Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm Hà Nội -X W - nguyễn thị mỹ linh Khảo sát văn Mộng mai đình thi thảo Trơng Hảo Hợp Chuyên ngành : Hán Nôm MÃ số : 60.22.01.04 tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn hà nội, 2012 Luận văn đợc hoàn thành Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc San Chủ tịch Hội đồng : TS Hà Văn Minh Phản biện : GS.TS Nguyễn Đăng Na Phản biện : PGS.TS Lê Văn Toan Th ký Hội đồng : TS Nguyễn Thanh Chung Uỷ viên Hội đồng : PGS.TS Đinh Khắc Thuân Luận văn đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2012 Có thể tìm đọc luận văn Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Néi LỜI CẢM ƠN Lời với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Ngọc San, người thầy tận tâm dìu dắt suốt thời gian tơi học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội suốt q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến nhà Nghiên cứu Hán Nôm - thầy Nguyễn Văn Thoa tận tình giúp đỡ, bảo q trình tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Bộ môn Hán Nôm trường Đại học sư phạm Hà Nội, người tận tâm dạy bảo chúng tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cám ơn Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tu viện Huệ Quang - Thành phố Hồ Chí Minh, Đình Minh Hương Gia Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tra cứu tài liệu phục vụ luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng tư liệu Hán Nơm Việt Nam có nhiều tác phẩm có giá trị văn hóa, lịch sử, địa lý Đặc biệt trước tác bậc túc nho Việt Nam, mặt ghi nhận tài nho học nước nhà, mặt khác phản ánh tinh thần ưu dân quốc nho sĩ trước biến cố lịch sử Trong vơ vàn trước tác chúng tơi chọn tác phẩm Mộng mai đình thi thảo sứ thần Trương Hảo Hợp đời Nguyễn đóng góp cho quê hương đất nước đời mà đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Theo sử liệu, từ thời Trần đến thời Nguyễn có khoảng sáu mươi người sứ làm thơ, với hàng trăm thi tập như: Thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn, Phan Huy Chú, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Du, Phan Thanh Giản, nhiều người biết đến Trong có nhân vật tài giỏi biết đến, Trương Hảo Hợp, (1795-1851), hiệu Lượng Trai, lại có hiệu Quýnh Xuyên Đình, người xã Minh Hương - Gia Định, thi đỗ Thủ khoa trường thi hương Gia Định năm 1819, giỏi văn chương, trước tác lại đến có Mộng Mai đình thi thảo Ơng cử làm sứ giả sang Thanh hai lần Sứ thần Trương Hảo Hợp có cơng làm rạng danh nước nhà biết đến, người q hương Nam Bộ tơi thấy cần phải tìm hiểu để cơng bố đầy đủ xác thơng tin ông nhằm tôn vinh cống hiến ông lịch sử văn hóa nước nhà, góp phần vào việc bảo lưu, phát huy giá trị thơ ca ơng với văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Khi tìm hiểu đề tài, biết đến Trương Hảo Hợp qua tư liệu “100 hỏi đáp Gia Định – Sài Gịn – Thành Phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Kh Cao Tự Thanh phát hành vào tháng 10 năm 2011 Tư liệu giới thiệu sơ lược thân thế, nghiệp trích dịch thơ Tập thơ Mộng Mai đình thi thảo - Khi tìm hiểu lịch sử nước nhà giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa kỉ XIX, số nhiều sứ giả Việt Nam sang Trung Quốc thống kê, tơi tìm tài liệu viết sứ thần Trương Hảo Hợp giới thiệu Tập thơ sứ - NXB khoa học xã hội Hà Nội năm 1993 Tập thơ giới thiệu sơ lược vài dịng ơng có trích dịch vài thơ ơng - Trương Hảo Hợp Phan Thanh Giản làm thơ tặng “Tiễn đưa Trương Lượng Trai (Trương Hảo Hợp) lên đường nhậm chức Tri phủ Hoài Đức” tập Thơ văn Phan Thanh Giản, Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn, năm 2005 Ngồi tư liệu trên, tính đến thời điểm tơi chưa tìm tài liệu hay cơng trình nghiên cứu khoa học cung cấp thông tin đầy đủ, xác đời nghiệp thơ ca Trương Hảo Hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Tập thơ Mộng mai đình thi thảo (夢 梅 亭 詩 草) Trương Hảo Hợp (張 好 合), hiệu Lượng Trai 亮 齋 lưu trữ Viện nghiên cứu Hán Nôm Một viết tay gồm 86 trang, kích thước 32 x 22 Ký hiệu : A.1529 3.2 Phạm vi khảo sát: - Tư liệu liên quan đến đời, thời đại, nghiệp sáng tác Trương Hảo Hợp - Khảo sát toàn văn tác phẩm, tiến hành phiên dịch 36 thơ tiêu biểu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục tiêu: Tìm hiểu, cung cấp cách khái quát thông tin đời, nghiệp đóng góp ơng triều Nguyễn với quê hương, đất nước 4.2 Nhiệm vụ: Khảo sát, tuyển dịch 36 thơ tiêu biểu Trương Hảo Hợp (Phiên âm, dịch nghĩa giải), bước đầu đánh giá, nhận xét giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật thơ này, tái chân dung người Trương Hảo Hợp, qua làm bật đóng góp ông cho Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp văn học: sưu tầm, mô tả, thống kê, phân tích tư liệu, phiên dịch, giải văn bản, - Phương pháp nghiên cứu văn học sử: sử dụng nhằm tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, khẳng định vị trí Trương Hảo Hợp thơ sứ Việt Nam kỉ XIX - Điền dã nơi thờ tác giả Đóng góp luận văn Đóng góp Luận văn phần khảo sát văn Qua tìm hiểu giá trị tác phẩm Mộng mai đình thi thảo mặt lịch sử, tư tưởng, văn chương để thấy tình cảm yêu quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè, niềm tự hào dân tộc Việt Nam có sứ giả tài ba, lỗi lạc Ngoài ra, luận văn tuyển dịch từ văn số thơ tiêu biểu Đây việc quan trọng vừa thể khả dịch thuật văn Hán Nôm vừa làm tiền đề cho nghiên cứu sâu tác phẩm cách toàn diện Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần chính: Mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung triển khai thành Chương sau: Chương 1: Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX thân nghiệp Trương Hảo Hợp Chương 2: Khảo sát Mộng mai đình thi thảo Trương Hảo Hợp Chương 3: Bước đầu tìm hiểu giá trị tác phẩm Mộng mai đình thi thảo Ngồi Luận văn cịn có Mục lục; Thư mục sách tham khảo, số phụ lục mang tính chất chứng minh minh họa cho phần văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ THÂN THẾ SỰ NGHIỆP TRƯƠNG HẢO HỢP 1.1 Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Đặc điểm bật lịch sử xã hội nước ta nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng khơng có lối Những mâu thuẩn chất chứa lịng xã hội phong kiến đến giai đoạn bộc lộ gay gắt bùng nổ thành đấu tranh xã hội liệt Nền kinh tế xã hội suy sụp cách tồn diện, nơng nghiệp đình đốn Ruộng đất phần lớn tập trung tay địa chủ, quan lại cường hào Tơ thuế nặng nề, mùa, đói xảy liên tiếp Công thương nghiệp không phát triển Chính quyền