Báo cáo Khoa học
Số 32
, 05/2008
2
0
NGHIÊN CỨUẢNHHƯỞNGCỦALIỀULƯỢNGPHÂN ðẠM,
LÂN, KALI ðẾN TỈLỆBẠCBỤNGVÀHÀMLƯỢNG
AMYLOSE HẠTGẠOỞ ðẤT PHÈNHUYỆNTHOẠI SƠN
TỈNH AN GIANG
Ths. Trần Thanh Sơn
∗
∗∗
∗
TÓM TẮT
Nghiêncứuảnhhưởngcủaliềulượngphân ñạm, lân,kali ñến tỉlệbạcbụngvàhàmlượng
amylose
trên loại
ñất phèncủatỉnhAnGiangở vụ ñông xuân và hè thu năm 2004-2006. Thí nghiệm bố trí theo thể thức dãy phụ, 4
lần lặp lại; các nghiệm thức phân ñạm (80, 100 kgN/ha), phân lân (0, 60, 90kgP
2
O
5
/ha) vàphânkali (0, 30, 60
kgK
2
O/ha); sử dụng giống lúa OMCS 2000.
Kết quả cho thấy các nghiệm thức phân bón khác biệt có ý nghĩa thống kê. Công thức phân N1P1K2, N2P1K1,
N2P2K1 có ưu ñiểm về năng suất, tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamylose hơn so với các công thức phân khác.
ABSTRACT
The nitrogen, phosphate and potassium fertilizer application dosages was an important factor affected on rice
yield and quality. The effective research of nitrogen, phosphate and potassium fertilizer on chalkiness and amylose
content was studied in acidic soils of AnGiang province in 2004-2006 (dry and wet season); field experiments were
conducted in strip plots design with four replications; applied nitrogen treatments (80, 100 kgN/ha), phosphate (0,
60, 90 kgP
2
O
5
/ha) and potassium (0, 30, 60 kgK
2
O/ha), used OMCS 2000 rice variety.
The result showed that there were significant differences with chalkiness and amylose content among fertilizer
treatments. N1P1K2, N2P1K1, N2P2K1 treatments obtained higher yield, lower chalkiness and lower amylose than
the others.
Keywords: fertilizer, chalkiness, amylose
1. ðẶT VẤN ðỀ
Phân bón có vai trò quan trọng trong việc gia tăng năng suất, chất lượng lúa gạo. Kết quả ñiều tra
ñánh giá hiện trạng sản xuất và giải pháp nâng cao chất lượng lúa gạoởtỉnhAnGiang cho thấy ña số
nông dân bón phân cho lúa chưa cân ñối, thường bón nhiều phân ñạm, ít phân lân và có khi không bón
phân kali.
Nghiên cứuảnhhưởngcủaphân bón ñối với chất lượnghạtgạoở ñiều kiện của từng vùng sản xuất sẽ
giúp xác ñịnh công thức phân thích hợp ñể khuyến cáo vào sản xuất. ðề tài này nghiêncứutính trạng tỉ
lệ bạcbụngvàhàmlượngamylosecủahạt gạo; ñây là hai chỉ tiêu chất lượng quan trọng của xuất khẩu
gạo, ñược ghi nhận là kém ổn ñịnh ñối với ảnhhưởngcủa môi trường.
2. VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Nghiên cứu thí nghiệm ñược thực hiện vụ ñông xuân và hè thu năm 2004-2006, trên loại ñất Deep
sulfidic Humaquepts (ðất Phù sa có hàmlượng mùn khá, phèn tiềm tàng xuất hiện sâu hơn 125 cm) ở
huyện Thoại Sơn tỉnhAnGiang thuộc vùng tứ giác Long Xuyên.
ðặc tínhcủa ñất: pH
H2O
: 4,66, pH
K2O
: 4,00, N:0,176%, P
2
O
5
: 0,036%, K
2
O:1,149% và C hữu cơ
1,927%.
Thí nghiệm bố trí theo dãy phụ (strip plots design), 4 lần lập lại, diện tích mỗi lô 15 m
2
, mật ñộ sạ 150
kg/ha, giống lúa OMSC 2000, các nghiệm thức phân bón gồm:
Phân ñạm (N): 80 (N1), và 100 kgN/ha (N2)
Phân lân (P
2
O
5
): 0 (P0), 60 (P1), 90 kgP
2
O
5
/ha (P2)
Phânkali (K
2
O): 0 (K0), 30 (K1), 60 kgK
2
O/ha (K2)
Thu thập các chỉ tiêu nông học gồm chiều cao cây, số bông/m
2
, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000
hạt; gặt thu mẫu năng suất thực tế 10m
2
, phơi khô làm sạch, cân và quy về ẩm ñộ 14%.
∗
Phó TP. QLKH&HTQT. Email: ttson@agu.edu.vn
Báo cáo Khoa học
Số 32
, 05/2008
21
Phân tích hàmlượngamylose trên máy so màu Jenway-6015 củaAnh theo phương pháp của
Sadavisam và Manikam năm 1992 vàtỉlệbạcbụng ñược ñánh giá theo thang ñiểm SES (IRRI.1996)
1
Phân tích thống kê theo chương trình MSTATC, IRRISTAT.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnhhưởngcủaliềulượngphân ñạm ñến tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamylosecủahạtgạo
Tỉ lệbạcbụng cấp 0 (hạt gạo trong) 86,92-87,88%, các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống
kê.
Hàm lượngamylose 24,34-24,62%, các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê. (bảng 1).
Kết quả cho thấy ởliềulượngphân ñạm 80kgN/ha và 100kgN/ha không có có ảnhhưởng ñến tỉlệhạt
gạo trong vàhàmlượng amylose.
Bảng 1. Tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamyloseở các liềulượng bón phân ñạm
Công thức Năng suất TỉlệbạcbụngAmylose
(kg/ha) (%) (%)
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 5 Cấp 9
N1 5.391 a
86,93 a
4,33 a
4,49 a
4,25 a
24,62 a
N2 5.555 a
87,88 a
3,68 b
4,78 a
3,67 a
24,34 a
Ghi chú: N1(80 kg N/ha), N2(100 kg N/ha)
3.2 Ảnhhưởngcủaliềulượngphân lân ñến tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamylosecủahạtgạo
Tỉ lệhạtgạo trong 83,71-89,27%).
Hàm lượngamylose (24,25-24,90%), các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (bảng 2).
Kết quả cho thấy ởliềulượngphân lân 0kgP
2
O
5
/ha, 60kgP
2
O
5
/ha và 90kgP
2
O
5
/ha có ảnhhưởng ñến tỉ
lệ hạtgạo trong vàhàmlượng amylose.
Bảng 2. Tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamyloseở các liềulượng bón phân lân
Công thức Năng suất TỉlệbạcbụngAmylose
(kg/ha) (%) (%)
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 5 Cấp 9
P0 4.711 b
83,71 b
5,15 a
5,21 a
5,94 a
24,90 a
P1 5.671 a
89,23 a
3,31 b
4,21 a
3,25 b
24,25 b
P2 6.036 a
89,27 a
3,56 b
4,48 a
2,69 b
24,29 b
Ghi chú: P0(0 kgP
2
O
5
/ha), P1(60 kgP
2
O
5
/ha), P2(90 kgP
2
O
5
/ha)
3.3 Ảnhhưởngcủaliềulượngphânkali ñến tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamylosecủahạtgạo
Tỉ lệhạtgạo trong 86,44-88,15%.
Hàm lượngamylose (24,36-24,69%), các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (bảng 3).
Kết quả cho thấy ởliềulượngphânkali 0kgK
2
O/ha, 30kgK
2
O/ha và 60kgK
2
O/ha có ảnhhưởng ñến tỉlệ
hạt gạo trong vàhàmlượng amylose.
Báo cáo Khoa học
Số 32
, 05/2008
22
Bảng 3. Tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamyloseở các liềulượng bón phânkali
Công thức Năng suất TỉlệbạcbụngAmylose
(kg/ha) (%) (%)
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 5 Cấp 9
K0 5.126 b
86,44 b
4,00 a
4,65 a
4,92 a
24,69 a
K1 5.662 a
87,63 a
4,21 a
4,38 a
3,79 b
24,38 b
K2 5.630 a
88,15 a
3,81 a
4,88 a
3,17 b
24,36 b
Ghi chú: K0(0 kgK
2
O/ha), K1(30 kgK
2
O/ha), K2(60 kgK
2
O/ha)
3.4 Ảnhhưởng tương tác phân ñạm, lân vàkali ñến tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamylosecủa
hạt gạo
Phân tích ảnhhưởng tương tác phân ñạm, lân và cho thấy các công thức phân có ưu ñiểm về năng
suất, tỉlệgạo trong vàhàmlượngamylose so với các công thức khác ñược ghi nhận là N1P1K2,
N2P1K1, N2P2K1 (bảng 4).
Bảng 4. Tỉlệbạcbụngvàhàmlượngamyloseở các công thức bón phân NPK
Công thức Năng suất TỉlệbạcbụngAmylose
(kg/ha) (%) (%)
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 5 Cấp 9
N1P0K0 4.449 h 80,50 g 6,38 a 5,13 ab 8,00 a 25,61 a
N1P0K1 4.802 gh 82,13 fg 6,13 ab 4,88 abcd 6,88 a 25,17 ab
N1P0K2 4.562 h 85,75 d 4,50 abcd 4,88 abcd 4,88 c 24,87 bc
N2P0K0 4.844 gh 83,13 ef 4,38 bcd 5,75 a 6,75 ab 24,70 bcd
N2P0K1 4.841 gh 84,75 de 4,63 abcd 5,63 ab 5,00 ab 24,46 cdefg
N2P0K2 4.769 gh 86,00 cd 4,88 abc 5,00 abc 4,13 cde 24,57 cdef
N1P1K0 5.045 fg 88,38 bc 3,63 cde 4,00 bcd 4,00 cde 24,50 cdefg
N1P1K1 5.907 bc 88,75 b 4,13 cde 4,25 abcd 2,88 def 24,10 efg
N1P1K2 6.048 abc 90,25 ab 3,13 cde 4,13 abcd 2,50 ef 24,32 defg
N2P1K0 5.370 def 89,13 ab 2,38 e 4,13 abcd 4,38 cd 24,28 defg
N2P1K1 5.807 cd 90,63 ab 2,88 de 3,25 d 3,25 cdef 24,26 defg
N2P1K2 5.852 c 88,25 bc 3,75 cde 5,50 ab 2,50 ef 24,04 g
N1P2K0 5.319 ef 88,88 ab 3,88 cde 3,38 cd 3,88 cde 24,61 cde
N1P2K1 6.194 abc 88,25 bc 4,00 cde 5,00 abc 2,75 def 24,10 efg
N1P2K2 6.191 abc 89,50 ab 3,25 cde 4,75 abcd 2,50 ef 24,26 defg
N2P2K0 5.731 cde 88,63 b 3,38 cde 5,50 ab 2,50 ef 24,46 cdefg
N2P2K1 6.421 a 91,25 a 3,50 cde 3,25 d 2,00 f 24,21 defg
N2P2K2 6.361 ab 89,13 ab 3,38 cde 5,00 abc 2,50 ef 24,09 fg
Ghi chú: N1(80 kg N/ha), N2(100 kg N/ha)
P0(0 kgP
2
O
5
/ha), P1(60 kgP
2
O
5
/ha), P2(90 kgP
2
O
5
/ha)
K0(0 kgK
2
O/ha), K1(30 kgK
2
O/ha), K2(60 kgK
2
O/ha)
Báo cáo Khoa học
Số 32
, 05/2008
23
4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Kết quả phân tích thí nghiệm ảnhhưởngcủaliềulượngphân ñạm, lân vàkali trên loại ñất phèn Deep
sulfidic Humaquepts ởtỉnhAnGiang cho chúng ta kết luận như sau:
- Phân lân vàkaliảnhhưởng ñến tỉlệgạo trong vàhàmlượngamylosecủahạt gạo.
- Liềulượng bón phân ñạm 80-100kg N/ha không có ảnhhưởng ñến tỉlệgạo trong vàhàmlượng
amylose.
- Công thức phân N1P1K2, N2P1K1, N2P2K1 có ưu ñiểm về năng suất, tỉlệbạcbụngvàhàmlượng
amylose so với các công thức khác.
4.2 ðề nghị
- Khuyến cáo ứng dụng các công thức phân bón N1P1K2, N2P1K1, N2P2K1 trên ñất phèn Deep
sulfidic Humaquepts ởtỉnhAn Giang.
- Tiếp tục mở rộng nghiêncứu ñể xác ñịnh công thức phân ñạt các tính trạng chất lượnggạo tốt ở
các vùng ñất khác ởtỉnhAnGiangvà ñồng bằng sông Cửu Long.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Chí Bửu.1996. Nghiêncứu nâng cao chất lượng bộ giống lúa gạoởtỉnh Cần Thơ. Viện lúa ñồng
bằng sông Cửu Long.
Experiment design and data analysis for agricultural research. 1998. AMMI-BSTAT.IRRI Vol 2.
International rice research institute. Los Banos. Philippines.
Standard evolution system.1996.International rice research institute. Los Banos. Philippines.
Trần Thanh Sơn. 2004. Khảo sát hiện trạng sản xuất và kỹ thuật canh tác lúa của nông dân tỉnhAn
Giang. Sở Khoa học Công nghệ An Giang.
.
2
0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN ðẠM,
LÂN, KALI ðẾN TỈ LỆ BẠC BỤNG VÀ HÀM LƯỢNG
AMYLOSE HẠT GẠO Ở ðẤT PHÈN HUYỆN THOẠI SƠN
TỈNH AN GIANG
. kgP
2
O
5
/ha)
3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân kali ñến tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose của hạt gạo
Tỉ lệ hạt gạo trong 86,44-88,15%.
Hàm lượng amylose (24,36-24,69%),
Bảng 1.
Tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose ở các liều lượng bón phân đạm (Trang 2)
m
lượng amylose 24,34-24,62%, các nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê. (bảng 1) (Trang 2)
Bảng 4.
Tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose ở các cơng thức bón phân NPK (Trang 3)
Bảng 3.
Tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose ở các liều lượng bón phân kali (Trang 3)