Giáo dục kĩ năng hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4 5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi

66 2 0
Giáo dục kĩ năng hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4 5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ QUỲNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 4-5 TUỔI MỨC ĐỘ NHẸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GVHD: Th.S HỒ SỸ HÙNG ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu phòng ban chức năng,các giảng viên khoa sƣ phạm mầm non trƣờng Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè đạo hội, động viên khuyến khích em học tập nghiên cứu q trình làm đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thạc sỹ Hồ Sỹ Hùng- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ biết ơn tới trƣờng mầm non, trƣờng mầm nonCác Sơn, trƣờng mầm non Hùng Sơn, trƣờng mầm non Anh Sơn tận tình giúp đỡ em trình thực nghiên cứu Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc dẫn, góp ý kiến thầy cô để chất lƣợng nghiên cứu đƣợc tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, tháng năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2.Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .3 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG NHÓMCHO TRẺ KTTT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiênở nƣớc 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam .6 1.2 Lý luận giáo dục kĩ hoạt động nhóm 1.2.1 Khái niệm hoạt động nhóm 1.2.2 Vai trị hoạt động nhóm 1.3 Lí luận trẻ KTTT 10 1.3.1 Khái niệm trẻ KTTT 10 1.3.2 Phân loại trẻ KTTT 10 1.3.3 Đặc điểm tâm lý trẻ KTTT 11 1.4 Lý luận hoạt động vui chơi 13 1.4.1 Khái niệm hoạt động vui chơi 13 1.4.2 Vai trò hoạt động vui chơi .13 1.5.Giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 14 1.5.1 Khái niệm giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 14 1.5.2 Ý nghĩa việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 14 1.5.3 Nội dụng giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 15 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 15 Tiểu kết chƣơng 1: 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ KTTT 4-5 TUỔI MỨC ĐỘ NHẸ THÔNG QUAHOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 17 2.1 Mô tả địa bàn khảo sát 17 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 17 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 18 2.1.3 Mục đích khảo sát 18 2.1.4 Nội dung khảo sát 18 2.1.5 Phƣơng pháp khảo sát 18 2.2 Kết khảo sát .19 2.2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua HĐVC 19 2.2.2 Các hoạt động giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 19 2.2.3 Các biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi 20 2.2.4.Các khăn việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTT 4-5 ti thơng qua hoạt động vui chơi 25 2.2.5 Thực trạng giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua HĐVC 27 2.2.6 Nguyên nhân thực trạng giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi 31 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ KTTT 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGVUI CHƠI VÀ THỰC NGHIỆM .34 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ cho trẻ KTTT 34 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua HĐVC trƣờng mầm non .34 3.3 Thực nghiệm 42 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 42 3.3.3 Chọn mẫu thực nghiệm 43 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm 43 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua HĐVC 19 Bảng 2.2 Các hoạt động giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua HĐVC 19 Bảng 2.3 Các biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua hoạt vui chơi mà giáo viên hay sử dụng 20 Bảng 2.4 Các khó khăn việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi 25 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ biểu kĩ hoạt động nhóm trẻ KTTT trƣờng mầm non Các Sơn, mầm non Hùng Sơn trƣờng mầm non Anh Sơn 29 Bảng 3.1: Mức độ biểu kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua HĐVC nhóm TN nhóm ĐC trƣớc thực nghiệm ( theeo mức độ) 44 Bảng 3.2 Mức độ biểu kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua HĐVC nhóm TN nhóm ĐC (the mức độ) 47 Biểu đồ 3.1: Kết biểu kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua HĐVC nhóm ĐC nhóm TN thời điểm trƣớc TN 45 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kết mức độ biểu kĩ hoạt động nhóm hai nhóm sau thực nghiệm (theo mức độ) 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTTT : Khuyết tật trí tuệ HĐN : Hoạt động nhóm HĐVC : Hoạt động vui chơi ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm MN : Mầm non MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm sóc giáo dục trẻ em thành ngƣời phát triển toàn diện mục tiêu trọng tâm giáo dục nƣớc ta Trẻ khuyết tật nhóm trẻ xã hội, trẻ khuyết tật cần đƣợc quan tâm, chăm sóc, đƣợc đối xử tế nhị công Đặc biệt, trẻ khuyết tật cần đƣợc tạo hội học tập phát triện bình thƣờng nhƣ bao trẻ em khác Xuất phát từ quan điểm đó, việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật đƣợc khẳng định phận hệ thống giáo dục quốc dân Theo văn pháp luật quốc gia nhƣ công ƣớc Liên Hiệp Quốc quyền ngƣời khuyết tật mà Việt Nam tham gia phê chuẩn, quyền đƣợc giáo dục quyền trẻ khuyết tật.Từ năm 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tât với hƣớng dẫn cụ thể.Đến năm học 2009-2010, công văn số 7712 Bộ Giáo dục Đào tạo hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học,cũng thực việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật [14] Kĩ hoạt động nhóm yếu tố giúp trẻ tăng cƣờng tính đồn kết cảm giác thành công Dạy cho trẻ biết kĩ hoạt động nhóm, trẻ ý thức đƣợc cần thiết hoạt động nhóm, biết đồn kết, giúp đỡ nhau, trẻ sống có trách nhiệm ngƣời.Với hạn chế trẻ khuyết tật, ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động thể chất tinh thần Vì vậy, em cần có nhu cầu cấp thiết địi hỏi phải hỗ trợ, kích thích nhu cầu nhƣ mong muốn, nỗ lực để đáp ứng than trẻ, giúp em tham gia hoạt động hòa nhập với xã hội dễ dàng Dạy kĩ hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ mang lại cho em nhiều lợi ích mặt sức khỏe, giáo dục văn hóa xã hội, giúp trẻ sớm có ý thức trách nhiệm với tập thể, đoàn kết, sống tích cực chủ động hƣớng đến điều tốt đẹp lành mạnh cho than nhƣ cộng đồng Với trẻ em khuyết tật khó, với trẻ khuyết tật trí tuệ cịn khó Với trẻ khuyết tật trí tuệ cịn bị hạn chế đáng kể việc tiếp thu hạn chế khả thực chức trí tuệ, khó khăn hành vi thực tế Trong q trình hoạt động nhóm, trẻ gặp nhiều khó khăn để hịa đồng với bạn, khó kết hợp nhịp nhàng hoạt động, hợp tác qua lại cá nhân kém, phƣơng pháp hoạt động vui chơi theo nhóm khơng đạt hiệu cao chất lƣợng Giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT đƣợc thực thông qua nhiều hoạt động khác nhau, đƣờng thuận lợi thơng qua hoạt động vui chơi Đây hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi mẫu giáo, trình chơi trẻ đƣợc tự thể ý tƣởng mình, tìm kiếm phƣơng tiện để thực nhiệm vụ trò chơi, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp Đồng thời chơi cần phải có nhiều ngƣời tham gia, liên kết để hợp tác với trị chơi vui Chính vậy, hoạt động vui chơi phƣơng tiện, điêu kiện thuận lợi để rèn luyện phát triển kĩ HĐN cho trẻ KTTT Thơng qua q trình hoạt động nhóm giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ hoạt động để đạt đƣợc mục đích đề Thơng qua hoạt động vui chơi trẻ đƣợc rèn luyện kĩ tự tổ chức tốt, lãnh đạo tốt, có đƣợc phối hợp trẻ làm việc nhóm Hoạt động vui chơi giáo dục trẻ kĩ biết lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với bạn nhóm Giúp trẻ chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ cách tự tin, chân thực cởi mở Hiện trẻ khuyến tật, đặc biệt trẻ khuyết tật trí tuệ mức nhẹ, trung bình theo học trƣờng mầm non, tiểu học bình thƣờng Tại trƣờng học chuyên biệt giáo viên lập chƣơng trình riêng cho em, có phƣơng pháp, hình thức học phù hợp, xác định nhu cầu trẻ phối kết hợp với gia đình để trẻ phát triển.Nhƣng khơng phải nơi có điều kiện để trẻ học trƣờng chuyên biệt, số trẻ phải đến trƣờng nhƣ bao trẻ bình thƣờng khác.Với thầy chƣa có kinh nghiệm, chƣa đƣợc đào tạo kĩ dạy cho trẻ khuyết tật lung túng nhận trẻ khuyết tật, dạy kĩ hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tậy trí tuệ chƣa đƣợc quan tâm Vậy làm để trẻ khuyết tật thực đƣợc kĩ hoạt động nhóm đâu giải pháp tốt Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài “Giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4-5 tuổi mức độ nhẹ thơng qua hoạt động vui chơi” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi 3.2.Khách thể nghiên cứu Giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi Giả thuyết khoa học Giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT đƣợc quan tâm nhƣng hiệu chƣa cao.Nếu đề xuất sử dụng hợp lý số biện pháp giáo dục kỹ HĐN cho trẻ chơi nhƣ tạo hội cho trẻ chơi nhau, bàn bạc, thảo luận, đƣa ý tƣởng, tận dụng khơng gian cho trẻ chơi…thì kĩ HĐN trẻ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Khảo sát thực trạng tiến hành TN sƣ phạm số trƣờng MN địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Trƣờng mầm non Các Sơn-Tĩnh Gia- Thanh Hóa - Trƣờng mầm non Hùng Sơn-Tĩnh Gia-Thanh Hóa -Trƣờng mầm non Anh Sơn-Tĩnh Gia- Thanh Hóa Gồm 18 giáo viên trẻ KTTT Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu thơng qua sách, báo, tài liệu…nhằm phân tích tổng hợp kiến thức có liên quan đến chủ đề 7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp điều tra viết Sử dụng phiếu điều tra (Anket) giáo viên MN nhằm tìm hiểu biện pháp tổ chức giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hóa 7.2.2 Phƣơng pháp quan sát - Quan sát để đánh giá mức độ biểu kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mức độ nhẹ thông qua hoạt động vui chơi số trƣờng mầm non - Quan sát hoạt động giáo viên trình tổ chức HĐVC cho trẻ KTTT nhằm tìm hiểu biện pháp giáo dục kĩ HĐN mà giáo viên sử dụng Kết bảng 3.1 cho thấy thời điểm trƣớc TN, mức độ biểu kĩ HĐN trẻ hai nhóm TN ĐC tƣơng đƣơng thấp, tập trung chủ yếu mức trung bình yếu Để thấy rõ kết khảo sát trƣớc TN, thể kết khảo sát qua biểu đồ sau: 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Nhóm ĐC Nhóm TN Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.1: Kết biểu kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua HĐVC nhóm ĐC nhóm TN thời điểm trước TN Nhận xét: Kết biểu đồ 3.1 cho thấy mức độ biểu kĩ HĐN trẻ nhóm TN ĐC trƣớc thời điểm tập trung mức trung bình Hầu hết trẻ có biểu kĩ HĐN nhƣ: biết chia sẻ thông tin cho nhau, bàn bạc, thảo luận giải vấn đề đó, nhiên mức độ thấp Trong chơi, trẻ chƣa thể mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn bè Phần lớn trẻ làm theo định cô giáo, chƣa thực chủ động trình HĐN bạn Những trẻ thuộc loại yếu thƣờng thụ động, rụt rè giao tiếp với bạn, trẻ thƣờng thờ chơi độc lập, thỏa thuận, hợp tác, chia sẻ ý tƣởng kinh nghiệm chơi với bạn, không tn thủ quy định nhóm chơi Trẻ khơng có thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, vai chơi, nhóm chơi trẻ gặp khó khăn đánh giá bạn chơi thân Hầu nhƣ trẻ phụ thuộc vào phân công cô bạn Do vậy, chơi trẻ nhanh quên, không tập trung ý vào nhóm chơi nên chất lƣợng hiệu cơng việc khơng cao Chính trẻ có hội đƣợc thể luyện kĩ HĐN chơi Đánh giá biểu kĩ HĐN trẻ HĐVC, đề tài nhận thấy: Biểu biết phối hợp hành động với bạn để thực cơng việc chung có biểu rõ Có đƣợc kết tính hấp dẫn trò chơi, nhiệm vụ giáo viên 45 đặt cho nhóm, bắt buộc trẻ phải phối hợp hoạt động với bạn đạt đƣợc mục đích buổi chơi, Ví dụ: Ở góc “bán hang” Việt Cƣờng khơng thể tự chơi đƣợc khơng có ngƣời mua hang, khơng có trao đổi ngƣời mua ngƣời bán….Ở góc xây dựng, trị chơi khơng hấp dẫn có Thế Chung chơi, Đã xây dựng cơng trình phải có nhiều ngƣời tham gia, có kỹ sƣ trƣởng, có cơng nhân, có ngƣời nấu ăn… Chính vậy, chất trò chơi yêu cầu nội dung chơi nên trẻ phải có phối hợp với Biểu biết lắng nghe bạn chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với bạn nhóm chơi có biểu khơng thƣờng xun Để có đƣợc biểu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: kinh nghiệm sống trẻ, khả giao tiếp, khả lắng nghe ngƣời khác… Ví dụ góc chơi “bán hàng” Khi đƣa tình huống: trời nắng nóng làm loại rau bày bán bị héo úa Thu Hiền Huyền Thƣơng chơi góc khơng có bàn bạc, chia sẻ ý tƣởng với để tìm cách khắc phục Biểu biết chấp nhận phân cơng nhiệm vụ hồn thành cơng việc mình, biểu có tỷ lệ trẻ đạt mức độ yếu cao Qua trình quan sát HĐVC trẻ nhận thấy, trẻ khó chịu phải chịu phân cơng nhiệm vụ ngƣời khác, lúc làm số việc khơng thích Nên trẻ khơng tn thủ làm theo ý kiến riêng cuả Biểu chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ nột cách tự tin cởi mở Qua quan sát, khóa luận nhận thấy:trẻ hầu nhƣ khơng có biểu Trong chơi trẻ biết chơi theo ý mình, gặp khó khăn nhờ giúp đỡ cô cách nhờ bạn giúp đỡ chủ động giúp đỡ bạn Nhƣ vậy, trƣớc TN, trẻ bƣớc đầu biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với bạn nhóm chơi nhƣng biểu chƣa bền vững.Khả thỏa thuận trẻ yếu, trẻ thƣờng xun xảy tranh cãi khơng thống đƣợc ý kiến thành viên nhóm, thụ động chơi Nhiều trẻ chƣa phối hợp hoạt động với bạn mà chơi theo ý mình, trẻ chia sẻ ý tƣởng nhƣ đồ chơi với bạn Đặc biệt, xảy mâu thuẫn chơi, đa số trẻ cần đến can thiệp cô giáo 46 3.3.5.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm Bảng 3.2: Mức độ biểu kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua HĐVC nhóm TN nhóm ĐC (theo mức độ) Mức độ Đối tƣợng khảo sát Tốt Khá TB Yếu SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Nhóm ĐC (1 trẻ) 0 0 0 Nhóm TN (1 trẻ) 0 0 0 Kết khảo sát sau TN cho thấy có thay đổi rõ rệt hai nhóm ĐC TN Theo kết bảng 3.2, mức độ biểu kĩ HĐN trẻ nhóm TN ĐC tăng lên so với kết khảo sát trƣớc TN Sau TN kết thu đƣợc nhóm TN ĐC có chênh lệch 3.5 2.5 Nhóm ĐC Nhóm TN 1.5 0.5 Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kết mức độ biểu kĩ hoạt động nhóm hai nhóm sau thực nghiệm (theo mức độ) Kết đo sau TN cho thấy có tiến triển tốt biểu kĩ HĐN trẻ so với TN, cụ thể: Sau TN trẻ thuộc nhóm ĐC TN đạt mức độ tốt - Mức độ tốt: nhóm TN đạt điểm - Mức độ khá: nhóm ĐC đạt điểm - Mức độ trung bình mức độ yếu hai nhóm ĐC nhóm TN điểm Kết cho thấy sau TN mức độ biểu kĩ HHDN trẻ nhóm TN nhƣ sau: 47 - Trẻ đạt mức độ tốt: trẻ tích cực hoạt động, sơi nổi, tự tin giao tiếp Trong chơi, trẻ tập trung ý vào hoạt động phối hợp trẻ bền vững nhịp nhàng Trẻ biết giúp đỡ nhau, hợp sức để thực nhiệm vụ chung Sự gắn kết nội dung HĐVC mà cô giáo đƣa làm cho trẻ thấy cần phối hợp với thực đƣợc nhiệm vụ cô giáo cho Tôi nhận thấy, nhờ hƣớng dẫn cô giáo đặc biệt trẻ đƣợc trực tiếp hoạt động với đối tƣợng nhận thức nên hợp tác trẻ trở nên nhịp nhàng hơn, bền vững Chính điều làm cho kĩ HĐN trẻ KTTT trở nên thực thụ tự nhiên hơn.Từ đó, mối quan hệ trẻ đƣợc hình thành nhanh chóng xung đột trình HĐVC trẻ xảy Nhƣ vậy, sau có tác động hệ thống biện pháp đề xuất thấy đƣợc có chênh lệch điểm xếp loại trẻ hai nhóm ĐC TN Trong điểm trẻ đạt mức độ tốt, nhóm TN cao nhóm ĐC Điều bƣớc đầu cho thấy tính khả thi biện pháp tác động đến nhóm trẻ TN Qua kết điều tra, nhận thấy rằng: Biểu kĩ HĐN trẻ nhóm TN có biểu thƣờng xuyên ổn định nhóm ĐC, cụ thể: - Biểu hiện: Biết lắng nghe bạn chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với bạn nhóm chơi: Trƣớc TN trẻ KTTT 4-5 tuổi bƣớc đầu biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với bạn nhóm chơi, nhƣng biểu chƣa bền vững Khi tham gia hoạt động TN, với nội dung, hình thức tổ chức biện pháp tác động mới, trẻ hứng thú tích cực hoạt động Sau TN biện pháp đƣa trẻ biết suy nghĩ, biết giúp đỡ, chia sẻ ý tƣởng bạn bè nhóm chơi thực nhiệm vụ Ví dụ: nhóm chơi “Bán hàng”, trẻ biết bàn bạc, thảo luận, thống xem cửa hàng bán mặt hàng gì, bán với giá nhƣ nào? - Biểu hiện: Biết phối hợp hành động với bạn để thực cơng việc chung Qua q trình quan sát cho thấy, trẻ lớp TN biểu tiến dần qua chủ đề Trẻ không tập trung ý vào hoạt động mà phối hợp trẻ bền vững nhịp nhàng nhiều Trẻ biết giúp đỡ nhau, hợp tác để thực nhiệm vụ chung Yêu cầu trị chơi mà giáo đƣa cho trẻ làm cho thấy, cần phải có phối hợp với thực nhiệm vụ giao cho Ví dụ: nhóm chơi “Bán hàng”, Minh Ánh Thu Trang biết phối hợp với nhau, Minh Ánh đứng mời khách vào mua hàng, thu trang dẫn khách xem mặt hàng với mục đích bán đƣợc nhiều hàng Trong đó, Tùng Sơn làm bảo vệ cửa hàng nhận nhiệm vụ trông xe cho khách… 48 Ở lớp ĐC trẻ đƣợc tổ chức HĐVC nhƣ bình thƣờng nhƣng khơng có giúp đỡ biện pháp tác động cô nên chủ yếu trẻ hoạt động đơn lẻ vốn kinh nghiệm mà khơng có trao đổi, làm việc nhóm trẻ với Trong hoạt động này, giáo cịn giảng giải nhiều trẻ tham gia cách thụ động Điều làm cho trẻ có cảm giác chán học, khơng tập trung ý - Biểu hiện: Biết chấp nhận phân cơng nhóm hồn thành cơng việc mình: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi,trẻ thƣờng hay ích kỉ cho trung tâm làm việc theo ý mình.Tuy vậy, qua trình quan sát HĐVC trẻ nhận thấy, lúc đầu trẻ khó chịu phải chịu phân công nhiệm vụ ngƣời khác, lúc làm số việc khơng thích Nên trẻ không tuân thủ làm theo ý riêng Nhƣng sau thời giantham gia hoạt động chung trẻ bắt đầu hiểu, thực công việc chung cần phải có phối hợp nhiều ngƣời cơng việc hồn thành tốt, ngƣời không làm tốt ảnh hƣởng đến thành tích nhóm Từ trẻ biết điều khiển ý muốn riêng phù hợp với quy định chung trẻ có trách nhiệm với cơng việc hơn.Chính hoạt động sau đƣợc phân công việc trẻ vui vẻ cố gắng hoàn thành Đồng thời, trẻ thấy vui có phần thành tích nhóm Ví dụ: nhóm chơi xây dựng lắp ráp “Xây ngơi nhà bé”, “kỹ sƣ trƣởng” phân công nhiệm vụ cho Hải Đăng xây dựng rào nhƣng Hải Đăng tỏ khơng thích khơng thực nhiệm vụ Nhƣng sang đến chủ đề sau, đƣợc phân công nhiệm vụ, Hải Đăng vui vẻ nhận công việc cố gắng thực tốt - Biểu hiện: Chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ cách tự tin, chân thực, cởi mở Trƣớc TN trẻ tỏ lung túng gặp khó khăn mà cần có giúp đỡ, trẻ khơng biết nhờ giúp đỡ từ bạn Sau TN, biểu rõ nét hơn, gặp khó khăn biết nhờ tới giúp đỡ bạn nhóm chơi Đặc biệt thấy bạn gặp khó khăn, trẻ chủ động giúp đỡ bạn cách vui vẻ, chân thực Nhƣ vậy, với cách thức tổ chức áp dụng biện pháp mà đề tài đề xuất, tạo nhiều hội cho trẻ đƣợc trải nghiệm, đƣợc thể hiện, đƣợc tôn trọng chấp nhận.Điều có ý nghĩa lớn việc giúp trẻ dễ dàng hịa nhập vào nhóm bạn, có tinh thần trách nhiệm tập thể đặc biệt, trẻ biết kiềm chế thân, biết điều chỉnh hành vi với quy định chung 49 Tiểu kết chƣơng Qua trình nghiên cứu lý luận điều tra thực trạng, khóa luận xây dựng đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi trƣờng mầm non Tiến hành thực nghiệm số biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi trƣờng mầm non Các Sơn, trƣờng mầm non Hùng Sơn, rút số kết luận nhƣ sau: Trƣớc TN, mức độ biểu kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi hai nhóm TN ĐC tƣơng đƣơng nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình, số trẻ mức độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Sau TN, mức độ biểu hiệm kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi trẻ thuộc nhóm TN cao hẳn so với trƣớc TN cao so với nhóm ĐC, tập trung nhiều mức độ tốt khá, mức độ yếu giảm di rõ rệt.Kết TN khẳng định độ tin cậy, tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi đƣợc xây dựng khóa luận 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với trẻ mầm non, kĩ HĐN đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển tồn diện nhân cách trẻ Vì vậy, giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT việc làm cần thiết đòi hỏi phải xem nhƣ nhiệm vụ trọng tâm để giúp trẻ có tảng vững bƣớc vào sống tƣơng lai Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo.Hoạt động vui chơi giữ vai trò đặc biệt quan trọng, đƣờng thuận lợi để giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi.Biện pháp giáo dục kĩ HĐN cho trẻ HĐVC phƣơng tiện hiệu để đạt đƣợc mục đích đặt trị chơi.Vì giáo viên cần có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm giáo dục kĩ HĐN cho trẻ Kết điều tra thực trạng số trƣờng mầm non địa bàn huyện Tĩnh Gia cho thấy: Phần lớn số giáo viên nhận thức đƣợc cần thiết phải giáo dục hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi.Họ cho hoạt động vui chơi hình thức giáo dục có hiệu để hình thành phát triển kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi trƣờng mầm non Tuy nhiên, giáo viên chƣa tận dụng hết đƣợc ƣu hoạt động vui chơi việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ Qua điều tra thực trạng thấy mức độ biểu kĩ HĐN trẻ tập trung mức TB yếu cịn nhiều.Trong q trình chơi trẻ chƣa thể đƣợc mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn qua quan hệ thực lẫn quan hệ chơi Trong HĐVC, trẻ thƣờng thờ chơi độc lập thỏa thuận nhau, chia sẻ ý tƣởng kinh nghiệm chơi với bạn, khơng tn thủ quy định nhóm chơi… Ngun nhân cách giáo dục gia đình, cách thức tổ chức biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục trẻ trƣờng MN Nhận thức đƣợc điều tơi xây dựng năm biện pháp nhằm góp phần giáo dục kĩ HĐN cho trẻ trƣờng MN bao gồm: - Biện pháp 1: Đánh giá xác định mức độ kĩ HĐN trẻ KTTT 4-5 tuổi - Biện pháp 2: Tận dụng không gian chơi để tạo nhóm chơi ổn định, bền vững - Biện pháp 3: Khuyến khích trẻ làm đồ chơi, hƣớng trẻ đến hoạt động nhóm - Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho trẻ chia sẻ ý tƣởng, bàn bạc nội dung chơi 51 - Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Năm biện pháp có liên quan hỗ trợ nhau, cần phải sử dụng linh hoạt thƣờng xuyên giáo dục kĩ HĐN cho trẻ trƣờng mầm non Tiến hành thử nghiệm biện pháp giáo dục đề xuất, thu đƣợc kết khả quan: Biểu kĩ hoạt động nhóm trẻ tăng lên đáng kể lƣợng chất Điểm số trẻ nhóm TN cao hẳn so với trƣớc TN cao so với ĐC, số trẻ đạt mức độ tốt, tăng lên, mức độ yếu giảm rõ rệt, độ chênh lệch chuẩn giảm Giáo viên dẫ áp dụng biện pháp cách dễ dàng thuận tiện, cịn trẻ thực chủ động, tích cực tự tin tham gia vào hoạt động vui chơi nên mức độ biểu kĩ hoạt động nhóm trẻ tăng lên rõ rệt Kết thực nghiệm khẳng định độ tin cậy, tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi đƣợc xây dựng khóa luận Kiến nghị Để giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi mang lại hiệu cao đƣa số kiến nghị sau: * Đối với cấp quản lý giáo dục MN Cần đƣa đề giáo dục kĩ HĐN vào nội dung trọng tâm trình giáo dục trẻ triển khai cụ thể vấn đề thực tiễn Biên soạn hỗ trợ tài liệu hƣớng dẫn thực nội dung giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT trƣờng MN Tổ chức tham gia học tập, chia sẻ kinh nghiệm việc quản lý thực chƣơng trình giáo dục MN với trƣờng MN toàn quốc Đổi cách quản lý, cách kiểm tra đánh giá Đồng thời tạo điều kiện khyến khích giáo viên đƣợc bộc lộ sáng tạo tổ chức cho trẻ KTTT * Đối với trƣờng mầm non Thƣờng xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi kinh nghiệm giáo viên, lớp trƣờng vấn đề giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT thơng qua HĐVC Khuyến khích phát động giáo viên viết sang kiến kinh nghiệm việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi HĐVC trƣờng MN Tuyên truyền với phụ huynh để họ hiểu thống phối hợp với nhà trƣờng việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ * Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc giáo dục kĩ HĐN cho trẻ trƣờng MN giai đoạn 52 - Giáo viên cần đƣợc bồi dƣỡng thông qua buổi thảo luận, chuyeen để, chia sẻ kinh nghiệm nội dung, hình thức biện pháp giáo dục kĩ HĐN trƣờng MN cách cụ thể - Giáo viên cần tích cực việc khai thác điều kiện môi trƣờng, tình nhằm cho trẻ hội trải nghiệm dần hình thành thói quen HHDN có hiệu - Cần sử dụng biện pháp cách linh hoạt, sử dụng mục đích, kích thích đƣợc tính tính cực trẻ hoạt động giáo dục Qua đó, giáo viên nắm bắt đƣợc khả phát triển trẻ để từ có kế hoạch giáo dục 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Huệ An, Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm giảng dạy hóa học đại học Nha Trang, Sáng kiến kinh nghiệm trƣờng đại học Nha Trang Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Tổ chức hoạt động dạy học trƣờng trung học, NXB Đại học sƣ phạm Nguyễn Ngọc Bảo (2000), Phát huy tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, NXB giáo dục Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1998), Cải tiến tổ chức hoạt ðộng giáo dục trọng trýờng trung học cõ sở theo phƣơng thức hợp tác, đề tài cấp sở, mã số B 69-49-14, viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội Trịnh Văn Biền, số 14/2008, vấn đề lý luận hoạt động nhóm Ngơ Thu Dung (2001), Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục, số 5, Tr.21-22 Nguyễn Thị Hịa, Bài giảng mơn học Tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng mầm non, tài liệu dùng cho hệ cao học chuyên ngành giáo dục mầm non Nguyễn Văn Hoan (2004), Rèn luyện kĩ học tập (làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm) cho học sinh lớp 6,7 trung học sở, luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2004), Dạy học đại – lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Mai, “Hƣớng dẫn trẻ hoạt động theo nhóm với quan điểm thay đổi phƣơng pháp dạy học GDMN”, Tạp chí Giáo dục mầm non số 4/2004 11 Hồng Thị Mai, Tích cực hóa ngƣời học thơng qua phƣơng pháp thảo luận, Hội thảo đổi giáo dục mầm non, TP Hồ Chí Minh, 2008 12 Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, NXB trẻ 13 Bùi Hƣơng, phịng giáo dục đào tạo Đơng Triều 14 Hiệp hội Liên Hiệp Quốc quyền ngƣời khuyết tật Việt Nam 15 Cousinet Roger (2000), Một số phƣơng pháp làm việc tự cho nhóm, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Triệu Sơn, số vấn đề xây dựng phát triển nhóm dạy học theo quan điểm học hợp tác, tạp chí khoa học giáo dục, số 15/2006, tr.13 17 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học lứa tuổi mẫu giáo, NXB Đại học sƣ pham Hà Nội 54 18 Kruchetxki V A (1981), Những sở tâm lí học sƣ phạm, tập 1, NXBGD 19 Nguyễn Ánh Tuyến (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Vang (2021), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sƣ phạm 20 Nguyễn Văn Thành, Lura (1966), số lí luận trẻ KTTT 21 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2013), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi MN, NXB Đại học Sƣ phạm 22 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cƣơng, NXBGD 23 L.X.Vuwgotxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 25 Nguyễn Thị Xn Yến, Những kỹ cần thiết giúp trẻ mẫu giáo làm việc theo nhóm, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 4/2013 26 Phạm Thị Yến (2007), Một số biện pháp hình thành kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tiếng Anh 27 Benđa 1954 28 Joseph Lancaster Anderer bell 29 Hiệp hội khuyết tật mỹ 30 Theo Piaget 31 Morton Deutsh – Peter T Comleman (2000), The Handbook of Conflich Resolution: Theothy and Pratice, sanfanciso, CA: Jossey Bass 32 D.W.Johnson and Roger T.Johnson (1961), Learning together and alone, NXB Prentice hall 33 Richard G Tiberus (1999), Small group teachinh (a trouble – shooting guide), NXB Roultedge 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON Để tổ chức tìm hiểu việc gáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non, xin chị vui long cho ý kiến số vấn đề sau: (Xin chị đánh dấu X vào ô trống tƣơng ứng) Câu 1: Theo chị, việc sử dụng kỹ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qa hoạt động vui chơi trường mầm non là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo chị cần phải giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT?  Cần giáo dục kỹ hoạt động nhóm để giúp trẻ phát triển khả giao tiếp, khả lắng nghe… Kỹ hoạt động nhóm kỹ sống cần thiết để trẻ dễ dàng hòa nhập vào sống xã hội sau  Giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ để trẻ tập thói quen tốt cho việc chuẩn bị vào lớp sau Không cần thiết phải giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Câu 3: Trong hoạt động trẻ KTTT 4-5 tuổi, theo chị hoạt động mang lại hiệu việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ?  Hoạt động vui chơi  Hoạt động học có chủ đích  Hoạt động lao động vừa sức  Chế độ sinh hoạt ngày  Hoạt động khác Câu 4: Theo chị biểu đặc trưng kĩ hoạt động nhóm gì? TT Biểu Biết lắng nghe bạn chờ đến lƣợt phát biểu ý kiến cá nhân Biết phối hợp hành động với bạn nhóm để thực cơng việc 56 chung Chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ cách tự tin, chân thực cởi mở Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với bạn nhóm chơi Biết chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm Có thái độ phù hợp với bạn nhóm chơi Ý kiến khác …………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………………….…… Câu 5: Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ KTTT 4-5 tuổi, chị quan tâm đến việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ chơi chưa?  Rất quan tâm  Quan tâm  Chƣa quan tâm Câu 6: Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ KTTT 4-5 tuổi trường mầm non, chị sử dụng biện pháp tác động nhằm giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ? Mức độ sử dụng? Mức độ TT Biện pháp Sử dụng tình có vấn đề Giao nhiệm vụ cho nhóm chơi Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Tạo điều kiện cho trẻ tự chọn trị chơi,vai chơi, góc chơi Quan sát đánh giá việc tham gia HĐN trẻ HĐVC Hƣớng dẫn trẻ biết cách HĐN với bạn (bàn bạc, thỏa thuận, tuân thủ yêu cầu chung nhóm thực cơng việc chung) Động viên khuyến khích Ý kiến khác ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 57 Câu 7: Xin chị cho biết vài kinh nghiệm việc giáo dục kỹ HĐN cho trẻ KTTT 4-5 tuổi Chị có đề xuất, kiến nghị để việc giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ KTTT 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi đạt hiệu hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chị vui lịng cho biết vài thơng tin nhân: Trƣờng mầm non………………………………….Giáo viên lớp…………… Trình độ chun mơn:………………………………………………………… Số năm công tác:…………….Thâm niên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ! 58 PHỤ LỤC II: MẪU BIÊN BẢN KHẢO SÁT TRẺ Họ tên trẻ: Ngày sinh: Lớp mẫu giáo: Trƣờng mầm non: Thời gian khảo sát: Nội dung khảo sát Biểu trẻ Giáo dục trẻ biết lắng Tiêu chí nghe chia sẻ kinh nghiệm, ý tƣởng với Tiếu chí Tiêu chí bạn nhóm chơi Biết phối hợp hành động Tiêu chí với bạn nhóm để thực cơng việc Tiêu chí Tiêu chí chung Chủ động hỗ trợ bạn Tiêu chí u cầu bạn hỗ trợ Tiêu chí cách tự tin, chân Tiêu chí thực, cởi mở Biết chấp nhận phân Tiêu chí cơng nhiệm vụ Tiêu chí nhóm hồn thành nhiệm vụ nhóm giao cho Tiêu chí 59 Điểm Ghi

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan