Phát triển kỹ năng giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non hòa nhập trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội

86 8 0
Phát triển kỹ năng giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non hòa nhập trên địa bàn quận cầu giấy   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP HỘI THOẠI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục đặc biệt Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP HỘI THOẠI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục đặc biệt Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Huyền Trang Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi số trường mầm noa hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn, hỗ trợ TS Phạm Thị Huyền Trang Nội dung khóa luận tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần Tài liệu tham khảo Những số liệu, bảng biểu phục vụ đề tài thu thập từ nhiều nguồn khác hoàn toàn trung thực Đề tài thực nhằm mục đích hồn thành khóa luận tốt nghiệp, khơng sử dụng vào mục đích khác Nếu lời cam đoan tơi khơng xác, tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhà trường Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội Nhân văn Các thầy cô dạy dỗ truyền đạt vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Huyền Trang, người dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn bảo tơi q trình nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường mầm non Hoa Hồng trường mầm non Họa Mi giúp đỡ tạo điều kiện cho thực khảo sát liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn học sinh khối Mẫu giáo lớn trường, em giúp đỡ nhiều q trình tơi thực Nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện Tuy cố gắng hết mình, với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.4 Phương pháp vấn sâu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP HỘI THOẠI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ 1.1.1 Các nghiên cứu trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển kĩ giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 10 1.2 Cơ sở lý luận rối loạn phổ tự kỷ 11 1.2.1 Đặc điểm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 11 1.2.2 Kỹ giao tiếp hội thoại 12 1.2.3 Đặc điểm kỹ giao tiếp hội thoại trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 13 1.2.4 Khó khăn giao tiếp hội thoại trẻ rối loạn phổ tự kỷ 14 1.2.5 Mục tiêu ý nghĩa phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 16 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 17 1.2.7 Nội dung, hình thức phương pháp phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi 18 1.3 Các khái niệm 19 1.3.1 Rối loạn phổ tự kỷ 19 1.3.2 Giáo dục hòa nhập 20 1.3.3 Giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 21 1.3.4 Kỹ 22 1.3.5 Giao tiếp 23 1.3.6 Giao tiếp hội thoại 24 1.3.7 Phát triển kĩ giao tiếp hội thoại 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP HỘI THOẠI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ - TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Một số đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 28 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 29 2.2 Thực trạng trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường mầm non Hoa Hồng mầm non Hoạ Mi 31 2.2.1 Đặc điểm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi địa bàn nghiên cứu 31 2.2.2 Đặc điểm giao tiếp hội thoại trẻ rối loạn phổ tự kỉ địa bàn nghiên cứu 32 2.2.2.1 Đặc điểm giao tiếp hội thoại trẻ rối loạn phổ tự kỷ giai đoạn khởi xướng hội thoại 32 2.2.2.2 Đặc điểm giao tiếp hội thoại trẻ rối loạn phổ tự kỷ giai đoạn trì hội thoại 33 2.2.2.3 Đặc điểm giao tiếp hội thoại trẻ rối loạn phổ tự kỷ giai đoạn kết thúc hội thoại 35 2.2.3 Những khó khăn trẻ rối loạn phổ tự kỷ giao tiếp hội thoại 36 2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển kỹ giao tiếp hội thoại giáo viên 39 2.3.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ giáo viên trẻ rối loạn phổ tự kỷ 39 2.3.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ giáo viên phụ huynh 42 2.4 Khó khăn thực biện pháp phát triển giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phát triển 45 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP HỘI THOẠI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 48 3.1 Nguyên tắc đề xuất phương pháp 48 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích phát triển 48 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm mức độ khuyết tật trẻ 48 3.1.3 Đảm bảo khuyến khích tính tích cực, sáng tạo chủ động 48 3.2 Đề xuất phương pháp phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 48 3.3 Những vấn đề chung thực nghiệm vận dụng phương pháp hỗ trợ phát triển giao tiếp hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi 54 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 54 3.4 Thông tin học sinh phương pháp phát triển kỹ giao tiếp hội thoại 56 3.4.1 Thông tin học sinh 56 3.4.2 Các phương pháp phát triển kỹ giao tiếp hội thoại 57 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Đặc điểm trẻ RLPTK 31 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ thực giai đoạn trì hội thoại trẻ 33 RLPTK Bảng 2.4 Các biện pháp phát triển giao tiếp hội thoại giáo viên sử dụng 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ thực giai đoạn khởi xướng hội thoại 32 trẻ RLPTK Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ thực giai đoạn kết thúc hội thoại 35 trẻ RLPTK Biểu đồ 2.3 Khó khăn khởi xướng hội thoại trẻ RLPTK 36 Biểu đồ 2.4 Khó khăn trì hội thoại trẻ RLPTK 37 Biểu đồ 2.5 Khó khăn kết thúc hội thoại trẻ RLPTK 38 Biểu đồ 2.6 Tần suất thực học hỗ trợ trẻ phát triển giao tiếp 39 hội thoại Biểu đồ 2.7 Mức độ hỗ trợ Phụ huynh nhà trường giáo viên 42 Biểu đồ 2.8 Tần suất rèn luyện kỹ cho phụ huynh 43 Biểuđồ 2.9 Khó khăn thực biện pháp phát triển giao tiếp 45 hội thoại cho trẻ RLPTK Biểu đồ 3.1 Kết trước sau thực nghiệm giai đoạn Khởi xướng 58 hội thoại Biểu đồ 3.2 Kết trước sau thực nghiệm giai đoạn Duy trì hội 60 thoại Biểu đồ 3.3 Kết trước sau thực nghiệm giai đoạn Kết thúc hội thoại 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, số lượng trẻ em rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) có xu hướng tăng nhanh Đây đối tượng cần quan tâm Đảng, Nhà nước, gia đình tồn xã hội em có khiếm khuyết thể chất lẫn tinh thần Trẻ RLPTK có nhiều thiệt thịi bạn đồng trang lứa mang khó khăn đặc thù, điển thiếu hụt kỹ xã hội, chí khơng có khả giao tiếp ngôn ngữ,…Tuy nhiên, trẻ em RLPTK học tập, làm việc, hịa nhập với cộng đồng, em phát huy tiềm thân để phát triển, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Để làm được, em cần nhận quan tâm hỗ trợ kịp thời, nhiệm vụ gia đình, cộng đồng, xã hội Nhà nước Tại nước phát triển, tỷ lệ mắc RLPTK tăng 8-10 lần 20 năm qua (Susan E Levy, 2009) Tại Việt Nam, chưa có số liệu thức, từ năm 2000 đến số trẻ chẩn đoán điều trị RLPTK năm sau cao năm trước Tại bệnh viện Nhi, tỷ lệ trẻ đến khám điều trị RLPTK năm 2007 tăng gấp 33 đến 50 lần năm 2000 (Quách Thúy Minh cộng sự, 2008) Nghiên cứu tác giả Lê Thị Vui cho kết năm 2017 - 2019, tỷ lệ mắc RLPTK Việt Nam 7.58‰ (Lê Thị Vui, 2019) Nghiên cứu thành phố Thái Nguyên đưa số liệu tỉ lệ RLPTK 5,1‰ (Nguyễn Lan Trang, 2012) Cũng năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Hương Giang tiến hành nghiên cứu huyện Vũ Thư Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có tỉ lệ RLPTK 4,6‰ (Nguyễn Thị Hương Giang, 2012) Sàng lọc 7.316 trẻ em Thái Nguyên phát 33 trẻ mắc RLPTK, chiếm tỉ lệ 0,45% (Phạm Trung Kiên cộng sự, 2014) Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013) thực sàng lọc, chẩn đoán 94.186 trẻ từ 18-60 tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên, Thái Bình Hà Nội cho kết tỉ lệ RLPTK 4,15‰ Nghiên cứu Hoàng Văn Minh cộng (2017) tiến hành sàng lọc 40.243 trẻ 18-30 tháng tuổi tỉnh, thành phố cho thấy tỉ lệ RLPTK 7,52‰ Đối với trẻ RLPTK, thiếu hụt mặt giao tiếp nói chung giao tiếp hội thoại nói riêng khó khăn trở ngại lớn hành trình hịa nhập với Phụ huynh: Về giai đoạn kết thúc hội thoại này, theo giáo dặn dị tơi để ý lần tơi nói chuyện con, ngày trước tơi nói chuyện mà có việc bận xin thơi để làm tiếp tục câu chuyện không để ý đến lời tơi nói, nhiên tơi để ý dạo gần tơi có việc phải làm nói với “con chờ bố chút nhé, bố làm việc xong quay lại nói chuyện tiếp con” gật đầu chạy chỗ khác để chơi chờ tơi Tuy chưa nói lại đồng ý, có biểu gật đầu thơi tơi thấy chi tiết để gia đình trơng đợi vào bước phát triển con” Phụ huynh: Gia đình nhận thấy khác biệt tiến Cuối tuần trước hỏi em họ cách chơi trò chơi, sau nghe em họ giải thích cách chơi, D.A nói: “Bây anh qua phịng chơi đây” Tơi bất ngờ, trước đây, D.A bỏ mà khơng nói lời Đây thực tín hiệu đáng mừng Gia đình tiếp tục quan sát báo cáo tình hình với giáo 63 Kết luận chương Với xu hướng ngày phát triển đất nước kinh tế, xã hội, tín hiệu đáng mừng kéo theo nhiều hệ lụy, có gia tăng số lượng trẻ khuyết tật nói chung trẻ RLPTK nói riêng Nhu cầu với đối tượng ngày tăng cao Trong năm gần Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm đến việc chăm sóc cho trẻ khuyết tật, có trẻ RLPTK Nhiều sở cơng lập ngồi cơng lập thành lập, dần đáp ứng nhu cầu trẻ Khuyết tật nói chung trẻ RLPTK nói riêng Trong chương này, tác giả đưa số phương pháp hỗ trợ Giao tiếp hội thoại để giáo viên mầm non áp dụng hoạt động giáo dục hòa nhập Qua đây, đánh giá chất lượng giáo dục hòa nhập trường mầm non địa bàn nghiên cứu có phương pháp hỗ trợ có hiệu quả, giúp trẻ RLPTK 5-6 tuổi phát triển kỹ hội thoại Những phương pháp hỗ trợ giao tiếp hỗ trợ phát triển giao tiếp hội thoại giúp giáo viên mầm non có thêm kiến thức áp dụng vào hoạt động giáo dục hòa nhập hỗ trợ trẻ RLPTL 5-6 tuổi, giúp giáo viên mở rộng nâng cao chất lượng hỗ trợ, đáp ứng có hiệu nhu cầu phát triển giao tiếp hội thoại trẻ RLPTK 5-6 tuổi phụ huynh 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ RLPTK rối loạn phát triển thường gặp trẻ em theo thể dạng rối loạn phát triển lan tỏa thuộc phổ nhẹ, khuyết tật phát triển gay khác biệt não bộ, đặc trưng khả giao tiếp tương tác xã hội Trên sở thu thập, tổng hợp phân tích kết nghiên cứu khoa học giới Việt Nam có liên quan đến trẻ RLPTK nói chung phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK, khóa luận khẳng định mối quan hệ trình tổ chức họat động hàng ngày trường mầm non hòa nhập phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK Hiện nay, trẻ RLPTK học hòa nhập trường mầm non hịa nhập, khó khăn lớn giao tiếp Với đặc trưng vốn từ ít, trẻ khó tự chủ động khởi xướng đoạn hội thoại hoạt động hàng ngày cô giáo bạn Hơn nữa, với đặc thù trường hòa nhập, số lượng trẻ đông hạn chế q trình hịa nhập Ngồi ra, trình độ giáo viên kỹ chuyên môn dạy trẻ RLPTK toán nan giải Việc phát triển biện pháp phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ trẻ 5-6 tuổi dựa đặc điểm trẻ, tiến hành xen kẽ hoạt động hàng ngày trường mầm non, có phối hợp trẻ giáo viên với trẻ Các biện pháp tổ chức đảm bảo yêu cầu chung tổ chức hoạt động hàng ngày trường mầm non, đảm bảo vai trì chủ thể trẻ trình tham gia hoạt động, tạo tương tác tích cực trẻ bình thường trẻ RLPTK Để giúp trẻ RLPTK phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cần có hợp tác đồng gia đình - nhà trường - xã hội Đặc biệt, công tác hỗ trợ tham vấn phụ huynh quan trọng, phụ huynh cần tin tưởng em quan tâm, có biện pháp can thiệp cách hiệu khiếm khuyết trẻ hạn chế mức tối đa, giúp trẻ tự tin, hoà nhập cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội 65 Kiến nghị Nhà trường nên có hỗ trợ động viên giáo viên chủ nhiệm lớp có trẻ RLPTK học hịa nhập Số lượng trẻ lớp cần phù hợp thỏa đáng để giáo viên đáp ứng số lượng cơng việc Cần trang bị thêm thiết bị dạy học đặc thù hỗ trợ học đặc biệt, tổ chức lớp tập huấn trang bị kiến thức kỹ cho giáo viên định kỳ Thiết lập mối quan hệ mật thiết với gia đình trẻ nhằm trao đổi, thống kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Để giúp trẻ RLPTK phát triển kỹ giao tiếp hội thoại kết tốt cần có hoạt động hỗ trợ cá nhân, giáo viên hỗ trợ cho trẻ RLPTK lớp giáo viên hỗ trợ kèm trẻ hoạt động hàng ngày thời gian đầu trẻ học hòa nhập Do vậy, Bộ giáo dục đào tạo cần nghiên cứu, xây dựng đội ngũ giáo viên hỗ trợ cho sở giáo dục hòa nhập chế xã hội hóa với phụ huynh đóng góp để giúp cho trẻ RLPTK có hội hỗ trợ cá nhân q trình giáo dục hịa nhập Khi trẻ có tiến giảm dần hoạt động hỗ trợ cá nhân Giáo viên dạy hòa nhập trẻ RLPTK có vai trị quan trọng, phát triển trẻ phụ thuộc vào phương pháp dạy học giáo viên giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ để có hiểu biết trẻ khuyết tật đặc biệt trẻ RLPTK Phụ huynh cần chủ động liên hệ với giáo viên để trao đổi vấn đề trường, chủ động tìm tịi tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, có thái độ thơng cảm, với giáo viên, tích cực tìm hiểu phương pháp dạy hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm người trước hay người có kinh nghiệm dạy để giúp tiến 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Nữ Tâm An (2013) Biện pháp dạy đọc cho học sinh RLPTK đầu cấp Tiểu học Hoàng Anh (2007) Hoạt động giao tiếp nhân các, NXB Đại học Sư phạm Phạm Ngọc Anh Nguyễn Thị Thanh (2015) Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ RLPTK quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2010) Giáo trình tâm lý xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993) Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục Vũ Dũng (2020) Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tấn Đức (2022) Nghiên cứu tỷ lệ trẻ Rối loạn phổ RLPTK hiệu chương trình can thiệp dựa vào cộng đồng tỉnh Quảng Ngãi - Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược, Đại học Huế Nguyễn Thị Hương Giang (2012) Nghiên cứu phát sớm RLPTK MCHAT23, đặc điểm dịch tễ-lâm sàng can thiệp sớm phụ hồi chức cho trẻ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2010) Giáo trình Quản lý giáo dục hòa nhập NXB Đại học sư phạm Hà Nội, tr.14 10 Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Nữ Tâm An, Hồng Văn Tiến, Trần Văn Cơng, Hồ Thị Huyền Thương, Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Thị Lệ Quyên, Phan Thiệu Xuân Giang (2019) Hỗ trợ phục hồi chức cho trẻ em tự kỉ Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Hành (2018) Kỹ giải xung đột tâm lý giao tiếp với bạn bè học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Minh Huế (2018) Giáo dục hòa nhập cho trẻ RLPTK lứa tuổi mầm non khu vực miền núi phía Bắc Báo cáo tóm tắt đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ 67 13 Nguyễn Thị Cẩm Hường cộng (2022) Phát triển kỹ hội thoại cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện vải (kịch vải) - Tạp chí Giáo dục 2022, 22(13), 28-34 14 Phạm Thị Hường (2016) Quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mai Lan.(2013) Trẻ RLPTK nước - Một vài khía cạnh lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách Khoa 16 Nguyễn Thị Thanh Mai.(2013) Tìm hiểu phát cha mẹ dấu hiệu bất thường trước chẩn đoán trẻ RLPTK, Tài liệu tập huấn hội thảo khoa học tâm thần học trẻ em, tr 331-340 17 Hoàng Văn Minh (2017) Tỷ lệ RLPTK mối liên quan với số yếu tố nhân - xã hội trẻ 18-30 tháng tuổi miền Bắc Việt Nam Tạp chí Quốc tế hệ thống sức khỏe tâm thần https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31168317/ 18 Quách Thúy Minh, Nguyễn Hồng Thúy cộng sự.(2008) Một số đặc điểm lâm sàng kết điều trị ban đầu cho trẻ RLPTK khoa tâm thần, bệnh viện Nhi Trung ương, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 57(4), 280-88 19 Phạm Minh Mục (2020) Nghiên cứu xây dưng mơ hình phát sớm, can thiệp sớm giáo dục cho trẻ em RLPTK Việt Nam dựa vào gia đình cộng đồng Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Trần Thiện Thắng, Nguyễn Minh Phương, cộng (2022) Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ RLPTK trẻ từ 24-72 tháng tuổi Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 150 (2), tr.124-135 21 Nguyễn Thị Thanh (2014) Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ RLPTK 3-4 tuổi Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Quang Uẩn cộng (2000) Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồng Vân (2012) Cặp thoại tiếng Việt hội thoại dạy học Qua khảo sát hội thoại dạy học bậc Trung học sở 24 Nguyễn Khắc Viện (1995) Từ điển Tâm lý - NXB Thế giới 68 25 Lê Thị Vui (2019) Dịch tễ học rối loạn phổ RLPTK trẻ 18-30 tháng rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ RLPTK Việt Nam, 20172019 Luận án Tiến sĩ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 26 Nguyễn Như Ý (2002) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học NXB Giáo dục Tiếng Anh 27 American Psychiatric Association (APA) (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorders (5th ed.) Washington, DC: American Psychiatric Association 28 Bilaver LA, LS Cushing, and AT Cutler (2016) "Prevalence and Correlates of Educational Intervention Utilization Among Children with Autism Spectrum Disorder", J Autism Dev Disord 46(2), pp 561-71 29 Cong TV, B Weiss, KN Toan, et al (2015), "Early identification and intervention services for children with autism in Vietnam", Health psychology report 3(3), pp 191 30 Frazier TW, EA Youngstrom, L Speer, et al (2012) "Validation of proposed DSM-5 criteria for autism spectrum disorder", Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry 51(1), pp 28-40 e3 31 Frith U.(1991) Autism and Asperger syndrome, Cambridge University Press 32 Hill, E., Berthoz, S., & Frith, U (2004) Brief report: Cognitive processing of own emotions in individuals with autistic spectrum disorder and in their relatives Journal of autism and developmental disorders,34(2),229-235 33 Hodgdon L.A (2003) Solving Behavior Problemsin Austism, Quirk Robets Publishing, Michigan, USA 34 Howlin P (2005) Autism and Asperger syndrome, Editor^Editors, United States of America: Routledge 35 Hutchison, M.S., Muller, U., Iarocci, G (2019) Parent Reports of Executive Function Associated with Functional Communication and Conversational Skills Among School Age Children With and Without Autism Spectrum Disorder 69 Journal of Autism and Developmental Disorders, 50, 2019-2029 https://doi.org/10.1007/s10803-019- 03958-6 36 Kim YS, BL Leventhal, Y-J Koh, et al (2011), "Prevalence of autism spectrum disorders in a total population sample", American Journal of Psychiatry 168(9), pp 904-912 37 Lainhart JE, S Ozonoff, H Coon, et al (2002) "Autism, regression, and the broader autism phenotype", American journal of medical genetics 113(3), p 231-237 38 Steven Gutstein.Ph.D (2009) Activities for young children,Connect 4130 Bellaire Blvd, Suite 210, Houston, Taxas 77025, USA 39 Thornbury, S., & Slade, D (2006) Conversation: From description to pedagogy Cambridge, UK: Cambridge University Press 40 Verhoeff B (2013) “Autism in flux: a history of the concept from Leo Kanner to DSM-5”, Hist Psychiatry 24(4), pp 442-58 70 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THU THẬP THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP HỘI THOẠI CỦA TRẺ RLPTK 5-6 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Mã phiếu…………… Địa bàn khảo sát:……………………… (Dành cho giáo viên mầm non khối mẫu giáo lớn) Chào anh/chị ! Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi, xin anh/chị vui lòng đưa số ý kiến cách tích dấu dấu vào ý/các câu mà anh/chị thấy phù hợp với Rất mong anh/chị cung cấp đầy đủ xác thông tin bảng hỏi Chúng xin cam kết thông tin anh/chị cung cấp đảm bảo bí mật sử dụng cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! PHẦN A THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI A1 Họ tên: ………………………………………………………………… A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Tuổi: ………… A4 Trình độ đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đại học A5 Công việc 71 PHẦN B THÔNG TIN NHẬN THỨC VỀ GIAO TIẾP HỘI THOẠI B1 Kinh nghiệm làm việc với trẻ RLPTK? Dưới năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm B2 Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng việc phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi trường mầm non hịa nhập: Vơ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Khác (xin ghi rõ): B3 Trẻ RLPTK lớp anh/chị có biểu sau đây? Thờ ơ, lảng tránh, không quan tâm đến đối tượng giao tiếp Khó khăn mở rộng, trì hội thoại Khơng biết thể để hướng người khác hiểu nội dung hội thoại Đơn phương chấm dứt hội thoại Khác (xin ghi rõ): B4: Mức độ hỗ trợ Kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa B5 Dưới Bảng đánh giá khả thực kỹ giao tiếp hội thoại trẻ RLPTK Anh chị vui lòng đánh (x) vào ô tương ứng (Theo tác giả Nguyễn Thị Cẩm Hường cộng sự, 2022) 72 Kỹ Mức độ thực Biểu CĐ Nhìn vào người đối thoại trước (3s trở lên) Sử dụng cử điệu để hướng người khác vào Khởi xướng hội thoại để bắt đầu hội thoại Chào hỏi gặp người khác Đặt câu hỏi hướng tới người đối diện Nhìn vào người đối thoại (từ giây trở lên) Lắng nghe người đối diện nói Chờ đến lượt (khơng ngắt lời, khơng nói xen vào) (ln phiên) Phản hồi (đáp lại) cử điệu (gật đầu, lắc, vẫy tay, tay, cười theo ) Duy trì Phản hồi (đáp lại) chủ đề (tiếp tục chủ đề mở rộng hội tại) thoại Phản hồi (đáp lại) từ ngữ phù hợp (không nhại lời, không rập khuôn) Trả lời với lượng thông tin vừa đủ (khơng nói q nhiều chuyện khơng nói q ít) Thêm thơng tin vào lời nói để làm rõ ý kiến Nói đến điều mới/thêm thơng tin vào lời nói (thơng