Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THU HỒNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PECS TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGÀY MỚI QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Đặc Biệt) Hà Nội, tháng 05 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THU HỒNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PECS TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGÀY MỚI QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Đặc Biệt) Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên Th.s Nguyễn Thị Hà người tạo điều kiện hướng dẫn chúng em lựa chọn đắn việc chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp ln người hướng dẫn tận tình mặt khoa học, khích lệ, động viên chúng em mặt tinh thần suốt tiến trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên chúng em thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Giáo dục Ngày Mới tạo điều kiện giúp đỡ chúng em đề tài nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, chúng em mong nhận chia sẻ, góp ý thầy cơ, độc giả bạn đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện Tác giả Trần Thu Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nội dung kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Xác nhận giảng viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) Tác giả khóa luận tốt nghiệp ( Ký ghi rõ họ tên) Trần Thu Hồng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích nghĩa Từ viết tắt RLPTK PECS Rối loạn phổ tự kỷ Picture Exchange Communication System SL Số lượng STT Số thứ tự DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên biểu kĩ giao tiếp trẻ RLPTK Bảng 2.2 Hình thức tổ chức phương pháp PECS Bảng 3.1 Đánh giá ban đầu kỹ giao tiếp trẻ thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kỹ giao tiếp trẻ sau sử dụng biện pháp thực nghiệm Bảng 3.3 Đánh giá ban đầu kỹ giao tiếp trẻ thực nghiệm Bảng 3.4 Kết kỹ giao tiếp trẻ sau sử dụng biện pháp thực nghiệm DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Biểu đồ 2.1 Nhận thức giáo viên phương pháp PECS Biểu đồ 2.2 Nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng PECS Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng phương pháp PECS Biểu đồ 2.4 Các giai đoạn thực phương pháp PECS Biểu đồ 2.5 Khó khăn việc áp dụng PECS để dạy trẻ Rối loạn phổ tự kỷ Biểu đồ 2.6 Thực trạng đánh giá mức độ hiệu phương pháp PECS giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PECS 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 10 1.2.1 Khái niệm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 10 1.2.2 Nguyên nhân gây dẫn đến Rối loạn phổ tự kỷ 11 1.2.3 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ rối loạn phổ tự kỷ 12 1.3 Cơ sở lý luận kỹ giao tiếp 14 1.3.1 Khái niệm kỹ 14 1.3.2 Khái niệm giao tiếp 15 1.3.3 Khái niệm kỹ giao tiếp 15 1.3.4 Khái niệm phát triển 16 1.3.5 Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 16 1.3.6 Đặc điểm kĩ giao tiếp trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi 16 1.3.7 Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi17 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp PECS 17 1.4.1 Lịch sử ứng dụng phương pháp PECS 17 1.4.2 Khái niệm phương pháp PECS 18 1.4.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp PECS 18 1.4.4 Nội dung phương pháp PECS 18 1.4.5 Hình thức tổ chức phương pháp PECS 19 1.4.6 Cơ sở khoa học chương trình can thiệp theo hướng tiếp cận PECS 20 1.4.7 Cách thức sử dụng chương trình can thiệp theo hướng tiếp cận PECS 20 1.4.8 Giai đoạn phương pháp PECS 20 1.4.9 Lưu ý sử dụng phương pháp PECS 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kĩ giao tiếp sử dụng phương pháp PECS 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PECS TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGÀY MỚI 25 2.1 Khái quát địa bàn khảo sát 25 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 25 2.2.1 Mục đích khảo sát 25 2.2.2 Nội dung khảo sát 26 2.2.3 Đối tượng khảo sát 26 2.2.4 Cách thức tiến hành khảo sát 26 2.3 Kết khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ thông qua phương pháp PECS 27 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi thông qua phương pháp PECS Trung tâm Giáo dục Ngày Mới 27 2.3.2 Thực trạng kết thực phương pháp PECS giáo viên Trung tâm Giáo dục Ngày Mới trẻ Rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 32 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi thông qua phương pháp PECS Trung tâm Giáo dục Ngày Mới40 2.5.1 Thuận lợi 40 2.5.2 Khó khăn 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PECS TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGÀY MỚI 43 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 43 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 43 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với đặc điểm trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi 43 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát triển trẻ 43 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát huy 44 3.1.5 Nguyên tắc tương tác giáo viên trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi 44 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt 44 3.2 Đề xuất biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi thông qua phương pháp PECS 44 3.2.1 Phối hợp lực lượng giáo dục gia đình 44 3.2.2 Xây dựng hình ảnh PECS theo chủ đề cụ thể 45 3.2.3 Tạo môi trường lớp học môi trường sinh hoạt gia đình phù hợp 45 3.3 Mối quan hệ biện pháp 46 3.4 Thực nghiệm 46 3.4.1 Khái quát thực nghiệm 46 3.4.2 Kết thực nghiệm kết luận thực nghiệm 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 Thơng qua bảng thấy số kỹ mà A.H đạt định Ở kỹ tập trung ý A.H có biết lắng nghe người khác nói chuyện, nhìn vào đồ vật thời gian ngắn Cịn lại A.H khơng nhìn vào đối tượng giao tiếp; chưa thể tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp chưa thể tập trung vào nhiệm vụ, lắng nghe hướng dẫn Ở kỹ bắt chước A.H biết bắt chước hành động người khác; bắt chước âm thanh, lời nói người khác Tuy nhiên, A.H chưa biết bắt chước cử người khác chưa bắt chước điệu người khác Về kỹ luân phiên, A.H chờ đến lượt hoạt động có hỗ trợ; sử dụng đồ vật có hỗ trợ Tuy nhiên A.H chưa biết đáp ứng yêu cầu người khác; chưa biết thực hành động hoạt động/hội thoại; chưa biết tự khổi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại Tiếp theo kỹ hiểu, A.H hiểu dẫn lời nói; hiểu tranh đồ vật vào tranh đồ vật nêu tên.A.H chưa hiểu dẫn lời kết hợp với cử chỉ, hành động; chưa hiểu cử thể cảm xúc; chưa hiểu tình giả vờ đơn giản Tiếp đến kỹ sử dụng ngôn ngữ, A.H đáp ứng với người lớn cách nhìn mặt quay theo tiếng động; A.H sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để chào chia tay, càm ơn, xin lỗi có hỗ trợ Tuy nhiên, A.H chưa biết sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để yêu cầu từ chối; chưa biết sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để đưa thơng tin, trả lời câu hỏi chưa biết sử dụng cử chỉ/lời nói/ hành động để thu hút ý, trì giao tiếp Như thấy kỹ bắt chước trẻ tốt kỹ khác chút, kỹ cịn lại trẻ gặp khó khăn nhiều c) Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển kỹ giao tiếp - Lập mục tiêu: Trẻ cải thiện số kỹ tập trung ý, luân phiên - Lập kế hoạch: xây dựng hình ảnh phù hợp với hoạt động d) Cách thức tổ chức hoạt động Chuẩn bị đồ dùng để xây dựng hoạt động có sử dụng phương pháp Pecs + Xây dựng hệ thống tranh ảnh chủ đề gia đình + Xây dựng hệ thống tranh ảnh vật 56 + Xây dựng hệ thống tranh ảnh loại xe e) Đánh giá kết thực nghiệm * Tiêu chí đánh giá: Để đánh giá hiệu biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi qua phương pháp PECS Trung tâm giáo dục Ngày Mới tơi đánh giá dựa năm tiêu chí: “ Tập trung ý; Bắt chước; Luân phiên; ; Nghe hiểu ngôn ngữ; Sử dụng ngơn ngữ trình bày phần phụ lục hai tiêu chí sử dụng để đánh giá mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỷ kiểm định độ tin cậy mơ hình cronbach’s coefficient alipha * Đánh giá kết Dựa vào tiêu chí đánh giá trên, sau áp dụng biện pháp quy trình tổ chức phát triển kỹ giao tiếp thơng qua PECS thu kết sau: Bảng 3.4: Kết kỹ giao tiếp trẻ sau sử dụng biện pháp thực nghiệm STT Kỹ Tiêu chí Điểm Tập 26 Lắng nghe người khác nói chuyện trung 27 Nhìn vào đối tượng giao tiếp ý 28 Tập trung vào dẫn đối tượng 2 giao tiếp 29 Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn 30 Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Bắt 31 Bắt chước hành động người khác chước 32 Bắt chước âm người khác 33 Bắt chước lời nói người khác 34 Bắt chước cử người khác 57 35 Bắt chước điệu người khác (biểu lộ tình cảm) Luân 36 Đáp ứng yêu cầu người khác phiên 37 Chờ đến lượt hoạt động 38 Lần lượt thực hành động hoạt động/ hội thoại 39 Lần lượt sử dụng đồ vật 40 Khởi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại Hiểu 41 Hiểu dẫn lời kết hợp với cử chỉ, hành động 42 Hiểu dẫn lời nói 43 Hiểu tranh đồ vật vào tranh đồ vật nêu tên 44 Hiểu cử thể cảm xúc 45 Hiểu tình chơi giả vờ đơn giản Sử 46 Đáp ứng với người lớn cách dụng nhìn mặt quay theo tiếng động ngơn 47 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động ngữ để chào chia tay, cảm ơn, xin lỗi 48 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để yêu cầu từ chối 49 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để đưa thông tin, trả lời câu hỏi 50 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để thu hút ý, trì giao tiếp 58 1 Sau khảo nghiệm, hầu hết số kỹ A.H có tiến Trong q trình khảo nghiệm thấy: kỹ tập trung ý A.H có tiến có lắng nghe người khác nói chuyện; có nhìn vào đối tượng giao tiếp; có tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp; nhìn vào đồ vật thời gian ngắn Kỹ bắt chước bắt chước hành động, âm người khác; bắt chước lời nói, cử người khác có hỗ trợ Ở kỹ luân phiên trẻ biết sử dụng đồ vật; biết chờ đến lượt hoạt động; biết đáp ứng yêu cầu người khác Ở kỹ hiểu có tiến hiểu dẫn lời nói; hiểu tranh đồ vật vào tranh đồ vật nêu tên có hỗ trợ; hiểu cử thể cảm xúc có hỗ trợ Về sử dụng ngơn ngữ biết đáp ứng với người lớn cách nhìn mặt quay theo tiếng động; biết sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để chào chia tay, cảm ơn, xin lỗi; biết sử dụng cử chỉ/lời nói/hành động để u cầu từ chối có hỗ trợ Nhìn tổng thể A.H có tiến số kỹ thuộc kỹ giao tiếp cần đánh giá thêm tăng thời lượng sử dụng phương pháp PECS vào hoạt động hay tiết học để đánh giá thêm hiệu sử dụng phương pháp PECS 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Sau trình tiến hành thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ giao tiếp thông qua PECS trường hợp nghiên cứu, đưa nhận xét sau: Kỹ giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỷ có tiến sau khảo nghiệm thông qua phương pháp PECS Kết thực nghiệm khẳng định việc sử dụng phương pháp PECS để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi hợp lý hiệu Quá trình chuẩn bị, xây dựng thực quy trình tổ chức phát triển kỹ giao tiếp thơng qua PECS hợp lý, vừa sức, khoa học, phù hợp với đặc điểm trẻ rối loạn phổ tự kỷ, giúp trẻ tương tác giao tiếp với người từ phát triển ngơn ngữ Việc phương pháp PECS xây dựng nên song trẻ khác mức độ sử dụng khác Vì vậy, giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ cần quan tâm tính cá biệt hóa Khơng nên coi trẻ giống áp dụng cách dạy mà phải linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm riêng biệt trẻ 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, tượng rối loạn phổ tự kỷ vấn đề quan tâm đặc biệt xã hội xem dạng rối loạn tâm thần trẻ em Vấn đề trẻ rối loạn phổ tự kỷ can thiệp trẻ nhiều chuyên gia, y bác sĩ, nhà tâm lý học giới Việt Nam nghiên cứu Về can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ có nhiều phương pháp trị liệu tương đối đơn giản, hiệu chi phí khơng cao áp dụng giúp trẻ bước vượt qua suy giảm, rỗi nhiễu tâm - sinh lý cải thiện chất lượng sống cho trẻ Một phương pháp sử dụng đơn giản có hiệu cao phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) Trên sở thu thập, tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu có liên quan đến khả giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi rõ số biện pháp can thiệp kỹ giao tiếp cho trẻ Để giúp trẻ củng cố khả giao tiếp, giúp trẻ cải thiện giao tiếp với người xung quanh Để em phát triển tốt cần có biện pháp phù hợp từ giáo viên, bên cạnh cần có thống nhà trường - gia đình - xã hội Mặc dù, khó khăn đặc trưng trẻ rối loạn phổ tự kỷ giao tiếp điều ảnh hưởng đến tiến trẻ phần, phải tin tưởng trẻ có tiến Đó sở để giúp trẻ tiến bộ, tự tin hoạt động học tập, vui chơi hòa nhập cộng đồng Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu “Sử dụng phương pháp PECS để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi” xin đề xuất số ý kiến sau: - Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp đưa đơn giản, dễ sử dụng có hiệu cao, gắn với sống ngày trẻ Nhưng muốn có kết tốt cần quan tâm người ban ngành khác 61 - Giáo viên phải có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, tạo môi trường học tập thoải mái, an tồn Phối kết hợp với gia đình nhằm thống kế hoạch giáo dục, chăm sóc cho trẻ Cần có nhìn tổng thể bao qt trẻ khơng đánh đồng trẻ giống áp dụng phương pháp - Cần tập huấn kỹ phương pháp PECS cho giáo viên phụ huynh để làm tăng hiệu phương pháp - Để giúp trẻ Rối loạn phổ tự kỷ có tiến kỹ giao tiếp cần có hoạt động hỗ trợ cá nhân trung tâm kết hợp với nhà để đạt hiệu - Phụ huynh cần chủ động trao đổi với giáo viên vấn đề trẻ trường, chủ động tìm hiểu kiến thức, tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, có thái độ thơng cảm với giáo viên, tích cực tìm hiểu phương pháp dạy trẻ có hiệu Lắng nghe góp ý từ giáo viên để áp dụng với trẻ cho phù hợp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơ sở lý luận giáo dục giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng trường mầm non [2] Bùi Thị Duyên (2019), Nhu cầu cha mẹ hướng nghiệp cho tự kỷ độ tuổi vị thành niên thành phố Hà Nội nay, Học viện báo chí tuyên truyền [3] Ngô Xuân Điệp, Một số hạn chế nhận thức trẻ tự kỷ 3-4 tuổi, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [4] Trần Thị Minh Huế (2018), Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non khu vực miền núi phía Bắc, Đại học Thái Nguyên [5] Nguyễn Mạnh Ly (2013), Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ, Đại học sư phạm Đà Nẵng [6] Nguyễn Thị Phương (2017), Đặc điểm ngôn ngữ trẻ rối loạn phổ tự kỷ lứa tuổi mầm non, Trung tâm Giáo dục hòa nhập trẻ em, Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam [7] Đào Duy Tân (2015), Quản lý hoạt động giáo dục trẻ tự kỷ tuổi trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên [8] Nguyễn Phương Thảo (2015), Kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [9] Nguyễn Thị Thắm (2021), Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi thông qua chơi, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [10] Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [11] Phạm Quang Tiến (2017), tiểu luận sức khỏe tâm thần, Trường Đại học Lao động Xã hội 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hiệu hoạt động sử dụng phương pháp PECS phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi Trung Tâm Hỗ trợ Giáo dục Trẻ Em Ngày Mới Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động can thiệp trị liệu cho trẻ tự kỷ cách ứng dụng phương pháp PECS Đồng thời để hoàn thành tốt nghiên cứu khoa học điều tra đạt kết cao, mong quý thầy/cô vui lịng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi bên Thông tin q thầy ( ) hồn tồn bảo mật sử dụng đề tài I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Thầy/cơ thuộc nhóm sau < 25 tuổi 31-40 tuổi 25-30 tuổi 41-50 tuổi Trên 50 tuổi Thâm niên công tác thầy/cô là: Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 20 năm Từ 20 năm trở nên II NỘI DUNG Câu 1: Thầy/cô đánh giá biểu kỹ giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỷ? Trẻ gặp khó khăn việc giao tiếp, ngôn ngữ lặp lặp lại cứng nhắc 64 Trẻ khó biểu đạt ý tưởng Trẻ nói nhại lời, nói nói lại hỏi nhiều lần cụm từ Ngơn ngữ trẻ thụ động, nói có nhu cầu Trẻ gặp khó khăn việc giao tiếp, ngôn ngữ lặp lặp lại cứng nhắc; khó khăn việc biểu đạt ý tưởng, nói nhại lời, nói nói lại hỏi nhiều lần cụm từ; ngơn ngữ thụ động, nói có nhu cầu Câu 2: Q thầy/ Cơ vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng việc phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trung tâm nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Quan trọng phần Không quan trọng Câu 3: Theo thầy/ Cơ phương pháp Pecs gì? Pecs phương pháp giúp quản lý hành vi trẻ rối loạn phát triển Pecs dạng hình thức giao tiếp thay thúc đẩy giao tiếp người ta sử dụng hình ảnh hình thức khác thay cho ngơn ngữ để giúp trẻ học cách giao tiếp Pecs phương pháp tiến hành theo cách thức tổ chức hoạt động giảng dạy theo trình tự, khn khổ trì ổn định Câu 4: Mức độ sử dụng phương pháp Pecs để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trung tâm thầy/cô Rất thường xuyên Bình thường Ít Khơng Câu 5: Các hình thức sử dụng phương pháp Pecs học trung tâm 65 STT Mức độ Các hình thức Rất Khá Thường thường thường xuyên Trong xun Ít Khơng xun học nhóm Trong học cá nhân Trong hoạt động góc Kết hợp hoạt động ngồi trời Tiết học ngoại khóa Câu 6: Các Thầy thường ứng dụng Pecs giai đoạn/cấp độ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Trung Tâm? Giai đoạn 1: Giao tiếp Giai đoạn 2: Khoảng cách kiên trì Giai đoạn 3: Phân biệt tranh Giai đoạn 4: Giao tiếp câu Giai đoạn 5: Trả lời câu hỏi “con muốn” Giai đoạn 6: Bình luận Câu 7: Trung tâm thầy/cơ có trọng việc áp dụng phương pháp Pecs phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ hay không? Rất trọng Chú trọng Bình thường Chú trọng phần Không trọng 66 Câu 8: Theo thầy/cô tiết dạy sử dụng Pecs để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ khoảng thời gian bao lâu? 15-20 phút 20-25 phút 25-30 phút 30-35 phút Câu 9: Thầy/cô cho xin đánh giá mức độ hiệu thực phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua Pecs trung tâm? Rất hiệu Bình thường Hiệu phần Khơng hiệu Câu 10: Thầy/cô cho xin ý kiến việc thực phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua Pecs trung tâm nào? Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Khơng khó khăn Câu 11: Những khó khăn thầy/cơ gặp phải q trình áp dụng Pecs để phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ? Khơng gian phịng học bố trí chưa phù hợp Thiếu phương tiện đồ dùng hỗ trợ Nội dung chưa phù hợp với số lượng học sinh đông Phương pháp giáo dục chưa đa dạng Hình ảnh để dạy trẻ cịn Trẻ khơng hứng thú với hình ảnh Phương pháp áp dụng chưa hiệu Lý khác… 67 Câu 12: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ xây dựng thực chương trình phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua Pecs trung tâm Rất xây dựng thực Thỉnh thoảng có xây dựng thực Thường xuyên xây dựng sử dụng tiết học Câu 13: Thầy/ Cô đề số đề xuất nhằm nâng cao hiệu trình sử dụng Pecs để phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/ Cô dành thời gian trả lời khảo sát này! 68 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Họ, tên trẻ:…………………………… Nam/Nữ…… Ngày sinh:………… Lớp:………………………… Trường………………………………………… Ngày ghi phiếu: ………………………………………………………………… Địa điểm: ………………………………… Cách tiến hành: …………………… Người ghi phiếu: ………………………………………………………………… Đánh dấu (V) vào có số điểm tương ứng - điểm: Trẻ khơng thực kể có trợ giúp không chịu thực - điểm: Trẻ thực hay thể nhờ có trợ giúp (cầm tay trẻ làm, gợi ý cử hay lời nói: làm mẫu, nhắc lời,…) - điểm: Trẻ thực hay thể mà không cần trợ giúp Chức vụ… STT Kỹ Tiêu chí Điểm Tập 26 Lắng nghe người khác nói chuyện trung 27 Nhìn vào đối tượng giao tiếp ý 28 Tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp 29 Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn 30 Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Bắt 31 Bắt chước hành động người chước khác 32 Bắt chước âm người khác 33 Bắt chước lời nói người khác 34 Bắt chước cử người khác 69 35 Bắt chước điệu người khác (biểu lộ tình cảm) Luân 36 Đáp ứng yêu cầu người khác phiên 37 Chờ đến lượt hoạt động 38 Lần lượt thực hành động hoạt động/ hội thoại 39 Lần lượt sử dụng đồ vật 40 Khởi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại Hiểu 41 Hiểu dẫn lời kết hợp với cử chỉ, hành động 42 Hiểu dẫn lời nói 43 Hiểu tranh đồ vật vào tranh đồ vật nêu tên 44 Hiểu cử thể cảm xúc 45 Hiểu tình chơi giả vờ đơn giản Sử 46 Đáp ứng với người lớn cách dụng nhìn mặt quay theo tiếng động ngơn 47 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động ngữ để chào chia tay, cảm ơn, xin lỗi 48 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để yêu cầu từ chối 49 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để đưa thông tin, trả lời câu hỏi 50 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để thu hút ý, trì giao tiếp 70