đại học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN XUÂN HỒNG Nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực trạng - nguyên nhân - giải pháp LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Ngọc Hùng Hà Nội - 2007 ☺Më đầu Lý chọn đề tài : V mt thc tin, ngời làm công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trờng, quan tâm tới mâu thuẫn phơng hớng phát triển chiến lợc nhà trờng nghị đại hội đảng lần thứ XXVI nm 2006: xây dựng Trờng đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Hà Nội theo hớng trờng Đi hc nghiên cứu chất lợng cao với thực tế nhà trờng Trờng Đi hc chất nghiên cứu Với đánh giá nh, đào tạo có, cha thực đào tạo xà hội cần Phơng pháp giảng dạy cổ điển, nặng lý thuyết, chm i mi Sinh viên học mt cỏch thụ động, thiếu sáng tạo Hoạt động nghiờn cu khoa hc có tính chất phong trào cha có tính bắt buộc chế Sản phẩm đào tạo l nhng c nhõn tt nghip, cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng Hiện nhà trờng thực bớc đột phá công tác đào tạo chuyển dần từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo theo tín nhằm mục đích nâng cao hàm lợng nghiên cứu trình đạo tạo bám sát yêu cầu thị trờng lao độngMuốn vậy, bớc cần thiết cho chuyển đổi nhà trờng phải xác định đánh giá xác điều kiện mặt Đặc biệt nhà trờng phải đánh giá đợc việc thực nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học tập thể đông đảo giảng viên sinh viên trờng Câu hỏi đặt hịên hoạt động nghiờn cu khoa hc sinh viờn trờng Đại học Khoa học X hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đợc thực nh nµo ? Về mặt lý luận khoa học, nghiên cứu khoa học sinh viên chủ đề xã hội học giáo dục xã hội học Đã có nhiều nghiên cứu khoa học phương pháp học, lối sống, nhận thức tình yêu, tình bạn sinh viên Cũng có số nghiên cứu hoạt động NCKH sinh viên míi nghiên cứu vài khía cạnh, hình thức đơn lẻ hoạt động Những nghiên cứu đầu đủ tất hình thức hoạt động NCKH sinh viên góc độ xã hội học cịn nghiên cứu này, d−íi gãc độ xó hi hc muốn góp phần trả lời câu hỏi cách chn ch Nghiên cứu khoa học sinh viên Trờng Đaị học Khoa học Xà hội Nhân văn, Thc trạng - Ngun nhân - Giải pháp”, ®Ĩ nghiên cứu Mơc ®Ých nghiên cứu nhm tìm luận khoa học cụ thể để đánh giá mức độ thực hot ng nghiên cứu khoa học sinh viên nay, xác định nguyên nhân, đề gii pháp cho công tác quản lý đào tạo, quản lý nghiên cứu khoa học nhng định hớng cho việc xây dựng Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn thành trờng i hc nghiờn cứu chÊt l−ỵng cao thêi gian tíi ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn : 2.1 ý nghÜa khoa häc : - VËn dông mét sè kiÕn thøc xó hi hc để nghiên cứu vấn đề xà héi thĨ vị trí, vai trị NCKH sinh viên trương đại học, qua cung cấp số phát hiện, góp phần bổ sung phát triển xã hội học giáo dục xã hội học tri thức khoa học 2.2 ý nghÜa thùc tiÔn: - Góp phần tìm luận khoa học cho vic trin khai cỏc hot ng định hớng xây dựng Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Hà nội thành trờng đại học nghiên cứu chất l−ỵng cao” giảng dạy, học tập gắn liền với nghiên cứu khoa học thời gian tới 2.3 §iĨm luận văn: - Lần t gúc xó hi hc, khảo sát toàn hình thức nghiờn cu khoa hc ĐHQG HN quy định : + Thực tập thực tế (k hình thức thực tập thực tế phục vụ cho môn học giảng viên yêu cầu) + Khoá luận tốt nghiệp + Thảo luận chuyên đề (Seminar) + Tham gia câu lạc khoa học + Viết tham dự hội thảo khoa học + Viết báo khoa học công bố tạp chí khoa học chuyên ngành + Thực báo cáo khoa học hội nghị khoa học sinh viên hàng năm + Tham gia dự án nghiên cứu thực tế Mục Đích nghiên cứu: - Nhim v lý lun nghiên cứu, phân tích, hệ thống hố quan niệm, khái niệm nghiên cứu khoa học sinh viên - Đánh giá thực chÊt nghiªn cøu khoa häc sinh viên trình đào tạo nhà trờng, phân tích nguyên nhân, đề giải pháp cho hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trờng Nhiêm vụ nghiên cứu : - Mô tả (định lợng), mức độ tham gia thực hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trờng - Mô tả đánh giá mức độ chủ động, sáng tạo hoạt động nghiên cứu - Xác định phân tích nguyên nhân c bn tác động tới hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học - Đề số giải pháp nâng cao tính chất nghiên cứu hc v đào tạo ca sinh viờn v nh trng Khách thể, đối tợng, phạm vi nghiên cứu: 5.1 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên hệ quy văn 1, 2, chất lợng thờng chất lơng cao từ năm thứ đến năm thứ học trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn - ĐHQGHN 5.2 Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viờn Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Thực trạng - nguyên nhân - giải pháp 5.3 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian : Từ tháng 9/2006 9/2007 - Không gian : Tại trờng ĐHKHXH&NV HN - Phạm vi vấn đề nghiên cứu : Các hình thức, mức độ thực hoạt động nghiờn cu khoa học cđa sinh viên hƯ chÝnh quy chÊt l−ỵng th−êng v chất lơng cao từ năm thứ đến năm thứ học trờng Phơng pháp nghiên cứu : 6.1 Phân tích tài liệu: Nghị Đại hội Đảng Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn lần thứ hai mơi sáu (2006); Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 nhà trờng; Báo cáo tổng kết khoa hàng năm: Kết báo cáo tổng kết NCKH sinh viên năm 2001 - 2007; Biên thảo luận lớp; Danh sách tên đề tài NCKH sinh viên khoa; Danh sách tên đề tài khóa luận tốt nghiệp; Các phụ lục, tên báo cáo, kỷ yếu khoa học sinh viên 6.2 Phỏng vấn sâu cá nhân: Số lợng 18 sinh viờn cán lớp có kết cao học tập nghiên cứu khoa học,( trọng lớp chất lợng cao) Danh sỏch cỏc sinh viên Phòng đào tạo, Trợ lý đào tạo khoa cung cấp Khi vấn, thuộc tính cá nhân sinh viên như, khoa (5 khoa) khố học (4 khố), giới tính, lực học, chức vụ lớp học trọng phân để chn mu phng Cỏc giảng viên cán qu¶n lÝ (9 trường hợp) khoa, phịng Đào tạo, Phòng Quản lý khoa học đào tạo sau i hc 6.3 Phỏng vấn nhóm : Sỏu nhóm, nhãm ng−êi phân bố khoa chọn mẫu nêu mở rộng sang khoa có chun mơn mà tính ứng dụng cao khoa báo chí, theo nội dung đà đợc cấu trúc bán cấu trúc 6.4 Phỏng vấn bảng hỏi : Số lợng 352 bảng gồm khoá v khoa ( khoá khoảng 70 b¶ng) khoa ( X· héi häc, Văn học, Sử học , Triết học, Khoa học Quản lý) Trong khoa chọn, có khoa Triết học, Văn học, Sử học khoa có bề dày phát triển lâu năm, từ thành lập trường ĐHTH Hà Nội (1956), đánh giá ngành khoa học có tính chất lý luận, lý thuyết làm sở cho cho ngành khoa học khác nhiều Hai ngành Xã hội học (1991) Khoa học Quản lý (2002) đựơc coi trẻ có tính ứng dụng thực nghiệm nhiều 6.5 Các phương pháp chọn mẫu : Vì thuộc tính sinh viên số lượng, tỷ lệ giới tính tương đối cho nên, để mẫu mang tính đại diện, số lượng phiếu chọn tương đối cho năm khoa bốn khoá từ khoá năm thứ đến năm thứ tư chọn Số phiếu vấn lớp học vào cuối học Các điều tra viên vào thuộc tính sinh viên khoa, khố, giới tính, nơi xuất thân, để chọn vấn lấy ý kiến Số phiếu chọn cụ thể phân bố sau: Phân bố mẫu theo khoa Triết học : 71 phiếu (20.2%) Sử học: 72 phiếu (20,5%) Văn học: 69 phiếu (19.6%) Khoa học Quản lý: 70 phiếu (19.9%) Xã hội học : 70 phiếu (19.9%) Phân bố mẫu theo khóa Năm thứ 1: 86 phiếu (24.4%) Năm thứ : 87 phiếu (24.7%) Năm thứ : 90 phiếu (25.6%) Năm thứ : 89 phiếu.(25.3%) Cơ cấu giới tính Nam : 54 (15.3%) Nữ : 298 (84.7%) Nơi sinh Nông thôn : 233(66.2%) Đô thị : 119(33.8%) Tuổi 1983: 1(0.3%) 1984: 6(1.7%) 1985 : 82(23.3%) 1986 : 85(24.1%) 1987 : 97(27.6%) 1988 : 81(23.0%) Lực học Giỏi : 37 (10.5%) Khá : 296 (84.1%) Trung bình : 19 (5.4%) Trung bình : phiếu (0%) 6.4 Quan sát: - Quan sỏt buổi thảo ln (seminar) trªn líp, (2 líp thc khoa X· héi học Khoa học quản lý) Tỏc gi cựng tham dự buổi học giảng viên giảng dạy theo phương pháp có cho sinh viên thảo luận vấn đề phục vụ cho giảng môn học Phương pháp tổ chức thảo luận, nội dung, phương pháp thảo luận, cách tranh luận, đánh giá cho điểm, số câu hỏi nghi chép mô tả cụ thể phần nội dung luận văn Quan sát Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm häc 2006 - 2007 khoa Xã hội học tổ chức Quan sát Hội thảo khoa học nớc khoa, trung tâm nghiên cứu tổ chức Quan sát Héi th¶o qc tÕ Khoa Qc tÕ häc tỉ chức có sinh viên tham gia Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết : 7.1 Giả thuyết : - Sinh viªn tham gia NCKH chđ u tËp trung d−íi h×nh thøc nghiên cứu có yếu tố bắt buộc có liên quan đến chương trình đào to Nhng hỡnh thức NCKH chơng trình đào tạo, sinh viên tham gia với tỷ lệ nhá - Tỷ lệ sinh viên tham gia NCKH kh«ng có khác biệt nhiều số lợng cỏc khoa tăng dần từ năm thứ đến năm cuối khóa Thái độ sinh viờn tham gia NCKH thơ ®éng, khả sáng tạo phát huy - Hoạt động NCKH sinh viên phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố khách quan bên như: phương pháp giảng dạy, yêu cầu giảng viên, chế quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhu cầu từ phía thị trường lao ng v mt s yu t tự thân sinh viên 7.2 Khung lý thuyết : Điều kiện kinh tế Xà hội Đặc điểm sinh viên Khoa v Khoá học Lc hc Phơng thức đào tạo Chương trình học PP dạy häc học Quy chÕ nhà trờng Quy định nckh Các lợi ích nckh Thị trờng lao động k nng ngh nghip D luân xh Thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viªn Số lượng tỷ lệ sinhviên tham gia Cơ cấu sinh viên tham gia Thái độ tham gia Chất lượng sáng tạo Mức độ đa dạng hình thức NCKH Giá trị lý luận thực tiễn néi dung chÝnh chƯƠng i : C¬ së lý luËn C¬ sở lý thuyết : 1.1 Quan điểm Mác-Xít nhận thức khoa học: - Nhận thức trình, từ trực quan sinh động mang tính cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tợng) đến t trừu tợng mang tính lý tính (khái niệm, phán đoán, suy luận) đến thực tiễn kiểm nghiệm vòng khâu nhận thức chất vật tợng Nghiên cứu khoa học loại hoạt động nhận thức đặc biệt chủ thể ngời nhằm khám phá ngày đầy đủ chất vật, tợng sáng tạo giải pháp tác động trở lại vật, mÃn nhu cầu nhận thức cải tạo giới Nh trớc hết phải hoạt động t trừu tợng cấp độ lý tính, thực đợc hoạt động giai đoạn nhận thức cảm tính trớc Bởi giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn thu nhận tài liệu giới khách quan thông qua giác quan nh nghe, nhìn, ghi chép, ghi nhớ, tái hệ thống biểu tợng nh hình ảnh , ngôn ngữ Giai đoạn cho phép nhận thức đợc từ thuộc tính riêng lẻ vật qua cảm nhận trực tiếp, đến mối liên hệ nhiều mặt vật qua tri giác trực tiếp, cao lu giữ tái tạo hình ảnh cách giám tiếp hệ thống biểu tợng Nếu dừng lại hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu Để hiểu sâu chất vật, tợng, hoạt động nhận thức phải mức cao t trừu tợng, khái niệm, phản ánh bao quát lớp vật thuộc tính bản, mối liên hệ chất có tính chung tất yếu tính quy luật bên Khái niệm kết tổng hợp khái quát biện chứng tài liệu thực nghiệm khoa học kinh nghiệm nhận thức cảm tính Phán đoán liên kết Giải pháp : * i với Trường Khoa học Xã hội nhân văn : - Về mặt nhận thức : + Muèn x©y dùng trờng ĐHKHXH&NV theo hớng trờng ĐH nghiên cứu chất lợng cao NCKH phải c coi l mt hot động chủ đạo q trình đào tạo, khơng phải hoạt động có tính chất phụ trợ, tự chọn + Mặt khác muốn để NCKH khơng trở thành lý thuyết sng chương trình phi đợc xây dựng xut phỏt t nhu cầu ca lĩnh vực thực tế sống - Về biện pháp cụ thể : + Nhà trường cần đề nghị ĐHQG Hà Nội giao cho nhiều quyền tự chủ, việc đổi chế đào tạo quản lý NCKH, NCKHSV + Cần chủ động đổi nội dung chương trình đào tạo theo hng NCKH hoạt động có tính chất tự thân bắt buộc nằm chng trỡnh o tạo phù hợp với đặc trưng ngành KHXH - NV + Đổi chương trình đào tạo theo hướng đào tạo xã hội cần Khi chng trỡnh o to theo đơn đặt hàng th trờng - đáp ứng thực tiễn thỡ NCKH l hot ng t giỏc đào tạo hoạt ®éng tù ph¸t + Tăng thời lượng chương trình thực tập, giảm thời lượng học lý thuyết cách lồng ghép vào môn học để giảm số lý thuyết + Giảm số lượng biên chế sinh viên lớp xuống từ 40 - 60 để rễ chia nhúm tho lun v vit thu hoch + Tăng cờng đầu t trang bị, phơng tiện giảng dạy đại, máy chiếu, mạng hệ thống t liệu điện tư 84 + Đánh gía điểm học tập trực tiếp hình thức chấm nội dung trình trình bày báo cáo thảo luận lớp theo nhóm nhỏ tốt chấm cho báo cáo sinh viên + Khơng h¹n chÕ số lượng sinh viên làm khố luận tốt nghiệp 50% hiƯn nay, sinh viên có khả cho thực + Thay đổi cấu phần thưởng NCKH SV theo hướng tăng số lượng mức giá trị giải thưởng, bù đắp chi phí việc đầu tư cho cơng trình NCKH Thực tế cho thấy, lấy giải thưởng NCKH sinh viên hàng năm làm động lực cho lựa chọn NCKH th× khơng có tác dụng nhiều sè l−ỵng giải th−ëng Ýt l¹i có nhiều người mong muốn + Kiện tồn Phịng Đào tạo sau đại học Quản lý khoa học Hiện Phịng đóng vai trị quản lý NCKHSV mà chưa đóng vai trị tổ chức Đội ngũ trợ lý NCKH khoa trực tiếp tổ chức hoạt động NCKHSV làm kiêm nhiệm Các trung tâm NCKH cần chở thành phần biên chế thức cấu tổ chức nhà trường, không dừng lại mức làm dự án hợp tác quốc tế có cấu tổ chức ngồi biên chế * Đối với giảng viên: Các giảng viên vừa có nhiệm vụ giảng dạy, vừa NCKH, cần chủ động đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường tính tự chủ sinh viên phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát thực tế, viết, trình bày đánh giá báo cáo Đồng thời giảng viên phải không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật thơng tin sử dụng thông thạo phương tiện đại máy tính, máy chiếu, mạng internet trợ giúp cho việc giảng dạy theo phương pháp 85 * Đối với tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội Sinh viên: Các tổ chức đoàn thể cần giúp đỡ cho sinh viên việc thành lập câu lạc NCKH phát động phong trào NCKH hàng năm Vai trị đồn thể cịn lớn biết cách tổ chức hoạt động thiết thực, lấy giảng viên trẻ làm nòng cốt cho hoạt động NCKH sinh viên từ việc trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tới việc liên hệ vớí sở NCKH, dự án, tạp chí khoa học để sinh viên tham gia NCKH nhiều * Đối với thân sinh viên: Phải coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời gian học đại học NCKH để rèn luyện kỹ nghề nghiệp ngày mai lập nghiệp kinh tế thị trường đầy cạnh tranh biến động NCKH hoạt động rèn luyện kỹ nghề nghiệp sát thực gần gũi với lĩnh vực sống Nếu sinh viên học lý thuyết tuý, trường làm việc lĩnh vực sống gặp nhiều khó khăn để thích ứng với điều kiện làm việc môi trường làm việc mới, phải tích cực tham gia NCKH từ năm đầu suốt thời gian học đại học vµ sau đại học Hà Nội ngày 25 tháng 11 năm 2007 Tác giả 86 Danh mục tài liệu tham khảo Số tt Báo cáo Đại hội đảng lần 26 (2006)Trờng ĐHKHXH&NV Báo cáo Hội nghị Cán công chức Trờng ĐHKHXH&NV năm học 06 - 07 Báo cáo Hội nghị Cán công chức Khoa Sử Báo cáo Hội nghị Cán công chức Khoa Triết Báo cáo Hội nghị Cán công chức Khoa Xà hội học Báo cáo tổng kết công tác NCKH năm 2005, 2006 Báo cáo tổng kết NCKHSV năm học 2001 - 2007 - Phòng Đào tạo sau ssau đại học & Qnản lý NCKH Nguyễn Văn Buồm : Tổng quan động lực học tập sinh viên chế thị trờng 1995 Chính sách Nghiên cứu Đào tạo trình chuyển đổi VN, NXB Lao động xh 2005 10 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng : Xà hội học đại cơng, NXB ĐHQG Hà Nội 1999 11 Vũ Cao Đàm : Nghiên cứu khoa học Phơng pháp luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia , 1999 12 Vũ Cao Đàm : Biện pháp sách nâng cao lực nghiên cứu trờng đại học.2005 13 ĐHSP HN, Giáo dục học Đại học- NXB ĐHQGHN, 2003 14 Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 05- 06, NXB ĐHQG Hà Nội 2005 15 Phạm Minh Hạc : Tâm lý học tập NXB giáo dơc 1998 16 Lª Ngäc Hïng - X· héi häc giáo dục, NXB lý luận trị Quốc gia 2006 17 Kế hoạch phát triển Trờng ĐHKHXH&NV đến năm 2010, tầm nhìn 2020 87 18 Lê Văn Hồng : Tâm lý học phạm , NXB ĐHQG Hà Nội 2000 19 Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thắng : Tâm lý học lứa tuổi NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 20 Hồ Chí Minh : Bàn giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 21 Hồ Chí Minh : Bàn xây dựng ngời NXB Chính trị Quốc gia 1995 22 Vũ Thị Nho : Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 23 Nghị hội nghị TW khóa IX, Phơng hứơng phát triển giáo dục đào tạo KH&CN từ đến năm 2010 24 Hồ Anh Tuấn: Học Tập rèn luyền ngày mai lập nghiệp, tạp chí Thanh niên số 2006 25 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh: Phơng pháp nghiên cứu xà hội học, NXBĐHQG Hà Nội 2001 26 Viện ngôn ngữ, từ điển tiếng việt, NXB Giáo dục 1982 27 Bùi Văn Tuấn : Phơng pháp giảng tích cực giảng viên Trờng ĐHKHXH&NV hiên nay,2005 28 Tạ Văn Tuân : Hội nghị khoa học năm 2004 - 2005 29 Ngun ¸nh Tut : Gi¸o dơc häc, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục 1998 30 Nguyễn Khắc Viện : Từ điển xà hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 1994 31 Triết học Mác Lê Nin : Nguyễn Hữu Vui, NXB Chính trị Quốc gia Hµ Néi 88 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Xà HỘI HỌC *** (Bản tóm tắt) NGHIấN CU KHOA HC CA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH :Xà HỘI HỌC Mà SỐ : 603130 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.LÊ NGỌC HÙNG NGƯỜI THỰC HIỆN : TRẦN XUÂN HỒNG HÀ NỘI - 2007 89 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN XUÂN HỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP LUận văn thạc sỹ khoa học x hội học Hà nội - 2007 90 Những chữ viết tắt luận văn ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn NCKHSV Nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội THPT Trung học phổ thông ĐVHT Đơn vị học trình CNH- HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa KHQL Khoa học quản lý XHH X· héi häc TSKH TiÕn sü khoa häc NCS Nghiªn cøu sinh PGS Phã gi¸o s− GS Gi¸o s− TS Tiến sỹ ths Thạc sỹ 91 Danh mục biểu đồ luận văn Số thứ tự Trang Biểu đồ Tỷ lệ chung sinh viên NCKH 40 Biểu đồ Tû lƯ chung sinh viªn NCKH theo khoa 45 Biểu đồ Tỷ lệ chung sinh viên NCKH theo khãa 49 BiĨu ®å Mong nn cđa SV thi tham gia NCKH 55 Biểu đồ Khả sáng tạo sinh viên 56 Biểu đồ Khả liên hệ với câu lạc bộ, tạp chí 66 Biểu đồ Năng lực sinh viên tham gia NCKH 71 Biểu đồ Lý NCKH rèn luyện kỹ nghề nghiệp 73 Biểu đồ So sánh lý NCKH nghề nghiệp, 75 điểm số Biểu đồ 10 Sinh viên không tham gia NCKH thiÕu thêi 77 gian BiĨu ®å 11 Tû lƯ sinh viªn dù nghiªn cøu khoa häc 78 92 Danh mục bảng luận văn Số thứ tự Trang Bảng Tỷ lệ chung sinh viên NCKH theo khoa 43 B¶ng Tû lƯ chung sinh viên NCKH theo khóa 46 Bảng Thái độ sinh viên NCKH 51 Bảng Tỷ lệ môn học giảng viên cho thảo luận 63 Danh mục hộp mở rộng luận văn Số thứ tự Trang Hộp Kết quan sát buổi thảo luận lớp khoa xhh 43 Hộp Kết phân tích đề tài khoá luận tốt 46 nghiệp K47, K48 (2005 - 2006) Hộp kết nghiên cứu dự án Rosa lực 61 NCKHSV số trờng ĐH khối kỹ thuật khối KHXHNV Hộp Phân tích số liệu giải thởng KHSV Trờng 69 ĐHKHXH&NV từ 2001 - 2007 93 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành đợc giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể Lời xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Lê ngọc Hùng ngời đ tận tình hớng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Thày, Cô giáo Bộ môn Nông thôn Đô thị; Các Thày, Cô Khoa X hội học đ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ đóng góp, sửa chữa để hoàn thành luận văn hạn Xin chân thành cảm ơn Thày, Cô giáo khoa Sử, Triết, Khoa học Quản lý, Văn Các cán phòng Đào tạo Sau đại học Quản lý khoa học Trung tâm nghiên cứu Phân tích sách Trờng ĐHKHXH&NVđ cung cấp tài liệu cần thiết cho việc hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn sinh viên đ giúp đỡ thu thập xử lý thông tin, chế tài liệu góp phần cho luận văn sớm hoàn thành Hà nội ngày 25 tháng 11 năm 2007 Tác giả Trần Xuân Hồng 94 mục lục TT Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiªn cøu 7 Khung lý thuyÕt Néi dung chÝnh Ch−¬ng I - C¬ së lý luËn Cơ sở lý thuyết Các khái niệm công cụ 15 Chơng II Thực trang NCKH sinh viên Trơng §HKHXH&NV 29 niƯn Vµi nÐt vỊ Tr−êng §HKHXH&NV 29 Tổng quan tình hình NC hoạt đông NCKHSV 37 Quy mô mức độ tham gia NCKH sinh viên 39 3.1 Quy mô mức độ chung tham gia NCKHSV 39 3.2 Quy mô møc ®é tham gia NCKH theo khoa 42 3.3 Quy mô mức độ tham gia NCKH theo khóa 46 Thái độ sinh viên tham gia NCKH 50 95 4.1 Thái độ sinh viên tham gia hình thức NCKH không 50 có chơng trình đào tạo (tự chọn) 4.2 Thái độ sinh viên tham gia hình thức NCKH có 54 chơng trình đào tạo (bắt buộc) Khả sáng tạo sinh viên NCKH Chơng III Các yếu tố ảnh hởng đến NCKH sinh viên 56 62 NCKH sinh viên phụ thuộc vào phơng pháp giảng giảng viên Khả liên hệ sinh viên với sở tổ chức NCKH 65 Động tham gia NCKH sinh viên (phần thởng 67 NCKH mang lại) Năng lực học tập sinh viªn 70 Thêi gian cđa sinh viªn 76 Yêu cầu giáo dục đào tạo thời kinh tÕ thi tr−êng 72 Dù luËn x· héi sinh viên NCKH 78 Những thay đổi quy chế đào tạo NCKH Trơng 79 ĐHKHXH&NV Kết lụân giải pháp Kết luận 82 Giải pháp 84 96 97 98 ... nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm giúp sinh viên hc v NCKH tt hn nh: 2.1 Các nghiên cứu học tập sinh viên: - Báo cáo nghiên cứu đề tài, tìm hiểu cách học sinh viên Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân. .. 5.2 Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viờn Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Thực trạng - nguyên nhân - giải pháp 5.3 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian : Từ tháng 9/2006... động, học tập nghiên cứu khoa học tiếp tục xây dựng môi trờng văn hoá nhân văn Đúng vào dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trờng Đại học Văn khoa tiền thân Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn nay,