phong kiến hướng cơng thương nghiệp vào mục đích phục vụ nhu cầu giai cấp thống trị Nghề khai mỏ giai đoạn trọng nhiều để lấy đồng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, hay đổi cho bọn lái bn phương Tây để lấy vũ khí Về thương nghiệp, giai đoạn bị đình trệ Dưới thời Quang Trung (1788- 1792) tình hình có thay đổi nhiều Năm 1789, sau chiến thắng quân Thanh, triều đình Tây Sơn khẩn trương phục hồi kinh tế, xây dựng đất nước Về nông nghiệp Vua Quang Trung ban chiếu Khuyến nông nhằm khuyến khích sản xuất, khai khẩn ruộng hoang, giảm nhẹ tô thuế cho nông dân Về công thương nghiệp Quang Trung đề sách nhằm mở rộng việc giao lưu buôn bán, làm ăn thương nhân thợ thủ công, bỏ thứ thuế nặng đánh vào công thương nghiệp trước Trong việc buôn bán với nước ngoài, đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa hai nước Việt Nam Trung Quốc Nhưng triều đại Tây Sơn tồn không lâu, Triều Nguyễn đánh bại Tây Sơn, Gia Long lên ngơi tình hình trở lại cũ Những năm ách thống trị triều Nguyễn, nhà nước bất lực việc bảo vệ đê điều làm cơng trình thủy lợi nên đê bị vỡ Công khai hoang nhà Nguyễn chẳng đem lại kết Bởi vùng khai hoang vùng nơng dân bị bóc lột bỏ nơi khác Công thương nghiệp thời nhà Nguyễn lại bị kìm hãm nghiêm trọng Nhà nước giữ độc quyền khai mỏ, nhiều mỏ tư nhân bị nhà nước bắt lĩnh trưng nộp thuế nặng phải đóng cửa, việc bn bán bị hạn chế Về trị, máy quyền phong kiến giai đoạn vừa chuyên chế lại vừa sâu mọt thối nát Nhà Nguyễn tăng cường chế độ chuyên chế, rập khuôn theo thiết chế triều đại nhà Thanh từ pháp luật, tổ chức quyền, đến thi cử, lễ giáo Nhà nước có đội quân thường trực lớn để đàn áp phong trào chống đối Các vua nhà Nguyễn bảo thủ, hay nghi kỵ người có tài Thời gian thống trị triều đại nhà Nguyễn từ lúc Gia Long lên lúc Pháp xâm lược chẳng yên ổn Xét nạn giặc giã đời vua Thánh tổ (Minh mạng) ba lẽ cốt yếu: Một nhà Nguyễn thất thua Tây Sơn Nam, quân Trịnh thua Bắc, nhà Nguyễn Tây Sơn phải lo việc nội trị, lúc nước Xiêm La giữ quyền bảo hộ nước Chân Lạp hiếp chế nước Lào Đến vua Thế Tổ thống Nam Bắc, lừng lẫy, nước Chân Lạp lại xin thần phục nước Nam nước Ai Lao, Vạn Tượng sang triều cống nhà Nguyễn Từ đó, nước Xiêm La nước Nam, bề ngồi không mặt cừu địch, bề tìm cách sinh để cướp lại quyền bảo hộ Chân Lạp Lào Bởi phía Tây phía Nam có giặc Xiêm giặc Lào quấy nhiễu Hai Bắc Kỳ thuộc nhà Nguyễn rồi, cịn có người mong nhớ nhà Lê, lại có nơi lên, muốn khôi phục nhà Lê, để chống cự nhà Nguyễn Do đất Bắc có loạn lạc Ba quan lại nhũng nhiễu, làm cho lịng người khơng thỏa mãn, đám quan trường thường hay bới móc để tăng cơng Nhà vua lại có tính hẹp hịi, khơng bao dung cho kẻ cơng thần, hay gây phẫn uất lịng người mà thần dân khắt khe nên gây nhiều rối loạn [16, 487] Tuy vậy, khơng có đời giặc giã đời vua Dực Tông (Tự Đức), nhiều Bắc Kỳ, Bắc kỳ đất nhà Lê cũ, nên nhiều người làm loạn, tự nhận dòng dõi nhà Lê tơn làm chủ để lấy cớ khởi Lúc bên Trung Hoa có giặc Thái Bình thiên quốc lên đánh nhà Thanh, đến quân tan dư đảng tràn sang nước ta cướp phá mạn thượng du Nào giặc ngoài, giặc trong, quan quân phải đánh dẹp Ở nước lại có tai biến lụt lội, vỡ đê, dân đói khổ người loạn ngày nhiều Tóm lại, lịch sử, giai đoạn đất nước xảy nhiều biến cố lớn lao Chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng trầm trọng Nhân dân dậy khắp nơi mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn Đáng tiếc phong trào Tây Sơn tồn không nội mâu thuẫn, lực lượng suy yếu dẫn tới diệt vong Nhà Nguyễn thống đất nước, thiết lập chế độ 1.2 Tình hình văn học nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Đặc điểm tình hình xã hội nước ta giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX khủng hoảng, bế tắc nhà nước phong kiến sụp đổ ý thức hệ thống trị, vùng dậy quần chúng nông dân bị áp Cuộc đấu tranh giai cấp xã hội giai đoạn gay gắt liệt làm cho nhà nước phong kiến không khả tạo thống nội với quần chúng bị áp bức, quần chúng bị áp đối lập sâu sắc với nhà nước phong kiến Văn học phát triển điều kiện thế, nên đặc trưng có tính lịch sử khẳng định giá trị chân người Trong văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, ta gặp đề tài phổ biến văn học giai đoạn trước, đề tài vịnh sử vịnh thiên nhiên Nhưng vịnh sử vịnh thiên nhiên văn học giai đoạn khác trước nguyên tắc Lịch sử thiên nhiên khơng cịn hình thức ngụ ý học đạo đức Nhà thơ giai đoạn viết lịch sử thiên nhiên thường để nói lên cảm xúc mình, đồng thời bộc lộ nhận thức vấn đề đặt sống trước mắt Đề tài thiên nhiên văn học giai đoạn khơng có tính rập khn, công thức thơ vịnh thiên nhiên giai đoạn trước mà có trăm hình nghìn vẻ, nhà thơ có cách khai thác riêng Trong thời kỳ thiên nhiên có xuất với vẻ đẹp khách quan nhìn ngắm qua mắt trữ tình nhà thơ, có xuất biểu tâm trạng nhà thơ Nhưng nhìn chung, đề tài văn học giai đoạn lịch sử thiên nhiên mà vấn đề nóng bóng trước thực trạng xã hội Các nhà thơ giai đoạn viết chiến tranh phong kiến tai họa nó, thối nát giai cấp phong kiến thống trị, sống cực khổ nhân dân, thân phận người phụ nữ, tình yêu ràng buộc khắc nghiệt đạo đức phong kiến Nói đến văn học nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, người ta nhớ đến Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Nguyễn Du thường lấy chuyện lịch sử, chuyện tai nghe mắt thấy đường sứ Trung Quốc để nói trạng nước Cố nhiên nhà thơ chưa có quan điểm giai cấp, thực tế đời sống cho ông thấy rõ đối lập giai cấp bọn phong kiến thống trị với quần chúng nhân dân bị áp Trong sáng tác chữ Hán Nguyễn Du thường xuất tranh đối lập, bên cảnh sống đói khổ nhân dân bên sống xa hoa giai cấp thống trị Những sáng tác Nguyễn Du nội dung nghệ thuật, khơng có tính cách đặc trưng riêng cho sáng tác triều đại nhà Nguyễn Ông tập đại thành văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Sáng tác Nguyễn Du, truyện Kiều, coi tổng kết cách sâu sắc nhận thức nhà thơ thể nghiệm trải qua ba triều đại Lê Trịnh, Tây Sơn Nguyễn Ánh Nguyễn Du nhà thơ thể cách tiêu biểu thành tựu xuất sắc văn học giai đoạn hạn chế lịch sử Nguyễn Cơng Trứ với Cao Bá Quát coi hai nhà thơ lớn văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XIX Khi nhà Nguyễn lên cầm quyền, Nguyễn Công Trứ mang ảo tưởng triều đại đem lại thái bình, thịnh trị cho đất nước, ơng làm thơ ca ngợi Về sau, tiếp xúc với thực tế, ông nhận chất tàn bạo nó, ơng sáng tác thơ phê phán, lên án cách mạnh mẽ Nhưng lên chùa để ước hẹn cho kiếp lai sinh Con đường giác ngộ từ chỗ mê mà Sống cảnh trần hoàn ta đáng gọi bậc nam nhi Biện luận: Theo lời bình, tác giả người có kiến thức sâu sắc đạo Phật, có cao, thấu triệt thiền lý, giải thoát phiền não, nhận thức giác ngộ phải bắt nguồn từ bừng tỉnh ý thức để thể nhập vào đạo, ý thức giác ngộ lóe lên ánh sáng mặt trời Như thế, cịn chìm đắm mê mờ khơng thể giác ngộ Vậy chữ thiếu phải chữ 得 (đắc) nghĩa “có được”có thể lột tả ý nghĩa: đường giác ngộ từ chỗ mê mà có 過安肅題荆軻故里- Quá An Túc đề Kinh Kha cố lý 燕地邱墟六国殘 Yên địa khâu khư lục quốc tàn, Tần thù vô phát bổn xung quan 秦讐無髮本衝冠 Bách niên ẩm biệt nhân đồng thức, 百年飲別人同識 Bất đãi thu lai dịch thủy hàn 不待秋来易水 寒 Dịch nghĩa: Qua An Túc đề thơ làng xưa tráng sĩ Kinh Kha Nước Yên bị tiêu diệt, sáu nước điêu tàn, Mối thù nhà Tần khiến cho khơng có sợi tóc (của tráng sĩ Kinh Kha) không dựng đứng đầu, mũ nâng lên Mọi người biết quang cảnh âm u, thê lương, lạnh lùng bữa tiệc tiễn biệt (người tráng sĩ sang Tần làm thích khách ngày xưa), Khơng cần đợi đến lúc thu nước sông Dịch lạnh lẽo Biện luận: Trong thơ, câu dùng từ 本 (bổn) làm cho câu thơ khơng có ý nghĩa Theo cấu trúc ngữ pháp cách dùng 無 不 (vô bất : khơng khơng): trạng từ phủ định kèm để diễn tả ý nghĩa khẳng định Vậy chép chữ 本 (bổn) 105 dứt khoát sai, phải viết chữ 不 (bất) nghĩa Sai sót người chép nhầm tự dạng Lạc Tân Vương đời Đường có câu thơ tiếng: “Thử địa biệt Yên Đan, Tráng sĩ phát xung quan” Ở câu thơ thứ có nghĩa tóc người tráng sĩ dựng đứng đầu Trương Hảo Hợp lấy ý từ thơ 祁陽夜泊 祁陽縣属永州府,漢曰泉陵,呉曰祁陽,其城在江左岸,包山脉,水城內有 三閭大夫廟,三清道馆隔岸河龍廟,有壹鍾俗傳自廣東飛来也。 纔到祁陽壹碧涯 月影背人收水 去 還知夕照挂高臺 鍾聲當户送箱来 满江細浪隨風捲 忽聞啼鴈推蓬着 隔岸。。。窻伴雨開 不覺宵深冷燭煤 Phiên âm: Kỳ Dương bạc Kỳ Dương huyện thuộc Vĩnh Châu phủ, Hán viết: Tuyền Lăng, Ngô Viết: Kỳ Dương, kỳ thành giang tả ngạn, bao sơn mạch, thủy thành nội hữu Tam Lư đại phu miếu, Tam Thanh đạo quán, cách ngạn Hà Long miếu, hữu chung tục truyền tự Quảng Đơng phi lai dã Tài đáo Kỳ Dương bích nhai, Nguyệt ảnh bội nhân thu thủy khứ; Hoàn tri tịch chiếu quải cao đài Chung đương hộ tống sương lai Mãn giang tế lãng tùy phong quyển; Hốt văn đề nhạn bồng khán, Cách ngạn song bạn vũ khai Bất giác tiêu thâm lãnh chúc môi Dịch nghĩa: Đêm ghé bến Kỳ Dương Huyện Kỳ Dương thuộc phủ Vĩnh Châu đời Hán gọi Tuyền Lăng, đời Ngô gọi Kỳ Dương Thành tả ngạn, sơng vịng quanh, núi bao bọc Trong thành có miếu thờ Tam Lư đại phu, viện Tam Thanh, bên sơng có miếu Hà Long, có chng tục truyền từ tỉnh Quảng Đông bay đến 106 Vừa đến Kỳ Dương liền thấy bờ sông xanh biếc, Còn biết thêm nắng chiều chơi vơi đài cao Đầy sơng sóng gợn lăn tăn theo gió thổi; Cửa sổ nhà bên sông mở tung làm bạn với mưa rơi Ánh trăng theo dòng nước trôi sau lưng; Tiếng chuông đưa sương tới trước cửa Bổng nhiên nghe tiếng nhạn kêu, mở cửa thuyền nhìn, Khơng ngờ đêm khuya lạnh tràn vào làm run rẩy ánh đèn Biện luận: Câu cặp thực thiếu chữ Trong Xuân ốn (春怨) Lưu Phương Bình (刘方平) đời Đường có câu “Sa song nhật lạc tiệm hồng (紗窻 日洛漸黄昏): Trời chiều dần vàng vọt bên khung cửa sổ có the” Đặng Trần Côn viết Chinh Phụ Ngâm: “Sa song tịch mịch chuyển tà huy”: Bên cửa sổ có the, bóng chiều le lói dần Từ chữ “sa song” (cửa sổ có the) Nguyễn Du viết truyện kiều: “Song sa vò võ phương trời Nay hồng lại mai hồng” [Câu thơ 1267] Như thế, chữ “Sa song”Hán “Song sa” Nôm thông dụng Vậy chữ thiếu chữ 紗 (sa) hợp lý 题諸葛祈風臺- Đề Gia Cát kỳ phong đài 去嘉漁縣七十里, 右頭口塘右, 有南屏山, 山腰有諸葛祈風臺故址 (Khứ Gia Ngư huyện thất thập lý, hữu Đầu Khẩu đường hữu, hữu Nam Bình sơn, sơn yêu hữu Gia Cát kỳ phong đài cố chỉ) 邀得先生借巧時 Yêu đắc tiên sinh tá xảo thời, 周郎自是病 醫 Chu Lang tự thị bệnh y 不知多少當年力 Bất tri đa thiểu đương niên lực, 壹夜東風為漢祈 Nhất đông phong vị Hán kỳ 107 Dịch nghĩa: Đề thơ đài cầu gió Gia Cát Cách huyện Gia Ngư 70 dặm phía bên phải đê Đầu Khẩu có núi Nam Bình sơn, lưng chừng núi có di tích đài cầu gió Gia Cát Lúc nhờ tiên sinh đem xảo thuật giúp đỡ có gió Đơng Nam, Vì Chu Lang bị bệnh y Không biết lúc tiên sinh dùng sức lực, Mà gió Đơng Nam thuận lợi lên trọn đêm (để đốt chiến thuyền Tào Tháo) Biện luận: Bài nhắc đến chuyện Gia Cát Lượng cầu gió Đơng Nam để đốt chiến thuyền Tào Tháo trận thủy chiến Xích Bích vào năm 208 sau Cơng Ngun nước Ngô Thục liên binh tiêu diệt Tào Tháo Nỗi lo âu Chu Du, tổng huy quân Ngô bệnh nan y Gia Cát Lượng giúp Chu Du cách cầu có gió Đơng Nam thuận lợi để đốt quân Tào Tháo giống phương thuốc chữa bệnh nan y Chu Du Do chữ thơ bị viết thiếu chữ 病 (bệnh) chữ 醫(y) phải chữ 難 (nan) hợp với ngữ cảnh 過雲關 評,漸入佳景,筆端雲海盪留 今日去南中, 作客剛餘里, 登臨路不窮 登山已十重 征軺初駕月, 蹰踟鷄店外, 林葉夜吟風 霜送一聲鐘 Phiên âm: Quá Vân Quan Bình: Tiệm nhập giai cảnh, bút đoan vân hải đãng lưu Kim nhật khứ Nam trung, Tác khách cương dư lý, Đăng lâm lộ bất Đăng sơn dĩ thập trùng Chinh diêu sơ giá nguyệt, Trù trì kê điếm ngoại, Lâm diệp ngâm phong Sương tống chung 108 Dịch nghĩa: Qua đèo Hải Vân Bình : Dần dần vào cảnh đẹp, đầu ngòi bút mây biển bồng bềnh Hôm vào Nam, Đường dài thật vô tận Xe bắt đầu lăn bánh ánh trăng; Lá rừng kêu xào xạc gió đêm Vừa làm thân khách dặm; Đã bước lên mười lớp núi non Bước chân chần chừ ngồi lều có tiếng gà gáy, Màng sương đưa tiễn hồi chuông khuya 睡起 評句云: 孤舟萬里客,十夢九還家: 離人鄉情大率 於夢中擺遣 (Bình cú vân: chu thiên lý khách, thập mộng cửu hồn gia: Li nhân hương tình đại suất mộng trung bãi khiển Thụy khởi khiêu đăng tọa, 睡起挑燈坐 Niên lai khiết khốt đa 年来契闊多 Thùy ngơn thiên lý viễn, 谁言千里遠 Kim tịch dĩ hoàn gia 今夕已還家 Dịch nghĩa: Thức dậy Có câu bình rằng: Người khách xa nằm thuyền lẻ loi, mười giấc mộng hết chín giấc trở nhà Tình cảm người xa quê thường chập chờn giấc mộng Ngủ dậy khêu đèn ngồi Năm nhiều vất vả Ai bảo xa ngàn dặm Đêm (ta) trở nhà 109 廣安紀事 評,氷雪聰明, 不减江上青風 廣安鎮前名安廣鎮 甫到廣安蒞纔得五月 安廣如今未半年 笑我離家超嶺外 山容差勝太原前 似谁買屋到溪邊 华封水 遠浮漁 艦 尋僧欲問雷音寺 河北春深長麥田 满地松林鏁 暮烟 Phiên âm: Quảng Yên kỷ Bình: Băng tuyết thơng minh, bất giảm giang thượng phong Quảng Yên trấn tiền danhYên Quảng trấn Phủ đáo Quảng Yên lỵ tài đắc ngũ nguyệt Yên Quảng kim vị bán niên, Tiếu ngã li gia siêu lĩnh ngoại; Sơn dung sai thắng thái nguyên tiền Tự thùy ốc đáo khê biên Hoa Phong thủy viễn phù ngư hạm; Tầm tăng dục vấn Lôi Âm tự, Hà Bắc xuân thâm trưởng mạch điền Mãn địa tùng lâm tỏa mộ yên Dịch nghĩa: Ghi chép lại việc Quảng n Bình: Lời văn sáng, thơng minh khơng gió mát sơng (Trong lời bình dùng chữ 青夆: núi xanh sai, dùng chữ 清風: gió mát mạch câu văn có ý nghĩa) Trấn Quảng Yên trước tên Trấn Yên Quảng Vừa tới Thị trấn Quảng Yên nhậm chức tháng Ở Yên Quảng tính đến ta làm việc chưa nửa năm, Núi non Yên Quảng khác nhiều so với bên Thái Ngun Dịng sơng Hoa Phong nước chảy xa xa, thuyền đánh cá lững lờ; Vào cuối xuân Hà Bắc lúa mọc lớn nhanh Cười cho ta xa nhà ngồi mn trùng non nước; Giống bán nhà lên bên khe sâu Muốn tìm nhà sư chùa Lơi Âm, Sương chiều bao phủ mờ rừng tùng 110 歸 途有懷户部右参知秋江候呉先生 棘圍相見荷青睛 題橋我犯矜才病 書劍提携效遠征 結襪君爲戀舊情 兩户承恩君國重 客外有懷劳問訊 一年仗節別離輕 奈無人到越南程 Phiên âm: Quy đồ hữu hoài Hộ hữu tham tri Thu Giang Hầu Ngô tiên sinh Cức vi tương kiến hạ tình, Đề kiều ngã phạm căng tài bệnh; Thư kiếm đề huề hiệu viễn chinh Kết miệt quân vi luyến cựu tình Lưỡng hộ thừa ân quân quốc trọng; Khách ngoại hữu hoài lao vấn tấn, Nhất niên trượng tiết biệt ly khinh Nại vô nhân đáo Việt Nam trình Dịch nghĩa: Trên đường nhớ Hữu tham tri hộ Thu Giang Hầu Ngô tiên sinh Gặp trường thi, mắt xanh chiếu cố, Cố gắng đem tài phục vụ chuyến cơng cán xa xơi Bản thân gia đình mang ơn vua ơn nước nặng; Một năm lãnh nhiệm vụ ngoại giao xem nhẹ việc li biệt gia đình Nơn nóng lập nghiệp lớn tơi mắc phải bệnh cậy tài; Khiêm nhường giao du ơng quyến luyến tình nghĩa bạn bè cố cựu Ở nơi đất khách xa xôi nhớ nhung muốn thăm hỏi, Nhưng chẳng biết nhờ đưa (thư) Việt Nam 途中書懷 乾坤渡盡幾江橋 遠来道路多疲倦 今夜囘思客路遥 近說鄉情半寂寥 萬里豋山還涉水 愁把程書燈下着 一行換馬又乘軺 可知明早到天朝 111 Phiên âm: Đồ trung thư hồi Càn khơn độ tận kỉ giang kiều, Viễn lai đạo lộ đa bì quyện; Kim hồi tư khách lộ diêu Cận thuyết hương tình bán tịch liêu Vạn lý đăng sơn hồn thiệp thủy; Sầu bả trình thư đăng hạ khán, Nhất hành hoán mã hựu thừa diêu Khả tri minh tảo đáo thiên triều Dịch nghĩa: Giữa đường ghi lại cảm hoài Không biết qua hết cầu đất nước Trung Quốc, Đêm ngồi nhớ lại hành trình cơng cán xa xơi Hết trèo đèo lại vượt suối, đường xa muôn dặm; Cưỡi ngựa lại ngồi thuyền suốt chuyến Xa xôi đường sá chịu nhiều vất vả; Gần nghe báo tin nhà quạnh quẽ Dưới ánh đèn buồn rầu ngồi xem lại hành trình nhật ký Biết sáng mai đến Yên Kinh 10 橫州道中清明 人在他鄉歷七天 弍月禁烟迷曉岸 清明今又曠凄旋 壹年新火 到江船 山中未可燒蝴蝶 青帘引飲溪頭寂 客外何方泣杜鹃 載盡春愁過柳邊 Phiên âm: Hoành Châu đạo trung minh Nhân tha hương lịch thất thiên Nhị nguyệt cấm yên mê hiểu ngạn Thanh minh kim hựu khoáng thê tuyền Nhất niên tân hỏa đáo giang thuyền Sơn trung vị khả thiêu hồ điệp Thanh liêm dẫn ẩm khê đầu tịch Khách ngoại hà phương khấp đỗ quyên Tái tận xuân sầu liễu biên Chú thích: -“Thanh minh”: Tên gọi hai mươi bốn ngày tiết năm theo lịch cổ truyền Trung Quốc, kế sau ngày tiết hàn thực, ứng với ngày 4, 112 tháng dương lịch, thường vào khoảng tháng 2, tháng âm lịch, có tục thăm viếng, sửa sang mồ mả -“Cấm yên”: gọi cấm hỏa, tiết hàn thực, trước tiết minh ngày Cũng có nơi gọi tiết minh tiết hàn thực (thức ăn nguội) Tiết kỷ niệm cho Giới Tử Thôi (Giới Chi Thôi) chịu chết cháy rừng khơng chịu khỏi rừng để Tấn Văn Công phong thưởng -“Tân hỏa”: Tục đốt lửa sau ngày tiết hàn thực -“Hồ điệp cho Giới Tử Thôi, đỗ yên cho Tấn Văn Cơng Ý câu thơ muốn nói Tử Thơi chưa chết Văn Cơng cịn khóc lóc Dịch nghĩa: Trên đường Hoành Châu vào tiết minh Người nơi đất khách bảy ngày, Tiết minh năm khách vắng Trong núi hồ điệp chưa cháy; Khách bên ngồi cớ khóc đỗ quyên Tiết cấm yên vào tháng hai khói đốt mờ núi; Lễ đốt lửa năm tỏa khắp thuyền sông Quán dẫn khách đến uống rượu đầu suối vắng, Chở hết xuân sầu qua bờ liễu 11 遊夜西湖 評, 琢練工緻, 晚唐人格, 龍梭織字, 鳳律諧音 明月钓艇載银壺 百年烟景同今夕 村树 籠寒夜色無 千里秋光泛壹湖 風過宜蠶砧力 薄 客遠不知尋海事 霜橫鎮國梵燈孤 日携歌管借歡娱 113 Phiên âm: Dạ du Tây Hồ Bình: Trác luyện cơng chí, vãn đường nhân cách, long thoa chức tự, phượng luật hài âm Minh nguyệt điếu đĩnh tải ngân hồ, Bách niên yên cảnh đồng kim tịch; Thôn thụ lung hàn sắc vô Thiên lý thu quang phiếm hồ Phong Nghi Tàm châm lực bạc; Khách viễn bất tri tầm hải sự, Sương hoành Trấn Quốc phạm đăng cô Nhật huề ca quản tá hoan ngưu Dịch nghĩa: Ban đêm dạo chơi Tây Hồ Bình: Kỹ thuật làm thơ khéo léo đạt đến mức có phong cách ngang với thi nhân thời Vãn Đường Văn chương thêu hoa dệt gấm Đêm trăng sáng ngồi thuyền câu nhỏ, Hàng thôn bao trùm khí lạnh, đêm khơng tối Gió thổi qua thơn Nghi Tàm nghe tiếng chày giã gạo thưa thớt; Sương che phủ chùa Trấn Quốc, đèn leo lét Cảnh khói mây hàng trăm năm giống đêm nay; Dưới ánh sáng trăng thu soi sáng ngàn dặm cỡi thuyền dạo chơi hồ Ở đất khách xa xơi chưa tìm việc to lớn, Ngày ngày dắt theo đám ca nhi mua vui 114 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ ẢNH TẠI ĐÌNH MINH HƯƠNG, NƠI THỜ TÁC GIẢ TRƯƠNG HẢO HỢP 115 116 CHƯƠNG 3: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM MỘNG MAI ĐÌNH THI THẢO 50 3.1 Giá trị nội dung 50 3.1.1 Tình yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu sắc, nghĩ nhân dân, đất nước làm quan, sứ xa 50 3.1.2 Tình yêu gia đình, bạn bè ghi lại đậm nét suốt hành trình sứ 66 3.1.3 Tình cảm hịa hiếu dân tộc niềm tự hào tập thơ Mộng mai đình thi thảo 80 3.2 Giá trị nghệ thuật Mộng mai đình thi thảo 90 3.2.1 Thể thơ sử dụng Tập thơ Mộng mai đình thi thảo 90 3.2.2 Tài dùng điển, dùng tích, ngơn từ đặc sắc Mộng mai đình thi thảo 91 3.2.3 Nghệ thuật đối 94 Tiểu kết chương 98 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 119 PHỤ LỤC NGUYÊN VĂN TRONG MỘNG MAI ĐÌNH THI THẢO 117 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ THÂN THẾ SỰ NGHIỆP TRƯƠNG HẢO HỢP 1.1 Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 1.2 Tình hình văn học nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 1.3 Thân nghiệp Trương Hảo Hợp 1.4 Sự nghiệp văn chương Trương Hảo Hợp 15 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN MỘNG MAI ĐÌNH THI THẢO CỦA TRƯƠNG HẢO HỢP 19 2.1 Hiện trạng mô tả 19 2.1.1 Xuất xứ, trạng 19 2.1.2 Mô tả cụ thể 19 2.2 Hình thức trình bày 20 2.3 Một số vấn đề văn 21 2.3.1 Tên văn 21 2.3.2 Khảo sát, thống kê thể loại 23 2.3.3 Bảng khảo sát chỗ viết sai, viết thiếu, viết dư 41 2.3.4 Bảng khảo sát chỗ địa danh, nhân danh không đánh dấu ký hiệu 46 Tiểu kết chương 49 118 ... nghiệp Trương Hảo Hợp Chương 2: Khảo sát Mộng mai đình thi thảo Trương Hảo Hợp Chương 3: Bước đầu tìm hiểu giá trị tác phẩm Mộng mai đình thi thảo Ngồi Luận văn cịn có Mục lục; Thư mục sách tham khảo, ... trị cho triều đình nhà Nguyễn văn chương cho văn học nước nhà, sâu vào tìm hiểu tác phẩm mà ông để lại cho đời 18 CHƯƠNG KHẢO SÁT VĂN BẢN MỘNG MAI ĐÌNH THI THẢO CỦA TRƯƠNG HẢO HỢP 2.1 Hiện trạng... Quốc Trong Mộng mai đình hoa nguyên thảo tập Hoa Nguyên lối viết tắc cụm từ Hoa Hạ Trung Nguyên, dùng để nước Trung Hoa Thảo thảo Do Mộng Mai Đình Hoa Ngun Thảo Tập có ý nghĩa Bản thảo thơ sứ