Xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng chú ý cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5 6 tuổi trong trường mầm non hòa nhập trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội

20 2 0
Xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng chú ý cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5 6 tuổi trong trường mầm non hòa nhập trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHÚ Ý CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ - TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục Đặc biệt Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHÚ Ý CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ - TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục Đặc biệt Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc Báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHÚ Ý CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu khả ý trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2.Tổng quan nghiên cứu phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ .10 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu hệ thống tập 12 1.2 Trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 14 1.2.1 Khái niệm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 14 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ Rối loạn phổ tự kỷ lứa tuổi mầm non 16 1.3 Lý luận khả ý trẻ Rối loạn phổ tự kỷ - tuổi trường mầm non 18 1.3.1 Khái niệm phát triển ý trẻ Rối loạn phổ tự kỷ .18 1.3.2 Đặc điểm khả ý trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi trường mầm non hòa nhập 19 1.4 Xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 23 1.4.1 Khái niệm hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 23 1.4.2 Ý nghĩa hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 24 1.4.3 Mục đích xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 24 1.4.4 Nội dung hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 25 1.4.5 Phương pháp sử dụng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 27 1.5 Khái niệm giáo dục hòa nhập 28 1.6 Điều kiện xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi trường mầm non hòa nhập 28 1.6.1 Về phía trẻ 28 1.6.2 Về phía giáo viên 28 1.6.3 Về phía phụ huynh .29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHÚ Ý CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Ở TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 31 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Phương pháp khảo sát 31 2.1.4 Công cụ khảo sát kĩ ý trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 31 2.1.5 Địa bàn, thời gian khách thể khảo sát .32 2.2 Kết khảo sát thực trạng 33 2.2.1 Thực trạng khả ý học sinh Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 33 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển ý cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi 34 2.2.3 Thực trạng mức độ sử dụng phương tiện, phương pháp, kĩ thuật, công cụ hỗ trợ để phát triển ý cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi .40 2.3 Đánh giá chung thực trạng 43 2.3.1 Điều kiện 43 2.3.2 Thuận lợi 44 2.3.3 Khó khăn 45 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHÚ Ý CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Nguyên tắc đề xuất tập .47 3.2 Xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ 5-6 tuổi Rối loạn phổ tự kỷ .48 3.2.1 Bài tập sức tập trung ý .48 3.2.2 Bài tập tính bền vững ý .50 3.2.3 Bài tập phân phối ý .51 3.2.4 Bài tập di chuyển ý 52 3.3 Sự phối hợp hệ thống tập 54 3.4 Mối quan hệ hệ thống tập 54 3.5 Thực nghiệm hệ thống tập phát triển khả ý trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 56 3.5.1 Khái quát chung tổ chức thực nghiệm 56 3.5.2 Kết phân tích kết thực nghiệm 57 3.5.3 Tổng hợp phát triển khả ý trường hợp trước sau thực nghiệm 64 