1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ý thức chính trị của sinh viên trường đại học hàng hải việt nam hiện nay

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 491,58 KB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà Nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị Bùi Quốc H-ng Phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng HảI Việt Nam Luận văn thạc sĩ triết học Hà Nội - 2005 Đại học quốc gia Hà Nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị Bùi Quốc H-ng Phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng HảI Việt Nam Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mà số: 5.01.02 Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Văn Tài Hà Nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng d-ới h-ớng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Tài Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2005 Tác giả luận văn Bùi Quốc H-ng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, công đổi toàn diện đất n-ớc theo định h-íng x· héi chđ nghÜa ®ang diƠn lóc cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển mạnh mẽ đà có tác động to lớn, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế nâng cao đời sống chung xà hội Nh-ng bên cạnh xuất khó khăn thử thách nh-: phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, biến đổi giá trị đạo đức truyền thống, văn hoá sắc dân tộc bị xói mòn, lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ Cùng lúc đó, tình hình quốc tế n-ớc có nhiều diễn biến phức tạp Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đẩy mạnh chiến l-ợc "diễn biến hoà bình" với âm m-u thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hòng xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xà hội n-ớc ta, chúng coi học sinh, sinh viên đối t-ợng cần tập trung chống phá Và thực tế ngày nay, đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế, chạy theo lối sống đua đòi, thực dụng, mờ nhạt lý t-ởng, thiếu hoài bÃo lập thân, lập nghiệp t-ơng lai thân tiền ®å ®Êt n-íc Trong ®iỊu kiƯn nh- ®· nãi ë trên, để góp phần vào thắng lợi công đổi đất n-ớc đòi hỏi phải đào tạo học sinh, sinh viên trở thành cán khoa học "vừa hồng, vừa chuyên", giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà vững vàng ý thức trị để kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng cha anh, đáp ứng đ-ợc yêu cầu ngày cao đất n-ớc đ-ợc đặt Sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam lực l-ợng trí thức trẻ t-ơng lai, họ góp phần công công nghiệp hóa, đại hoá đất n-ớc Trong năm qua Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam đà đào tạo đ-ợc nhiều sĩ quan - kỹ sHàng hải có chuyên môn giỏi, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, đáp ững yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt n-íc Song mét bé phËn sinh viªn cịng béc lộ hạn chế, yếu kém, có yếu ý thức trị Điều ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu đào tạo phát triển nhân cách sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Từ vấn đề trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam vấn đề có tầm quan trọng nghiệp Giáo dục - Đào tạo nhà tr-ờng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện vấn đề ý thức trị đạo đức sinh viên đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác Trong có số công trình mà đề tài quan tâm Trịnh Trí Thức (1994) Những nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xà hội chủ nghĩa sinh viên, luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học Luận án đà tập trung làm rõ tính tích cực nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xà hội sinh viên thời kỳ đổi Dương Văn Lượng (1995) Nâng cao chất lượng trị quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam, luận án Phó tiÕn sÜ khoa häc triÕt häc LuËn ¸n tËp trung khái quát chất, đặc tr-ng, vai trò phẩm chất trị quân nhân sức mạnh chiến đấu hoạt động quân đội ta nay; khái quát yêu cầu, nội dung phẩm chất trị quân nhân giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa, đề xuất ph-ơng h-ớng, biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất trị quân nhân tình hình Nguyễn Đình Đức (1996) Những nhân tố khách quan chủ quan tác động đến t- t-ởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp, luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học Luận án đà tập trung nghiên cứu yếu tố khách quan chủ quan tác động đến t- t-ởng trị sinh viên đề xuất số giải pháp nhằm định h-ớng giáo dục bồi d-ỡng tt-ởng trị cho sinh viên Nguyễn Phương Hoàng (1997) Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, công trình đà nghiên cứu biện pháp nhằm phát huy vai trò xà hội học sinh, sinh viên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Phạm Văn Đồng (1999) Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, công trình khoa học thể nhìn khái quát giáo dục đại học đ-ợc tích luỹ qua nhiều năm kinh nghiệm hoạt động lý luận thực tiễn tác giả, nhấn mạnh đến yêu cầu giáo dục đại học phải gắn liền với triển khai ứng dụng đào tạo nhân cách ng-ời sinh viên Trần Sĩ Phán (1999) Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học Luận án sâu phân tích làm sáng tỏ chất vai trò giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn Đ-a số đề nghị việc định h-ớng giá trị đạo đức cho sinh viên, cho vai trò công tác giáo dục đạo đức nh- yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Nguyễn Văn Tài (2002) Phát huy tính tích cực xà hội đội ngũ cán nước ta nay, công trình khoa học đà sâu nghiên cứu thực chất trình phát huy tính tích cực xà hội đội ngũ cán bộ, vai trò nhân tố ng-ời đội ngũ cán tình hình phát huy tính tích cực xà hội đội ngũ cán Trên sở đ-a số vấn đề nhằm phát huy tính tích cực xà hội đội ngũ cán Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998 - 2000, báo cáo đà đánh giá tình hình sinh viên năm gần đây, có nhận định vấn đề t- t-ởng, đạo đức, lối sống sinh viên, mặt tích cực hạn chế Dương Văn Duyên (2003), Đạo đức học Mácxít với việc giáo dục đạo đức sinh viên nước ta, công trình khoa học đà sơ l-ợc tình hình đạo đức sinh viên đề xuất vài ý kiến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Các công trình nghiên cứu kể đà nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục ý thức trị, đạo đức nói chung sinh viên nói riêng cã thĨ kÕ thõa, vËn dơng Tuy nhiªn, mơc đích nghiên cứu công trình khác nên ch-a có công trình nghiên cứu chuyên biệt việc phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ý thức trị sinh viên tình hình - Nhiệm vụ luận văn: + Phân tích số vấn đề có tính quy luật phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam + Đánh giá thực trạng dự báo nhân tố tác động đến phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối t-ợng: Nghiên cứu vấn đề phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam - Phạm vi đề tài nghiên cứu phát triển ý thức trị xà hội chủ nghĩa sinh viên quy Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận văn đ-ợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng ng-ời nói chung xây dựng ý thức trị niên, sinh viên nói riêng - Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa vào sở báo cáo tổng kết thực tiễn tình hình giáo dục, đào tạo, xây dựng ý thức trị, đạo đức sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Luận văn dựa vào kết trực tiếp khảo sát thực tiễn tác giả vấn đề liên quan - Ph-ơng pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận triết học Mác-Lênin, đồng thời sử dụng ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, lôgíc, điều tra xà hội học, tổng kết thực tiễn ph-ơng pháp chuyên gia để nghiên cứu ý nghĩa luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo vận dụng vào giáo dục trị t- t-ởng nhằm phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng với tiết Ch-ơng Phát triển ý thức trị vấn đề cã tÝnh qui lt ph¸t triĨn ý thøc chÝnh trị sinh viên tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 1.1 ý thức trị phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 1.1.1 ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Sinh viên hệ đại học quy Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam nay, nh- sinh viên quy tr-ờng đại học cao đẳng khác toàn quốc, họ phận niên Việt Nam, đa số có độ tuổi từ 18 đến 25 Khi trở thành sinh viên họ phải có đủ điều kiện định nh-: đà tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp bổ túc trung học qua lần thi tuyển đại học với ba môn Toán, Lý, Hoá Họ nhóm xà hội đặc biệt gồm niên xuất thân gắn với tầng lớp xà hội, giai cấp khác nhau, ng-ời tr-ởng thành, rèn luyện trau dồi tri thức để chuẩn bị hành trang nghề nghiệp cần thiết Họ ng-ời dễ nhạy cảm với x· héi, dƠ dµng tiÕp thu hƯ t- t-ëng nµy hệ ttưởng khác kể tích cực tiêu cực Chủ tịch Hồ Chí Minh nói óc ng-ời trẻ tuổi nh- lụa trắng, nhuộm xanh xanh, nhuộm đỏ đỏ [46, tr.56] Họ lớn lên đ-ợc học tập môi tr-ờng khoa học, điều kiện đất n-ớc hoà bình, ổn định lên chủ nghĩa xà hội Tuy phận niên nh-ng so với lực l-ợng niên khác xà hội họ có điểm -u trội đ-ợc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân; ng-ời động, có kiến thức, có trình độ học vấn, trình độ văn hoá, trình độ lý luận trị t-ơng đối cao Họ động nhạy cảm, ham thích dễ tiếp thu c¸i míi, thĨ hiƯn râ nÐt c¸c lÜnh vùc liên quan đến khoa học công nghệ kỹ thuật Sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam nay, đ-ợc chia thành nhóm ngành nh- sau: Nhóm ngành (nhóm ngành d-ới n-ớc): đào tạo sĩ quan thuyền viên làm việc tàu Đây nhóm ngành tuý Tr-ờng Đại học Hàng hải cũ Nhóm ngành có đặc điểm nh-: sĩ quan thuyền viên làm việc tàu biển Các tàu biển tài sản có giá trị lớn, đơn vị sản xuất đặc biệt, hoạt động độc lập biển, xa đất liền, có đối t-ợng chuyên chở hành khách hàng hoá, th-ờng xuyên chịu tác động nhiều điều kiện khắc nghiệt nh- sóng gió, bÃo tố, đá ngầm Ê kíp làm việc tàu ng-ời nh-ng phải độc lập giải vấn đề kỹ thuật, kinh tế, ngoại giao, pháp luật Con tàu đ-ợc trang bị nhiều thiết bị đại đa dạng, công trình kiến trúc tổng hợp, tËp trung nhiỊu tiÕn bé khoa häc kü tht trªn Con tàu th-ờng xuyên vào hải cảng toàn giới Vì vậy, sĩ quan thuyên viên đ-ợc tiếp xúc với nhiều chế độ trị khác nhau, nhiều văn hoá kinh tế có trình độ cao thấp khác nhau, với quan hệ sản xuất, quan hệ xà hội khác nhau, đa dạng phức tạp Từ đặc điểm ngành nh- nên sản phẩm đào tạo phải sĩ quan thuyền viên giác ngộ xà hội chủ nghĩa, có đạo đức sáng, lập tr-ờng trị t- t-ởng vững vàng, trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, nguyện cống hiến suốt đời cho nghiệp ngành hàng hải, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tinh thần tập thể tinh thần đoàn kết, biết đặt lợi ích cá nhân lợi ích tập thể lợi ích xà hội, biết lao động sáng tạo, giỏi lý thuyết thực hành, thành thạo ngoại ngữ, có sức khoẻ tốt Danh mục tài liệu tham khảo Lê Q An (2003), Mét sè ý kiÕn b×nh ln vỊ báo cáo phát triển giới năm 2003, Hà Nội Phạm Văn Ba (2003), "Sự nghiệp đổi vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ", Tạp chí Khoa học Chính trị, (2) Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng - Trung tâm Thông tin công tác tt-ởng (2004), Tài liệu tham khảo, (9) Nguyễn Thanh Bình (2002), "Một số vấn đề nghiên cứu lý luận giáo dục 10 năm qua", Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (88) Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh, sinh viên tr-ờng đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2/3/2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998 - 2002, Hà Nội Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam (2003), Những thách thức việc làm cho niên Việt Nam, Hà Nội L-ơng Minh Cừ (2003), "Một số ý kiến công tác giáo dục trị, tt-ởng cho sinh viên nay", Tạp chí Giáo dục, (60) Nguyễn Nh- Chiến (2002), "Tự đánh giá sinh viên phẩm chất trí tuệ", Tạp chí Tâm lý häc, (5) 10 Ngun Träng Chn (2000), “X©y dùng ng-ời Việt Nam giai đoạn cách mạng mới", Văn hóa Việt Nam, xà hội ng-ời, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 11 D-ơng Tự Đam (1994), Hiện trạng tâm lý niên sinh viên thời kỳ mới", Tạp chí Thông tin khoa học niên, (5) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (18/2/1995), Nghị Bộ Chính trị số định h-ớng lớn công tác t- t-ởng nay, số 09 - NQ/TW, Hà Nội 86 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung -ơng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam (1999), Nghị Đảng Nhà tr-ờng nhiệm kỳ 22 18 Đảng Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam (2001), Nghị Đảng Nhà tr-ờng quý III quý IV năm 2004 19 Nguyễn Khoa Điềm (2003), "Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhiều giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho cán đảng viên", Tạp chí T- t-ởng văn hoá (10) 20 Chu Xuân Diên (2001), "ý thức cộng đồng ý thức cá nhân hình thành tâm lý - tính cách ng-ời Việt Nam", Văn hóa Việt Nam, đặc tr-ng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam (1999), NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học n-ớc ta nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 D-ơng Văn Duyên (2003), "Đạo đức học mác xít với việc giáo dục đạo đức sinh viên hiƯn ë n-íc ta" häc thut M¸c víi viƯc sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam, NXB ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 87 25 Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến t- t-ởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viên nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27 Phạm Mạnh Hà (2003), "Đổi ph-ơng pháp dạy học bậc đại học", Tạp chí Giáo dục, (5) 28 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ìng cưa thÕ kû XXI, NXB ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Hải (2002), "Để trí thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức", Tạp chí Cộng s¶n, (7) 30 Ngun Minh HiĨn (2000), TiÕp tơc thi đua dạy tốt học tốt đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 31 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Nh- Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 33 Lª Quang Hoan (2002), T- t-ëng Hå ChÝ Minh ng-ời, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Ph-ơng Hoàng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (1996), Mấy vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 36 Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII, Hà Nội 38 Đặng Hữu (2002), "Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (22) 39 Trần Hậu Kiêm (Chủ biên, 1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva 41 V.I Lênin (1983), Toàn tập, tập 21, NXB Tiến Bộ Matxcơva 42 D-ơng Văn L-ợng (1995), Nâng cao chất l-ợng trị quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Phó tiến sÜ TriÕt häc, Hµ Néi 43 Hå ChÝ Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1980), Giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1984), Lời kêu gọi nhân kỷ niệm tháng kiến quốc, Toµn tËp, tËp 4, NXB Sù thËt, Hµ Néi 46 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Đạo đức Cách mạng, Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đỗ M-ời (1995), Trí thức ViƯt Nam sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n-íc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đỗ M-ời (1997), "Bài phát biểu Hội nghị khoa giáo toàn quốc ngày 13/02/1992", Tạp chí Triết học, (2) 50 Hoàng Khắc Nam (2002), "Một số vấn đề khái niệm hội nhập quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (2) 89 51 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận ¸n TiÕn sÜ triÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tài (2002), Phát huy tính tích cực xà hội đội ngũ cán n-ớc ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Đỗ T- (1992), "ý thức trị xà hội chủ nghĩa nguồn sức mạnh tinh thần nhân dân ta", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (7) 55 Nguyễn Đình Tu (1996), Nâng cao lĩnh trị sĩ quan trẻ quân đội nhân dân ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ khoa häc quân sự, Hà Nội 56 Từ điển triết học (1975), NXB Tiến bộ, Matxcơva 57 Đặng T-ơi (8/6/2002), "Nâng cao đời sống văn hóa cho sinh viên, học sinh", báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 58 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại vấn đề bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Thủ t-ớng Chính phủ (2001), Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001, Hà Nội 60 Thủ t-ớng Chính phủ (2003), Chiến l-ợc phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 70/2003/QĐ - TTg ngày 29/6/2003, Hà Nội 61 Trần Trọng Thủy (2002), "Những xu giáo dục giới ngày nay", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (88) 90 62 Trịnh Trí Thức (1994), Những nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xà hội sinh viên, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Triết học, Tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 63 Phạm Văn Trà (13/10/1997), "Nâng cao lĩnh trị, trình độ lực cán ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ mới", Báo Quân đội nhân dân, (10381) 64 Nguyễn Văn Trung (1996), T- t-ởng Hồ Chí Minh, Đề tài KX - 01 - 08, Hµ Néi 65 đy ban Qc gia vỊ Thanh niên Việt Nam (2003), Báo cáo chế độ sách cán Đoàn, Hội kinh phí hoạt động Đoàn, Hội tr-ờng học, thực trạng giải pháp, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Việt (2003), "Mối quan hệ tình cảm lý trí ý thức đạo đức", Tạp chí Triết học, (5) 67 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển ng-ời, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 91 Phụ lục Phụ lục 1: Báo cáo kết tr-ng cầu ý kiến sinh viên Để phục vụ cho đề tài luận văn: "Phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng Hải Việt Nam nay" Chúng đà tiến hành thăm dò 1.100 sinh viên từ năm thứ đến năm thứ t-, thuộc hệ đại học quy Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Với tinh thần thẳng thắn, phản ánh trung thực ý kiến sinh viên Sau kết thu đ-ợc Câu 1: Bạn có tin t-ởng vào lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam không? Có 36,18% sinh viên trả lời tuyệt đối tin t-ởng Có 53,27% sinh viên trả lời tin t-ởng Có 1,18% sinh viên trả lời không tin t-ởng Có 1,09% sinh viên trả lời không tin t-ởng Có 8,18% sinh viên ý kiến Câu 2: Bạn có tìm hiểu Nghị Đại hội Đảng Nghị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng không? Có 7,54% sinh viên trả lời nghiên cứu kỹ Có 16,09% sinh viên trả lời tìm hiểu t-ơng đối th-ờng xuyên Có 58,36% sinh viên trả lời có đọc số nội dung liên quan cần Có 12,45% sinh viên trả lời không quan tâm Có 2,36% sinh viên trả lời không tìm hiểu Có 3,18% sinh viên không trả lời Câu 3: Bạn có quan tâm đến tình hình kinh tế - xà hội đất n-ớc không? Có 18,36% sinh viên trả lời tìm hiểu t-ơng đối thấu đáo Có 72,54% sinh viên trả lời quan tâm t-ơng đối th-ờng xuyên Có 4,54% sinh viên trả lời quan tâm vấn đề cần thiết Có 1,45% sinh viên trả lời không quan tâm 92 Câu 4: Bạn có đọc loại báo chí không? Có 48% sinh viên trả lời đọc th-ờng xuyên Có 50,63% sinh viên trả lời có đọc nh-ng không th-ờng xuyên Có 1,36% sinh viên trả lời đọc Câu 5: Theo bạn ý thức trị sinh viên ta nào? Có 26,54% sinh viên trả lời đắn Có 18% sinh viên trả lời nhiều biểu lệch lạc Có 2,27% sinh viên trả lời hoàn toàn lệch lạc Có 53,18% sinh viên trả lời ý kiến Câu 6: Bạn có tin đất n-ớc ta phát triển, nhân dân ta ấm no theo đ-ờng xây dựng chủ nghĩa xà hội không? Có 46,72% sinh viên trả lời tin nh- Có 40,63% sinh viên trả lời tin nh-ng cần sử dụng mạnh chế thị tr-ờng Có 12,63% sinh viên trả lời số đ-ờng đ-a nhân dân ta đến ấm no Câu 7: Bạn thấy việc giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin có đáp ứng đ-ợc yêu cầu sinh viên không? Có 28,27% sinh viên trả lời đáp ứng tốt nhu cầu Có 60,45% sinh viên trả lời đáp ứng nhu cầu Có 2,54% sinh viên trả lời xa đáp ứng nhu cầu Có 4,27% sinh viên trả lời ch-a đáp ứng nhu cầu Có 4,45% sinh viên trả lời không trả lời Câu 8: Bạn có thấy môn khoa học Mác - Lênin cần thiết hay không? Có 41,27% sinh viên trả lời cần thiết Có 52,63% sinh viên trả lời cần thiết Có 2,36% sinh viên trả lời có dạy đ-ợc, không đ-ợc 93 Có 1,18% sinh viên trả lời không cần thiết Có 2,54% sinh viên không trả lời Câu 9: Theo bạn sinh viên phải cần thiết học tập rèn luyện thật tốt để ngày mai lập nghiệp? Có 92,18% sinh viên trả lời nh- Có 4,54% sinh viên trả lời học tập tr-ờng ích làm việc Có 3,27% sinh viên ý kiến Câu 10: Điều thúc đẩy bạn chọn ngành nghề học? Có 28,63% sinh viên trả lời chọn ngành theo sở thích Có 26,18% sinh viên trả lời chọn ngành phù hợp với sở tr-ờng khả Có 20,63% sinh viên trả lời chọn ngành đem lại thành đạt cho cá nhân Có 9,45% sinh viên trả lời chọn ngành có thu nhập cao Có 7% sinh viên trả lời chọn ngành xà hội cần Câu 11: Tinh thần học tập lớp sinh viên lớp bạn Có 25,63% sinh viên trả lời chăm cần cù Có 64% sinh viên trả lời nhiều bạn tích cực nh-ng có bạn l-ời Có 4,09% sinh viên trả lời nhiều bạn l-ời học Có 3,18% sinh viên trả lời đại phận không chăm học Có 3,09% sinh viên trả lời không rõ tình hình học tập lớp Câu 12: Thời gian giành cho tự học, tự nghiên cứu nhà bạn? Có 15,63% sinh viên trả lời từ ngày trở lên Có 65,81% sinh viên trả lời từ đến ngày Có 11,18% sinh viên trả lời hầu nh- không học thi học Có 7,36% sinh viên trả lời đánh giá không trả lời 94 Câu 13: Bạn có thấy lớp bạn có t-ợng sau đây: Mang tài liệu vào phòng thi: có 24,45% sinh viên trả lời có Trao đổi làm thi: có 40,09% sinh viên trả lời có Sư dơng tµi liƯu lµm bµi thi: cã 8,36% sinh viên trả lời có Không có t-ợng trên: có 27,27% sinh viên trả lời không Câu 14: Thái độ bạn hành vi vi phạm quy chế thi? Có 30,36% sinh viên trả lời phản đối kiên Có 34,63% sinh viên trả lời không đồng tình Có 21,27% sinh viên trả lời thái độ Có 1,72% sinh viên trả lời ủng hộ Có 12% sinh viên nên trả lời không trả lời Câu 15: Sinh viên lớp bạn có nói tục chửi bậy không Có 10,63% sinh viên trả lời nhiều Có 49,36% sinh viên trả lời số Có 32,45% sinh viên trả lời có Có 5,36% sinh viên trả lời Có 2,18% sinh viên không trả lời Câu 16: Sinh viên lớp bạn có tồn tệ nạn xà hội mức độ nó? Tổng kết lại câu trả lêi cđa sinh viªn nh- sau: Cã mét sè sinh viên chơi cờ bạc Không có t-ợng mại dâm Không có t-ợng ma túy Cá biệt có t-ợng trộm cắp Số sinh viên sống buông thả Số sinh viên hay r-ợu chè Một số sinh viên cắm quán Số sinh viên hay gây gổ 95 Câu 17: Bạn có thích sinh hoạt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không? Có 37,81% sinh viên trả lời thích Có 32,09% sinh viên trả lời thích Có 22,09% sinh viên trả lời cần phải sinh hoạt Có 8% sinh viên trả lời không thích Câu 18: Bạn có tham gia sinh hoạt tập thể không? Có 21,36% sinh viên trả lêi tham gia rÊt th-êng xuyªn Cã 32,63% sinh viªn trả lời tham gia t-ơng đối th-ờng xuyên Có 41,18% sinh viên trả lời tham gia đ-ợc yêu cầu Có 3,54% sinh viên trả lời không tham gia Có 1,27% sinh viên không trả lời Câu 19: Bạn tham gia hoạt động tập thể mức độ tham gia? Câu lạc văn hóa có 57,27% sinh viên trả lời tham gia t-ơng đối th-ờng xuyên Nhãm nghiªn cøu khoa häc cã 28,63% sinh viªn trả lời tham gia t-ơng đối th-ờng xuyên Văn nghệ có 48,63% sinh viên trả lời tham gia t-ơng ®èi th-êng xuyªn ThĨ thao cã 68,27% sinh viªn trả lời tham gia th-ờng xuyên th-ờng xuyên Nhóm tình nguyện số sinh viên tham gia Câu 20: Theo bạn sinh viên có tàng trữ sử dụng văn hóa phẩm có nội dung không lành mạnh không? Có 8,27% sinh viên trả lời có nhiều Có 43,18% sinh viên trả lời có số Có 31,18% sinh viên trả lời có Có 17,36% sinh viên trả lời không trả lời 96 Câu 21: Bạn làm thời gian học tập Có 16,27% sinh viên trả lời làm thêm Có 47,54% sinh viên trả lời giúp đỡ gia đình Có 46,27% sinh viên trả lời chơi thể thao, nghe nhạc xem phim Có 4,36% sinh viên trả lời làm Câu 22: Bạn cố gắng học tập rèn luyện để trở thành cán t-ơng lai nh- nào? Có 73,54% sinh viên trả lời có chuyên môn vững vàng biết lao động sáng tạo Có 29,27% sinh viên trả lời có lý t-ởng hoài bÃo Có 16,18% sinh viên trả lời có sức khỏe tốt Có 4,36% sinh viên trả lời 97 Phụ lục 2: Kết học tập môn lý luận Mác - Lênin sinh viên quy Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam hai năm học 2002 - 2003 , 2003 - 2004 học kỳ năm học 2004 - 2005 Bảng 1: Năm học 2002 - 2003 Kết Học kỳ Môn học Học kỳ Khá, Trung Yếu Khá, Trung Yếu giỏi bình giỏi bình (%) (%) (%) (%) (%) (%) 17,00 48,40 34,60 16,43 54,00 29,57 Triết học Mác - Lênin Kinh tế trị học Mác 20,54 53,82 25,64 12,80 38,90 48,30 Lênin 21,67 57,72 20,61 17,94 55,1 26,96 Chñ nghÜa x· héi khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản 7,45 53,10 39,45 13,91 55,61 30,48 Việt Nam Nguồn: Khoa Mác - Lênin, Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Bảng 2: Năm học 2003 - 2004 Kết Học kỳ Môn häc Kh¸, giái (%) Häc kú Trung Ỹu Kh¸, Trung Ỹu b×nh kÐm giái b×nh kÐm (%) (%) (%) (%) (%) 24,15 52,53 23,32 27,9 44,3 TriÕt häc M¸c - Lênin Kinh tế trị học Mác 23 41,2 35,8 14,5 39,8 - Lªnin 23,53 47,84 28,63 22,6 45,9 Chủ nghĩa xà hội khoa học Lịch sử Đảng Cộng s¶n 6,85 51,8 41,35 18,55 63,5 ViƯt Nam 29,8 58,3 T- t-ởng Hồ Chí Minh Nguồn: Khoa Mác - Lênin, Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 98 27,8 45,7 31,5 17,95 11,9 Bảng 3: Học kỳ I năm học 2004-2005 Khá, giỏi Trung Yếu (%) bình (%) (%) Triết học Mác-Lênin 24,49 49,98 25,53 Kinh tế Chính trị học Mác-Lênin 16,22 39,9 43,88 Chủ nghĩa xà hội khoa học 23,45 43,23 33,32 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 14,13 64,45 31,12 T- t-ëng Hå ChÝ Minh 31,35 44,7 23,95 Môn học Nguồn: Khoa Mác - Lênin, Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 99 Phụ lục 3: Sơ l-ợc hình thành phát triển Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam đ-ợc thành lập ngày 01 tháng năm 1956 lúc Tr-ờng Sơ cấp lái tàu n-ớc Đúng tháng sau, ngày 01 tháng năm 1956 Tr-ờng Sơ cấp Máy tàu đ-ợc thành lập làm sở để năm 1957 sát nhập hai tr-ờng thành Tr-ờng Hàng hải Việt Nam Năm 1966 Nhà n-ớc giao cho tr-ờng mở hệ đại học quy gồm chuyên ngành: điều khiển tàu biển,máy tàu biển, điện sử dụng điện thiết bị Ngày 23 tháng năm1968 Chính Phủ định chuyển Phân hiệu Đại học Giao thông đ-ờng thuỷ thành Tr-ờng Đại học Giao thông đ-ơng thuỷ Ngày 02 tháng năm 1984, Bộ Giao thông vận tải định nhập Tr-ờng Đại học Giao thông đ-ờng thuỷ vào Tr-ờng Đại học Hàng hải thành Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam ngày Vì thế, Cùng với chuyên ngành chuyên ngành Tr-ờng Đại học Giao thông đ-ờng thuỷ cũ: kinh tế vận tải biển, đóng tàu, thiết kế thân tàu biển, giới hoá xếp dỡ, thiết bị l-ợng tàu biển, xây dựng công trình thuỷ Do nhu cầu phát triển xà hội, đ-ợc phép Bộ Giáo dục Đào tạo, tr-ờng v-ơn lên đào tạo thêm số chuyên ngành: công nghệ thông tin, quản trị doanh nghiệp, điện tự động công nghiệp, xây dựng công nghiệp dân dụng, kỹ thuật môi tr-ờng Đến tr-ờng đà có 10 khoa, có khoa chuyên môn môn trực thuộc, đào tạo 19 chuyên ngành đào tạo sĩ quan thuyền viên, kỹ s- phục vụ cho ngành kinh tế vận tải biển mạnh tr-ờng 100 ... Ch-ơng Phát triển ý thức trị vấn ®Ị cã tÝnh qui lt ph¸t triĨn ý thøc trị sinh viên tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 1.1 ý thức trị phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam. .. bách để phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam 33 Tóm lại, phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam trình mà qua đó, đòi hỏi sinh viên phải tÝch... 1.1.2 Phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Khái niệm phát triển ý thức trị sinh viên Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt Nam Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: "phát triển

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w