1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biệp pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4 5 tuổi tại trường mầm non hòa nhập trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐINH YẾN NHUNG BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo Dục Đặc Biệt) Hà Nội, tháng 05 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐINH YẾN NHUNG BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo Dục Đặc Biệt) Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Huyền Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Biện pháp phối hợp gia đình nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội”, đến khóa luận hồn thành Với tình cảm chân thành, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội Nhân văn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Huyền tận tình bảo, hỗ trợ, động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ giáo viên, cán quản lí gia đình có trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non Hoa Hồng quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thiện khóa luận Dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo, bạn bè góp ý để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Tác giả Đinh Yến Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Tác giả Đinh Yến Nhung DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Trang Thực trạng nhận thức giáo viên, cán quản lí trường Hoa Hồng gia đình phối hợp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 26 trường mầm non hòa nhập Thực trạng nhận thức giáo viên, cán quản lí nhà trường gia đình trường Hoa Hồng vai trò phối hợp giáo dục trẻ Rối 27 loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập Thực trạng nhận thức giáo viên, cán quản lí nhà trường Bảng gia đình nội dung phối hợp lực lượng giáo dục kĩ 2.3 tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường 28 mầm non Hoa Hồng Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non Hoa Hồng 31 Thực trạng tần suất hình thức phối hợp gia đình, giáo viên, cán quản lí nhà trường giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ 32 Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập Hoa Hồng Thực trạng thuận lợi việc phối hợp gia đình, giáo viên, cán quản lí nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – 34 tuổi trường mầm non hòa nhập Hoa Hồng Thực trạng khó khăn việc phối hợp gia đình, Bảng giáo viên, cán quản lí nhà trường giáo dục kĩ tự phục vụ 2.7 cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập 36 Hoa Hồng Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp phối hợp Bảng gia đình, giáo viên, cán quản lí nhà trường giáo dục kĩ tự 2.8 phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non 38 hòa nhập Hoa Hồng Bảng 3.1 Nội dung xây dựng vòng bạn bè phát triển kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trẻ khác lớp trường mầm non hòa nhập 51 Bảng 3.2 Bảng Kết khảo nghiệm mức độ thực kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non Hoa Hồng Kết cụ thể gia đình sau khảo nghiệm biện pháp 3.3 55 56 Kết khảo nghiệm mức độ hiệu biện pháp nâng Bảng cao phối hợp lực lượng giáo dục kĩ tự phục vụ 3.4 cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non Hoa 57 Hồng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Vai trị cơng tác phối hợp lực lượng Biểu đồ 2.1 giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập 27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc nội dung đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phối hợp gia đình nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập 1.1.2 Những nghiên cứu biện pháp phối hợp gia đình nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự trường mầm non hòa nhập 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm gia đình 1.2.2 Khái niệm nhà trường 1.2.3 Khái niệm giáo dục 1.2.4 Khái niệm phối hợp 1.2.5 Khái niệm trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 1.2.6 Khái niệm kĩ tự phục vụ 1.2.7 Khái niệm giáo dục hòa nhập 1.2.8 Khái niệm phối hợp giáo dục gia đình nhà trường cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ mơi trường hịa nhập 1.3 Những vấn đề kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi 1.3.1 Đặc điểm kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 10 1.3.3 Phân loại kĩ tự phục vụ trường cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 10 1.3.4 Nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ trường cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 10 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non 11 1.4 Những vấn đề liên quan phối hợp gia đình nhà trường giáo dục cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi 11 1.4.1 Mục tiêu phối hợp gia đình nhà trường giáo dục kĩ tự phục vụ trường mầm non cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi 11 1.4.2 Nguyên tắc phối hợp lực lượng tham gia giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 12 1.4.3 Nội dung phối hợp lực lượng tham gia giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non 12 1.4.4 Hình thức phối hợp gia đình, nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non 14 1.4.5 Các lực lượng tham gia phối hợp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non 14 1.4.6 Thuận lợi khó khăn gia đình, nhà trường phối hợp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hịa nhập 19 1.5 Cơ sở lí luận biện pháp phối hợp gia đình nhà trường giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập 20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI 23 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 23 2.1.1 Mục đích khảo sát 23 2.1.2 Nội dung khảo sát 23 2.1.3 Phương pháp thực khảo sát 23 2.1.4 Đối tượng khảo sát 23 2.1.5 Thời gian khảo sát 24 2.2 Địa bàn khảo sát thực trạng 24 2.2.1 Đặc điểm trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy – Hà Nội 24 2.2.2 Đặc điểm cán giáo viên trường mầm non Hoa Hồng 25 2.3 Kết khảo sát thực trạng 25 2.3.1 Thực trạng nhận thức nhà trường gia đình phối hợp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non Hoa Hồng 26 2.3.2 Thực trạng phối hợp giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non hịa nhập gia đình nhà trường 30 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÒA NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI 41 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 41 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 41 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 41 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 41 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 41 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng 41 3.1.6 Nguyên tắc kế thừa phát huy 42 3.2 Biện pháp phối hợp gia đình với nhà trường giáo dục kĩ tự phục trẻ Rối loạn trẻ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập 42 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức phối hợp lực lượng giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội 42 3.2.2 Biện pháp 2: Thiết lập mạng lưới phối hợp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội với liên kết chặt chẽ lực lượng 46 3.2.3 Biện pháp 3: Thiết lập quy trình tổ chức hoạt động phát huy vai trò vòng tay bạn bè giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội 49 3.3 Mối quan hệ biện pháp phối hợp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội 52 3.4 Thực nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp phối hợp gia đình nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội 53 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 53 3.4.2 Kết thực nghiệm 54 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 Gia đình cần có kiến thức dạng tật Rối loạn phổ tự kỉ, biết thêm đặc điểm, nguyên nhân nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu sở thích, tính cách Gia đình có vai trị tích cực chủ động tất hoạt động giúp đỡ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Gia đình người tham gia trực tiếp vào trình xây dựng, tổ chức thực nội dung giáo dục để giúp trẻ đẩy lùi khó khăn, phát triển khả để trở thành thành viên đầy đủ xã hội Bên cạnh đó, trao đổi, phối hợp gia đình với giáo viên, nhà trường tổ chức thực hoạt động tạo thống ý kiến hoạt động Gia đình thực trao đổi, chia sẻ với giáo viên thơng qua hình thức trao đổi trực tiếp trường qua đón – trả trẻ, trao đổi thông qua tin nhắn, sổ điện tử hay qua buổi tư vấn, buổi họp hàng tuần Và điều quan trọng trình hỗ trợ giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự lỉ gia đình cần tâm, kiên trì, tin tưởng, u thương, ln đồng hành gia đình Đồng thời, gia đình ln ln khen thưởng động viên với tiến trẻ giúp trẻ cảm thấy hứng thú, có động lực thực hoạt động 2.2 Đối với giáo viên Các thầy giáo coi người bố, người mẹ thứ hai người dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm mà giúp cho học sinh phát triển kĩ có ích sống phát triển nhân cách, tình cảm, cảm xúc Đặc biệt, thầy cô giáo trở nên quan trọng, ý nghĩa giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung trẻ Rối loạn phổ tự kỉ nói riêng Giáo viên trường mầm non cần nâng cao kiến thức dạng tật Rối loạn phổ tự kỉ giáo viên người đồng hành phối hợp với gia đình trình giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Khơng vậy, nhờ có kiến thức dạng tật, giáo viên thơng cảm với khó khăn trẻ gặp phải, tôn trọng đặc điểm trẻ dành nhiều tình yêu thương, thời gian cho trẻ Giáo viên cần quan sát hành động, thái độ hành vi trẻ Rối loạn phổ tự kỉ tham gia vào hoạt động tổ chức trường mầm non ghi lại đặc điểm trẻ làm sở để xác định điểm mạnh điểm yếu trẻ qua đó, góp phần xây dựng mục tiêu hoạt động tương lai cho 62 trẻ Chính vậy, giáo viên thành viên tham gia trực tiếp vào trình tổ chức, xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục… Giáo viên người gắn bó nhiều thời gian với trẻ, tham gia trực tiếp vào hoạt động với trẻ nên giáo viên người hiểu trẻ Vì vậy, giáo viên trường mầm non hòa nhập tạo điều kiện giúp cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động có tâm lí thoải mái, vui vẻ tương tác bạn bè hoạt động trò chuyện, giao tiếp thường xuyên với trẻ Đồng thời, giáo viên điểm tựa giúp cho trẻ lớp mầm non hịa nhập có nhìn tích cực, hòa đồng trẻ mắc Rối loạn phổ tự kỉ Đồng thời, giáo viên cần cung cấp kịp thời vấn đề trẻ tình trạng sức khỏe, nội dung học tập cho gia đình để gia đình nắm tình hình lớp Sự phối hợp gia đình giáo viên mang tính hai chiều, giáo viên cung cấp, chia sẻ thông tin khả – nhu cầu trẻ tham gia hoạt động để gia đình biết đặc điểm trẻ trường Vì vậy, giáo viên cần chủ động trao đổi với gia đình qua hình thức trao đổi trực tiếp lớp, trao đổi qua tin nhắn, trao đổi buổi họp phụ huynh, Sự hợp tác chặt chẽ giáo viên, gia đình giúp trẻ nhận giáo dục phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ từ giúp cho trẻ phát triển tốt khả mình, đẩy lùi khó khăn mà trẻ gặp phải Đồng thời giáo viên cầu nối gia đình phía nhà trường, giáo viên không cung cấp thông tin trẻ gia đình cho nhà trường để nhà trường đưa biện pháp hỗ trợ kịp thời cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ theo học mà cịn cung cấp hoạt động, thơng tin mà nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ gia đình trẻ 2.3 Đối với Nhà trường Ngoài thời gian trẻ gia đình nơi mà trẻ gắn bó nhiều thời gian ngày trường học Nhà trường mầm non hịa nhập cần tơn trọng cá nhân trẻ có nhu cầu đặc biệt, thấu hiểu khó khăn hạn chế mà trẻ gặp phải Nhà trường không cung cấp kiến thức dạng tật mà trẻ có nhu cầu đặc biệt gặp phải cho toàn cán nhân viên nhà trường để họ có nhìn khách quan tích cực trẻ có nhu cầu đặc biệt Mà nhà trường cần 63 tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng – phương tiện, hoạt động cho trẻ giáo dục cách tốt Nhà trường tổ chức hoạt động trời, hoạt động tham quan, hoạt động trải nghiệm để thúc đẩy khả tương tác, kĩ xã hội cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ qua phối hợp với phụ huynh Và họp phụ huynh lúc gia đình, nhà trường trao đổi ý kiến cách trực tiếp Đồng thời, nhà trường nơi hỗ trợ giải vấn đề, tháo gỡ vướng mắc mà gia đình, giáo viên gặp khó khăn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Ba (2016), “Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc – giáo dục trẻ em trường mầm non tư thục”, Khoa học giáo dục Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng, Trần Thị Thiệp (2009), Giáo dục hòa nhập (Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa (2013), Giáo dục học mầm non (Dành cho hệ cử nhân giáo dục Mầm non), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Liên Hợp Quốc (2008), Nghị A/RES/62/139, ngày 21 tháng năm 2008 Luật Giáo dục (2019), Luật số: 43/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Loan (2017), “Rèn luyện khả tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi”, Tạp chí Giáo dục Đỗ Mười (2000), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 Đỗ Thị Thảo (2011), Sự cần thiết việc hợp tác Giáo viên Cha mẹ can thiệp sớm trẻ tự kỉ lứa tuổi mẫu giáo, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Giáo dục đặc biệt Việt Nam - Kinh nghiệm triển vọng”, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Thị Thảo (2016), “Hợp tác nhà trường gia đình Can thiệp sớm giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phạm Thị Hồng Thanh (2018), “Tuân thủ nguyên tắc phối hợp yếu tố quan trọng tạo nên hiệu công việc, Nghiên cứu khoa học”, Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Kĩ thuật tổng hợp Thanh Hóa 11 Trường THPT Hà Huy Tập (2018), Biện pháp phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường công tác chủ nhiệm trường THPT Hà Huy Tập, Sáng kiến kinh nghiệm 12 Trường mầm non Hoa Hồng, Giới thiệu chung, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỉ - vấn đề lí luận thực tiễn (Sách phục vụ nghiên cứu đào tạo), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Wikipedia (Bách khoa tồn thư), “Gia đình” 65 15 Wikipedia (Bách khoa toàn thư), “Nhà trường” 16 Jivanjee P., Kruzich J M., Friesen B J., et al, 2007 Family perceptions of participation in educational planning for children receiving mental health services School Social WorkJournal, 32(1), 75–92 17 Wood L., Olivier T., 2011 Video production as a tool for raising educator awareness about collaborative teacher-parent partnerships Educational Research, 53(4), 399–414 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bậc phụ huynh, Thầy/Cô giáo, cán nhân viên nhà trường mầm non) Kính thưa tồn thể anh/chị tham gia khảo sát, nghiên cứu “Biện pháp phối hợp gia đình nhà trường giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội” Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu ✓ vào trống mà anh/chị cho phù hợp Khảo sát khoảng tới phút gồm câu hỏi liên quan đến vấn đề nhận thức phối hợp gia đình, giáo viên, nhà trường sau hoạt động phối hợp gia đình, giáo viên, nhà trường giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội Phản hồi khảo sát giúp rút thông tin thực trang khả phối hợp gia đình thầy giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hịa nhập Từ đó, tơi đưa biện pháp nhằm nâng cao phối hợp gia đình thầy giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội Thông tin mà anh/chị cung cấp lưu trữ hoàn toàn bảo mật và sử dụng đề tài Xin trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát! Xin anh chị vui lịng cho biết số thơng tin thân:  Anh/chị thuộc đối tượng phối hợp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập? A Cán nhân viên, giáo viên B Phụ huynh  Trình độ học vấn anh/chị? A Trung học phổ thông B Trung cấp C Cao đẳng D Đại học E Trình độ khác: 67 Câu số 1: Theo anh/chị hiểu phối hợp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hịa nhập gì?  Là hoạt động hợp tác lực lượng giáo viên, gia đình, nhà trường giáo dục trẻ  Là trình thống ý kiến lực lượng tham gia giáo dục trẻ  Là trình thực trình giáo dục trẻ  Là hoạt động huy động phối hợp lực lượng gia đình nhà trường kết nối, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn thực giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ mơi trường hịa nhập Câu số 2: Theo anh/chị, công tác phối hợp lực lượng (giáo viên, nhà trường, gia đình) có vai trò việc giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu số 3: Theo anh/chị, gia đình, giáo viên, nhà trường có phối hợp với nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập? Anh/chị lựa chọn mức độ phối hợp với tiêu chí theo ý kiến đánh giá anh/chị Số Nội dung phối hợp Rất Quan Bình Khơng thứ quan trọng thường quan tự trọng Phối hợp thực mục tiêu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Phối hợp thực nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Phối hợp việc đưa yêu cầu giáo 68 trọng dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Phối hợp việc áp dụng phương pháp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Phối hợp chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Câu số 4: Anh/chị thường sử dụng hình thức để gia đình, giáo viên, nhà trường phối hợp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập đạt hiệu tốt nhất? (Anh/chị chọn nhiều phương án khác nhau)  Trao đổi trực tiếp vào đón trẻ, trả trẻ  Trao đổi thông qua tin nhắn điện tử  Trao đổi thông qua ghi chép nội dung vào sổ liên lạc  Thông qua buổi tư vấn - trao đổi riêng với phụ huynh có trẻ Rối loạn phổ tự  Thông qua buổi họp phụ huynh chung  Trao đổi qua bảng thơng báo hay góc tuyên truyền  Ý kiến khác Câu số 5: Theo anh/ chị, thuận lợi trình thực phối hợp gia đình, giáo viên, nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập là?  Sự liên hệ, trao đổi kịp thời với từ giáo viên, gia đình vấn đề trẻ: sức khỏe, tinh thần,  Cung cấp kiến thức dạng tật Rối loạn phổ tự kỉ, phương pháp giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ, chương trình, nội dung giáo dục,…  Giáo viên, gia đình trao đổi vấn đề trẻ thông qua tin nhắn điện tử, sổ liên lạc hay trao đổi trực tiếp vào đón – trả trẻ  Gia đình, giáo viên thống nội dung, mục tiêu giáo dục  Nhà trường tổ chức buổi họp chuyên môn hàng tuần cho giáo viên để tăng kiến thức,, kĩ giáo dục 69  Gia đình tham gia vào hoạt động trải nghiệm, hoạt động chủ đề tháng: ngày Tết Âm lịch, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam,…  Tổ chức buổi họp hàng tháng để đánh giá, điều chỉnh, rút kinh nghiệm giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ  Giải đáp thắc mắc, khó khăn giáo viên, gia đình, nhà trường tìm hướng giải  Giúp trẻ Rối loạn phổ tự kỉ hoàn thiện, phát triển kỹ cịn thiếu nhanh chóng, tìm thuận lợi, khó khăn cách khắc phục khó khăn dạng tật trẻ  Ý kiến khác ……………………………………………………….………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu số 6: Trong trình tham gia phối hợp gia đình, giáo viên, nhà trường giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hịa nhập, anh/chị thường gặp khó khăn gì?  Chưa có đầy đủ kiến thức dạng tật Rối loạn phổ tự kỉ  Chưa nhận thức tầm quan trọng phối hợp lực lượng giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ  Gặp khó khó khăn điều kiện kinh tế  Bỏ bê, không quan tâm đến trẻ Rối loạn phổ tự kỉ  Gia đình chưa chấp nhận dạng tật Rối loạn phổ tự kỉ trẻ  Chưa có gắn kế, phối hợp thống ý kiến lực lượng  Nuông chiều trẻ q mức  Khơng có đầy đủ điều kiện đồ dùng, phương tiện giáo dục, sở vật chất  Thời gian trao đổi hạn chế  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………… 70 Câu 7: Theo anh/chị, mức độ sử dụng biện pháp phối hợp gia đình, giáo viên, cán quản lí nhà trường giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập thể nào? Số Rất Thường Đôi Không thứ thường xuyên tự xuyên Nội dung biện pháp Nâng cao trình độ nhận thức cho cán quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh vấn đề phối hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc – giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể gia đình nhà trường hoạt động chăm sóc – giáo dục Tăng cường điều kiện hỗ trợ phối hợp gia đình nhà trường Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá phối hợp gia đình nhà trường Câu 8: Theo anh/ chị, cần thực biện pháp để nâng cao hiệu việc phối hợp lực lượng giáo dục trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi trường mầm non hòa nhập? …………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 71 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Mức độ thực kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi Thông tin chung: Họ tên người quan sát: Đinh Yến Nhung Đối tượng quan sát: 15 Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi Địa chỉ: Trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy – Hà Nội Mục đích quan sát: Quan sát kĩ tự phục vụ đánh giá mức độ kỹ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Nội dung quan sát: Kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường Thời gian quan sát: năm học 2022 – 2023 Nội dung quan sát: Cách tiến hành: Đánh dấu vào ô tương ứng Số Kĩ tự phục vụ Đạt thứ tự Tự uống nước Tự xúc ăn Mặc áo Cởi áo Rửa tay Lau mặt Lấy chăn, gối trước ngủ Cất chăn, gối sau ngủ dậy 72 Cần hỗ Chưa trợ đạt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM Mức độ thực kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi (Dành cho nhóm thực nghiệm) Thơng tin chung: Họ tên người quan sát: Đinh Yến Nhung Đối tượng quan sát: Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi Địa chỉ: Trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy – Hà Nội Mục đích quan sát: Quan sát kĩ tự phục vụ đánh giá mức độ kỹ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ sau khảo nghiệm biện pháp đề xuất Nội dung quan sát: Kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường Thời gian quan sát: năm học 2022 – 2023 Nội dung quan sát: Cách tiến hành: Đánh dấu vào ô tương ứng Số Kĩ tự phục vụ Đạt thứ tự Tự uống nước Tự xúc ăn Mặc áo Cởi áo Rửa tay Lau mặt Lấy chăn, gối trước ngủ Cất chăn, gối sau ngủ dậy 73 Cần hỗ Chưa trợ đạt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM Mức độ thực kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi (Dành cho nhóm đối chứng) Thông tin chung: Họ tên người quan sát: Đinh Yến Nhung Đối tượng quan sát: 13 Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – tuổi Địa chỉ: Trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy – Hà Nội Mục đích quan sát: Quan sát kĩ tự phục vụ đánh giá mức độ kỹ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ Nội dung quan sát: Kĩ tự phục vụ trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường Thời gian quan sát: năm học 2022 – 2023 Nội dung quan sát: Cách tiến hành: Đánh dấu vào ô tương ứng Số Kĩ tự phục vụ Đạt thứ tự Tự uống nước Tự xúc ăn Mặc áo Cởi áo Rửa tay Lau mặt Lấy chăn, gối trước ngủ Cất chăn, gối sau ngủ dậy 74 Cần hỗ Chưa trợ đạt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM Tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất (Dành cho cán quản lí, giáo viên gia đình có trẻ Rối loạn phổ tự kỉ) Tôi tiến hành nghiên cứu phối hợp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỉ – trường mầm non hòa nhập địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội, xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ hiệu biện pháp đề xuất cách đánh dấu ✓ vào ô trống mà anh/chị cho phù hợp Ý kiến anh/chị thực tiễn quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài Kết khảo nghiệm nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác anh/ chị Mức độ Số thứ Các biện pháp Nội dung biện pháp hiệu tự Nâng cao nhận - Biết thêm nhiều kiến thức thức phối giáo dục kĩ tự hợp phục vụ kiến thức trẻ lượng Rối loạn phổ tự kỉ khó lực giáo dục khăn, đặc điểm dạng tật kĩ tự - Trao đổi khó phục vụ trẻ Rối khăn giáo dục kĩ tự loạn phổ tự kỉ phục vụ cho trẻ Rối loạn phổ Rất – tuổi tự kỉ tìm hướng giải trường mầm buổi hội thảo non hòa nhập - Giao lưu, chia sẻ giáo địa bàn dục kĩ tự phục vụ quận Cầu Giấy vấn đề dạng tật qua – Hà Nội nhóm Internet - Tâm lí thoải mái, thấu hiểu trẻ, không áp đặt trẻ Rối loạn phổ tự kỉ 75 Hiệu Bình thường Khơng hiệu Thiết lập mạng - Mối quan hệ thân thiết, trao lưới phối hợp đổi chặt chẽ, gắn bó với giáo dục kĩ - Thống ý kiến tự phục đưa nội dung giáo dục, vụ cho trẻ Rối môi trường, đồ dùng phù hợp loạn phổ tự kỉ với trẻ môi trường – trường - Trao đổi, hợp tác thông qua mầm non hịa hình thức: tin nhắn, sổ nhập địa liên lạc, trao đổi trực tiếp, bàn quận Cầu - Tham gia hoạt động tập Giấy – Hà Nội thể, hoạt động trải với liên kết nghiệm chặt chẽ lực lượng Thiết lập quy - Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ vui trình tổ chức vẻ, tham gia hoạt động hoạt động lớp phát huy vai - Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ trò vòng tương tác, giao tiếp, chia sẻ, tay bạn bè hỗ trợ với bạn bè giáo dục - Sự đồng cảm thấu hiểu kĩ tự bạn bè, gia đình trẻ khác phục vụ cho trẻ lớp Rối loạn phổ - Trao đổi nội dung thực tự kỉ – hiện, phương pháp phù hợp trường mầm - Đánh giá kết giáo dục non hòa nhập kĩ tự phục vụ cho trẻ địa bàn Rối loạn phổ tự kỉ quận Cầu Giấy - Tham gia hoạt động tập – Hà Nội thể, hoạt động trải nghiệm Xin chân thành cảm ơn! 76

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w