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .66 Kết luận 66 Khuyến nghị 66 2.1 Với giáo viên dạy lớp học hòa nhập 66 2.2 Với trường mầm non hòa nhập .67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt RLPTK DSM - V GV PECS TEACCH ABA GDĐB Giải nghĩa Rối loạn phổ tự kỉ Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition, DSM-5 Giáo viên Picture Exchange Communication System Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children Applied Behavior Analysis Giáo dục đặc biệt DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Trang Phụ lục Tiêu chí đánh giá khả ý trẻ RLPTK – tuổi 70 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho GV dạy trẻ RLPTK – tuổi 72 Phụ lục Phiếu vấn giáo viên/cha mẹ trẻ RLPTK – tuổi 80 Phụ lục 4.a Kế hoạch chi tiết phát triển khả ý cho B.M.T 81 Phụ lục 4.b Kế hoạch chi tiết phát triển khả ý cho P.M.N 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi GV dạy trẻ RLPTK trường mầm non 32 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn Giáo viên Giáo dục Mầm non, Giáo dục Đặc biệt 33 Bảng 3.1 Kết đánh giá khả ý M.T trước thực nghiệm .58 Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển khả ý cho M.T 59 Bảng 3.3 Kết đánh giá khả ý M.N trước thực nghiệm 61 Bảng 3.4 Mục tiêu phát triển khả ý cho M.N .62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ biểu sức tập trung ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi .34 Biểu đồ 2.2 Mức độ biểu khả ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi 35 Biểu đồ 2.3 Mức độ biểu khả phân phối ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi .36 Biểu đồ 2.4 Mức độ biểu khả di chuyển ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi .36 Biểu đồ 2.5 Các yếu tố tác động làm phân tán ý trẻ .37 Biểu đồ 2.6 Các yếu tố tác động tăng cường khả ý 38 Biểu đồ 2.7 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển khả ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi .39 Biểu đồ 2.8 Mức độ sử dụng phương tiện hỗ trợ để thu hút ý trẻ RLPTK 40 Biểu đồ 2.9 Mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật thu hút ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi 41 Biểu đồ 2.10 Mức độ phối hợp thực kế hoạch phát triển khả trì ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi 42 Biểu đồ 2.11 Mức độ cần thiết tập phát triển khả ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi .43 Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá khả ý B.M.T trước sau thực nghiệm 59 Biểu đồ 3.2 Kết đánh giá khả ý P.M.N trước sau thực nghiệm 62 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ - tuổi Trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” đề tài thực nghiên cứu độc lập Và đề tài sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu làm báo cáo tốt nghiệp hướng dẫn Cô – Tiến Sĩ Đào Thị Thu Thủy, thuộc khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Các số liệu, kết nêu báo cáo tốt nghiệp trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố báo cáo tốt nghiệp khác Các tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn Nếu khơng nêu trên, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến cô – Tiến sĩ Đào Thị Thu Thủy, giảng viên khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Thủ đô Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp người đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giảng viên Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, giảng viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu trường Những kiến thức mà chúng em nhận hành trang giúp chúng em vững vàng tương lai Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên để động viên nguồn cổ vũ lớn lao, động lực giúp em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận phạm vi khả nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng tận tình bảo q thầy toàn thể bạn Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Anh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với trẻ có rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK), em thường gặp khó khăn việc ý tập trung vào nhiệm vụ, hoạt động mối quan tâm thân Trong môi trường trường học, trẻ RLPTK cần phải tham gia vào hoạt động giáo dục, thường phải tuân thủ quy trình quy tắc Tuy nhiên, trẻ tập trung theo kịp yêu cầu mong đợi này, em gặp khó khăn việc hồn thành nhiệm vụ học tập Điều dẫn đến thất bại, giảm tự tin tăng căng thẳng lo lắng Ngoài ra, trẻ RLPTK gặp khó khăn việc giao tiếp tương tác với bạn bè giáo viên Điều ảnh hưởng đến khả học tập Tóm lại, khó khăn khả ý tập trung trẻ RLPTK ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sống họ, bao gồm trường học Tuy nhiên, với hỡ trợ thích hợp từ gia đình, giáo viên chuyên gia chăm sóc sức khỏe, trẻ RLPTK học tập phát triển tốt môi trường trường học Có thể thấy, phát triển khả ý trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo viên, đặc biệt giảng dạy em học sinh có khả tập trung rối loạn ý Tuy nhiên, việc phát triển khả ý cho trẻ gặp phải số thực trạng khó khăn như: Khả ý mỡi trẻ khác nhau, mỡi trẻ có khả ý riêng, nên việc phát triển khả ý cho trẻ cần phải tùy thuộc vào lực khả em Thêm vấn đề thiếu tài nguyên công cụ hỗ trợ, việc phát triển khả ý cho trẻ đòi hỏi công cụ tài nguyên hỗ trợ sách giáo khoa, phần mềm giáo dục hoạt động giáo dục khác Việc xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ quan trọng khả ý kỹ quan trọng cần thiết để trẻ học tập phát triển tối đa tiềm Các tập phát triển khả ý cho trẻ giúp tăng cường khả học tập, trẻ có khả ý tốt, em tập trung vào việc học hỏi hiểu học tốt hơn, có khả chủ động, tập trung nắm bắt kiến thức cách nhanh chóng hiệu Cịn phát triển kỹ xử lý thơng tin, trẻ có khả ý tốt dẫn đến có khả tiếp thu xử lý thông tin nhanh hơn, đưa định đắn giải vấn đề hiệu Trẻ có khả lắng nghe phản hồi cách xác tình giao tiếp tương tác với người khác Khi trẻ có khả ý tốt, có khả quản lý căng thẳng stress tốt hơn, có khả tập trung vào điều quan trọng giảm thiểu phân tâm tác nhân bên Tuy nhiên nghiên cứu hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ RLPTK chưa phổ biến, giới tiếp tục nghiên cứu phát triển để giúp cải thiện chất lượng sống trẻ RLPTK gia đình Cần tiếp tục nghiên cứu xác định phương pháp phù hợp để hỗ trợ phát triển khả ý trẻ RLPTK Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỉ - tuổi Trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn khả ý trẻ RLPTK – tuổi trường mầm non hòa nhập để xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ, nhằm giúp trẻ tự tin tương tác, giao tiếp có hành vi ứng xử phù hợp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ - tuổi RLPTK 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ - tuổi có RLPTK Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển khả ý cho trẻ RLPTK -6 tuổi có RLPTK trường mầm non hịa nhập 4.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển khả ý cho trẻ RLPTK -6 tuổi có RLPTK trường mầm non hòa nhập điạ bàn quận Cầu Giấy 4.3 Đề xuất xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ RLPTK -6 tuổi có RLPTK trường mầm non hịa nhập điạ bàn quận Cầu Giấy Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ Tự kỷ trẻ - tuổi trường mầm non Giới hạn đối tượng: 15 trẻ RLPTK mức độ trung bình nhẹ lớp mẫu giáo lớn; 31 giáo viên dạy học hòa nhập Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tập phát triển cho trẻ mơi trường giáo dục hịa nhập trường mầm non Hoa Sen – Quận Cầu Giấy Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng sở lý luận luận văn 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia khả ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi tập phát triển khả ý trẻ RLPTK 5- tuổi trường mầm non hòa nhập - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng khả ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi trường mầm non hòa nhập trường học gia đình - Phương pháp quan sát: Quan sát, đánh giá khả ý trẻ RLPTK 5- tuổi tập phát triển khả ý trẻ RLPTK 5-6 tuổi trường mầm non hòa nhập giáo viên cha mẹ trẻ RLPTK - Phương pháp trắc nghiệm: Xây dựng sử dụng bảng đánh giá khả ý trẻ RLPTK trường mầm non hòa nhập - Phương pháp vấn sâu: Sau thu thập thông tin bảng hỏi thang đo, trẻ RLPTK tiến hành vấn sâu GV cha mẹ để làm phong phú thêm liệu thu thập qua điều tra bảng hỏi thang đo - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm tập phát triển khả ý trẻ RLPTK - tuổi trường mầm non hòa nhập (01 trẻ RLPTK nhẹ 01 trẻ RLPTK trung bình) nhằm kiểm định tính hiệu việc áp dụng tập phát triển khả ý trẻ RLPTK - tuổi trường mầm non hòa nhập mà luận văn đề xuất - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Quan sát hoạt động trẻ tham gia chơi, giao tiếp xã hội, sinh hoạt, học tập…nhằm đánh giá khả ý 02 trẻ RLPTK - tuổi trước sau thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm xử lý thống kê toán học Cấu trúc Báo cáo Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - Khuyến nghị; báo cáo gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển khả ý cho trẻ RLPTK – tuổi trường mầm non hòa nhập Chương Cơ sở thực tiễn phát triển khả ý cho trẻ RLPTK – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy Chương Đề xuất xây dựng hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ RLPTK – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHÚ Ý CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu khả ý trẻ Rối loạn phổ tự kỷ Trên giới nghiên cứu thường tập trung vào hay vài thuộc tính ý Wilhelm Wundt (1832- 1920) coi nhà tâm lý học nghiên cứu ý, phân biệt hạn chế nhận thức lĩnh vực rộng Nhà triết học tâm lý học người Mỹ William James (1842 - 1910) nhấn mạnh vị trí chủ thể trước kích thích tác động Bằng việc sử dụng phương pháp nội quan – nghiêm cứu chi tiết kinh nghiệm riêng thân – Jame (1890) đưa kết luận: Khi cố gắng ý hai việc thành công hai việc trở thành thói quen thuộc đến mức “theo thói quen”, khơng ý nhiều đến Ivan Pavlov ( 1849- 1936): Người ghi nhận ý vai trị kích hoạt phản xạ có điều kiện , sở ý hoạt động thân trung khu thần kinh nhờ q trình tâm lý tiến hành có kèm theo ý Pavlov nhận định: “Nếu nhìn thấy xuyên qua xương sọ điểm vỏ bán cầu đại não hưng phấn tối ưu chiếu sáng lên ta thấy người suy nghĩ cách có ý thức điểm sáng ln ln thay đổi hình dáng độ lớn với đường nét không thẳng chuyển dịch vỏ bán cầu đại não đó, điểm sáng bị bao phủ bóng tối đen tồn phần vỏ não cịn lại” Các nghiên cứu liên quan đến trẻ RLPTK đề cập đến đặc điểm ý nhóm trẻ Theo Booth, Canu, Carlson, Shin (1997, 1998, 2002) Sandra Rief (2008) cho rằng: Tăng động, xung động giảm ý đặc điểm trẻ RLPTK Hans Asperger, mơ tả trẻ RLPTK có đặc điểm tương tác xã hội cách không phù hợp Trẻ thường lặp lại chủ đề, sử dụng ngôn ngữ độc thoại, giao tiếp hai chiều Như vậy, nghiên cứu trẻ RLPTK tác giả công bố nhiều [5] Ở Việt Nam, tự kỉ biết đến vào năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, đầu trẻ RLPTK xếp vào nhóm khuyết tật trí tuệ giáo dục sở giáo dục chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ Theo tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, Việt Nam, phần lớn bác sĩ nhi khoa chưa hiểu rõ tự kỉ khơng có kĩ chẩn đốn sớm Vì vậy, nhiều trẻ RLPTK phát muộn sau 36 tháng tuổi Tỉ lệ trẻ RLPTK đến khám chẩn đoán tự kỉ muộn bệnh viện Nhi trung ương cao (43,86%), (87,03%) [16] Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh xuất sách “Trẻ RLPTK - Phát sớm can thiệp sớm”, đề cập đến vấn đề chung cách phát sớm can thiệp sớm chưa sâu vào việc dạy trẻ RLPTK trình can thiệp sớm Võ Nguyễn Tinh Vân (2002) làm rõ rối loạn phát triển RLPTK đề cập đến “phát triển không đồng đều”, có mặt phát triển chậm, đồng thời có mặt phát triển khá, chí phát triển vượt trội so với trẻ độ tuổi: “Chứng tự kỉ thường mang nét lạ lùng.