Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực phần từ trường

120 10 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực phần từ trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN “TỪ TRƢỜNG” Sinh viên thực Khoá học Ngành học : LƢƠNG THỊ THÙY LINH : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý Đà Nẵng, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN “TỪ TRƢỜNG” Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : LƢƠNG THỊ THÙY LINH : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : PGS TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Vật lý – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tâm bảo giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo tơi suốt q trình làm khóa luận Để thực tốt thực nghiệm khóa luận, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Sào Nam, Quảng Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè đặc biệt ba mẹ động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thơng cảm q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Lƣơng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH MỤC LỤC BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn B NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: 1.1.2 Khái niệm lực: 1.1.3 Năng lực chung, lực chuyên biệt: 1.2 Những yêu cầu sƣ phạm KTĐG theo định hƣớng phát triển lực 1.2.1 Yêu cầu chung: 1.2.2 Đảm bảo tính khách quan 1.2.3 Đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống tính thƣờng xuyên 10 SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH 1.2.4 Đảm bảo tính cơng khai 10 1.2.5 Yêu cầu đảm bảo tính phát triển tính phát triển KTĐG 10 1.3 Vai trò kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 11 1.4 KTĐG theo định hƣớng phát triển lực 11 1.4.1 Đối với học sinh 11 1.4.2 Đối với giáo viên 11 1.4.3 Đối với cán quản lý giáo dục 12 1.5 Các phƣơng pháp thi, KTĐG kết học tập học sinh phổ thông theo định hƣớng phát triển lực 12 1.5.1 Phƣơng pháp quan sát 12 1.5.2 Phƣơng pháp vấn đáp 12 1.5.3 Phƣơng pháp tự luận kiểm tra 13 1.6 Các phƣơng pháp trắc nghiệm 14 1.6.1 Câu hỏi dạng Đúng – Sai 14 1.6.2 Câu hỏi ghép đôi 14 1.6.3 Câu hỏi điền khuyết hay câu trả lời ngắn 14 1.6.4 Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ: Multipe Choice Question) 14 1.7 Cách xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo định hƣớng phát triển lực 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 19 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở PHẦN “TỪ TRƢỜNG” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 20 2.2 Vị trí phần “Từ trƣờng” chƣơng trình vật lý phổ thông 20 SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH 2.3 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình Vật lý lớp 11 Nâng cao chƣơng “Từ trƣờng” theo định hƣớng phát triển lực 20 Mức độ cần đạt 20 - Nêu đƣợc từ trƣờng tồn đâu, có tính chất 21 - Nêu đƣợc đặc điểm đƣờng sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U, dịng điện thẳng dài, ống dây có dịng điện chạy qua 21 2.3 So sánh số đặc trƣng chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng phát triển lực 26 Bảng 2.2: So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực 26 2.4 Các lực thành phần hình thành qua KTĐG theo hƣớng phát triển lực chƣơng “Từ trƣờng” 27 2.4.1 Nhóm NLTP liên quan đền sử dụng kiến thức vật lý 27 2.4.2 Nhóm NLTP phƣơng pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) 28 2.5.3 Nhóm NLTP trao đổi thông tin 29 2.4.4 Nhóm NLTP cá nhân 29 2.5 Lập bảng phân bố câu hỏi 29 2.6 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 34 2.7 Xây dựng đề kiểm tra với hình thức trắc nghiệm theo định hƣớng phát triển lực chƣơng “Từ trƣờng” 54 2.7.1 Yêu cầu chung: 54 2.7.2 Cách xây dựng đề trắc nghiệm: 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 67 SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm: 68 3.2 Các công việc chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm: 68 3.2.1 Gửi hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho giáo viên trƣờng phổ thông xem xét chỉnh sửa: 68 3.2.2 Xin phép nhà trƣờng giáo viên phổ thông cho KTĐG khối lớp 11 69 3.2.3 Ý kiến giáo viên học sinh qua KTĐG phƣơng pháp trắc nghiệm: 69 3.3 Cách chấm bài: 70 3.4 Thống kê xử lý số liệu: 70 3.4.1 Phƣơng pháp phân tích câu hỏi xử lý số liệu: 70 3.5.2 Phân tích độ khó, độ giá trị, độ phân biệt câu trắc nghiệm đề kiểm tra 15 phút lớp 11 trƣờng THPT Sào Nam 79 3.5.3 Đánh gái hiệu phƣơng pháp KTĐG kết học tập môn Vật lý 11 học sinh trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng phát triển lực 93 C KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC 103 SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT KTĐG : Kiểm tra đánh giá NLTP : Năng lực thành phần SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Năng lực chun biệt mơn Vật lí Bảng 2.1: Chuẩn kiến thức kĩ Vật lý 11 Nâng cao phần “Từ trƣờng” Bảng 2.2: So sánh số đặc trƣng chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng phát triển lực Bảng 2.3: Bảng phân bố câu hỏi chƣơng “Từ trƣờng” Bảng 2.4: Bảng phân bố số tiết, số câu hỏi điểm số đề kiểm tra 15 pút Bảng 3.1: Bảng phân bố câu trả lời kiểm tra 15 phút lớp 11/10 Bảng 3.2: Bảng phân bố số học sinh trả lời đúng, độ khó, độ phân biệt câu hỏi kiểm tra 15 phút lớp 11/10 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số đề kiểm tra 15 phút lớp 11/10 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm số lớp 11/1, 11/2, 11/10 đề kiểm tra 15 phút Bảng 3.5: Bảng thống kê tỉ lệ % học sinh đạt giỏi, lớp 11/1, 11/2, 11/10 đề kiểm tra 15 phút Biểu đổ 3.1: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm học sinh 11/10 đạt điểm Xi đề kiểm tra 15 phút Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố lệch âm kiểm tra 15 phút lớp 11/10 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thống kê tỉ lệ % giỏi, khá, đề kiểm tra 15 phút lớp 11/1, 11/2, 11/10 Bảng 3.6: Bảng thống kê điểm số đề kiểm tra Bảng 3.7: Bảng thống kê tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình đề kiểm tra 15 phút Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thống kê tỉ lệ % giỏi, khá, trung bình đề kiểm tra 15 phút lớp 11 SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, việc đánh giá chất lƣợng học tập học sinh, kết trình giảng dạy giáo viên việc làm quan trọng, khơng thể thiếu q trình dạy học Nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu đổi chƣơng trình giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục cho phù hợp với phát triển xã hội, ngƣời giáo viên địi hỏi phải tìm đƣợc phƣơng pháp giảng dạy phƣơng thức kiểm tra đánh giá tốt Thực tế nƣớc có giáo dục phát triển giới lựa chọn phƣơng thức kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục hình thức cho học sinh làm trắc nghiệm Nền giáo dục nƣớc ta bắt đầu hịa nhập theo xu hƣớng chung nƣớc có giáo dục tƣơng đối hoàn chỉnh giới Do vậy, việc tiếp cận giáo dục khác để từ tiếp thu, học hỏi, chọn lọc phƣơng án, phƣơng pháp, nội dung…bổ ích giáo dục cần thiết, khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, ngƣời ta thƣờng sử dụng nhiều hình thức khác Trong đó, phƣơng pháp phổ biến câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Đối với câu hỏi tự luận đòi hỏi học sinh phải phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng dựa kinh nghiệm học tập hay kinh nghiệm thực tế Qua học sinh thể đƣợc khả giải vấn đề hay khả suy luận việc đặt liệu hay kiện, so sánh tính chất hay ý kiến, giải thích rõ ràng định luật quy tắc, ứng dụng nguyên tắc vào vấn đề riêng biệt cần giải quyết… Nhƣng kiểm tra câu hỏi tự luận nhiều hạn chế nhƣ khảo sát đƣợc kiến thức thời gian hạn định, khảo sát đƣợc số đông học sinh sử dụng lần đề thi hay kiểm tra, việc chấm điểm thƣờng nhiều thời gian, kết kiểm tra phụ thuộc vào yếu tố chủ quan ngƣời chấm Chính nên khơng thể thể kết học sinh cách khách quan, xác, gây khó khăn cho giáo viên nhà quản lý giáo dục Trong đó, việc kiểm tra đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khắc phục đƣợc hạn chế việc kiểm tra đánh giá câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá khả nhớ kiện hay kiến thức hữu hiệu câu hỏi tự luận, kiểm tra đƣợc lúc nhiều kiến thức học sinh, khảo sát đƣợc số đơng học sinh sử dụng đƣợc nhiều lần vào lúc khác Không vậy, việc chấm điểm câu hỏi trắc nghiệm lại nhanh hơn, xác kết kiểm tra không phụ thuộc vào chủ quan ngƣời chấm Chúng ta nhận thấy rõ rằng, thời gian nhƣ nhau, loại câu hỏi trắc nghiệm thƣờng có độ tin cậy cao câu hỏi tự luận Từ lí cho thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đƣợc xem vô cần thiết trình kiểm tra đánh giá Đồng thời làm phong phú thêm hình thức kiểm tra đánh giá trình kết học tập học sinh, chọn đề tài: SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp 17 D 44 A 18 D 45 D 19 C 20 C 21 D 22 C 23 C 24 B 25 D 26 D 27 D 28 A 29 C 30 D 31 D 32 A 33 D 34 C 35 C 36 B 37 C 38 A 39 B 40 A 41.B 42 D 43 B SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH II/ PHẦN BÀI TẬP Câu 1: a/ e’; b/ a’ h’; c/ b’; d/ g’ c’ Câu 2: a/ i’ e’; b/ c’ j’; c/ d’ g’; d/ i’ a’ Câu 3: a Đ f S b Đ c S d Đ e Đ g S h Đ i S j Đ Câu 4: a S; b Đ; c Đ; d Đ Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: Chọn C vì: Dùng cơng thức: M = ISBsinθ Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: Chọn D vì: electron chuyển động theo phƣơng cảm ứng từ  lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron nên chuyển động electron không thay đổi Câu 13: Chọn B vì: MN vng góc với dịng điện, nằm mặt phẳng với dòng điệnmà lại khơng cắt dịng điện vơ lí Nếu MN cắt dịng điện có trƣờng hợp M N đối xứng qua dịng điện Đó trƣờng hợp đáp án D Câu 14: Chọn C vì: điện tích bay dọc đƣờng sức từ α = 0, lực Lo-ren-xơ bảo tồn Câu 15: Chọn D theo quy tắc bàn tay trái, electron bị lệch xuống dƣới Câu 16: A Câu 17: B Câu 18: B Câu 19: C Câu 20: Chọn D vì: SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH f = 0, động Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Áp dụng quy tắc bàn tay trái lực từ tác dụng lên khung có phƣơng chiều nhƣ hình vẽ, lực từ có tác dụng làm nén khung Câu 21: C Câu 22: B Câu 23: Chọn B khung quay đến vị trí cân bền  ⃗  chọn B Câu 24: Chọn B vì: Momen ngẫu lực từ M = I.B.S.sinα với ⃗ Dùng quy tắc bàn tay trái ( ⃗ ⃗ ) Khi mặt phẳng khung vng góc ⃗ => ⃗ ⃗ phƣơng => sinα = => M = Câu 25: Chọn C vì: Tại N Q, vectơ cảm ứng từ hai dòng điện sinh độ lớn nhƣng ngƣợc chiều nhau: BN = BQ = Tại M P, vectơ cảm ứng từ hai dòng điện sinh độ lớn chiều: T Câu 26: A Câu 27: Chọn A vì: Cảm ứng điện từ dây dẫn thẳng dài vô hạn: Câu 28: Chọn C muốn cho lực căng dây treo khơng lực tác dụng lên MN phải có chiều lên với trọng lƣợng mg Dùng quy tắc bàn tay trái ta thấy lực từ có chiều lên, cần tăng cƣờng độ dòng điện I ( tăng B) tới giá trị thích hợp Câu 29: Chọn A: dùng quy tắc nắm tay phải đinh ốc Câu 30: Chọn C vì: Khi chƣa có dịng điện kim nam châm la bàn theo hƣớng Bắc-Nam Khi có dịng điện cƣờng độ lớn qua dây dẫn theo chiều từ Đông sang Tây vectơ cảm ứng từ ⃗⃗⃗⃗ A1 hƣớng từ trƣớc mặt phẳng hình vẽ nên kim nam châm la bàn A1 nằm yên; vectơ cảm ứng từ ⃗⃗⃗⃗ A2 có chiều Bắc-Nam nên kim nam châm la bàn A2 quay góc 1800 SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH Câu 31: Chọn C vì: Xác định chiều B quy tắc vặn đinh ốc hay vào nam bắc Các vectơ cảm ứng từ O dòng điện I chạy cạnh khung có hƣớng độ lớn B1 = B2 = B3 = B4 = 2.10-6T Vậy B = B1 + B2 + B3 + B4 = 8.10-6T Momen từ Pm = IS = 5,7.10-2Am2 Câu 32: Chọn C vì: Dịng điện chạy ống dây phải tạo từ trƣờng lịng ống có cảm ứng từ ngƣợc chiều với cảm ứng từ khử Bk có độ lớn B = Bk = 7.10-3T Vì B = 10-7.4NI/l => I = 2,8A Câu 33: Chọn A vì: A cân lực điện F tác dụng vào đoạn dây chuyển động có hƣớng thẳng đứng xuống dƣới Fx = BIlx = mgy = mgx (vì x = y) => B = mg/Il = 0,02T Xác định hƣớng B quy tắc bàn tay trái Câu 34: Chọn A vì: Gọi ve vp lần lƣợt vận tốc electron prôton, R bán kính quỹ đạo trịn hạt Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào hạt lần lƣợt là: Gia tốc hƣớng tâm: ( Động lƣợng: Chu kỳ quay: SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH ) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Câu 35: D Câu 36: Chọn A vì: ⃗⃗⃗ | | ⃗⃗⃗ ⃗ ⃗⃗⃗ | | ⃗⃗ ⃗ hƣớng từ xuống Câu 37: Chọn A vì: Các điểm có B = phải nằm đoạn thẳng MN hay NP để vectơ cảm ứng từ dịng điện I1, I2 I3 có giá trị triệt tiêu Gọi x khoảng cách từ N tới điểm cần tìm bên trái điểm N Tại điểm N phải có B1 = B2 + B3 = Gọi x’ khoảng cách từ điểm N đến điểm cần tìm bên phải N Tại ta có B1 + B2 = B3 => x’ = 0,30m Câu 38: Chọn A vì: Bán kính dịng điện: Cảm ứng từ dòng điện tròn: Suy cƣờng độ dòng điện chạy qua vòng: Câu 39: Chọn C vì: Ta có: ( ) Mà SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH ( ) Từ (1) (2) ( ) SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH PHỤ LỤC KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 15 phút Đề số Họ, tên học sinh: Lớp : Câu 1: Chọn câu sai: Hạt prôton bay vào A điện trƣờng theo phƣơng song song với vectơ dần B từ trƣơng theo phƣơng song song với C điện trƣờng theo phƣơng vng góc với tăng dần D từ trƣờng theo phƣơng vng góc với dần prơton chuyển động thẳng nhanh quỹ đạo prơton khơng thay đổi quỹ đạo prôton parabol, độ lớn v quỹ đạo prơton quỹ đạo trịn có v tăng Câu 2: Phát biểu sau tƣơng tác từ sai? A Thực nghiệm chứng tỏ nam châm có tƣơng tác với thông qua lực đặt vào cực Hai cực hai nam châm đẩy nhaukhi chúng tên hút chúng khác tên B Các lực tƣơng tác nam châm gọi lực từ nam châm gọi có từ tính C Một nam châm hút đẩy nam châm khác, khơng hút đẩy vật khác khơng có từ tính D Thực nghiệm chứng tỏ rằng, dây dẫn có dịng điện có tác dụng từ có từ tính nhƣ nam châm Câu 3: Chọn câu sai: A Nếu đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt song song với đƣờng cảm ứng từ khơng có lực từ tác dụng lên đoạn dây B Cảm ứng từ đại lƣợng vectơ SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH C Trong từ trƣờng đều, vectơ cảm ứng từ điểm D Đối với nam châm thẳng, vectơ cảm ứng từ điểm phƣơng Câu 4: Chọn phát biểu đúng: Khi dịch chuyển điểm quan sát xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cƣờng độ dòng điện lên hai lần vectơ cảm ứng từ điểm quan sát A tăng lên hai lần C không thay đổi B giảm hai lần D kết luận nhƣ ba phát biểu Câu 5: Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trƣờng đều, mặt phẳng khung dây vng góc với đƣờng cảm ứng từ Kết luận sau lực từ tác dụng lên cạnh khung A Bằng khơng B Có phƣơng vng góc với mặt phẳng khung dây C Nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng kéo dãn khung D Nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng nén khung Câu 6: Câu sai? Một khung dây đặt từ trƣờng đều, mặt phẳng khung dây chứa đƣờng sức từ momem ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây A Là lớn C Tỉ lệ với cƣờng độ dịng điện khung B Bằng khơng D Phụ thuộc diện tích khung Câu 7: Một khung dây dẫn nhỏ ABCD có dịng điện qua có thề quay quanh trục OO’, truch quay vng góc với đƣờng sức từ trƣờng (hình vẽ) Dƣới tác dụng từ trƣờng khung chuyển động, sau dừng lại vị trí cân Sau cân A Cả bốn cạnh khung khơng chịu tác dụng lực từ B Bốn lực khung chịu lực hƣớng vào khung, hợp lực không C Bốn lực khung chịu lực hƣớng ngồi khung, hợp lực khơng SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH D Hai cạnh khung chịu lực từ tác dụng hƣớng vào khung, hai cạnh chịu lực hƣớng ngồi khung, hợp lực khơng Câu 8: Cho dòng điện cƣờng độ 1A chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn Cảm ứng từ điểm cách dây 10cm có độ lớn: B 2.10-5T A 2.10-6T C 5.10-6T Câu 9: Một electron bay vào vùng từ trƣờng với vận tốc D 0,5.10-6T theo phƣơng vng góc với cảm ứng từ nhƣ hình vẽ Cần phải đặt điện trƣờng có hƣớng độ lớn nhƣ để electron chuyển động thẳng vùng điện trƣờng từ trƣờng đó? A hƣớng thẳng đứng từ xuống E = Bv B hƣớng thẳng đứng từ xuống C hƣớng thẳng đứng từ dƣới lên E = Bv D hƣớng thẳng đứng từ dƣới lên Câu 10: Một proton bay vào từ trƣờng với vận tốc theo phƣơng vng góc với cảm ứng từ có quỹ đạo đƣờng trịn bán kính R = 10cm Cho biết B = 0,01T, proton có khối lƣợng m = 1,67.10-27kg, điện tích q = 1,6.10-19C Vận tốc proton A 9,2.105m/s B 9,6.105m/s C 9,4.105m/s - HẾT SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH D 9,58.104m/s Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 15 phút Đề số Họ, tên học sinh: Lớp : Câu 1: Khi electron bay vào từ trƣờng theo hƣớng song song với đƣờng sức A Độ lớn vận tốc thay đổi B Động hạt thay dổi C Hƣớng vận tốc thay đổi D Chuyển động không thay đổi Câu 2: Chọn phát biểu lực Lo-ren-xơ A Lực Lo-ren-xơ phƣơng với vận tốc điện tích chuyển động B Lực Lo-ren-xơ song song với mặt phẳng chứa C Lực Lo-ren-xơ vng góc với vận tốc D Lực Lo-ren-xơ vng góc với mặt phẳng chứa song song với đƣờng sức từ Câu 3: Chọn câu đúng: A Hai dây dẫn song song mang dây điện chiều đẩy B Hai dây dẫn song song mang dòng điện ngƣợc chiều hút C Lực tƣơng tác hai dây dẫn song song mang dòng điện phụ thuộc vào cƣờng độ dòng điện dây dẫn khoảng cách dây dẫn D Sở dĩ hai dây dẫn mang dòng điện tƣơng tác đƣợc với dây dẫn ln có hạt mang điện Câu 4: Một dây dẫn mang dòng điện I đặt từ trƣờng , chịu tác dụng lực từ Nếu dòng điện dây dẫn đổi chiều cịn vectơ cảm ứng từ khơng đổi vectơ lực A Khơng thay đổi B Quay góc 900 C Đổi theo chiều ngƣợc lại D Chỉ thay đổi độ lớn SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH sẽ: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH Câu 5: Chọn câu sai Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện đặt từ trƣờng luôn: A Tỉ lệ với diện tích khung B Có giá trị lớn mặt phẳng khung vng góc với đƣờng sức từ C Phụ thuộc vào cƣờng độ dòng điện khung D Tỉ lệ với cảm ứng từ Câu 6: Tình sau khơng thể xảy ra? Hình vẽ biểu diễn vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện PQ; nằm mặt phẳng hình vẽ PQ A Đƣờng sức từ hƣớng từ phía trƣớc phía sau mặt phẳng hình vẽ B Đƣờng sức từ vng góc với mặt phẳng hình vẽ C Đƣờng sức từ nằm mặt phẳng hình vẽ D Đƣờng sức từ khơng nằm mặt phẳng hình vẽ Câu 7: Cho hai dòng điện I1 = I2 = 4A nằm mặt phẳng, vng góc với nhƣng khơng tiếp xúc với Tìm cảm ứng từ điểm M, N, P, Q cách dòng điện với khoảng cách a = 10cm (hình vẽ) A BM = BN = BP = BQ = B BM = BN = BP = BQ = 8.10-6 T C BN = BQ = 0; BM = BP = 16.10-6 T D BM = BP = 0; BN = BQ = 16.10-6 T Câu 8: Một kim loại MN có khối lƣợng đƣợc treo hai dây dẫn mảnh vào điểm A B (hình vẽ) Phần đƣợc đặt từ có phƣơng vng góc với mặt phẳng hình vẽ Cho dòng điện qua theo chiều từ M  N, dây có lực căng Để cho lực căng dây không ngƣời ta A Giảm cƣờng độ cảm ứng từ cách thích hợp SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH B Làm đổi ngƣợc chiều cảm ứng từ C Tăng cƣờng độ dòng điện cách thích hợp D Làm đổi chiều dịng điện Câu 9: Để khử từ độ dƣ hợp kim thép tungsten ngƣời ta đặt vào lịng ống dây dẫn hình trụ dài l = 50cm có 1000 vịng dây đƣờng kính D = 4cm Xác định cƣờng độ dịng điện cần có ống dây để khử từ hoàn toàn cho thép Cho biết cảm ứng từ khử từ thép tungsten Bk = 7.10-4T A I = 5,6A B I = 0,22A C I = 2,8A D I = 278A Câu 10: Tại tâm dòng điện tròn gồm 100 vòng, ngƣời ta đo đƣợc cảm ứng từ B = 62,8.10-4T Đƣờng kính vịng dây 10cm Cƣờng độ dịng điện chạy qua vòng là: A 5A B 1A C 10A - HẾT SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH D 0,5A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 15 phút Đề số Họ, tên học sinh: Lớp : Câu 1: Câu sai? A Lực tƣơng tác hai dòng điện thẳng song song nằm mặt phẳng chứa hai dịng điện B Một hạt mang điện chuyển động từ trƣờng mà quỹ đạo đƣờng cong phẳng lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn khơng đổi C Khung dây trịn mang dòng điện đặt từ trƣờng mà mặt phẳng khung dây khơng vng góc với chiều đƣờng sức từ lực từ tác dụng lên khung khơng làm quay khung D Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phƣơng vng góc với đoạn dịng điện Câu 2: Chọn câu đúng: A Để mô tả từ trƣờng phƣơng diện tác dụng lực, ngƣời ta dùng vectơ cảm ứng từ B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện ln song song với vectơ cảm ứng từ C Từ trƣờng nam châm hình chữ U có đƣờng cảm ứng từ song song cách D Định luật Ampe cho phép xác định chiều đƣờng sức từ Câu 3: Trên hình đƣờng sức từ dòng điện thẳng, O tâm vòng tròn Dòng điện có đặc điểm là: A Nằm mặt phẳng trang giấy, hƣớng từ dƣới lên B Nằm mặt phẳng trang giấy, hƣớng từ phải sang trái C Nằm vng góc với mặt phẳng trang giấy, hƣớng từ trƣớc sau D Nằm vng góc với mặt phẳng trang giấy, hƣớng từ sau trƣớc SVTH: LƯƠNG THỊ THÙY LINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGUYỄN BẢO HỒNG THANH Câu 4: Một khung dây phẳng có mặt phẳng khung dây song song với đƣờng sức từ Cho cảm ứng từ tăng lên hai lần cƣờng độ dịng điện tăng lên ba lần momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung tăng lần? A Ba lần B Sáu lần C Năm lần D Chín lần Câu 5: Chọn đáp án đúng: Từ cảm bên ống dây hình trụ có dịng điện có độ lớn tăng khi: A Chiều dài ống tăng lên B I giảm C Số vòng dây tăng lên D Đƣờng kính ống dây giảm Câu 6: Chọn phát biểu đúng: A Một điện tích q>0 bay với vận tốc động tăng dần xuôi chiều đƣờng sức từ từ trƣờng B Tốc độ v điện tích q0 hay q0 hay q

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan