, tính chất giáo dục dạy học, phương hướng tư tưởng sức mạnh ảnh hưởng tới trẻ nội dung, phương pháp dạy học, tổ chức tiết học tác động nhân cách người giáo viên định Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng giúp trẻ làm quen với số phương pháp học mức độ đơn giản nhằm tiếp cận với hoạt động học cách dễ dàng hơn, đặc biệt phải rèn luyện tác phong, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người giáo viên 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu Thực tiễn giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN thơng qua hoạt động vui chơi cịn nhiều hạn chế, trẻ thường gặp nhiều khó khăn học trường mầm non Chính vậy, mục đích đề xuất biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN thơng qua hoạt động vui chơi phải đảm bảo tính mục đích tính hiệu quả, có nghĩa chúng phải vận dụng cách thường xuyên vào trình trẻ học tham gia vào hoạt động trường mầm non Do xây dựng biện pháp phải vào tình hình thực tế nhà trường, địa phương dựa phát triển trẻ 4-5 tuổi, biện pháp đề xuất phải phát huy kế thừa ưu biện pháp giáo viên áp dụng thực tế trình dạy trẻ trường mầm non 39 2.1.4 Đảm bảo tính phát triển Các biện pháp xây dựng không rèn luyện, củng cố phát triển kĩ hoạt động nhóm cho trẻ mà tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác trẻ nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kĩ xã hội, thể chất thẩm mỹ Từ đó, giúp trẻ tăng cường khả lĩnh hội kiến thức lớp, giúp trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động trải nghiệm trường mầm non Luôn tạo hội mở rộng mối quan hệ trẻ với bạn lớp giúp trẻ tự tin, tích cực, hứng thú với hoạt động giáo dục phát triển toàn diện; sưu tầm sáng tạo thêm trò chơi cách thường xuyên thay đổi cách chơi, luật chơi để khích lệ trẻ tham gia, chủ động chơi- tập- thử nghiệm với loại thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; khuyến khích trẻ tự tạo đồ chơi, trị chơi theo ý tưởng riêng mình; tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi tự do, hội thi, lễ hội để trẻ trải nghiệm “tập làm” Bố trí, xếp khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp với chủ đề, thuận tiện cho việc sử dụng giáo viên trẻ Cần quy hoạch khơng gian có nhà trường để phân bố diện tích cho hoạt động phù hợp với độ tuổi, sở thích, khả trẻ phù hợp hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm cá nhân Đảm bảo đủ đa dạng loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề; thể rõ nét văn hóa vùng miền để tạo hội cho trẻ tham gia, vận dụng kiến thức, kỹ học vào việc xây dựng môi trường kích thích phát triển tồn diện cho trẻ 3.2 Biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 4-5 tuổi trường MN thơng qua hoạt động vui chơi 3.2.1 Biện pháp 1: Đánh giá mức độ tiếp thu trẻ * Mục tiêu Nhằm quan sát, đánh giá có mục đích để biết xem mức độ tiếp thu trẻ nào? Trẻ có lắng nghe hiểu lời nói không ? Cuối 40 để đưa kết luận trẻ Mức độ ? Đã có kĩ gì? Trên sở để đưa biện pháp giáo dục kĩ HĐN cho trẻ phù hợp Phiếu quan sát khó khăn giáo dục kĩ HĐN cho trẻ thông qua HĐVC trường mầm non *Cách tiến hành Trên lớp học, giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi, có yếu tố “teamwork” như: tổ chức trị chơi tập thể, chia lớp thành nhiều đôi nhỏ, phân công nhiệm vụ nhóm, tìm vai trị người lãnh đạo nhóm…Qua đó, trẻ khơng tự khám phá, sáng tạo, mà trẻ tự biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè xung quanh với người, trẻ tự tìm hứng thú, vui vẻ trình học tập - Quan sát tự nhiên lớp học trẻ trường mầm non ghi lại kĩ hoạt động nhóm trẻ hoạt động chơi khác Bên cạnh chúng tơi đánh giá thêm khả tiếp thu, tập trung ý, biểu trẻ để sở đề xuất biện pháp giáo dục cho phù hợp *điều kiện thực -Khi tiến hành biện pháp Giáo dục kĩ HĐN cho trẻ cần phải đánh giá mức độ chức trẻ để tìm cách giáo dục phù hợp tốt với trẻ -Trong trình đánh giá phải có cơng cụ đánh giá Đánh giá trình trẻ hợp tác với giáo viên - Để có kết đánh giá tốt khách quan người đánh giá nên chuẩn bị điểm, công cụ, thời gian, tâm lí đánh giá phù hợp - Cần đánh giá cách cẩn thận đến kết luận, không nên đánh giá vội vàng 3.2.2 Biện pháp 2: Hình thành kĩ HĐN cho trẻ HĐVC * Mục tiêu: Với trẻ chơi hoạt động chủ đạo, hiểu điểu nên tất nhiệm vụ cô muốn giao cho trẻ thực tốt ln phải thơng qua trị chơi 41 Trẻ thường có sức tập trung người lớn, hoạt động trò chơi mà giáo viên xây dựng phải ln tạo vui vẻ hứng thú cho trẻ Bước đầu trẻ phần hiểu lợi ích việc bạn làm việc, bước cần linh hoạt chịu khó tìm cách đưa nội dung cần giáo dục vào trò chơi khéo léo “ép trẻ” phải thực biết thực bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao * Cách tiến hành: Cơ khơng nóng vội cần có thời gian (vì ban giám hiệu tạo điều kiện) cho trẻ thực thực lại trẻ dần nhận cần phải có giúp đỡ bạn (Rèn luyện trẻ trình, khơng phải việc sớm chiều nên cần có kiên nhẫn…) Sự thật lần để hướng trẻ vào hoạt động nhóm làm việc với khó thời gian cần hướng dẫn tạo điều kiện thật cho trẻ, để trẻ thích nghi với cách làm việc theo nhóm Trẻ cần có nhiều thời gian để hình thành thói quen giải vấn đề, phải từ từ bước nhẹ nhàng khơng nóng vội làm trẻ lúng túng, khó thích nghi Sắp xếp khu vực chơi, hoạt động chơi phù hợp với chủ đề, thuận tiện cho việc giá dục giáo viên với trẻ Cần quy hoạch khơng gian có nhà trường để phân bố diện tích cho hoạt động chơi phù hợp với độ tuổi, sở thích, khả trẻ phù hợp hoạt độngchơi chung lớp * Điều kiện thực hiện: - Cần hình thành nhiều hoạt động, trị chơi cho chia trẻ thành nhóm, tạo đồn kết thi đua nhóm - Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lơi trẻ giáo cần phải tạo môi trường lớp học với màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực ngày trẻ - Các góc phải bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi 42 góc hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ q trình chơi trẻ Vì đồ dùng học liệu mà giáo viên cung cấp cho góc hoạt động cần lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho hoạt động chơi trẻ để thu hút trẻ tham gia, tạo hội học tập khác - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thay đổi bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động hứng thú trẻ 3.2.3 Biện pháp 3: Giáo dục trẻ kĩ hợp tác, đoàn kết với bạn * Mục tiêu: - Sự thân thiện, cởi mở trẻ với chơi khâu then chốt để giáo dục kĩ hợp tác trẻ - Đây biện pháp đơn giản mang lại hiệu cao trình giáo dục trẻ kĩ hợp tác HĐVC * Nội dung: Trong trình tổ chức HĐVC cho trẻ, giáo viên phải làm cho trẻ cảm nhận phần quan trọng với bạn nhóm chơi, tơn trọng, tạo cảm giác an tồn, khơng khí vui vẻ, thoải mái lớp học Đó hội tốt phát huy tính tích cực hoạt động kích thích kĩ hợp tác cho trẻ 4-5 tuổi việc HĐN thông qua HĐVC * Cách tiến hành: - Giáo viên khéo léo gây hứng thú thơ, câu chuyện, hát,… phù hợp với chủ đề mà trẻ chơi, dẫn dắt trẻ đến nhiệm vụ hoạt động chơi cách tự nhiên để trẻ hứng thú hơn, tích cực tham gia vào hoạt động chơi - Tạo cho trẻ niềm tin mong muốn tham gia bạn nhóm, trao đổi bàn bạc với nhau, biết lắng nghe bạn nói - Giáo viên cần quan sát tình trẻ, thấy trẻ xung đột với bạn, cần bình tĩnh nhắc nhở trẻ để trẻ điều chỉnh hành vi cho 43 phù hợp, tránh hành động tiêu cực giáo viên với trẻ điều ảnh hưởng đến kết chơi nói chung giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ 4-5 tuổi HĐVC - Giáo viên ln có đánh giá cơng khách quan kết hoạt động nhóm chơi, dành cho trẻ lời khen, lời động viên để việc giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ đạt kết cao * Điều kiện thực hiện: - Giáo viên phải yêu nghề, yêu trẻ, có đạo đức nghề nghiệp - Duy trì bầu khơng khí vui vẻ, cởi mở, hứng thú hoạt động chơi - Nắm đặc điểm tâm lý trẻ, kĩ hợp tác trẻ 4-5 tuổi 3.2.4 Biện pháp 4: Giúp trẻ biết thỏa thận, thương lượng với thành viên nhóm tham gia HĐVC * Mục tiêu: Khi tham gia vào HĐVC, tránh khỏi việc xảy xung đột trẻ nhóm với Từ dẫn đến vui, trình chơi bị gián đoạn, bỏ chừng Tuy nhiên, xung đột động lực phát triển, tăng thêm hiểu biết, đoàn kết giúp đỡ cho mối quan hệ trẻ trở nên tốt đẹp giáo viên biết cách hướng dẫn, bảo cho trẻ cách khoa học hợp lý Vì vậy, việc giúp trẻ biết thỏa thuận, thương lượng với thành viên nhóm chơi trò chơi biện pháp cần thiết * Nội dung: Sau tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, làm giàu biểu tượng cho trẻ với mục đích tiến hành hoạt động chơi, giáo viên tổ chức buổi chơi cho trẻ, thông báo thời gian tổ chức HĐVC cho nhóm chơi để trẻ lên kế hoạch, thỏa thuận nội dung chơi với bạn nhóm cho phù hợp, thương lượng thực công việc chơi cho trọn vẹn, không dở dang 44 Định hướng, gợi ý cho trẻ trò chơi mà trẻ chơi theo nhóm Hướng cho trẻ chơi nhóm chơi quen chỗ chơi thỏa thuận cách chơi, nội dung chơi, đồ chơi,… Trong nhóm chơi tự thỏa thuận , thương lượng, giáo viên phải quan sát, bap quát để phát tình xảy tác động cần thiết * Cách tiến hành: Sau ổn định trẻ, giáo viên cần dành khoảng thời gian ngắn để phân chia nhóm chơi, nội dung chơi cho trẻ Lắng nghe ý kiến trẻ, đặc biệt ý tưởng chơi, kinh nghiệm chơi trẻ để tạo điều kiện tổ chức HĐVC đạt hiệu Khi tổ chức HĐN thông qua HĐVC, giáo viên cần khéo léo gợi ý, để trẻ tự thỏa thận, thương lượng với hoạt động chơi nhóm Giáo viên chơi trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, quan sát, bao quát lớp để kịp thời phát tình cần tác động Trong trình tổ chức HĐVC, giáo viên phải khéo léo lựa chọn cách thức, phương pháp tác động hiệu cho hoạt động chơi diễn hấp dẫn, lôi trẻ Đặc biệt phải cho trẻ làm chủ trình chơi * Điều kiện thực hiện: - Phải tạo thích thú cho trẻ tham gia vào hoạt động chơi - Tôn trọng ý tưởng, kinh nghiệm trẻ - Thường xuyên nhắc nhở trẻ phải để tất bạn nhóm trình bày ý kiến cho nhóm nghe - Đảm bảo quyền bình đẳng cho trẻ nhóm tham gia vào hoạt động chơi 3.2.5 Biện pháp 5: giúp trẻ biết cách phân chia công việc nhóm, chia sẻ giúp đỡ lẫn * Mục tiêu: Trẻ biết cách tự phân chia công việc, nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tham gia tích cực, chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm 45 cách sẵn sàng Trẻ thỏa thuận công việc giao để thực nội dung chơi cách có hiệu * Cách tiến hành: - Dạy cho trẻ tính mạnh dạn tự tin nói lên suy nghĩ mình, trị chuyện với trẻ thường xuyên, hỏi trẻ đưa ý kiến, suy nghĩ riêng cá nhân nhóm tham gia hoạt động chơi, đồng thời đưa ý kến đồng ý hay không đồng ý - Dạy cho trẻ biết tôn trọng ý kiến bạn, hướng dẫn cho trẻ cách thức giải vấn đề, không bác bỏ ý kiến bạn tham gia nhóm chơi - Thường xuyên nhắc nhở trẻ phải để tất bạn nhóm trình bày ý kiến cho nhóm nghe - Dạy trẻ phân chia cơng việc, nhiệm vụ trị chơi tham gia hoạt động nhóm * Điều kiện thực hiện: - Nhắc nhở trẻ không tự ý làm theo cách riêng mà khơng đồng ý bạn nhóm - Giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thỏa thuận, phân công nhiệm vụ công việc giao để hoạt động chơi diễn trọn vẹn - Giáo viên cần linh động cho trẻ hoat động nhóm nhiều băng cách tổ chức trị chơi có phân chia theo nhóm để trẻ hợp tác, chơi hòa hợp với tất bạn lớp * Kết luận chương Xuất phát từ sở thực trạng việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi trương mầm non thông qua HĐVC từ nguyên tắc xây dựng biện pháp, đề xuất biện pháp giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với hỗ trợ lẫn Kết biện pháp làm tảng cho biện pháp sau nhằm mục đích giúp cho trình giáo dục cho trẻ đạt hiệu cao Tuy nhiên, không 46 biện pháp vạn thay cho tất biện pháp khác Vì trình sử dụng giáo viên cần sử dụng kết hợp biện pháp cách linh hoạt, khoa học, sáng tạo hợp lí mang lại hiệu cao việc tổ chức giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC Khi áp dụng biện pháp tơi có số kết sau: - Đối với trẻ: Trẻ thật hứng thú tích cực tất hoạt động diễn lớp từ sinh hoạt, vui chơi học tập Các trẻ lớp thân thiện đoàn kết nhiều Trẻ thật có nề nếp hơn, tiết học trở nên sơi hơn, điều làm cho giáo viên phấn khởi tạo điều kiện để giáo viên có nhiều ý tưởng soạn giáo án để kích thích trẻ tự học bạn Trẻ ngày mạnh dạn hơn, nhạy bén nhiều quan trọng tiếp thu kiến thức nhanh Trẻ thích học khơng muốn nghỉ học Khi áp dụng biện vào lớp có kết tốt ủng hộ từ phụ huynh tiến dần trẻ mà phụ huynh nhận thấy Được nhà trường phụ huynh động viên để thực biện pháp cho lớp sau Như vậy, để dạy cho trẻ biết làm việc theo nhóm, trẻ cần phải có kỹ nêu Giáo viên phải nhớ rằng, kỹ cần phải hướng dẫn cách đồng tới trẻ, trường hợp Ban đầu giáo viên làm hộ, làm mẫu cho trẻ Sau đó, gợi ý cho trẻ tự làm cuối để trẻ chủ động hoàn toàn Những cho trẻ tâm vững vàng để bước vào xã hội, đương đầu với khó khăn tương lai 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết đạt trên, để đạt kết mong muốn: - Giáo viên cần tìm tịi nghiên cứu kỹ để có hiểu biết phương pháp làm việc nhóm, cần có kế hoạch cụ thể áp dụng cho trường hợp Khơng nóng vội phải hướng trẻ theo bước kế hoạch Cần nhẹ nhàng dụ trẻ vào khn khổ làm việc nhóm - Trong q trình thực cần đánh giá xem xét mức độ hình thành kỹ sau biện pháp nào, để kịp thời thay đổi nội dung giáo dục cho phù hợp đạt hiệu cao - Giáo viên phải dựa vào điều kiện sở vật chất có phù hợp với nội dung kế hoạch đưa Giáo viên phải ln nhiệt tình nắm bắt hội để giáo dục trẻ lúc nơi, ln người khơi gợi kích thích trẻ trường hợp - Giáo viên cần chuẩn bị tâm lý thật kiên nhẫn thời gian đầu, thời gian đầu giáo viên thật vất vã để uốn nắn trẻ vào nế nếp vào khuôn khổ hoạt động, khơng kiên nhẫn bỏ có nhiều vấn đề phát sinh mà giáo viên khơng lường trước được, ln cần có hỗ trợ thống cách gíao dục bạn đồng nghiệp Khi trẻ quen với cách làm việc theo nhóm, khơng lơ mà cần ý bao quát trẻ để can thiệp kịp thời số tình ngồi ý muốn, giáo viên tâm cộng với kiên nhẫn thêm chút thời gian ln tao điều kiện cho trẻ hoạt động thành công Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường: Các trường mầm non nên khuyến khích, động viên quan tâm đến cô giáo Tạo động lực cho có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc 48 Về phía giáo viên: Khi tổ chức giáo dục kĩ hoạt động nhóm thông qua HĐVC cho trẻ cần quan tâm nhiều đến chất lượng hiệu đạt Cần sáng tạo hoạt động nhóm giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi Các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện giáo viên có hội tham gia lớp bồi dưỡng cách giáo dục kỹ HĐN cho trẻ Vì trẻ em Việt Nam kỹ HĐN hạn chế, cần cho bước trẻ tương lai Tất giáo viên có ý thức trách nhiệm việc hình thành kỹ làm việc nhóm cho trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện Hơn hết tảng cho trẻ vững tin bước vào xã hội ngày phát triển Ai cần hiểu việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục đứa trẻ từ lứa tuổi mầm non sở giúp trẻ phát triển toàn diện tảng cho trẻ phát triển sau Nhưng quan trọng hình thành người có nhân cách tốt có kỹ sống để có nhiều hội cho tương lai nguời có ích cho xã hội 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ý (1999) Đại từđiển Tiếng Việt NXB Văn hóa -Thơng tin Đặng Thành Hưng (2010) Nhận diện đánh giá kĩ Tạp chí Khoa học Giáo dục,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số64, tr12-15 R.Slavin (1987) Cooperation learning and the cooperative school Interaction Book Company Johnson D W.-Johnson R T (1991) Learning Together and Alone: Cooperative, Competitive, and Individualistic Learning Interaction BookCompany, Edina Nguyễn ThịHịa (2013) Giáo dục tích hợp ởbậc học mầm non NXB Đại học Sư phạm Nguyễn ThịHòa (2009) Giáo trình giáo dục học mầm non.NXB Đại học Sư phạm Trần Lan Phương -Phùng ThịTường (2009) Trò chơi vận động tập thểdục sáng cho trẻtừ2-6 tuổi NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Văn Vang (2008) Tổchức hoạt động vui chơi NXB Giáo dục 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho giáo viên dạy trẻ độ tuổi 4-5 tuổi) Kính thưa Q thầy giáo! Để tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi xin quý thầy cô cho biết số thống tin sau: (đánh dấu nhân vào ô phù hợp, ghi ý kiến vào phần để trống) Anh (chị) thường áp dụng phương pháp để giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC? - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành trải nghiệm Theo anh (chị) việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC trường mầm non là: - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Anh (chị) thường dùng biện pháp để giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC trường mầm non? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khi xác định nội dung giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC anh (chị) thường dựa vào sau đây? - Vốn kinh nghiệm trẻ - Hứng thú trẻ nội dung giáo dục - Đặc điểm tâm lý trẻ độ tuổi 4-5 tuổi 51 Xin cho biết hình thức dạy học anh (chị) sử dụng để giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC? - Dạy học lớp - Dạy học cá nhân - Dạy học theo nhóm Để giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC trường mầm non anh (chị) làm ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh (chị) thường dùng phương tiện trực quan giáo dục kĩ HĐN cho trẻ thông qua HĐVC không? - Đúng - Không Trong điều kiện thực tại, anh (chị) làm để khắc phục khó khăn việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC trường mầm non? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh (chị) nêu khó khan thường gặp việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ thông qua HĐVC? - Cơ sở vật chất chưa thuận lợi - Thời gian tiết học ngắn - Số học sinh lớp đông - Nhà trường phụ hhuynh chưa thật quan tâm - Trẻ nghịch ngợm, không nghe lời - Lý khác :…………………………………………………………… 52 10 Theo anh (chị) muốn giáo dục kĩ HĐN cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua HĐVC cần có u cầu điều kiện gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh chị 53