….phát triển khơng đồng hành vi khả năng, thấy trẻ khác đồng lứa, lại yếu số khả thuộc lĩnh vực khác, chẳng hạn trẻ đọc sách thơng thạo tỏ khơng hiểu lời nói yêu cầu đơn giản” Quan điểm cho thấy trẻ RLPTK ngồi khả nhận thức cịn có trẻ RLPTK có khả nhận thức bình thường tốt số lĩnh vực Ông xuất loạt sách hướng dẫn cha mẹ hiểu biết trẻ cách nuôi dạy, hỗ trợ cho trẻ RLPTK như: “Nuôi tự kỷ”, “Để hiểu Tự Kỷ”, “Tự kỷ trị liệu” Tóm lại, có nhiều cơng trình nước nghiên cứu trẻ RLPTK nghiên cứu khả ý trẻ RLPTK chưa nhiều [6] [14] [15] 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển khả ý cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ Từ tâm lí học trẻ em đời, nhà nghiên cứu trọng đến việc nghiên cứu vấn đề ý phương pháp giáo dục ý L.X Vugotxki V.X.Mukhina nêu đặc điểm phát triển ý trẻ em đường giáo dục ý có chủ định cho trẻ X.L.Rubinstein đề cập tới việc giáo dục ý trẻ thông qua giáo dục cá nhân tổ chức hoạt động nhận thức trẻ cách hợp lí [8] Đề cập đến biện pháp can thiệp, giáo dục cho trẻ RLPTK nói chung biện pháp khắc phục khó khăn trì ý trẻ RLPTK, nghiên cứu đề cập đến như: Điều hòa cảm giác, hệ thống Giao tiếp trao đổi tranh (Picture Exchange Communication System - PECS), trị liệu giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trẻ khuyết tật giao tiếp (Treatment and Education of Autistic and Related 10 Communication Handicapped Children – TEACCH), phân tích hành vi ứng dụng (Applied Behavior Analysis - ABA), dựa phát triển, khác biệt cá nhân mối quan hệ (Developmental, Individual - Difference, Relationship - Based DIR) Baranek cộng (2006) cho bất thường cảm giác trẻ RLPTK biểu phổ biến Bất thường tác động đến việc sử dụng giác quan để thu nhận, phân tích xử lí thơng tin trẻ RLPTK Đây coi yếu tố ảnh hưởng đến khả trì ý trẻ RLPTK Một phương pháp can thiệp, giáo dục trẻ RLPTK sử dụng phổ biến nhằm thu hút quan tâm trẻ thơng qua hình ảnh tạo hội để trẻ tương tác, giao tiếp biểu đạt thơng tin thuận lợi thơng qua tranh ảnh phương pháp PECS (Hệ thống Giao tiếp trao đổi tranh (Picture Exchange Communication System PECS) Bên cạnh hiệu PECS phát triển ngôn ngữ giao tiếp hoạt động tương tác trẻ RLPTK, phương pháp TEACCH (Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children – TEACCH), tạo tối đa tiếp thu kênh thị giác, phương pháp áp dụng hướng dẫn, hỗ trợ phát triển kĩ trì ý trẻ RLPTK coi phù hợp Bằng hướng dẫn hình ảnh có cấu trúc, trẻ RLPTK thu hút ý, hiểu ý nghĩa bước thực nhiệm vụ để tuân thủ mà giảm phân tán khơng phù hợp q trình tham gia hoạt động tương tác, giao tiếp Phương pháp TEACH đảm bảo mơi trường cấu trúc có dẫn tối ưu, để trẻ RLPTK dễ dàng nhận biết, hiểu rõ môi trường hoạt động tuân thủ thực theo Các phương pháp khác đươc sử dụng phổ biến can thiệp hành vi, phát triển ngôn ngữ, giao tiếp tương tác xã hội cho trẻ RLPTK như: Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (Applied Behavior Analysis - ABA) thiết kế để minh họa q trình có tác dụng thúc đẩy hành vi Cịn Ingersoll, Lewis, Kroman trọng đến sử dụng phương pháp dạy bắt chước lẫn để tăng khả bắt chước điệu giao tiếp trẻ Các nghiên cứu Jones đề cập đến chiến lược để dạy trẻ tự kỉ có hình thành phản ứng mang tính tự phát khơng theo khn mẫu trẻ Ngồi ra, phương pháp DIR- Dựa phát triển, khác biệt cá nhân mối quan hệ (Developmental, Individual - Difference, Relationship - Based -–DIR) phổ biến ứng dụng can thiệp trẻ RLPTK Việt Nam có minh chứng cho hiệu quả, mạnh phương pháp Trong đó, 11 phương pháp liên quan đến sử dụng tranh khẳng định có giá trị tích cực giai đoạn can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập trẻ RLPTK mầm non [2] [16] Như vậy, nghiên cứu phương pháp can thiệp phát triển ngôn ngữ, trị liệu hành vi, phát triển kĩ giao tiếp trẻ RLPTK đề cập đến Các nghiên cứu phát triển khả ý đề cập đến, chủ yếu tập trung phân tích đặc điểm ý trẻ RLPTK Nghiên cứu ý trẻ tuổi mẫu giáo tiểu học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia Đoàn Thị Tâm tâm lý học trẻ em trước tuổi học nêu lên phát triển ý không chủ định ý có chủ định trẻ trước tuổi học Các tác giả cho tuổi hài nhi ấu nhi, trẻ có ý khơng chủ định, đến tuổi mẫu giáo ý không chủ định phát triển mức cao bắt đầu hình thành ý có chủ định Đồng thời với nghiên cứu này, tác giả đưa số lưu ý giáo dục lứa tuổi Trong giáo dục đặc biệt, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề ý trẻ có nhu cầu đặc biệt Trong luận văn tốt nhiệp năm 2014 Trần Thị Thu Cúc với đề tài: “Bài tập phát triển tập trung ý cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi trường mầm non”, phân tích đặc điểm tập trung ý trẻ RLPTK sở tâm sinh lí q trình tập trung ý trẻ RLPTK Đặc biệt, tác giả đưa nhóm tập (i) Xây dựng môi trường phù hợp với phát triển tập trung ý; (ii) Sử dụng trò chơi; (iii) Giáo dục biệt để phát triển tập trung ý cho trẻ thông qua giao tiếp (iv) Phối hợp lực lượng phát triển tập trung ý trẻ RLPTK [3] Tóm lại, có nhiều cơng trình nước nghiên cứu trẻ RLPTK nghiên cứu khả ý trẻ RLPTK chưa nhiều Rất cần có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề khả ý trẻ RLPTK tập phát triển khả ý trẻ RLPTK tương tác xã hội mặt lý luận thực tiễn giới nói chung Việt Nam nói riêng 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu hệ thống tập Nghiên cứu Ross cộng (2011) Mỹ tìm thấy tập ý đơn giản giúp cải thiện khả tập trung ý trẻ RLPTK 12 Một nghiên cứu khác Sukhodolsky cộng (2016) Mỹ chương trình huấn luyện ý dựa ý tương tác giúp cải thiện khả tập trung ý trẻ RLPTK Nghiên cứu Wang cộng (2019) Trung Quốc tìm thấy tập ý giúp cải thiện khả tập trung ý trẻ RLPTK Nghiên cứu tập giúp cải thiện hành vi tự kỷ khía cạnh khác chức nhận thức Một nghiên cứu Lang et al (2018) Đức tìm thấy chương trình huấn luyện ý dựa tư thị giác tập tập trung trực quan cải thiện khả tập trung ý trẻ RLPTK Tóm lại, nghiên cứu hệ thống tập phát triển khả ý cho trẻ RLPTK giới tiếp tục nghiên cứu phát triển để giúp cải thiện chất lượng sống trẻ RLPTK gia đình Cần tiếp tục nghiên cứu xác định phương pháp phù hợp để hỗ trợ phát triển khả ý kỹ khác trẻ RLPTK Các nghiên cứu phương pháp can thiệp, trị liệu cho trẻ RLPTK Việt Nam thường tác giả tập trung vào ứng dụng thích ứng phù hợp từ việc cập nhật phương pháp tác giả nước ngồi Nghiên cứu ứng dụng TEACCH Đỡ Thị Thảo, Nguyễn Nữ Tâm An, Nguyễn Hoàng Yến … cho thấy kết tiến lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ hành vi Các tác giả yếu tố ảnh hưởng tới tiến trẻ RLPTK phụ thuộc vào thời điểm thời gian can thiệp, điều kiện gia đình lực giáo viên Tác giả Đỗ Thị Thảo với đề tài: “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ có Tự kỷ chương trình Can thiệp sớm Hà Nội” đưa hướng dẫn biện pháp cụ thể quy trình can thiệp sớm giáo dục cho trẻ RLPTK Tác giả Nguyễn Nữ Tâm An cho thấy góc nhìn định hướng điều trị trẻ RLPTK thông qua giao tiếp, cách vận dụng phương pháp TEACCH vào trình can thiệp sớm cho trẻ RLPTK Nghiên cứu ngôn ngữ, giao tiếp trẻ RLPTK, tác giả Đào Thu Thủy công bố loạt cơng trình nghiên cứu, đề cập đến đặc điểm biện pháp phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho nhóm trẻ Với đề tài: “Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ Tự kỷ tuổi mầm non”, tác giả thiết kế 20 tập nhằm phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ RLPTK 24 - 36 tháng Tiếp theo đó, kết đề tài: “Nghiên 13 cứu hành vi ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi”, tác giả Đào Thu Thủy đưa đề xuất biện pháp hình thành hành vi ngơn ngữ cho trẻ RLPTK thông qua rèn luyện củng cố hành vi ngôn ngữ Năm 2014, tác giả xây dựng tập chức để đề xuất biện pháp điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ RLPTK Với đề tài: “Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ RLPTK 3-6 tuổi dựa vào tập chức năng”, tác giả đưa quy trình điều chỉnh hành vi ngữ cho trẻ tự kỷ dựa vào tập chức để áp dụng can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 3-6 tuổi [2] [9] [10] [11] [12] [13] [16] Mặc dù có nghiên cứu tiến hành Việt Nam, nhiên, rối loạn phổ tự kỷ biểu khác mỡi trẻ em khơng có phương pháp điều trị chung, đó, tập phát triển khả ý cần thiết kế tùy chỉnh cho trẻ em cụ thể Các phương pháp giảm căng thẳng tập trung kết hợp với phương pháp điều trị khác vận động trị liệu trị liệu ngôn ngữ để đạt hiệu tốt Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu thực để đánh giá hiệu phương pháp phát triển khả ý cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Việt Nam thiết kế chương trình phù hợp để giúp trẻ có khả ý tốt 1.2 Trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 1.2.1 Khái niệm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ Hội chứng Tự kỉ phát vào năm 40 kỉ XX, nhiên hội chứng xuất từ lâu lịch sử lồi người Có nhiều sách, văn hay nghiên cứu định nghĩa trẻ tự kỷ Theo Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition (DSM – V), cá nhân chẩn đốn RLPTK đủ tiêu chí A, B, C D A Khiếm khuyết trầm trọng giao tiếp xã hội tương tác xã hội nhiều hồn cảnh, khơng giải thích trì hỗn phát triển thơng thường, biểu dấu hiệu sau: Khiếm khuyết trao đổi cảm xúc – xã hội; ranh giới từ cách tiếp cận xã hội khơng bình thường thiếu khả thực hội thoại thông thường giảm chia sẻ, quan tâm, cảm xúc phản ứng tới thiếu hụt hoàn toàn khả bắt chước tương tác xã hội 14 Khiếm khuyết hành vi giao tiếp không lời sử dụng tương tác xã hội; ranh giới từ hạn chế khả phối hợp giao tiếp có lời khơng lời khác thường tương tác mắt ngôn ngữ thể, thiếu hụt việc hiểu sử dụng giao tiếp có lời, tới thiếu hụt hoàn toàn thể nét mặt cử Khiếm khuyết khả phát triển trì quan hệ phù hợp với mức độ phát triển (ngoại trừ người chăm sóc); ranh giới từ khó khăn điều chỉnh hành vi để đáp ứng phù hợp với bối cảnh xã hội khó khăn tham gia chơi giả vờ việc kết bạn tới thể quan tâm đến có mặt người khác B Sự giới hạn, rập khuôn hành vi, sở thích hoạt động, thể tối thiểu biểu sau: Rập khuôn lặp lặp lại lời nói, cử động hoạt động với đồ vật (như lặp lặp lại cử động đơn giản, nhại lời, lặp lặp lại hành động với đồ vật, cách thể đặc trưng) Duy trì thói quen cách thái q, hành vi có lời khơng lời theo khn mẫu chống lại thay đổi (như cử động theo nghi thức khn mẫu, khăng khăng với lộ trình thức ăn, lặp lặp lại câu hỏi căng thẳng dội có thay đổi nhỏ) Thể quan tâm mạnh mẽ với số thứ với cảm xúc tập trung cao (như gắn bó cách mạnh mẽ bận tâm dai dẳng đồ vật khác thường, sở thích hạn hẹp trì cách thái quá) Phản ứng cảm giác đầu vào ngưỡng quan tâm đến kích thích từ mơi trường mức khơng bình thường (như thờ với cảm giác đau/nóng/lạnh, phản ứng ngược lại với âm chất liệu cụ thể, nhạy cảm mức ngửi sờ vào đồ vật, mê mẩn với ánh đèn vật quay tròn) C Những dấu hiệu phải biểu từ cịn nhỏ (nhưng khơng thể hoàn toàn rõ nét vượt giới hạn) D Những dấu hiệu phải hạn chế làm suy giảm chức hàng ngày [1] Hiện nay, khái niệm RLPTK đầy đủ sử dụng phổ biến khái niệm Tổ chức Liên hợp quốc đưa vào năm 2008, theo tự kỷ định nghĩa: “Tự kỉ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường thể năm đầu đời Tự kỷ rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức hoạt động não gây nên, chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em người lớn nhiều quốc gia 15

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan