Báo cáo khảo sát, lập bản đồ đất đánh gia và phân vùng thích nghi đất đai huyện thoại sơn tỉnh an giang

59 9 0
Báo cáo khảo sát, lập bản đồ đất đánh gia và phân vùng thích nghi đất đai huyện thoại sơn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học An Giang Khoa Nông Nghiệp & TNTN Bộ môn Khoa Học Đất & TNTN BÁO CÁO KHẢO SÁT, LẬP BẢN ĐỒ ĐẤT ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG An Giang, 12/2004 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên thiên nhiên q giá, vừa tư liệu sản xuất, vừa nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội người Trong sản xuất nông nghiệp đất đai đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất, ảnh hưởng định đến việc bố trí cấu trồng Chính phải làm để khai thác sử dụng tiềm đất đai có hiệu sở bền vững vấn đề nhiều nhà lãnh đạo cấp nhà khoa học nông nghiệp quan tâm Bản đồ đất tảng cho nghiên cứu đánh giá đất đai Kỹ thuật đánh giá đất đai áp dụng rộng rãi để đánh giá khả thích nghi đất đai cho loại sử dụng khác Đánh giá đất đai sở quan trọng giúp cho quy hoạch sử dụng đất đai Vừa qua, phối hợp Trung tâm đo đạc Địa An Giang Khoa Nông nghiệp - trường Đại Học An Giang, tiến hành thực chương trình: “Khảo sát, thành lập đồ đất, đánh giá phân vùng thích nghi cấu trồng huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang” Với nội dung cụ thể sau:  Điều tra khảo sát, lập đồ đất huyện Thoại Sơn  Xây dựng đồ đơn vị đất đai sở đồ đơn tính cho toàn huyện  Đánh giá khả thích nghi mô hình canh tác làm sở cho đánh giá thích nghi sử dụng đất huyện Thoại Sơn Chủ nhiệm chương trình: Ths Võ Tòng Anh Tham gia thực chương trình: Ths Dương Văn Nhã Ks Huỳnh Ngọc Đức Ths Phạm Văn Quang Ks Phạm Xuân Phú Ks Phạm Duy Tiễn Ks Phan Ngọc Duyên Cùng với cán tham gia dã ngoại thuộc Khoa Nông nghiệp - Đại học An Giang Qua chuyến dã ngoại đồng, tiến hành nội nghiệp phân loại đất, kết cho thấy có loại đất gồm nhóm đất chính: Glu, Glo, Glt Trên sở kết kết hợp với yếu tố khác tự nhiên, kinh tế, xã hội chiến lược định hướng phát triển nông nghiệp huyện, cho kết đánh giá phân vùng thích nghi cho số cấu trồng cho địa bàn huyện Thoại Sơn, nhằm khai thác tốt tiềm đất đai, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện đảm bảo tính bền vững phát triển nông nghiệp Công trình mang ý nghóa to lớn, sở quan trọng cho việc lập kế hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Mặc dù, có nhiều cố gắng, song với tinh thần hoàn thiện nữa, mong nhận góp ý chân tình nhà lãnh đạo, đồng nghiệp Khoa nông nghiệp TNTN - Đại học An Giang, Năêm 2004 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện Các tư liệu số liệu có sẵn Khoa Nông Nghiệp, Đại Học An Giang Bản đồ ranh giới hành chánh huyện tỷ lệ 1/25.000, ranh giới hành chánh tỉnh An Giang Các dụng cụ cần thiết cho việc khảo sát đất đồng: khoan, H2O2, giấy thử pH, 2.2 Phương pháp 2.2.1 Tiền dã ngoại Các đặc điểm huyện Thoại Sơn lược khảo thông qua tài liệu tư liệu khoa Nông Nghiệp Đại Học An Giang huyện cung cấp Xây dựng đồ mạng lưới ô vuông với cự ly khảo sát điểm khoan 250m Xác định đặc tính khảo sát điều tra cần thiết vùng để đáp ứng yêu cầu chung Xây dựng phiếu mô tả loại đồ dã ngoại Tập huấn cho thành viên tham gia dã ngoại 2.2.2 Dã ngoại Mỗi điểm khoan, dùng khoan tay (loại khoan máng) khoan sâu 1,25m ghi vào phiếu mô tả đặc tính hình thái phẫu diện, số tiêu chẩn đoán khác ghi nhận nhanh chóng đồng lấy tiêu đất Trên điểm khoan số liệu trạng trồng ghi nhận Ngoài ra, thông tin tình hình sản xuất, khó khăn trở ngại, kinh nghiệm, tập quán canh tác vấn đề có liên quan đến kinh tế - xã hội huyện ghi nhận đơn vị khảo sát Các tuyến khoan xác định la bàn vị trí cố định đồng Tổng số điểm khoan toàn phạm vi huyện Thoại Sơn là: 8157 điểm khoan, khoảng cách mũi khoan thực địa 250m 2.2.3 Nội nghiệp Phần nội nghiệp thực qua bước sau A) Xử lý mô tả đất, số liệu phân loại đất: Tất mô tả đất đồng xử lý Bộ Môn Khoa Học Đất, nhập thông tin phiếu mô tả vào máy tính quản lý dạng file Mỗi phẫu diện khoan đồng phân loại theo hệ thống phân loại FAO Tên đất phân loại đến nhóm phụ có kèm đặc tính phụ khác (nếu có) B) Xây dựng đồ đất đồ đơn tính sơ thảo Từng điểm khoan đồ mạng lưới lên ký hiệu màu theo tên đất phân loại Các contour đơn vị đất xây dựng dựa kết điểm khoan Xây dựng đồ trạng sở tư liệu đồ, liệu khảo sát thực tế thông tin trạng UBND huyện Thoại Sơn cung cấp Để làm sở cho công tác đánh giá khả thích nghi đất đai cho cấu trồng thích hợp, đồ đơn vị đất đai xây dựng tổng hợp nhiều đồ đơn tính: - Bản đồ đất - Bản đồ độ thục - Bản đồ thể tầng phèn - Bản đồ độ sâu ngập - Bản đồ thời gian ngập - Bản đồ cao độ C) Dã ngoại kiểm tra Trong bước này, contour đất số liệu đồ đơn tính sơ thảo, kiểm tra trực tiếp đồng điểm khoan, nhằm đảm bảo tính xác đồ đất D) Xây dựng đồ màu thức Bước thực sau loại đồ hoàn chỉnh, có kiểm tra bổ sung, chỉnh lý báo cáo góp ý Các loại đồ xây dựng thức với tựa đề, tỷ lệ, dẫn, tứ cận thông tin có liên quan khác E) Phương pháp đánh giá tiềm đất đai cho cấu trồng Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất đối chiếu để đánh giá trạng sử dụng đất đai Yêu cầu sử dụng đất đai loại trồng kiện đối chiếu với tài nguyên đất đai có (trên sở đồ đơn vị đất đai) Mặt khác, vấn đề kinh tế xã hội địa phương định hướng phát triển chung bổ sung tính toán, đề xuất khả phát triển cấu trồng 2.2.4 Phương pháp quy trình đánh giá đất đai Những hệ thống sử dụng đất đai với phương cách quản lý kỹ thuật canh tác, điều kiện kinh tế xã hội có liên quan đến hệ thống sử dụng đất đai khảo sát thực tế quyền địa phương cung cấp, từ chọn lọc kiểu sử dụng đất đai có triển vọng Từ kết đồ đất, đồ đơn tính, số liệu khí hậu thuỷ văn trạng sử dụng đất đai kết hợp lại để xây dựng đồ đơn vị đất đai chứa đơn vị đất đai khác Tiến trình đối chiếu chất lượng đất đai từ đơn vị đồ đất đai diễn tả thông qua đặc tính đất đai; yêu cầu sử dụng đất đai diễn tả ước lượng thông qua phân cấp yếu tố đưa đến phân hạng khả thích nghi kiểu sử dụng khác với đơn vị đồ đất đai khác (FAO, 1976) Kết đánh giá đất đai sử dụng tảng cho vùng đánh giá thích nghi sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai cho thử nghiệm, kết kết hợp với mục tiêu huyện hình thành nên vùng đánh giá thích nghi sử dụng đất đai cho huyện Thoại Sơn Quy trình đánh giá đất đai đề xuất phân vùng thích nghi sử dụng đất đai trình bày chi tiết hình sau: MỤC ĐÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Quốc gia, Vùng, Khu vực, Huyện Kiến thức điều kiện kinh tế-xã hội Kiến thức điều kiện sinh học-tự nhiên XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN THAY ĐỔI THẢO LUẬN BAN ĐẦU Diện tích, Mục đích, Tỉ lệ, Phương pháp, Thời gian KHẢO SÁT KT-XH Dân số, sở hạ tầng, thị trường, giá, lưu thông KHẢO SÁT SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Hiện trạng sử dung đất, HTCT, quản lý suất, TN KHẢO SÁT ĐẤT ĐAI Khí hậu, địa chất, địa mạo, đất nước, thực vật Bản đồ sinh thái khí hậu nơng nghiệp Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai định nghĩa Hiện trạng sử dụng đất đai cách quản lý YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Sử dụng đất điều chỉnh theo chất lượng đất đai Bản đồ đơn vị đất đai đặc tính đất CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI ĐỐI CHIẾU Chất lượng đất đai cải thiện theo yêu cầu sử dụng THÍCH NGHI HIỆN TẠI VÀ TIỀM NĂNG CHO MỖI ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Phân tích KTXH + Mơi trường Hình 1: Qui trình đánh giá đất đai cho đề xuất phân vùng thích nghi sử dụng đất đai huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1 Vị trí địa lý Thoại Sơn 11 huyện (thị, thành) thuộc tỉnh An Giang, nằm phía Nam Tỉnh An Giang có vị trí sau: Huyện Thoại Sơn Tứ cận: - Phía Bắc giáp huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Phía Nam giáp huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ tỉnh Kiên Giang - Phía Đông giáp phường Mỹ Hoà, Mỹ Thới, Mỹ Thạnh, Tp Long Xuyên - Phía Tây giáp huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Với vị trí tiếp giáp trung tâm đô thị: thành phố Long xuyên, có hệ thống giao thông liên hệ trực tiếp với thành phố lớn: Cần Thơ, Hồ Chí Minh tỉnh khác tạo điều kiện tốt cho việc giao lưu kinh tế văn hoá huyện với khu vực 3.1.2 Đặc điểm địa hình Nét độc đáo địa hình Thoại Sơn so với huyện khác An Giang diện địa hình đồi núi đồng ruộng lớn vùng, với di tích văn hoá Óc Eo, phân biệt thành dạng địa hình - Dạng địa hình đồng bằng: + Vùng địa hình thấp: Với diện tích 18.459 ha, giới hạn ranh giới xã Vónh Khánh (3.324 ha) vùng phía tây xã Tây Phú tính từ ranh kênh Mướp Văn (2.338 ha) + xã Vọng Thê (2.764 ha) + phía Nam xã Vọng Đông giới hạn kênh Vọng Đông II (2.424 ha) + xã Thoại Giang (4880 ha) + xã Bình Thành (2729 ha) Vùng thuộc khu vực đồng địa hình vàn thấp Toàn vùng có độ cao phổ biến 0,5 – 0,9m cao 2,5m thấp 0,3m Vùng phù sa sông bồi đắp với hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo thành vùng đất màu mỡ đầy tiềm phát triển nông nghiệp + Vùng địa hình cao: Với tổng diện tích: 27.014 ha, giới hạn ranh giới lại nằm vùng địa hình thấp vùng đồi núi Vùng thuộc khu vực đồng địa hình vàn cao Toàn vùng có độ cao phổ biến 1- 1,6m cao 2,5 thấp 0,4m.Vùng tương tự vùng địa hình thấp bồi đắp phù sa, với hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo thành đất màu mỡ đầy tiềm phát triển nông nghiệp nông thôn - Dạng địa hình đồi núi: Phân bố chủ yếu khu vực núi: Ba Thê, Núi Sập, Núi Nhỏ, Núi Đá Núi Tượng với tổng diện tích: 396ha Với địa hình tạo cho huyện có nhiều tiềm phát triển khai thác khoáng sản, phát triển làng nghề tạc đá thủ công phát triển dịch vụ - du lịch Tóm lại: Huyện Thoại Sơn có địa hình tương đối đồng nhất, mang đặc điểm chung vùng đồng thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Bên cạnh đó, có hệ thống đồi núi có khu di tích văn hoá Óc Eo tạo cho huyện Thoại Sơn có nhiều tiềm phát triển kinh tế du lịch, giải trí,…vốn xem nhu cầu thiết yếu người Tuy nhiên đặc điểm địa hình, nên số khu vực (chưa có đê bao chắn) bị ngập lụt vào mùa mưa, mùa lũ gây khó khăn sản xuất, sinh hoạt người dân 3.1.3 Đặc điểm khí hậu Huyện Thoại Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú, yếu tố khí hậu có phân hoá theo mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5-11 trùng với mùa gió mùa Tây Nam - Mùa khô từ tháng 12-9 trùng với mùa gió mùa Đông Bắc  Chế độ nhiệt Nhiệt độ trung bình hàng năm cao khoảng 27,50C, ổn định theo không gian thời gian Nhìn chung khác biệt lớn so với nơi khác tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tháng có nhiệt độ trung bình cao (280C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp (25OC)  Chế độ mưa Chế độ mưa liên quan mật thiết với chế độ gió mùa Trong năm hình thành mùa khô ẩm tương phản: Mùa mưa (ẩm) từ tháng 5-11 trùng với mùa gió mùa Tây Nam, mùa khô từ tháng 12-9 trùng với mùa gió mùa Đông Bắc  Chế độ nắng Trung bình năm huyện Thoại Sơn có 2500 – 2900 nắng, bình quân 6,85-7,95 / ngày Chủ yếu tập trung vào tháng mùa khô ( 12-9)  Tình hình úng, hạn Các tháng mùa mưa, năm có khả cho mưa gây úng với mức độ khác Trong đó, khả xảy đợt mưa úng vào tháng 10 thường xuyên, tháng 5-7 khả xảy Đợt mưa úng thường kéo dài – ngày, đợt mưa kéo dài ngày khả xảy Tuy lượng mưa lớn phân bố không tháng mùa mưa, yếu tố gây nên khô hạn mùa mưa Vào tháng đầu mùa (tháng 5-8) thường có đợt tiểu hạn (hạn Bà Chằn) gây nên tình trạng hạn vụ Hè-Thu Tuy hạn không nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến suất trồng( vốn mục tiêu chủ lực để phát triển kinh tế địa phương Tóm lại: khí hậu huyện Thoại Sơn với nhiệt độ cao năm, nắng nhiều, có thiên tai,… thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên lượng mưa phân hoá theo mùa, gây hạn hán ngập úng số thời điểm năm; mùa mưa hạn chế rõ nét cần lưu ý: từ tháng đến tháng 11 mưa chỗ lớn, với lũ từ thượng nguồn sông Mêkông qua Camphuchia đổ về, tràn vào nội đồng gây úng ngập diện rộng (trừ số vùng đê bao khép kín) ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt Việc tăng cường hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thuỷ lợi biện pháp quan trọng để khắc phục khó khăn 3.1.4 Đặc điểm thuỷ văn Huyện Thoại Sơn có hệ thống sông rạch chằng chịt, với 440 kênh nằm rải xã, với tổng chiều dài: 988 km Do mang tính chất chung khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nên chế độ thuỷ văn huyện Thoại Sơn chia thành mùa: + Mùa kiệt: Từ tháng 1-4 hàng năm Vào mùa kiệt hệ thống sông rạch địa bàn phụ thuộc vào yếu tố thuỷ triều + Mùa lũ:Từ tháng 7-11 hàng năm Lũ hình thành từ thượng nguồn, mưa lớn thượng nguồn tạo thành dòng chảy đổ xuống MêKông, chảy tràn vào Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hệ thống sông rạch chảy qua địa bàn huyện Thoại Sơn Mặt khác, kết hợp với mưa chỗ lớn thường xuyên Thoại Sơn nói riêng An Giang nói chung Tóm lại: Với hệ thống thủy văn địa bàn huyện ảnh hưởng mặt đến tình hình chung địa phương: mặt tích cực tạo phì nhiêu cấp thoát nước tốt phục vụ phát triển nông 10 Bảng 9: Phân cấp yếu tố LUT 3: lúa: C Yêu cầu Yếu tố chất lượng đất đai Chẩn đoán Nguy hại phèn Độ thục Phân cấp thích nghi S1 S2 Độ sâu tầng phèn - Không phèn (cm) - Phèn >50 Thuần thục Độ dày tầng mặt Tầng mặt (cm) Nguy hại lũ Độ sâu ngập(m) Phèn 1 Bảng 10: Phân cấp yếu tố LUT 4: lúa – cá: Yêu cầu Yếu tố Chất lượng đất đai Chẩn đoán S1 Độ sâu tầng phèn - Không phèn Nguy hại phèn Độ thục Độ dày tầng mặt Nguy hại lũ Phân cấp thích nghi (cm) Thuần thục - Phèn >50 - Thuần thục - - Bán thục - Umbric Tầng mặt (cm) - Histic Thời gian ngập - Không ngập (tháng) - Ngập

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan