1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực thông tin của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hà nội

132 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin Thư viện Mã số: 60 32 02 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Quý XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn PGS TS Trần Thị Quý PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, để tài: “Năng lực thông tin sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học ngành Thông tin - Thư viện, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều người Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Trần Thị Quý tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian theo học cao học thời gian thực nghiên cứu đề tài Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp cho kiến thức quý báu lĩnh vực thông tin - thư viện kiến thức liên quan khác suốt năm học vừa qua Quý thầy cô khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội hỗ trợ tận tình suốt trình theo học trường Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Lãnh đạo Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho theo học chương trình đảm bảo thời gian Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, hỗ trợ công việc chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp tài liệu, hỗ trợ thực phiếu điều tra khảo sát giúp tơi hồn thiện luận văn Sau xin chân thành cảm ơn gia đình tơi ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học thực đề tài Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 16 Dự kiến kết nghiên cứu 17 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 18 1.1 Những vấn đề chung lực thông tin 18 1.1.1 Các quan điểm khác khái niệm “Năng lực thông tin” 18 1.1.2 Nội dung lực thông tin 20 1.1.3 Vai trò lực thông tin sinh viên 24 1.1.4 Các yếu tố tác động đến lực thông tin sinh viên 26 1.2 Đặc điểm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 31 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển 31 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Trường 35 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường 38 1.3 Vai trị việc phát triển lực thơng tin cho sinh viên Trường 39 1.3.1 Đối với việc học tập nghiên cứu khoa học 39 1.3.2 Đói với việc tự học, tự nghiên cứu suốt đời cho sinh viên sau trường 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN & CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .45 2.1 Thực trạng lực thông tin sinh viên 44 2.1.1 Năng lực xây dựng chiến lược tìm tin 44 2.1.2 Năng lực tìm kiếm thơng tin sinh viên 51 2.1.3 Kỹ đánh giá, trình bày & sử dụng thông tin sinh viên 53 2.1.4 Việc thực văn pháp quy sử dụng thông tin sinh viên 56 2.2.Thực trạng yếu tố tác động đến lực thông tin sinh viên 60 2.2.1 Nhận thức bên liên quan 60 2.2.2 Nội dung chuyên đề “Năng lực thông tin” giảng dạy cho sinh viên 66 2.2.3 Phương pháp giảng dạy đánh giá giảng viên 68 2.2.4 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin 70 2.2.5 Trình độ đội ngũ cán thông tin thư viện 74 2.2.6 Sự phối hợp giảng viên cán Trung tâm Thông tin - Thư viện 75 2.2.7 Mơi trường văn hóa Nhà trường 77 2.3 Nhận xét chung ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 78 2.3.1 Ưu điểm 78 2.3.2 Hạn chế & nguyên nhân 81 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 86 3.1 Chú trọng phát triển lực thông tin cho sinh viên Trường 83 3.1.1 Phát triển lực thông tin cho sinh viên nhu cầu khách quan 83 3.1.2 Cấu trúc Mơ hình phối hợp phát triển lực thông tin 85 3.1.3 Điều kiện đảm bảo thực mơ hình hiệu 87 3.2 Một số giải pháp khác nhằm phát triển lực thông tin cho sinh viên 87 3.2.1 Hoàn thiện giáo trình “Nhập mơn lực thơng tin” 87 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá 90 3.2.3 Tăng cường hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện 91 3.2.4 Nâng cấp đại hóa hoạt động Phòng tư liệu 97 3.2.5 Nâng cao nhận thức & phối hợp đơn vị Trường 103 3.2.6 Chú trọng tới trình độ cán thơng tin - thư viện 105 3.2.7 Nâng cấp đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin 107 3.2.8 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình sản phẩm thơng tin thư viện 107 3.2.9 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ thơng tin thư viện 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC .121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CBTV Cán thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KTTT Kiến thức thông tin NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTT Năng lực thông tin SP&DV Sản phẩm dịch vụ TLTK Tài liệu tham khảo TT&TL Thông tin & Tư liệu TT-TV Thông tin - Thư viện CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Association of College & Research Libraries ACRL Hiệp hội thư viện đại học thư viện nghiên cứu Mỹ Chartered Institute of Library and Information Professionals CILIP Viện Chuyên gia thông tin thư viện Chartered DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ Biểu đổ 2.1 Mức độ sử dụng thao tác bắt đầu tìm kiếm thơng tin sinh viên 44 Biểu đồ 2.2 Mức độ tham gia tìm kiếm thơng tin sinh viên qua nguồn tin 48 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng cơng cụ tìm tin sinh viên 51 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá thông tin/ tài liệu 53 Biểu đồ 2.5 Cách sử dụng tài liệu tìm sinh viên 54 Biểu đồ 2.6 Hiểu biết sinh viên luật sở hữu trí tuệ 57 Biểu đồ 2.7 Mức độ trích dẫn tài liệu tham khảo sinh viên 58 Biểu đồ 2.8 Mức độ cung cấp nguồn tìm kiếm tài liệu tham khảo cho sinh viên giảng viên 76 Biểu đồ 2.9 Nhu cầu tham dự lớp học Năng lực thông tin sinh viên 81 Biểu đồ 3.1 Ý kiến CBTV, cán phòng tư liệu mức độ cần thiết trang bị NLTT cho sinh viên 84 Biểu đồ 3.2 Mức độ cần thiết để học kỹ tìm kiếm thơng tin 84 Bảng 2.1 Trình độ học vấn cán Trung tâm 74 Bảng 2.2 Vai trị lực thơng tin sinh viên 80 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 37 Sơ đồ 3.1 Mơ hình phát triển lực thơng tin cho sinh viên Trường ĐHKHXH&NV 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức - kỷ nguyên đời phát triển nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học & công nghệ (KH&CN), đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) viễn thông tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế xã hội Việc tiếp cận thông tin thời đại bùng nổ CNTT truyền thông ngày trở nên dễ dàng, thuận tiện Trước nguồn tri thức cung cấp cho người đơn tài liệu dạng in ấn sách, báo, tạp chí,… Ngày nay, với cơng vũ bão mạng truyền thông Internet, lượng thông tin khổng lồ với tốc độ tăng trưởng nhanh, có mặt lúc nơi, với loại hình đa dạng mà bạn đọc đọc, nghe, nhìn, xem, Tuy nhiên vấn đề không nằm việc thơng tin có cung cấp đầy đủ hay không mà nằm chỗ thông tin cung cấp nhiều, ạt hỗn tạp Việc kiểm định chất lượng độ tin cậy thơng tin dường bị phó mặc cho người sử dụng Điều địi hỏi người phải có lực sàng lọc phản hồi thích hợp nguồn thơng tin khơng phù hợp, có chất lượng không đáng tin cậy Khả tiếp cận sử dụng thông tin, gọi tắt lực thông tin (NLTT), lực hay kĩ người việc đáp ứng nhu cầu thông tin thân NLTT có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ chun mơn giúp người phát triển lực tư độc lập sáng tạo Đó tảng khả học tập suốt đời lực cần thiết lĩnh vực, môi trường học tập Theo Hiệp hội thư viện đại học thư viện nghiên cứu Mỹ (ACRL), NLTT hiểu biết tập hợp khả cho phép cá nhân “nhận biết thời điểm cần thơng tin định vị, thẩm định sử dụng thông tin cần thiết cách hiệu quả” Cần hiểu rõ NLTT không đơn kỹ cần thiết để tìm kiếm thơng tin (xác định nhu cầu thông tin, xây dựng biểu thức tìm tin, lựa chọn xác minh nguồn tin), mà bao gồm 18 Đỗ Văn Hùng (2006), Kiến thức thông tin với công tác đào tạo nhân lực ngành TTTV, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 120-126 19 Đồng Đức Hùng (2005), Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa 20 Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề đào tạo cán khoa học thông tin quản trị thông tin, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 127-134 21 Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin - nhân tố đổi diện mạo ngành TTTV Việt Nam - Những thách thức triển vọng việc triển khai, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 289-297 22 Nghiêm Xuân Huy (2015), Kiến thức thông tin - nhìn từ góc độ phát triển ngành thư viện Việt Nam, truy cập ngày 16/02/2016, trang web: http://flis.edu.vn/kien-thuc-thong-tin-nhin-tu-goc-do-phat-trien-nganh-thuvien-viet-nam/1320 23 Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 135 144 24 Trần Hữu Huỳnh (2006), Kiến thức thông tin sinh viên đại học giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 145-149 25 Dương Thúy Hương (2012), Chương trình kiến thức thông tin Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Bản tin Thư viện - CNTT, tr 10-12 26 Cao Minh Kiểm (2006), Hiểu biết thơng tin: tình hình số đề xuất, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 150-157 114 27 Lê Bá Lâm (2015), Xây dựng sản phẩm dịch vụ thông tin “Hướng dẫn theo chủ đề xu phát triển tất yếu lên thư viện đại thư viện đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Vụ Thư viện 12/2015 28 Lê Bá Lâm (2015), Online Chat - Những lợi ích cho bạn đọc thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tr 7-13 29 Trương Đại Lượng (2013), Đội ngũ cán thư viện tham gia đào tạo kiến thức thông tin số thư viện đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 44, tr 15-20 30 Trương Đại Lượng (2014), Thực trạng đào tạo kiến thức thông tin số thư viện đại học Việt Nam, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 24-35 31 Trương Đại Lượng (2014), Trình độ kiến thức thơng tin sinh viên đại học Việt Nam, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 8-16 32 Trương Đại Lượng (2015), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học thông tin - thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 222 tr 33 Nguyễn Thị Ngà (2010), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 84 tr 34 Vũ Dương Thúy Ngà (2012), Thư viện đại học với việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên: Thực trạng số vấn đề đặt ra, Tạp chí Thư viện 5/2012, tr 7-11 35 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 96 tr 36 Vũ Quỳnh Nhung (2002), Tìm hiểu kiến thức thơng tin vai trị kiến thức thông tin giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên chuyên ngành thông tin - thư viện lần thứ Bộ môn thông tin - thư viện ĐHKHXH&NV ĐHQGHN, tr 514-519 115 37 Bùi Thị Ngọc Oanh (2002), Sự phát triển kiến thức thông tin xã hội thông tin, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên chuyên ngành thông tin-thư viện lần thứ Bộ môn thông tin - thư viện trường ĐHKHXH&NV ĐHQGHN, tr 520-526 38 Trần Thị Quý (2006), Đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo ngành thông tin - thư viện - yếu tố quan trọng để nâng cao kiến thức thông tin cho học viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 173-178 39 Trần Thị Quý (2006), Kiến thức thông tin - lượng kiến thức cần có cho người dùng tin hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 168172 40 Trần Thị Quý (2016), Năng lực thông tin sinh viên Việt Nam - yếu tố định đến thành công việc sử dụng xây dựng học liệu mở, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam, tr 333-341 41 Nguyễn Hồng Sinh (2014) Yêu cầu thư viện đại học trước thay đổi giáo dục đại học, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 20-23 42 Nguyễn Hoàng Sơn (2006), Kiến thức thông tin với người sử dụng Internet Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 179-190 43 Nguyễn Hồng Sơn (2001), Tìm hiểu khái niệm kiến thức thơng tin góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân chuyên ngành khoa học thông tin - thư viện, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành thông tin - thư viện lần thứ nhất, tr 86-109 44 Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm (2016), Khám phá khai thác nguồn tài nguyên thông tin truy cập mở Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam, tr 358370 116 45 Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa 46 Vũ Văn Sơn (2013), Vai trị thư viện đại học việc hỗ trợ tích hợp kiến thức thơng tin vào giảng dạy, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 5, tr 36-43 47 Đoàn Phan Tân (2006), Về khái niệm thông tin, thuộc tính làm nên giá trị thơng tin mơi trường thơng tin số tồn cầu, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 191-198 48 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), Chiến lược phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 49 Trần Mạnh Tuấn (2006), Nội dung kiến thức thông tin, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 13-18 50 Trần Mạnh Tuấn (biên dịch) (2015), tiêu chuẩn kiến thức thông tin sinh viên đại học, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, tr 35-40 51 Nguyễn Thị Lan Thanh (2006), Nội dung kiến thức thông tin việc ứng dụng sở đào tạo chuyên ngành TTTV, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 199-201 52 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), Đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện , ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 100 tr 53 Đỗ Thu Thơm (2015), Trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên phục vụ công tác đào tạo chất lượng cao Học viện Cảnh sát nhân dân, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 27-31 54 Lê Minh Thu (2006), Hiện đại hóa cơng tác phục vụ bạn đọc Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa 117 55 Phạm Thị Thu (2011), Tài liệu số Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa 56 Đinh Thị Phương Thúy (2013), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện , ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 114 tr 57 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), Chiến lược phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 58 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015), 70 năm truyền thống phát triển 1945 - 2015, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Đào Thị Uyên (2006), Kiến thức thông tin - môn học cần thiết giáo dục đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr 210-213 60 Lê Văn Viết (2008), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phổ biến kiến thức thơng tin Việt Nam, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, tr 9-13 61 Việt Nam (CHXHCN) (2005), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hà Hải Yến (2015), Hoạt động marketing Thư viện James Hardiman Đại học Quốc gia Ireland Galway khả áp dụng Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện , ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 129 tr 63 Hồng Yến (2014), Cơng tác mơ tả biên mục Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 106 tr 64 Phạm Thị Yên (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, 96 tr 118 Tài liệu Tiếng Anh 65 American Library Association (1989), Presidential Committee on Information Literacy: Final Report American Library Association, truy cập ngày 29/05/2016 trang web http://www.ala.org/acrl/publications/whitepapers/presidential 66 Association of College & Research Libraries (1989), Information Literacy Competency Standards for Higher Education American Library Association, truy cập ngày 03/06/2016 trang web http://www.ala.org/acrl/standards/informationliteracycompetency 67 Bundy Alan Bundy ed (2004), Australian and New Zealand Information Literacy Framework: principles, standards and practice, 2nd ed, Adelaide: Australian and New Zealand Institute for Information Literacy, 48 p 68 Chartered Institute of Library and Information Professionals (2013) Information literacy - Definition, truy cập ngày 16/03/2016, trang web: http://www.cilip.org.uk/cilip/advocacy-campaigns-awards/advocacycampaigns/information-literacy/information-literacy 69 Cheek Julianne Cheek, Irene Doskatsch (1995), Finding out Information Literacy for the 21st Century, Macmillian Education Australia LTD, 40p 70 Cropley, A J (1977) Lifelong Education: A Psychological Analysis, Oxford/Hamburg, Pergamon Press/Unesco Institute for Education 71 Curtain, Richard (2001) Lifelong learning - What does it mean? 72 Huy Nghiem Xuan (2005), The role of librarians in developing information literacy implementation between University of South Australia (Australia) and College of Social Sciences and Humanities (Vietnam National University, Hanoi), University of South Australia 73 Jesus Lau (2006), Guidelines on Information Literacy for Lifelong Learning, truy cập ngày 20/5/2016 trang web http://www.ifla.org/publications/guidelines-oninformation-literacy-for-lifelong-learning 74 Reitz Joan M Reitz (2004), Dictionary for Library and Information Science Westport, CT: Libraries Unlimited, 73 p 119 75 UNESCO (2013), Media and Information Literacy Policy and Strategy Guideline, 196p 76 Zurkowski Paul G Zurkowski (1974), The Information Service Environment: Relationships and Priorities, National Commission on Libraries and Information Science, 27p 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Năng lực thông tin lực giúp cá nhân nhận biết nhu cầu thông tin, biết cách tìm, khai thác, đánh giá sử dụng thơng tin hiệu để phục vụ q trình học tập, nghiên cứu sống (ALA, 1989) Xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu (X) vào ô tương ứng) 1.Theo bạn “Năng lực thông tin” sinh viên nào? TT Mức độ cần thiết Vai trò lực thông tin Trong học tập Trong nghiên cứu khoa học Trong xây dựng kế hoạch cho tương lai Trong đời sống hàng ngày Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Sự tác động bên liên quan tới phát triển “Năng lực thông tin” cho bạn? Mức độ quan trọng TT Vai trò bên liên quan Ban giám hiệu Phịng Đào tạo, Phịng Chính trị & cơng tác SV Giảng viên Cán TV phòng Tư liệu Tổ chức đoàn, hội Bản thân bạn Bạn bè người thân Rất quan trọng 121 Quan trọng Không quan trọng Mức độ tham gia khóa học “Năng lực thơng tin” bạn? Mức độ tham gia TT Lớp học nơi tổ chức Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Trung tâm Thơng tin-Thư viện Phịng Tư liệu Khoa Thông qua giảng viên (dạy không dạy mơn học “Năng lực thơng tin”) Tổ chức đồn, hội tổ chức Các quan khác tổ chức Bạn bè người thân Những nội dung bạn học khóa học? - Kỹ xác định nhu cầu, phạm vi khai thác thông tin  - Kỹ sử dụng công cụ tra cứu phương pháp khai thác thông tin  - Kỹ đánh giá thông tin  - Kỹ trình bày/ sử dụng thơng tin  - Kỹ sử dụng thơng tin hợp pháp, có đạo đức  Bạn thường sử dụng bước sau bắt đầu tìm kiếm thơng tin? - Xác định nhu cầu thông tin  - Xây dựng danh mục từ khóa mơ tả u cầu thơng tin  - Xây dựng biểu thức tìm kiếm thơng tin  - Xác định mức độ ưu tiên nguồn tin tiềm  - Xác định lại phạm vi nhu cầu điều chỉnh lệnh tìm tin  122 6.Mức độ sử dụng cơng cụ tìm kiếm thông tin bạn? Mức độ tham gia TT Các cơng cụ tìm kiếm thơng tin Trên máy tìm tin Internet Mục lục tra cứu thư viện Tra cứu kho tài liệu mở thư viện Tìm kiếm sở liệu trực tuyến Khai thác thông tin mạng xã hội Khác Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Bạn thường sử dụng công cụ để tìm tin Internet? - Google  - Wikipedia  - Yahoo  - Ask Search  - Công cụ khác (Xin ghi rõ tên):………………………………… Bạn thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào?và mức độ? Mức độ tham gia TT Các cơng cụ tìm kiếm thông tin Trung tâm thông tin - thư viện Internet Cục Lưu trữ quốc gia Phòng tư liệu Khoa Nhà sách/Cửa hàng bán sách Thầy, cô giáo bạn bè Các nguồn khác (Xin nêu tên) 123 Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Những tiêu chí sau bạn cho quan trọng tìm tin? - Theo tên tài liệu  - Theo tên tác giả  - Theo Nội dung tài liệu  - Theo Năm xuất  - Theo Nhà xuất  - Khác: …………………… 10 Bạn cho biết mức độ qua trọng tiêu chí đánh giá thơng tin/tài liệu? Mức độ tham gia Các tiêu chí đánh giá thơng tin TT Tính cập nhật/tính Tính xác/có độ tin cậy cao Diện bao phủ nội dung/tính đầy đủ Tính hợp thức tác quyền Tính phù hợp với nhu cầu tin Dễ tìm kiếm Tính khác Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 11 Bạn thường sử dụng tài liệu tìm nào? - Đọc tham khảo  - Sao chép đoạn  - Sao chép toàn  - Trao đổi với giáo viên  - Chia sẻ với bạn bè  - Khác:……………………  12 Bạn có hay trích dẫn tài liệu tham khảo phục vụ học tập đời sống khơng? - Có trích dẫn  - Đơi khơng trích dẫn - Khơng trích dẫn  124  13 Bạn có biết quyền luật sỡ hữu trí tuệ khơng? - Có - Khơng   14 Bạn có thực quy định luật sở hữu trí tuệ sử dụng tài liệu khơng? - Có  - Khơng - Lúc có, lúc khơng   15 Giảng viên mơn học có thơng báo cho bạn tài liệu cần tham khảo nguồn tìm kiếm khơng? - Có  - Khơng - Có mơn học có, có mơn học khơng   16 Bạn có nhu cầu tham dự lớp đào tạo lực thông tin không? - Có: - Khơng   - Sẽ định sau  17 Bạn cho biết mức độ cần thiết để học kỹ sau: Mức độ cần thiết Kỹ TT Cần Không thiết thiết cần thiết Xây dựng chiến lược tìm tin Sử dụng cơng cụ tra cứu phương pháp khai thác thông tin Thẩm định đánh giá thơng tin Trình bày/ sử dụng thông tin Rất cần Sử dụng thơng tin hợp pháp có đạo đức Bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Sinh viên năm thứ:………….Chuyên ngành:……………………………………… Giới tính: Nam:  Nữ:  Xin trân trọng cảm ơn! 125 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ THƯ VIỆN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Năng lực thông tin lực giúp cá nhân nhận biết nhu cầu thơng tin, biết cách tìm, khai thác, đánh giá sử dụng thông tin hiệu để phục vụ trình học tập, nghiên cứu sống (ALA, 1989) Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh dấu (X) vào ý phù hợp Anh (chị) nghe nói biết đến khái niệm “năng lực thơng tin” chưa? A Có  B Không  Anh (chị) tham gia/ dự khóa học đây? (Có thể chọn nhiều ý) A “Hướng dẫn sử dụng thư viện” Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN  B “Hướng dẫn kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo” Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN  C “Nâng cao lực thông tin cho sinh viên năm thứ nhất” Khoa TT-TV, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN  Anh (chị) cho biết mức độ cần thiết hướng dẫn cho sinh viên kỹ sau: Mức độ cần thiết TT Kỹ Rất cần thiết Xây dựng chiến lược tìm tin Sử dụng công cụ tra cứu phương pháp khai thác thông tin Thẩm định đánh giá thông tin Trình bày/ sử dụng thơng tin Sử dụng thông tin hợp pháp 126 Cần thiết Không cần thiết Theo anh (chị), sinh viên năm thứ cần đào tạo lực thông tin? A Sinh viên năm thứ  B Sinh viên năm thứ hai  C Sinh viên năm thứ ba  D Sinh viên năm thứ tư  Theo anh (chị), thiết kế chương trình Năng lực thơng tin cho sinh viên, thư viện cần thực hoạt động nào? A Nghiên cứu nhu cầu/ khả NLTT sinh viên  B Tham khảo ý kiến khoa chuyên ngành, giảng viên  C Chương trình NLTT cần bám sát nội dung mơn học chương trình đào tạo  D Tham khảo chương trình NLTT nước ngồi  E Tham khảo chương trình NLTT thư viện khác nước  F Phối hợp với giảng viên/ khoa để thiết kế chương trình NLTT  G Có xác định mục tiêu khóa học/ mục tiêu đầu  H Tham khảo chuẩn NLTT nước  Theo anh (chị), NLTT nên đào tạo cho sinh viên theo mơ hình nào? A Là mơn học riêng chương trình đào tạo nhà trường  B Là nhiều khóa học ngắn thư viện dành cho sinh viên  C Tích hợp vào mơn học chương trình đào tạo  D Bố trí dạy ghép vài buổi vào chương trình đào tạo  E Để cho tổ chức đoàn niên, hội sinh viên Trường/khoa tổ chức  F Khác (Xin vui lòng nêu cụ thế):………………………………… Theo anh (chị), chương trình NLTT nên gồm nội dung đây? A Cách sử dụng thư viện/ sách thư viện/ SP&DV thư viện  B Cách nhận dạng nhu cầu tin  C Xây dựng chiến lược tìm tin  D Cách tìm đánh giá thơng tin Internet  E Cách tìm tài liệu mục lục công cộng trực tuyến OPAC  127 F Giới thiệu khung phân loại cách tìm tài liệu kho mở  G Cách tìm, khai thác, đánh giá sử dụng thông ti  từ sở liệu chuyên ngành H Cách trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo  I Bản quyền sở hữu trí tuệ  K Hướng dẫn sử dụng email  L Cách tổ chức quản lý thông tin thu thập  M Giới thiệu/ tư vấn/ nguồn thông tin/ tài liệu liên quan đến chủ đề cụ thể  N Khác (Xin vui lòng nêu cụ thể):………………………… Theo anh (chị), lớp đào tạo NLTT nên tổ chức vào thời điểm nào? A Đầu năm học  B Giữa năm học  C Cuối năm học  D Bất kỳ thời gian  Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Chuyên ngành tốt nghiệp:……………………………… Cán thư viện/ cán Phòng Tư liệu Khoa:…………… Cán Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN:……………… Xin trân trọng cảm ơn! 128 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN... lực thông tin sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương Các giải pháp phát triển lực thông tin cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại. .. Đại học Quốc gia Hà Nội 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung lực thông

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w