1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3 4 tuổi tại trường mầm non hòa nhập trên địa bàn hà nội

121 20 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ 3 – 4 Tuổi Tại Trường Mầm Non Hoà Nhập Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hoa Thơm
Người hướng dẫn TS. Ngô Xuân Hiếu
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục đặc biệt
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA THƠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HỒ NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành giáo dục đặc biệt Hà Nội, tháng 05 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA THƠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOÀ NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành giáo dục đặc biệt Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Xuân Hiếu Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin bày tỏ lịng nhớ ơn TS Ngơ Xuân Hiếu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tác giả suốt thời gian vừa qua Tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Thủ Đô Hà Nội tạo điều kiện để thực việc khảo sát thực trọn vẹn Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả thật cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường mầm non Hoa Hồng tạo điều kiện để trực tiếp làm việc, khảo sát nhận nhiều ý kiến giúp khóa luận tơi Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho khóa luận tốt nghiệp này! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Tác giả DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Tên viết tắt Tên đầy đủ RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ GV Giáo viên PTNN Phát triển ngôn ngữ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN VẤN ĐỀ NÀY MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 6.1 PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 6.2 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN 6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN .3 6.4 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ - TUỔI 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Thế giới 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Việt Nam 1.2 LÝ LUẬN VỀ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ .9 1.2.1 Khái niệm Rối loạn phổ tự kỷ 1.2.2 Tiêu chí chẩn đốn cơng cụ chẩn đốn 1.2.3 Đặc điểm tâm lý trẻ rối loạn phổ tự kỷ .10 1.2.4 Phân loại trẻ rối loạn phổ tự kỷ 13 1.3 HỆ THỐNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI 13 1.3.1 Ngôn ngữ 13 1.3.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 15 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 21 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 21 2.1.1 Địa điểm khảo sát .21 2.1.2 Số lượng cán giáo viên học sinh 21 2.1.3 Phương châm hoạt động 21 2.1.4 Một số hình ảnh trường mầm non Hoa Hồng .22 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 22 2.2.1 Mục đích khảo sát .22 2.2.2 Đối tượng khảo sát .23 2.2.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 23 2.2.4 Phương pháp khảo sát 23 2.2.5 Cách tiến hành khảo sát .24 2.2.6 Công cụ khảo sát mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 24 2.3 KẾT QUÁ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 25 2.3.1 Thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường mầm non Hoa Hồng 25 2.3.2 Khảo sát phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 26 2.3.3 Khảo sát giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .43 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI 43 3.1.1 Đảm bảo mục đích 43 3.1.2 Đảm bảo biện pháp phù hợp .43 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 43 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 43 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI 44 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi .44 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 44 3.2.3 Biện pháp 3: Giáo viên, nhà trường phối hợp với phụ huynh 45 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 46 3.4 THỰC NGHIỆM NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI 46 3.4.1 khái quát chung thực nghiệm .46 3.4.2 đặc điểm đối tượng thực nghiệm .49 3.4.3 kết đối chứng .87 3.5 NHỮNG LƯU Ý KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .91 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 92 2.1 VỀ NHÀ TRƯỜNG 92 2.2 VỀ GIẢO VIÊN 93 2.3 VỀ GIA ĐÌNH 93 2.4 VỀ PHÍA XÃ HỘI 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 96 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 4.A 106 PHỤ LỤC 4.B .109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường mầm non Hoa Hồng .25 Bảng 3.1 Đánh giá khả ngôn ngữ N.N.K trước thực nghiệm .49 Bảng 3.2 Khả ngôn ngữ N.N.K sau thực nghiệm 51 Bảng 3.3 Khả ngôn ngữ N.T.K trước thực nghiệm .52 Bảng 3.4 Kết phát triển ngôn ngữ N.T.K sau thực nghiệm .54 Bảng 3.5 Khả ngôn ngữ N.T.T trước thực nghiệm 55 Bảng 3.6 Kết phát triển ngôn ngữ N.T.T sau thực nghiệm 57 Bảng 3.7 Đánh giá khả ngôn ngữ N.N.N trước thực nghiệm 58 Bảng 3.8 Khả ngôn ngữ N.N.N sau thực nghiệm 60 Bảng 3.9 Đánh giá khả ngôn ngữ L.V trước thực nghiệm .61 Bảng 3.10 Khả ngôn ngữ L.V sau thực nghiệm 63 Bảng 3.11 Khả ngôn ngữ N.T trước thực nghiệm 65 Bảng 3.12 Kết phát triển ngôn ngữ N.T sau thực nghiệm 66 Bảng 3.13 Khả ngôn ngữ P.G.H trước thực nghiệm .68 Bảng 3.14 Kết phát triển ngôn ngữ P.G.H sau thực nghiệm 69 Bảng 3.15 Khả ngôn ngữ L.Đ trước thực nghiệm 71 Bảng 3.16 Kết phát triển ngôn ngữ L.Đ sau thực nghiệm 72 Bảng 3.17 Khả ngôn ngữ A.N trước thực nghiệm 74 Bảng 3.18 Kết phát triển ngôn ngữ A.N sau thực nghiệm .75 Bảng 3.19 Khả ngôn ngữ P.L trước thực nghiệm 77 Bảng 3.20 Kết phát triển ngôn ngữ P.L sau thực nghiệm 78 Bảng 3.21 Khả ngôn ngữ L.Đ.H.G + L.B trước thực nghiệm 80 Bảng 3.22 Kết phát triển ngôn ngữ L.Đ.H.G + L.B sau thực nghiệm .81 Bảng 3.23 Khả ngôn ngữ H.N + H.N trước thực nghiệm .82 Bảng 3.24 Kết phát triển ngôn ngữ H.N + H.N sau thực nghiệm 84 Bảng 3.25 Khả ngôn ngữ N.T trước thực nghiệm 85 Bảng 3.26 Kết phát triển ngôn ngữ N.T sau thực nghiệm 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 26 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ việc định hướng phụ huynh để trẻ rối loạn phổ tự kỷ phát triển ngôn ngữ .27 Biểu đồ 2.3 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 28 Biểu đồ 2.4 Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 30 Biểu đồ 2.5 Hình thức tổ chức việc phát ngơn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ .31 Biểu đồ 2.6 Tần suất sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 32 Biểu đồ 2.7 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi trường mầm non hòa nhập .33 Biểu đồ 2.8 Mức độ sử dụng kết hợp biện pháp việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 38 [32] Wendy L Stone, PhD; Caitlin R McMahon, MS, "Early Social-Communicative and Cognitive Development of Younger Siblings of Children With Autism Spectrum Disorders," 2007 97 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH Tên phụ huynh: … Tên trẻ: .Lớp: Trường trẻ dang học: Câu 1: Theo anh (chị), việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ có cần thiết khơng?  Có cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Anh (Chị) biết bị rối loạn phổ tự kỷ từ lúc nào? Trong khoảng thời gian bao lâu? Câu 3: Trong gia đình người thường xuyên dạy, chơi, tương tác, tâm với nhất?  Ông bà  Bố  Mẹ  Người giúp việc Câu Anh (Chị) dành thời gian ngày để chăm sóc, dạy, chơi, tâm sự, tìm hiểu trẻ?  30 phút  60 phút  Trên 60 phút  Khơng có thời gian Câu 5: Sau biết bị rối loạn phổ tự kỷ Anh (Chị) can thiệp chữa trị cho nào?  Đến viện khám uống thuốc  Cho học can thiệp cá nhân  Khơng làm Câu 6: Kỹ ngơn ngữ gồm có: - Kỹ nghe hiểu ngơn ngữ 98 - Kỹ sử dụng ngôn ngữ Con nhà Anh (Chị) có kỹ chưa?  Có, kỹ nghe hiểu ngơn ngữ  Có, kỹ diễn đạt ngơn ngữ  Có, hai kỹ  Khơng có kỹ Câu 7: Trong hai kỹ trên, theo Anh (Chị) kỹ kỹ khó dạy trẻ?  Kỹ nghe hiểu  Kỹ diễn đạt ngôn ngữ Câu 8: Để phát triển phát triển ngôn ngữ cách tốt cho Anh (Chị) cần phải làm gì? Bắt đầu từ cơng việc nào? Câu 9: Anh (Chị) chia sẻ chút cách làm có dự định để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phát triển Câu 10: Tình trạng khó khăn lớn Anh (Chị) dạy TTK (con mình) nào? Câu 11: Anh (Chị) định hướng việc chữa trị cho bé nào?  Cho trẻ học mầm non để phát triển ngôn ngữ  Chỉ học can thiệp  Đi học mầm non kết hợp học can thiệp  Không can thiệp cá nhân mà học mầm non Câu 12: Anh (Chị) có đề xuất với Giáo viên/ Nhà trường/ xã hội khơng? Đó gì? Xin trân trọng cảm ơn Anh (Chị) trả lời vấn chúng tôi! 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy trẻ rối loạn phổ tự kỷ) Kính thưa Q thầy giáo! Để tìm hiểu thực trạng khả phát triển ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi; qua tìm biện pháp phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi Xin q thầy vui lịng cho ý kiến băng cách đánh dấu vào nội dung mà quý thầy (cô) cho phù hợp Xin chân trành cảm ơn I Thông tin cá nhân Họ tên: Hiện công tác trường: Thâm niên công tác: II Nội dung khảo sát Câu 1: Theo quý thầy/cô giáo, tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi? STT Nội dung Vai trị Rất quan Quan Khơng quan trọng trọng trọng Giúp trẻ phản ứng phù hợp với thông tin truyền đến Giúp trẻ hiểu cử chỉ, hành động, cảm xúc người khác tham gia trò chơi, tham gia học tập Giúp trẻ biết diễn tả tình cảm, bộc lộ cảm xúc nhu cầu cá nhân Câu 2: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi Thầy/cô sử dụng biện pháp nào? STT Biện pháp Rất thường Thường Thỉnh Không xuyên xuyên thoảng Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân để phát triển 100 ngôn ngữ để dạy trẻ rối loạn phổ tự kỷ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ thơng qua góc chơi Giáo viên phối hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ sinh hoạt ngày Tạo hội cho trẻ giao lưu, tương tác, tiếp cận với cộng đồng để trẻ mạnh dạn sử dụng ngôn ngữ Biện pháp vòng tay bạn bè Câu 3: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ, Thầy/ cô sử dụng kết hợp biện pháp? STT Số lượng sử dụng biện Hoàn toàn pháp đồng ý Đồng ý Phân Không vân đồng ý Sử dụng kết hợp – biện pháp Sử dụng kết hợp – biện pháp Sử dụng kết hợp – biện pháp Sử dụng kết hợp biện pháp Câu 4: Thầy áp dụng hình thức việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ? STT Hình thức Tổ chức vui chơi Tổ chức học tập Rất thường Thường Thỉnh Không xuyên xuyên thoảng 101 Khuyến khích, động viên, hỗ trợ trẻ Câu 5: Theo thầy/ q trình sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK – tuổi, thầy (cơ) thực phương pháp để hỗ trợ trẻ? Câu 6: Q thầy thuận lợi q trình sử dụng biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ không? Câu 7: Q thầy có gặp khó khăn q trình sử dụng biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ không? 102 PHỤ LỤC Bảng đánh giá Smail Step – Từng bước nhỏ Thông tin trẻ Họ tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Giới tính: Tuổi thực: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ Mức độ thực trẻ Lĩnh Kỹ vực Nội dung Làm theo hướng dẫn, hướng dẫn gồm hai Phản ứng lại (đáp hành động hai vật, bất lại) hướng dẫn liên kỳ nơi phòng quan đến từ Làm theo hướng dẫn, hành động hướng dẫn gồm ba hành động ba vật, nơi phòng Tiếp Chỉ 13 phận thể nhận Chỉ 16 phận thể ngôn Chọn bạn trai bạn gái, ngữ xem tranh Lựa chọn hai khả năng: vật Chọn đàn ông đàn bà, tranh xem tranh hai Chọn vật theo loại – thức ăn Chọn vật theo loại – động vật 103 Đạt Đạt có Chưa trợ giúp đạt Chọn vật theo loại – áo quần Chọn vật theo loại – đồ đạc Chọn dài ngắn Chọn cứng mềm Chọn ráp trơn Chọn mở đóng Trả lời thể “Con Phản ứng lại (đáp lại) hướng dẫn liên quan đến thuộc tính làm lạnh/mệt?” Chọn thành phần giống nhóm Chọn thành phần khác nhua nhóm Chọn thể vui, buồn, tức giận Chọn lớn nhỏ Chọn cuối Để vật phía trước/ phía sau vật khác theo yêu cầu Phản ứng lại (đáp lại) hướng dẫn liên quan đến từ vị trí Để vật bên cạnh/cách xa vật khác theo yêu cầu Được đưa cho cốc lật úp; để vật phía trước, phía sau, bên cạnh, cách xa, theo yêu cầu 104 Phân biệt “không” xem hai tranh mô tả Phản ứng lại (đáp hành động lại) đặc điểm Phân biệt “không” với từ ngữ pháp thuộc tính Phân biệt đại từ ngơi thứ nhất, thứ hai thứ ba Trả lời câu hỏi đơn Lắng nghe ý giản, lời tay, suốt câu chuyện Diễn Nói họ, tên đạt ngôn ngữ Kể tên màu sắc Sử dụng đại từ nhân xưng Kể câu chuyện ngắn 105 PHỤ LỤC 4.A (Trường hợp 1: N.N.K) A Đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ N.N.K Thông tin trẻ Họ tên trẻ: N.N.K Ngày tháng năm sinh: 05/05/2020 Giới tính: Nữ Tuổi thực: 36 tháng Đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ N.N.K (Nội dung mục 3.4.2 khóa luận tốt nghiệp) B Kế hoạch giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Mục tiêu chung Dạy cho N.N.K biết tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt ngôn ngữ Khả ngơn ngữ phát triển theo tiêu chí đánh giá Mục tiêu tháng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÁNG 03 NĂM 2023 (Từ ngày 01 tháng 03 năm 2023 đến ngày 31 tháng 03 năm 2023) Đánh giá khả thực nội dung trẻ cách đánh dấu vào cột (1), (2), (3), (4) (1) Đạt (2) Đạt có trợ giúp (3) Chưa đạt Mục Nội dung Cách tiến hành Phương Đánh giá kết pháp tiêu (1) Thực - Thực - Làm mẫu hướng - yêu cầu có mệnh dẫn trẻ để trẻ làm mẫu lệnh, không cần hỗ theo yêu cầu trợ - Luyện - Thực hành tập có 3, - Thực yêu cầu học vui mệnh Làm  có mệnh lênh theo chơi trẻ lệnh 106 Phối hợp với (2) (3) hướng dẫn - Thực hành phụ giáo viên bố mẹ đưa – đón huynh - Thực yêu trẻ cầu có mệnh lệnh - Phối hợp, trao đổi khơng cần hỗ trợ với phụ huynh để phụ huynh dạy trẻ Làm  Hiểu - Sử dụng hình ảnh - Ngồi đối diện trẻ, - hành động để trẻ cho trẻ tập trung mẫu cảm biết, cần hỗ trợ giác - Cho trẻ vận động - Thực hành thoại lạnh, để trẻ hiểu cảm giác học vui - Luyện mệt mệt khát, cần chơi trẻ, cho trẻ tập, củng hỗ trợ học dạy - Đàm vận động nhiều để cố - Ôn lại cho trẻ cảm tạo cảm giác cho trẻ giác mệt khát Trẻ hiểu tự nhận biết cảm giác mệt khát, không cần hỗ trợ Hiểu - Trẻ nhận biết sáng - Thực hành - – tối Đối học vui thoại trạng từ - Trẻ nhận biết thời chơi trẻ - Trực thời gian buổi sáng, buổi - Phối hợp với phụ quan gian trưa, buổi tối, cần huynh để dạy trẻ trợ giúp thêm nhà - Trẻ tự nhận biết sáng tối buổi sáng, buổi trưa buổi tối - Hiểu thời gian thời gian 107 Thực hành  buổi sáng/ buổi trưa/ buổi tối Làm  Trẻ nói - Giáo viên làm mẫu - Giáo viên làm mẫu họ, với bạn khác để để trẻ nhìn bắt mẫu tên trẻ hiểu cách thực chước theo - Bắt - Tạo tình chước thân - Dạy trẻ cách nói trò chuyện, tương tác tên, giới thiệu với trẻ tên Thực hành Đối - Sử dụng vòng bạn - - Trẻ trò chuyện với bè bạn khác thoại - Thực luân phiên GV – trẻ, bạn bè – trẻ Kể tên - Trẻ chọn - Thực hành - Thực  màu màu sắc cô yêu học vui hành sắc cầu, nâng dần độ chơi trẻ khó, - Luyện - Phối hợp với phụ tập - Trẻ tự kể tên huynh để dạy trẻ màu khó thêm nhà Đối thoại như: màu tím, - u cầu trẻ nói - Trực màu da, màu xanh bơ tên màu quan sắc Sử dụng - Trẻ nói - Giáo viên làm mẫu đại từ đại từ nhân xưng để trẻ nói theo nhân “em” xưng động ngày Làm mẫu hoạt - Sử dụng vòng bạn bè trẻ  Đối thoại - Phối hợp với phụ - Thực huynh để tăng tính hành hiệu Chữ ký Ban Chữ ký giáo viên Chữ ký Giáo viên Chữ ky giám hiệu lập kế hoạch hỗ trợ cá nhân phụ huynh 108 PHỤ LỤC 4.B (Trường hợp 2: N.T.K) A Đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ N.T.K Thông tin trẻ Họ tên trẻ: N.T.K Ngày tháng năm sinh: 02/03/2020 Giới tính: Nam Tuổi thực: 36 tháng Đánh giá mức độ phát triển ngơn ngữ N.N.K (Nội dung mục 3.4.2 khóa luận tốt nghiệp) B Kế hoạch giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ Mục tiêu chung Dạy cho N.T.K biết tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt ngôn ngữ Khả ngôn ngữ phát triển theo tiêu chí đánh giá Mục tiêu tháng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÁNG 03 NĂM 2023 (Từ ngày 01 tháng 03 năm 2023 đến ngày 31 tháng 03 năm 2023) Đánh giá khả thực nội dung trẻ cách đánh dấu vào cột (1), (2), (3), (4) (1) Đạt (2) Đạt có trợ giúp (3) Chưa đạt Mục Nội dung Cách tiến hành Phương Đánh giá kết pháp tiêu (1) Làm  Hiểu - Trẻ nhận biết - Ngồi đối diện trẻ, - mùa: xuân, hạ, thu, cho trẻ tập trung mẫu cảm đơng Sử dụng hình học dạy giác ảnh vào học lạnh, - Hiểu mùa hè học vui - Luyện nóng mùa đơng mặc chơi trẻ, cho trẻ tập, củng quần áo - Đàm - Thực hành thoại vận động nhiều để cố 109 (2) (3) - Cho trẻ vận động để tạo cảm giác cho trẻ trẻ hiểu cảm giác hiểu nóng - Trẻ tự nhận biết cảm giác nóng lạnh, biết chọn quần áo phù hợp với mùa Hiểu - Trẻ nhận biết sáng – - Thực hành - tối Đối học vui thoại trạng từ - Trẻ nhận biết thời chơi trẻ - Trực thời gian buổi sáng, buổi - Phối hợp với phụ quan gian trưa, buổi tối, cần huynh để dạy trẻ trợ giúp thêm nhà Thực hành - Trẻ tự nhận biết sáng tối buổi sáng, buổi trưa buổi tối - Hiểu thời gian thời gian buổi sáng/ buổi trưa/ buổi tối Kể tên - Trẻ chọn màu - Thực hành sắc cô yêu cầu màu - Trẻ tự kể tên chơi trẻ sắc: màu sắc, - Phối hợp với phụ tập Thực  học vui hành - Luyện xanh không cần trợ giúp huynh để dạy trẻ - Đối cây, thêm nhà xanh - Yêu cầu trẻ nói - dương, tên màu quan tím sắc 110 thoại Trực  Sử - Trẻ nói - Giáo viên làm mẫu - dụng đại từ nhân xưng để trẻ nói theo đại Làm mẫu từ “em” hoạt động - Sử dụng vòng bạn - nhân bè trẻ ngày xưng  Đối thoại - Phối hợp với phụ - Thực huynh để tăng tính hành hiệu Kể - Cho trẻ lắng nghe - Giáo viên sử dụng - Làm mẩu câu chuyện ngắn tranh ảnh, video để mẫu chuyện phút ngắn - Giáo viên kể lại nghe trẻ quan sát lắng - Thực hành câu cho trẻ nhắc lại - Yêu cầu trẻ nói lại theo GV  theo GV Đối thoại - Trẻ nhớ – - Phối hợp với phụ câu mẩu chuyện huynh để tương tác, phối hợp với trẻ Chữ ký Ban Chữ ký giáo viên Chữ ký Giáo viên Chữ ky giám hiệu lập kế hoạch hỗ trợ cá nhân phụ huynh 111

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w