tin chưa có lúc trước) Dừng hội thoại cử (bỏ chỗ khác, Kết thúc hội nhìn chỗ khác) thoại Dừng hội thoại cách chào tạm biệt xin 73 ĐCHT Đ B6 Anh/chị thường sử dụng biện pháp phát triển giao tiếp sau đây? ( Sắp xếp theo thứ tự thường sử dụng - 1, đến hết) Các biện pháp Thứ bậc Khuyến khích trẻ tham gia hội thoại xen kẽ với hoạt động trường Tham gia chơi trẻ để trẻ tự nhiên bộc lộ kỹ giao tiếp hội thoại Xây dựng kịch vải hỗ trợ trẻ tham gia hội thoại Xây dựng tình yêu cầu kỹ xử lý để kích thích trẻ tham gia hội thoại Tạo mơi trường thân thiện, khuyến khích bạn học tương tác với trẻ Phối hợp chặt chẽ với PH trẻ B7 Theo anh/chị, đâu nguyên nhân việc trẻ khó khăn giao tiếp hội thoại? (Theo tác giả Nguyễn Thị Cẩm Hường cộng sự, 2022) Khó khăn Khơng hiểu bối cảnh Khơng hiểu mục đích Khởi xướng giao tiếp hội thoại Không hiểu nguyên tắc giao tiếp Khơng có giao tiếp mắt Thiếu ln phiên Nhại lời diễn ngôn 74 rập khuôn Thiếu khả làm rõ ý kiến Độc chiếm hội Duy trì hội thoại thoại Khó sử dụng cử điệu Nói sang chủ đề khác Nội dung hội thoại sơ sài Hạn chế tập trung ý Bỏ Kết thúc hội Nhìn hướng khác thoại Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị Chúc anh/chị ngày tốt lành! 75 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Phụ huynh học sinh) Chào anh (chị), Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi, xin anh (chị) vui lòng cho ý kiến số câu hỏi Tôi xin cam kết thông tin anh (chị) cung cấp đảm bảo bí mật sử dụng cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Thông tin chung cá nhân Họ tên: ………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………… Nghề nghiệp …………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………… Địa gia đình …………………………………………………………… PH học sinh: II Nội dung vấn Anh (chị) phát RLPTK vào khoảng thời gian nào? Anh(chị) có phương pháp giáo dục cho con? Hành trình can thiệp anh(chị) trang bị kiến thức, kỹ nào? Anh(chị) cảm thấy mơi trường giáo dục hịa nhập trường mầm non có thuận lợi khó khăn gì? Anh(chị) đánh giá khả giao tiếp hội thoại con? Anh(chị) cảm thấy có điểm mạnh cần phát huy hạn chế cần hỗ trợ? Anh(chị) nhận thấy thời điểm có thích hợp để xây dựng tập hỗ trợ giao tiếp hội thoại? Anh(chị) có sẵn sàng đồng hành giáo viên hoạt động hỗ trợ khơng? Anh (chị) có cảm nghĩ hỗ trợ giáo viên trường dành cho con? Xin chân thành cảm ơn! 76 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Giáo viên) Chào thầy (cô), Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi, xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến số câu hỏi Tôi xin cam kết thông tin thầy (cơ) cung cấp đảm bảo bí mật sử dụng cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Thông tin chung cá nhân A1 Họ tên: ………………………………………………………………… A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Tuổi: ………… A4 Trình độ đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đại học A5 Công việc tại….…………………………………………………… II Nội dung vấn Thầy(cơ) phụ trách lớp có trẻ RLPTK học hịa nhập? Thầy (cơ) thường dựa vào dấu hiệu để nhận biết khả giao tiếp hội thoại trẻ RLPTK? Thầy(cô) thường dùng hội để phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK? Xin cho biết hình thức dạy học thầy (cô) sử dụng để phát triển kỹ giao tiếp hội thoại cho trẻ RLPTK? Thầy (cô) tiến hành hỗ trợ trẻ vào khoảng thời gian phương thức tiến hành nào? Thầy (cô) cảm thấy yếu tố tác động nhiều lên trình phát triển giao tiếp hội thoại trẻ? Thuận lợi khó khăn hỗ trợ phát triển giao tiếp hội thoại cho trẻ gì? Xin chân thành cảm ơn! 77

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan