1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng đức và các biện pháp khắc phục

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 365,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - TRẦN THỊ THANH KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC CỦA SINH VIÊN HỌC CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ĐỨC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI -2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Và NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ - TRẦN THỊ THANH KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC CỦA SINH VIÊN HỌC CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ĐỨC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ HỌC Chun Ngành: Lý luận ngơn ngữ Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ KIM BẢNG HÀ NỘI -2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ giảng viên khoa Ngôn ngữ - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Khoa Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Kim Bảng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn đến ngƣời thân yêu gia đình, đồng nghiệp em sinh viên Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông động viên giúp đỡ Hà nội, ngày 15 tháng 03 năm 2008 Học Viên Trần Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình khoa học riêng tơi, số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Trần Thị Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTV: Cộng tác viên PA: Phụ âm NA: Nguyên âm L1: Ngôn ngữ thứ L2: Ngôn ngữ thứ hai MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tÀI PHẠM VI VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 2.3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 01 CHƢƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 11 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ PHỤ ÂM 11 CẤU TRÚC ÂM TIẾT VÀ HỆ THỐNG PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 12 2.1 CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG ĐỨC 12 2.2 HỆ THỐNG PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 13 2.3 MIÊU TẢ CÁC NÉT KHU VIỆT CỦA PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 16 2.3.1 CÁC PHỤ ÂM TẮC 16 2.3.2 CÁC PHỤ ÂM XÁT 17 2.3.3 CÁC ÂM MŨI 18 2.3.4 CÁC BÁN ÂM 19 2.4 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ÂM VÀ CHỮ Ở CÁC PHỤ ÂM 20 ÂM TIẾT VÀ HỆ THỐNG PHỤ ÂM TIẾNG VIỆT 21 3.1 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 21 3.2 HỆ THỐNG PHỤ ÂM TIẾNG VIỆT 24 3.2.1 HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU 24 3.2.2 HỆ THỐNG PHỤ ÂM CUỐI 25 3.2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ÂM VÀ CHỮ CỦA HỆ THỐNG PHỤ ÂM TIẾNG VIỆT 26 NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA HỆ THỐNG PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT 27 4.1 SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA CẤU TRÚC ÂM TIẾT 27 4.2 SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HAI HỆ THỐNG PHỤ ÂM 28 4.2.1 CÁC PHỤ ÂM ĐƠN 28 4.2.2 TỔ CHỨC CÁC PHỤ ÂM 29 KHÁI NIỆM GIAO THOA VÀ LỖI PHÁT ÂM 31 5.1 KHÁI NIỆM GIAO THOA 31 5.2 Khỏi niệm lỗi phõn tớch lừi 33 CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG LỖI ĐIỂN Hỡnh VỀ PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 38 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 38 1.1 XÂY DỰNG BẢNG TỪ KHẢO SÁT LỖI 38 1.1.1 NGUYÊN TẮC XÂY DÙNG BẢNG TỪ KHẢO SÁT LỖI 38 1.1.2 BẢNG TỪ KHẢO SÁT LỖI 38 1.2 CHỌN ĐỐI TƢỢNG ĐỂ KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM 40 1.3 CÁC BƢỚC THU THẬP TƢ LIỆU 41 1.4 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG LỖI 43 1.4.1 QUAN NIỆM VỀ LỖI PHÁT ÂM 43 1.4.2 CÁCH XÁC ĐỊNH LỖI CỤ THỂ 43 1.4.3 PHÂN LOẠI, THỐNG KÊ VÀ MIÊU TẢ CÁC DẠNG LỖI PHÁT ÂM PHỤ TIẾNG ĐỨC 45 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 47 2.1 CÁC PHỤ ÂM ĐƠN 47 2.1.1 PHỤ ÂM ĐƠN ĐỨNG TRƢỚC NGUYÊN ÂM 47 2.1.2 PHỤ ÂM ĐƠN ĐỨNG GIỮA NGUYÊN ÂM 48 2.1.3 PHỤ ÂM ĐỨNG SAU NGUYÊN ÂM 50 2.2 CÁC CỤM PHỤ ÂM 52 2.2.1 CUM PHỤ ÂM ĐỨNG TRƢỚC NGUYÊN ÂM 52 2.2.2 CUM PHỤ ÂM ĐỨNG SAU NGUYÊN ÂM 57 CHƢƠNG 3: BƢỚC ĐẦU GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC HỒI LỖI PHÁT ÂM 67 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI 67 1.1 GIAO THOA NGÔN NGỮ 68 1.2 Giỏo trỡnh tiếng ĐỨC 72 1.3 PHƢƠNG PHÁP DẠY NGOẠI NGỮ 73 1.4 MÔI TRƢỜNG HỌC 73 1.5 í thức việc rốn luyện phỏt õm 74 1.6 Đặc điểm tâm lý ngƢỜI VIỆT KHI HỌC NGOẠI NGỮ 75 GIÀI PHÁP ĐỀ NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC KHẮC PHỤC CÁC LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 75 2.1 TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC NGỮ ÂM CƠ BẢN ĐỒNG THỜI VỚI VIỆC LUYỆN TẬP PHÁT ÂM 76 2.2 BÀI TẬP LUYỆN PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC 78 2.3 TẠO MỘT MÔI TRƢỜNG HỌC NGOẠI NGỮ THUẬN LỢI 86 2.4 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI LỖI PHÁT ÂM 89 2.5 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, xu hƣớng tồn cầu hóa nhƣ tất yếu quốc gia Đất nƣớc bƣớc mở cửa hội nhập với giới tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong bối cảnh chung đó, việc làm chủ ngoại ngữ, đặc biệt hệ trẻ, không đƣợc xem nhƣ nhu cầu tất yếu mà cịn cơng cụ, chìa khóa cá nhân để hòa nhập bắt nhịp chung với xu tồn cầu hóa nhân loại So với ngoại ngữ khác nhƣ tiếng Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc…tiếng Đức ngoại ngữ “trẻ” nhƣng có tiềm Nó đƣợc phổ biến nhiều dạy số trƣờng đại học (trong có trƣờng Đại học dân lập Phương Đơng) từ năm 90 kỉ XX ngƣời Việt Nam có nhu cầu việc học nghề, học đại học đồn tụ với gia đình quốc gia nói tiếng Đức Nhu cầu ngày lớn việc nƣớc Đức có vị định Cộng đồng Châu Âu (EU) nhƣ giới Những điều kiện thuận lợi việc học đại học nƣớc nói tiếng Đức động lực cho hệ trẻ học tiếng Đức Việc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam cho phép sinh viên phổ thông tham gia thi tuyển niên học 2007 - 2008 minh chứng vai trò tiếng Đức xã hội Cũng giống nhƣ học ngoại ngữ nào, trình học tiếng Đức, việc rèn luyện kĩ pháp âm hay từ ban đầu mong muốn ngƣời dạy ngƣời học Tuy nhiên, học ngoại ngữ, ngƣời học sử dụng thói quen vốn trở thành tiếng mẹ đẻ để áp dụng cho ngoại ngữ mà học tất cấp độ: dùng từ, đặt câu hiểu câu… cách phát âm Sự khác biệt hai ngôn ngữ mặt cấu trúc nội hệ thống nhƣ khác biệt văn hóa mang tính chủng tộc rào cản việc học ngoại ngữ Nguyên nhân tạo lỗi ngoại ngữ tất bình diện ngơn ngữ Những ngƣời Việt học tiếng Đức, phát âm, thƣờng mắc lỗi tiêu biểu mà nguyên nhân trƣớc tiên thói quen phát âm đơn âm tiết tiếng Việt sau khác biệt hai ngơn ngữ hệ thống nguyên âm, phụ âm cách dùng trọng âm, ngữ điệu… Để lỗi phát âm tiêu biểu nhằm khắc phục chúng từ giai đoạn đầu học tiếng Đức, việc đối chiếu, so sánh hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Đức bƣớc Đã có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ : Vũ Kim Bảng (1993, 1994, 1997, 2000) Tuy nhiên, cơng trình dừng mức độ so sánh cấu trúc âm tiết, hệ thống nguyên âm, phụ âm nhằm tƣơng đồng khác biệt hai ngôn ngữ Cho đến nay, chưa có khảo sát chi tiết mang tính thống kê thực tế lỗi phát âm ngƣời Việt học tiếng Đức để kiểu lỗi phát âm điển hình Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi muốn tiến hành đề tài ứng dụng khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức ngƣời học Việt Nam (các sinh viên học chuyên tiếng Đức) để từ tìm ngun nhân gây lỗi đề xuất cách khắc phục Việc lựa chọn lỗi phụ âm xuất phát từ đặc điểm khác biệt kết hợp tổ hợp phụ âm tiếng Đức phức tạp trong tiếng Việt vốn phụ âm đơn để tạo thành âm tiết Những kết có đƣợc giúp nhiều cho việc nghiên cứu so sánh đối chiếu khắc phục lỗi phát âm Đề tài tâm huyết vốn ngƣời dạy tiếng Đức bậc đại học muốn học sinh thực tốt kĩ nói đọc bên cạnh kĩ khác việc dạy học ngoại ngữ 2 Phạm vi nội dung đề tài 2.1 Đối tượng Đối tƣợng mà quan tâm cách phát âm hệ thống phụ âm tiếng Đức lỗi phát âm điển hình phụ âm sinh viên năm thứ hai, chuyên ngành tiếng Đức, khoa Ngoại ngữ Đại học dân lập Phƣơng Đông Các sinh viên học chuyên tiếng Đức liên tục năm để nhận Cử nhân tiếng Đức Trong năm thứ đầu thứ hai, sinh viên sử dụng giáo trình Themen Neu I, II, III EMBrückenkurs, EM-Hauptkurs, EM-Abschluskurrs Về lí thuyết, kết thúc năm học thứ nhất, bắt đầu năm học thứ hai sinh phải nắm vững kĩ phát âm để thời gian em tiếp tục học vấn đề lí thuyết tiếng Đức Việc lựa chọn thời điểm để khảo sát lực phát âm sinh viên, muốn xác định: lỗi phát âm điển hình cịn tồn sau kết thúc q trình học thực hành tiếng để chuyển sang giai đoạn học lí thuyết tiếng Từ đề biện pháp sớm khắc phục lỗi phát âm sinh viên Việt Nam học tiếng Đức với tƣ cách ngoại ngữ 2.2 Nội dung luận văn Luận văn thực nội dung sau: - Xác định dạng lỗi phát âm phụ âm mà sinh viên hay mắc phải sở khảo sát cách phát âm phụ âm sinh viên năm thứ hai trƣờng Đại học dân lập Phƣơng Đơng - Giải thích ngun nhân gây lỗi sở so sánh đối chiếu cấu trúc âm tiết hệ thống phụ âm tiếng Đức tiếng Việt; nguyên nhân bên gây lỗi phát âm, ví dụ: giáo trình dạy tiếng, mơi trƣờng dạy tiếng - Trên sở đề xuất giải pháp nhằm khắc phục lỗi phát âm phụ âm sinh viên Việt Nam học tiếng Đức Các giải pháp có tính đến đặc điểm khác biệt mang tính loại hình hai ngơn ngữ; đặc điểm ngƣời học; môi trƣờng dạy ngoại ngữ… Hệ thống tập dạy phát âm phụ âm tiếng Đức đƣợc xem biện pháp cụ thể nhằm mục đích giúp sinh viên thời gian ngắn phát âm lƣu loát chuẩn xác 2.3 Giới hạn đề tài Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu cách phát âm lỗi phát âm phụ âm sinh viên Việt Nam học tiếng Đức Thực tế, học tiếng Đức, khác biệt loại hình, sinh viên việt Nam cịn mắc lỗi ngữ âm khác nhƣ: lỗi phát âm nguyên âm, lỗi trọng âm, ngữ điệu… Những vấn đề cần đƣợc nghiên cứu sâu chuyên luận khác Các sinh viên theo học tiếng Đức Đại học dân lập Phƣơng Đông phần lớn từ tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ Do vậy, em có đặc điểm phát âm chung phƣơng ngữ Bắc Bộ Đây đƣợc xem sở chung giúp cho việc so sánh, đối chiếu giải thích lỗi phát âm phụ âm sinh viên học tiếng Đức Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung luận văn phân tích lỗi phát âm Do vậy, bƣớc tiến hành điều tra lỗi tuân thủ theo bƣớc: - Xây dựng bảng từ điều tra (test) - Lựa chọn đối tƣợng điều tra (các cộng tác viên sinh viên CTV) - Tiến hành ghi âm - Xác định lỗi phát âm (Các bước cụ thể phương pháp điều tra phân tích lỗi chúng tơi trình bày kĩ Chương II) Kết điều tra lỗi đƣợc trình bày phƣơng pháp: phân loại, thống kê miêu tả Những đóng góp luận văn Thực trạng lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức sinh viên Việt Nam lần đƣợc thu thập nghiên cứu cách có hệ thống luận văn Từ kết thu đƣợc, cho phép phân tích ngun nhân bên bên ngồi gây lỗi phát âm để từ đƣa biện pháp thiết thực giúp ngƣời học phát âm hay tiếng Đức, trƣớc hết tổ hợp phụ âm tiếng Đức vốn rào cản khó vƣợt qua ngƣời học Bố cục luận văn Luận văn này, phần Mở đầu Kết luận, gồm chƣơng Chương 1: Những khái niệm liên quan Chương II: Các dạng lỗi điển hình phát âm phụ âm tiếng Đức Chương III: Bước đầu giải thích nguyên nhân gây lỗi Và số biện pháp khắc phục lỗi phát âm TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt DIỆP QUANG BAN, HOÀNG VĂN THUNG (2002), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1), Nxb Giáo dục, Sơn La DIỆP QUANG BAN, (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Thừa Thiên Huế VŨ KIM BẢNG [1997] : Một kinh nghiệm cho việc dạy tiếng Việt cho người Đức Trong: Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội VŨ KIM BẢNG [1999]: Khái niệm Ngữ âm học Ngôn ngữ, số 5 VŨ KIM BẢNG [2002]: Nghiên cứu trường độ phụ âm tiếng Hà Nội VŨ KIM BẢNG, Hệ formant nguyên âm đơn tiếng Hà Nội, Ngôn ngữ số 15 ĐỖ HỮU CHÂU, BÙI MINH TỐN (2002), Đại cƣơng ngơn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội NGUYỄN VĂN CHIẾN, [1992]: Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội NGUYỄN ĐỨC DÂN (1990), Lôgic hàm ý câu quan hệ nhân quả, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1990, tr 5-8 10 ĐỒN THỊ KIM DUNG [2005]: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng phụ âm đầu tới Formant ba nguyên âm { i, a, u }, Khoá luận tốt nghiệp 11 ĐINH VĂN ĐỨC (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 NGUYỄN THIỆN GIÁP (Chủ biên), ĐÀO THIỆN THUẬT, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 CAO XUÂN HẠO [1962]: Về cách phân tích âm vị học số vận mẫu có ngun âm ngắn tiếng Việt, Thơng cáo khoa học, Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 14 VŨ BÁ HÙNG [1976]: Vấn đề âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 15 TRIỆU THỊ THU HƢƠNG [2001]: Âm tiết tiếng Việt - Khả hình thành thực tế sử dụng, Khoá luận tốt nghiệp 16 DƢƠNG THỊ NGỌC THUỶ [2004]: Lỗi phát âm trọng âm từ tiếng Anh học sinh Việt Nam Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 17 ĐÀO THANH LAN (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 VƢƠNG HỮU LỄ- HỒNG DŨNG [1994]: Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục 19 HOÀNG TRỌNG PHIẾN (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Đại học THCN Hà Nội 20 PHAN THUí PHƢƠNG [2005]: Lỗi phát âm phụ âm tiếng Pháp học sinh Khánh Hoà số biện pháp khắc phục Luân văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 21 HỮU QUỲNH - VƢƠNG LỘC [1980]: Khái quát lịch sử tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 22 LÝ TOÀN THẮNG, 1971, bàn sở việc dùng dấu câu tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1971, tr 22-23 23 NGUYỄN KIM THẢN (1964), Nghiên cứu Ngữ pháp Tiếng Việt, (tập 2), Nxb Khoa học, Hà Nội 24 LÊ QUANG THIÊM, [1989]: Đối chiếu ngôn ngữ NXB Hà Nơi 25 ĐỒN THIỆN THUẬT [1980]: Ngữ âm tiếng Việt (in lần thứ 2) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 26 NGUYỄN MINH THUYẾT, NGUYỄN VĂN HIỆP (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 ĐINH LÊ THƢ - NGUYỄN VĂN HUỆ [1998]: Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội B Tiếng nước 28 ASANTE, M K & W B GUDYKUNST, ed [1989]: Handbook of international and intercultural communication Newbary Park 29 CHERUBIM, D (Hrsg.) [1980]: Fehlerlinguistik Tübingen: Niemeyer 30 CORDER, S P [1981]: Error Analysis and Interlanguage Oxford University Press 31 DUDEN -Das Ausprachewörterbuch, Band 6, Meyers Lexikonverlag, Mannheim/Wien/Zürich, 1990 32 ESSEN, O.v [1979]: Allgemain und angewandte Phonetik Berlin 33 FANT, G [1970] : Phonetik der Sprachfoschung in: Handbuch der Stimm-und Sprachheilkunde, Wien - New York 34 FISIAK, J., ed [1983]: Contrastive linguistics: Problems and projects The Hague 35 FIUKOWSKI, H [1978]: Spercherzieherisches Elementarbuch VEB Bibliographisches Institut Leipzig 36 GOEBL, H ET AL., ed [1996/1997]: Kontaktlinguistik Ein internationales Handbuch zeitgenössischer Forschung (HSK 12) Bde Berlin 37 GCORDER, S P [1981]: Error analysis and interlanguage Oxford 38 HINNENKAMP, Heidelberg V [1994]: Interkulturelle Kommunikation 39 HELBIG, G ET AL [2000]: “ Deutsch als Fremdsprache Kontraste zwischen Einzelsprachen “ In Deutsch als Fremdsprache HSK 19.1: Kap.6 40 HELLINGER, M & U AMMON, ed [1996]: Contrastive sociolinguistics Berlin 41 JAKOBSON, G & HALLE, M.[1960]: Grundlagen der Sprache Berlin 42 JESPERSON, C [1913]: Lehrbuch der Phonetik Leipzig 43 KASTOVSKY, D & A SZWEDEK, ed [1986]: Linguistics across historical and geographical boundaries Bde Berlin 44 KOHLER K J [1977]: Einführung in die Phonetik des Deutschen Reich Schmidt Verlag 45 LADEFOGED, P [1975]: A Couse in Phonetics New York [1996]: Elements of Acoustic Phonetics (2nd edition) Chicago 46 LEGENHAUSEN, L [1977]: Korrektur-und Bewertungs-strategien bei fremdsprachlichen Prüfungsarbeiten In: Die neueren Sprachen 47 LIEBMAN, P [1968]: Intonation, Perception and Language Cambrige (mass.) 48 LINDNER, G - [1969]: Einführung in die experimentelle Phonetik Berlin - [1981]: Grundlagen und Anwendungen der Phonetik Berlin 49 NICKEL, G [1972]: Fehlerkunde, Beiträge zur Fehleranalyse, Fehlerbewertung, Fehlertherapie Tübingen: Niemeyer 50 RAABE, H [1980]: Der Fehler beim Fremdsprachenerwerb und Fremdsprachengebracht In: CHERUBIM, Dieter (Hrsg.): Fehlerlinguistik Tübingen: Niemeyer 51 RATTUNDE, E [1977]: “Transfer - Interferenz? Probleme der Begriffsdefinition bei der Fehleranalyse”, In: Neuere Sprachen 76: 4//21 52 RUSS, C V J., ed [1981]: Contrastive aspects of English and German Heidelberg 53 SELINKER, L [1972]: “ Interlanguage “ In International Review for Applied Linguistics 10: 209 - 231 54 STERNEMANN, R [1983]: Einfuhrung in die Kontrastive Linguistik VEB Verlag Enzynklopadie Leipzig 55 TARONE, E [1988]: Variation in interlanguage London 56 TERNES, E [1976]: Probleme der kontrastive Phonetik Helmut Buske Verlag Hamburg 57 THEMEN NEU I [2001], Lehrwerk für Deutsch als Fremdsprache, Kursbuch und Arbeitsbuch, Max Hueber Verlag 58 THEMEN NEU II [2001], Lehrwerk für Deutsch als Fremdsprache, Kursbuch und Arbeitsbuch, Max Hueber Verlag 59 THEMEN NEU III [2001], Lehrwerk für Deutsch als Fremdsprache, Kursbuch und Arbeitsbuch, Max Hueber Verlag 60 TIM, J P [1992]: Fehler und Fehlerkorrektur im kommunikativen Englischunterricht In: Der fremdsprachlichen Unterricht - Englisch, Nr 26/8 61 VU KIM BANG, [1993]: Die häufigen Aussprachefehler vietnammesischer Lerner im Deutschunterricht und die Maßnahmen, diese Fehler zu beseitigen In : Deutsch als Fremdspache in einer sich wandelnden Welt, ( tr 327) X IDT, Leipzig 62 VU KIM BANG: [1994], Probleme der deutschen Phonetik für lernenden in den tonsprachigen Ländern In : Deustch in und für Asien, (tr.644 - 647) Gesellschaft für internationale kulturelle Publikationen, Bac Kinh 63 VU KIM BANG, [2000]: Deutsch als Fremdsprache in Vietnam im Vergleich mit anderen Fremdsprachen In : Germanistentreffen Tagungsbeiträge, ( tr 41 - 50) DAAD, Bonn 64 WÄNGLER, H.H [1981]: Atlas deutscher Sprachlaute Akademie Verlag - Berlin 65 SAMI LEMMETTY [2000]: Review of Speech Synthesis Technology, Helsinki University 66 SIEBS Deutsche Aussprache, Walter de Gruyter & Co Berlin 1969 ... quan tâm cách phát âm hệ thống phụ âm tiếng Đức lỗi phát âm điển hình phụ âm sinh viên năm thứ hai, chuyên ngành tiếng Đức, khoa Ngoại ngữ Đại học dân lập Phƣơng Đông Các sinh viên học chuyên tiếng. .. nghiên cứu cách phát âm lỗi phát âm phụ âm sinh viên Việt Nam học tiếng Đức Thực tế, học tiếng Đức, khác biệt loại hình, sinh viên việt Nam cịn mắc lỗi ngữ âm khác nhƣ: lỗi phát âm nguyên âm, lỗi trọng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Và NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ - TRẦN THỊ THANH KHẢO SÁT LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ĐỨC CỦA SINH VIÊN HỌC CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ĐỨC VÀ CÁC BIỆN

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN