(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn của học sinh lớp 10

44 16 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn của học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN LAN ******************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 Tác giả : Trần Thị Nguyệt Nga Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Trần Văn Lan Mỹ Lộc , ngày 08 tháng 06 năm 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh lớp 10 Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 25 tháng 08 năm 2014 đến ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả Họ tên: Trần Thị Nguyệt Nga Năm sinh: 16/06/1988 Nơi thường trú: SN đường Lê Ngọc Hân, phường Hạ Long, Nam Định, tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác: Giáo viên dạy môn Ngữ văn Nơi làm việc: Trường THPT Trần Văn Lan Địa liên hệ: SN đường Lê Ngọc Hân, phường Hạ Long, Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0912.658.450 5, Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Văn Lan Địa chỉ: xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503818603 MỤC LỤC I/ ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ………………………… 1 Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Những khái niệm 1.1.1 KT 1.1.2 ĐG Các phương pháp KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS THPT 2.1 Quan sát 2.2 Phỏng vấn 2.3.Viết 2.3.1 CH tự luận 2.3.2.CHTN Vai trị vị trí việc KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS THPT Các nguyên tắc tiến hành KT, ĐG kết học tập HS 10 II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 11 1.Thuận lợi, khó khăn 11 1.1 Thuận lợi 13 1.2 Khó khăn 12 2.Việc KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn theo tinh thần đổi mới…………………………………………………………………………………13 III PHẦN NỘI DUNG: CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM 19 Phương pháp dạy lý thuyết 19 1.1 Các loại CH TN 19 1.2.Quy trình xây dựng hệ thống CH TN để KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS THPT 24 2.Phương pháp thực hành 28 2.1 Xác định số lượng hình thức CH 28 2.1.1 Xác định số lượng CH 28 2.1.2 Xác định hình thức CH 30 2.2 Xây dựng bảng ma trận hai chiều 30 2.2.1.Phân môn Văn học 30 2.2 2.Phân môn Tiếng Việt 33 2.2.3 Phân môn Làm văn 33 2.3 Nội dung CH 34 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống CH TN để KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS lớp 10 138 2.4.1Đối với GV 138 2.4.2 Đối với HS 144 IV.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 145 1.Đối tượng áp dụng sáng kiến 145 Cách thức thực nghiệm sáng kiến 145 Nội dung thực nghiệm sáng kiến 146 Kết áp dụng sáng kiến 147 4.1 Kết kiểm tra học sinh 148 4.2 Kết phân tích câu hỏi 149 4.2.1 Độ khó 149 4.2.2 Độ phân biệt 151 4.2.3 Độ tin cậy 153 V ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁNG KIẾN STT Từ, cụm từ Viết tắt Chương trình CT Đánh giá ĐG Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra KT Trắc nghiệm TN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Câu hỏi CH I/ ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN KT, ĐG kết học tập HS sáu khâu trình dạy học khâu có ý nghĩa quan trọng q trình Trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “Việc ĐG cho phép xác định, mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, hai việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, học viên có tiến hay khơng” Kết KT, ĐG sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Nếu KT, ĐG sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực KT, ĐG thực tế, xác khách quan khơng tạo sở để định hướng tốt giáo dục mà giúp HS tự tin, hăng say học tập Như vậy, thấy, KT, ĐG có ảnh hưởng vơ to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, thực tế, hoạt động KT, ĐG trình dạy học trường THPT lại chưa thực ý tương xứng với vai trị Hầu hết, GV lẫn HS coi KT, ĐG đơn điểm, xếp loại học tập Kết thu sau KT, ĐG điểm số Thêm vào thiếu tính khách quan, thiếu tính chuyên nghiệp hoạt động KT, ĐG khiến hoạt động khơng phát huy hết vai trị gây ảnh hưởng khơng tới hiệu việc dạy học Chính với u cầu đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức KT, ĐG trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Hoạt động KT, ĐG cần phải chuyển biến mạnh theo hướng: phát triển tính tích cực, tính sáng tạo HS; khuyến khích HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, bộc lộ cảm xúc thái độ thân trước vấn đề thời đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Nghĩa KT, ĐG phải thoát khỏi quỹ đạo dạy học thụ động để vào quỹ đạo dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo Một hướng phổ biến việc đổi khâu KT, ĐG đổi hình thức KT từ TN tự luận (gọi tắt tự luận) sang TN khách quan (gọi tắt TN) Việc sử dụng TN KT, ĐG khắc phục nhiều hạn chế hình thức tự luận như: thiếu tính khách quan, độ bao phủ kiến thức hạn hẹp, nhiều cơng sức để chấm Vì hình thức KT, ĐG ngày áp dụng rộng rãi tất môn học từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội Môn Ngữ văn với mục tiêu đặc thù rèn luyện cho HS cách tư hình tượng nghệ thuật, thành thạo kĩ đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương hình thức TN KT, ĐG kết học tập HS áp dụng có phần dè dặt Sử dụng hình thức TN môn khắc phục yếu tố chủ quan, cảm tính khâu KT, ĐG mà phản ánh gần xác tình hình học tập HS Cũng với hình thức KT, ĐG mẻ này, khâu chấm GV trở nên nhẹ nhàng đặc biệt hình thức TN kích thích hứng thú làm HS, thay đổi thái độ HS môn Ngữ văn Song áp dụng hình thức TN KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS, gặp nhiều khó khăn trở ngại Và trở ngại lớn là: Muốn có CH TN thực chất lượng để sử dụng cơng cụ KT, ĐG người soạn khơng phải nắm vững kĩ thuật xây dựng CH TN mà cịn nhiều thời gian, cơng sức Bởi vậy, để tiết kiệm thời gian công sức, nhiệm vụ đặt phải xây dựng ngân hàng CH TN phong phú, đủ tiêu chuẩn làm công cụ ĐG kết học tập HS CT Ngữ văn 10 chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tồn CT giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Là CT đầu cấp THPT, CT Ngữ văn 10 không đảm bảo yêu cầu tiếp tục củng cố đơn vị kiến thức HS học cấp THCS mà cịn có mục tiêu: cung cấp thêm kiến thức hồn tồn mới, hình thành rèn luyện cho HS kĩ để HS quen với cách học hoàn toàn khác với cách học trước Bởi CT Ngữ văn 10 giống cầu nối giúp em HS không bị bỡ ngỡ bước từ cấp THCS sang cấp THPT Những kiến thức, kĩ hình thành từ CT Ngữ văn 10 theo HS suốt trình sau Nhận thức vấn đề này, nhiều cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp đổi cách dạy học môn Ngữ văn lớp 10 Trong đáng ý cơng trình đề xuất đổi hình thức KT, ĐG, chuyển dần từ hình thức tự luận truyền thống sang hình thức TN nhiều GV HS ủng hộ Các cơng trình nghiên cứu: “Bài tập TN ngữ văn 10” GS.TS Đỗ Ngọc Thống, “KT, ĐG thường xuyên định kì mơn Văn lớp 10” GS.TS Lê A chủ biên, “Hướng dẫn KT, ĐG Ngữ văn 10” Vũ Nho Nguyễn Thúy Hồng thực cơng trình nghiên cứu cơng phu chun gia đầu ngành Đó vừa gợi mở vừa động lực để người viết sâu tìm hiểu hoạt động KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn lớp 10 hình thức TN Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Những khái niệm 1.1.1 KT Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, KT định nghĩa sau: “KT q trình sử dụng cơng cụ để xem xét phù hợp sản phẩm tiêu chí đề chất lượng số lượng sản phẩm mà không quan tâm tới định đề tiếp theo” Trong giáo dục, KT coi q trình thu thập thơng tin, liệu phản ánh trình độ đạt người học sau hồn thành đơn vị kiến thức để làm sở cho ĐG KT chia thành loại sau: KT thường xuyên, KT định kì KT cuối năm KT thường xuyên: Đây hình thức KT GV thường xuyên sử dụng tiết học, buổi dạy Nội dung KT phần kiến thức học trước vừa học xong Nó bao gồm dạng: KT miệng, KT cũ trước học để ĐG trình tự học nhà HS luyện tập sau buổi học để ĐG khả tiếp thu mới, khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn HS Nhờ có KT thường xuyên, GV nắm tình hình học tập khả nhận thức HS học để từ điều chỉnh phương pháp, nội dung phù hợp với đối tượng Đối với HS, KT thường xuyên giúp em nhận thiếu sót q trình để tự giải hồn thiện KT định kì: Đây hình thức KT sử dụng sau học xong nội dung, khối lượng kiến thức định sau học kì Nội dung KT định kì nội dung tổng hợp nhiều kiến thức nên địi hỏi em khơng có khả nắm bắt thơng tin mà cịn phải có nhìn tồn diện khái qt hệ thống KT định kì thường tiến hành dạng KT tiết (45 phút) tiết (90 phút) KT định kì giúp GV ĐG lại trình học tập HS, nhận phần, nội dung HS khơng nắm vững để có kế hoạch ôn tập củng cố hợp lí KT tổng kết: Đây hình thức KT thực vào cuối năm học nhằm ĐG kết học tập HS cách toàn diện KT tổng kết cuối năm học thường tiến hành đề KT 90 phút 100 phút Nội dung kiến thức không giới hạn vào đơn vị kiến thức riêng lẻ giống KT thường xuyên KT định kì mà bao gồm tồn học CT KT tổng kết ĐG hiệu trình dạy học, đồng thời tạo sở để tiếp tục học lên CT học cao 1.1.2 ĐG Hiện tồn nhiều quan điểm ĐG Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học ĐG nhận định giá trị Cịn theo Trần Bá Hồnh, khái niệm ĐG hiểu sau: “ĐG q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” Trong giáo dục, ĐG trình thu nhận xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập HS ĐG chia thành loại: ĐG chẩn đốn, ĐG định hình, ĐG tổng kết ĐG chẩn đoán: loại ĐG tiến hành trước dạy CT, vấn đề quan trọng nhằm nắm trình độ, lực HS để có phương pháp dạy học phù hợp ĐG chẩn đốn thường tiến hành thơng qua KT đầu vào, KT khảo sát chất lượng đầu năm học,… ĐG phần: loại ĐG tiến hành thường xuyên suốt trình giảng dạy thơng qua KT định kì Loại hình ĐG cung cấp thơng tin xác kịp thời tình hình học tập HS để GV HS rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách dạy, cách học phù hợp ĐG tổng kết: tiến hành kết thúc mơn học, khóa học, CT học Trên sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, ĐG tổng kết tạo sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Nó có ý nghĩa khơng với GV HS mà cịn có ý nghĩa chuyên gia giáo dục Trong trình dạy học, cần phải tiến hành kết hợp ba loại hình thức ĐG để có nhìn xác tình hình học tập HS có hướng điều chỉnh kịp thời KT ĐG có mối quan hệ chặt chẽ với KT phương tiện, sở ĐG ĐG mục đích KT Các phương pháp KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS THPT 2.1 Quan sát Quan sát phương pháp phổ biến, thường GV ứng dụng trình dạy học Phương pháp tiến hành lớp lớp phù hợp với đối tượng HS Đối với môn Ngữ văn, quan sát GV thể ghi chép HS viết Quyển sổ ghi chép phải nói lên mực độ tiến HS qua viết: khả sử dụng từ ngữ, khả cảm thụ văn bản, khả trình bày, diễn đạt suy nghĩ thân,…Từ theo dõi đó, GV đề biện pháp thích hợp để khắc phục điểm yếu phát huy ưu điểm HS Phương pháp quan sát thực dựa vào kĩ thuật: ghi chép chuyện vặt, phiếu kiểm kê, thang xếp hạng Những kĩ thuật nói chung đơn giản, dễ vận dụng Nếu sử dụng hợp lí, có hệ thống, GV có nguồn thơng tin đáng tin cậy để ĐG HS 2.2 Phỏng vấn Phỏng vấn dạy học hình thức vấn đáp GV HS nhóm HS với So với quan sát, vấn không nhiều thời gian lượng thông tin HS lại không phong phú, đa dạng quan sát Phỏng vấn thường thiên ĐG lĩnh vực kiến thức thái độ không ĐG đầy đủ kĩ HS Phương pháp vấn thể KT miệng đầu giờ, đối thoại GV HS học Qua câu trả lời CH KT cũ HS, GV biết HS nắm vững cũ đến đâu, có tinh thần tự học nhà hay không Và qua CH vấn đáp buổi học, GV ĐG mức độ nhận thức HS nội dung kiến thức thái độ học tập HS ( tập trung, ý nghe giảng hay lơ là, tập trung) Cũng phương pháp quan sát, phương pháp vấn sử dụng thường xuyên trình dạy học Nếu phát huy tối đa tác dụng phương pháp vấn, GV ĐG kịp thời khả thái độ HS mơn học để từ đề biện pháp hợp lí 2.3.Viết Viết phương pháp ĐG thiếu môn học đặc biệt với môn Ngữ văn Bởi, mục tiêu quan trọng môn Ngữ văn điểm tiến Bloom, nhà khoa học Việt Nam chia mục tiêu ĐG khả nhận thức HS mức độ: * Nhận biết: Là khả nhớ lại liệu, thơng tin có trước đây, khả nhận diện, tái liệu, thông tin học Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật tượng 25 Có thể cụ thể hoá yêu cầu sau: + Nhận ra, nhớ lại khái niệm, biểu tượng, vật, tượng hay thuật ngữ văn học đó, + Nhận dạng: thể loại văn học, loại văn bản, Các động từ tương ứng với cấp độ biết xác định là: trình bày, nêu, liệt kê, xác định, Ví dụ: + Trình bày khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ? + Nêu đặc trưng văn học dân gian? * Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu được, giải thích chứng minh tượng ngơn ngữ, vấn đề văn học HS có khả diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu mình, sử dụng kiến thức kĩ tình quen thuộc Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu: + Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, đặc trưng văn học + Minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, đặc trưng + Lựa chọn, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề + Sắp xếp lại ý trả lời theo cấu trúc lôgic Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu xác định là: phân tích, giải thích, chứng minh, mơ tả, phân biệt, so sánh, Ví dụ: + Phân tích đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần kì thơng qua truyện cổ tích “Tấm Cám” + Truyện cổ tích truyền thuyết giống khác đâu? * Vận dụng: - Vận dụng mức độ thấp: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Có thể cụ thể yêu cầu sau đây: + So sánh phương án giải vấn đề; 26 + Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa được; + Giải tình việc vận dụng khái niệm, biểu tượng, đặc điểm biết, + Khái quát hoá, trừu tượng hố từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu xác định là: minh họa, sử dụng, áp dụng, chứng minh, so sánh, Ví dụ: + Chỉ nhân tố hoạt động giao tiếp văn + Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn nghệ thuật - Vận dụng mức độ cao: Có thể hiểu HS có khả sử dụng khái niệm bản, kĩ năng, kiến thức để giải mọt vấn đề chưa học hay chưa trải nghiệm trước (sáng tạo) Vận dụng vấn đề học để giải vấn đề thực tiễn sống Các hoạt động tương ứng vận dụng sáng tạo là: phân biệt, so sánh, chia nhỏ thành phần, thiết kế, rút kết luận, tạo sản phẩm Ví dụ: + Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp ẩn dụ hoán dụ + Viết quảng cáo cho hãng thời trang mà em yêu thích Chú ý, xác định phát biểu mục tiêu ĐG môn Ngữ văn cần phải bao gồm nội dung thiết yếu CT môn học người học làm sau học xong Bước 2: Xây dựng bảng ma trận hai chiều Bảng ma trận hai chiều cho biết số lượng câu đơn vị kiến thức số lượng câu toàn hệ thống Tùy theo nội dung, yêu cầu cần đạt mà phân bố số CH cho hợp lí Bước 3: Xây dựng hệ thống CH TN theo bảng ma trận hai chiều Tiến hành biên soạn CH TN theo đơn vị kiến thức, bài, chương chương trình Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Trong trình biên soạn ý đối chiếu với nguyên tắc xây dựng CH TN để có CH TN chất lượng 27 Bước 4: KT, ĐG lại CH TN hệ thống theo tiêu chuẩn Loại bỏ CH chưa đạt tiêu chuẩn Để KT, ĐG độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt CH TN, người viết tiến hành thực nghiệm phạm đối tượng HS khác nhau, địa bàn khác Kết thu sau thực nghiệm sở để xem xét, ĐG, bổ sung sửa chữa lại toàn hệ thống CH TN trước đưa vào sử dụng công cụ ĐG 2.Phương pháp thực hành 2.1 Xác định số lượng hình thức CH 2.1.1 Về số lượng CH Hệ thống CH TN dùng để KT, ĐG kết học tập mơn Ngữ văn HS lớp 10 (chương trình chuẩn) bao qt tồn chương trình Ngữ văn 10 Tuy nhiên tùy theo phân phối chương trình, mục tiêu cần đạt kiến thức kĩ mà số lượng CH khác Cụ thể sau: * Phân môn Văn học: gồm có nội dung kiến thức: lịch sử văn học, văn văn học lí luận văn học Lịch sử văn học có bài: Tổng quan văn học Việt Nam, Khái quát văn học dân gian Việt Nam Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX Nội dung kiến thức ba nhiều, số lượng CH TN cho phần nhiều nhất: 20 CH TN Trong 20 CH có CH nhận biết KT kiến thức đơn giản mức độ thấp như: nêu khái niệm phận văn học, nhớ đặc điểm giai đoạn văn học, ; có CH thơng hiểu KT nhận thức HS vấn đề sâu đến đâu, so sánh khác thể loại văn học dân gian, nắm rõ biểu đặc điểm văn học trung đại, ; có CH vận dụng để rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết vào khai thác, phân tích ngữ liệu cụ thể HS Số CH cho lịch sử văn học 60 câu Phần văn văn học phần chiếm thời lượng lớn chương trình Ngữ văn 10 Với văn văn học, người viết thường biên soạn 10 CH TN Một số văn bản, nội dung kiến thức đơn giản như: “Ca dao hài hước”, “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, người viết biên soạn CH cho So với phần lịch sử văn học, loại CH vận dụng văn văn học có phần hạn chế Thay vào đó, người viết tận dụng tối đa CH thông hiểu để KT khả đọc hiểu HS CH nhận biết sử dụng không nhiều nhằm KT ghi nhớ 28 HS khái niệm, thông tin thời gian đời, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, Số CH cho phần là: 215 CH Lí luận văn học phần kiến thức trừu tượng HS chiếm thời lượng không nhiều chương trình Ngữ văn Với phần này, người viết biên soạn CH nhằm bước đầu củng cố kiến thức lí luận văn học mà HS bắt đầu làm quen Số CH cho đơn vị kiến thức là: 15 CH * Phân môn Tiếng Việt: Số lượng Tiếng Việt CT lớp 10 không nhiều chương trình THCS Chỉ có số đơn vị kiến thức kiến thức mới, lại ôn tập, củng cố nâng cao kĩ thực hành kiến thức học cấp THCS Mỗi Tiếng Việt, người viết biên soạn 10 CH, tận dụng tối đa kiểu CH, đặc biệt kiểu CH vận dụng Kiểu CH nhận biết sử dụng để tái kiến thức cho HS, cịn CH thơng hiểu giúp HS nắm vấn đề cách sâu sắc Riêng “ Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” kiến thức đơn giản nên người viết biên soạn CH Số CH cho phân môn Tiếng Việt 75 CH * Phân môn Làm văn: So với phân môn Văn văn học phân mơn Tiếng Việt việc sử dụng hình thức TN vào KT, ĐG kết học tập HS có phần hạn chế bởi: mục tiêu quan trọng phần Làm văn rèn cho HS kĩ diễn đạt tạo lập văn Muốn ĐG kĩ diễn đạt tạo lập văn HS hình thức KT hiệu phải hình thức tự luận Nói khơng có nghĩa khơng sử dụng hình thức TN vào KT, ĐG kết học tập phân môn HS Hình thức TN khơng KT lực diễn đạt lực tạo lập văn HS, hồn tồn sử dụng để KT kiến thức lí thuyết phân môn Làm văn Bởi vậy, với phân môn Làm văn, người viết không biên soạn CH cho học riêng lẻ mà chia nhóm đơn vị kiến thức để giải Trong CT phân môn Làm văn 10, có nhóm bài: nhóm văn thuyết minh, nhóm văn tự nhóm văn nghị luận, nhóm người viết biên soạn 10 CH Ngồi ra, “Trình bày vấn đề”, “Viết quảng cáo” người viết biên soạn CH Tổng cộng có 45 CH cho phân môn Làm văn Như vậy, hệ thống CH TN để KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 tổng cộng có 420 CH Qua trình thực nghiệm, KT, ĐG chất lượng, 420 CH 29 sửa chữa, bổ sung nhiều lần hồn tồn sử dụng cơng cụ ĐG tin cậy q trình dạy học 2.1.2 Về hình thức CH Để xây dựng thành công CH TN để KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS lớp 10, sử dụng loại CH khách quan phổ biến: CH nhiều lựa chọn, CH ghép đôi, CH sai, CH điền khuyết Trong đó, CH lựa chọn loại CH có nhiều ưu điểm nhất, vậy, số lượng CH loại sử dụng lớn Phần phương án nhiễu CH nhiều lựa chọn xây dựng dựa sai lầm nhận thức HS mà trình giảng dạy, người viết thu nhận Loại CH ghép đơi loại CH có khả bao quát kiến thức, vậy, sử dụng nhiều đơn vị kiến thức phần lịch sử văn học Loại CH Đúng - Sai loại CH điền khuyết hai loại CH người viết hạn chế sử dụng hạn chế nêu 2.2 Xây dựng bảng ma trận hai chiều 2.2.1 Phân môn Văn học STT Tên CH CH CH nhận thông vận biết hiểu dụng Tổng số Tổng quan văn học Việt Nam 12 20 Khái quát văn học dân gian Việt Nam 11 20 11 20 10 10 10 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn sử thi Tây Nguyên) Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy Uy-lit-xơ trở ( trích Ơ-đi-xê - sử thi Hi Lạp) Tấm Cám 10 Tam đại gà Nhưng phải hai mày 10 15 10 Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Bài 1, 6) 30 STT Tên CH CH CH nhận thông vận biết hiểu dụng Tổng số 11 Ca dao hài hước (Bài ca dao số số 2) 12 Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 10 13 Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) 10 14 Cảnh ngày hè ( Nguyễn Trãi) 10 15 Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 10 16 Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) 10 10 17 Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Lí Bạch) 18 Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) 10 19 Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) 10 20 Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) 12 15 10 10 10 10 10 3 2 21 22 23 Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) Chuyện chức phán đền Tản Viên (Trích “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ) Hồi trống Cổ Thành ( Trích “Tam quốc diễn nghĩa” - La Quán Trung) Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ 24 (Trích “Chinh phụ ngâm” - Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm) 25 26 27 28 29 Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Trao duyên (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Chí khí anh hùng (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Văn văn học Nội dung hình thức văn văn học 31 STT Tên CH CH CH nhận thông vận biết hiểu dụng 56 TỔNG 32 202 42 Tổng số 300 2.2.2 Phân môn Tiếng Việt PHẦN TIẾNG VIỆT STT Tên CH CH nhận thông biết hiểu 10 5 10 10 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ CH vận Tổng dụng Khái quát lịch sử Tiếng Việt 10 Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt 10 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 10 10 32 40 75 Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối TỔNG 2.2.3 Phân môn Làm văn PHẦN TẬP LÀM VĂN STT Tên CH CH nhận thông biết hiểu CH vận dụng Tổng Văn Nhóm văn tự 10 Trình bày vấn đề Nhóm văn thuyết minh 10 Nhóm văn nghị luận 10 Viết quảng cáo TỔNG 14 28 45 33 2.3.Nội dung CH A - Phân môn Văn học Với CH nhiều lựa chọn CH Đúng - Sai, khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án nhất: Câu 1: Trong nhận định đây, nhận định đúng? A Văn học Việt Nam hợp thành hai phận văn học: văn học truyền miệng văn học dân gian B Văn học Việt Nam hợp thành hai phận văn học: văn học dân gian văn học viết C Văn học Việt Nam hợp thành hai phận văn học: văn học bình dân văn học bác học D Văn học Việt Nam hợp thành hai phận văn học: văn học chữ Nôm văn học chữ Hán Câu 2: Sự khác hai phận hợp thành văn học Việt Nam gì? A Văn học dân gian sáng tác tập thể nhân dân lao động văn học viết sáng tác trí thức B Văn học dân gian có nhiều thể loại khác với văn học viết C Văn học dân gian lưu truyền phương thức truyền miệng văn học viết lưu truyền chữ viết D Văn học dân gian không mang dấu ấn cá nhân tác giả văn học viết mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo Câu 3: Nhận định hay sai? Văn học dân gian đời trước có chữ viết, tồn phát triển thông qua phương thức truyền miệng, tạo tảng sở cho văn học viết kết thúc văn học viết đời A Đúng B Sai Câu 4: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành câu sau: Văn học Việt Nam từ xưa tới sử dụng ba loại chữ viết, là: - thứ chữ vay mượn người Trung Quốc, đọc theo cách đọc 34 người Việt, - thứ chữ viết cổ người Việt tự sáng tạo vào kỉ XIII, - thứ chữ đời vào đầu kỉ XX dựa chữ la tinh Câu 5: Dòng nêu thể loại văn học dân gian? A Thần thoại, tiểu thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn B Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, sử thi C Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn D Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, kí Câu 6: Nói tới văn học Việt Nam nói tới văn học người Kinh, văn học dân tộc thiểu số khơng có giá trị gì, hay sai? A Đúng B Sai Câu 7: Quá trình phát triển văn học Việt Nam chia thành thời kì? Đó thời kì nào? A Hai thời kì, B Ba thời kì, C Bốn thời kì, D Năm thời kì, Câu 8: Văn học viết Việt Nam thức nào? A Từ kỉ X, dân tộc Việt Nam lật đổ ách đô hộ phương Bắc giành độc lập chủ quyền B Từ đầu Công nguyên, dân tộc Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với chữ Hán C Từ văn học dân gian kết thúc chữ viết bắt đầu xuất D Từ đầu kỉ XX, chữ quốc ngữ bắt đầu xuất Câu 9: Văn học trung đại hợp thành hai thành phần văn học đây? A Văn học bình dân văn học bác học B Văn học chữ Hán văn học chữ quốc ngữ C Văn học chữ Nôm văn học chữ quốc ngữ D Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Câu 10: Nhận định hay sai? 35 Một nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển vượt bậc văn học Việt Nam đầu kỉ XX thay đổi quan niệm văn chương nhà văn nhà thơ, coi viết văn làm thơ nghề để kiếm sống A Đúng B Sai Câu 11: Dòng nói đặc điểm thi pháp văn học đại? A Đội ngũ nhà thơ, nhà văn đào tạo chuyên nghiệp B Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng C Coi trọng, đề cao tiếng nói Tôi cá nhân D Xuất nhiều thể loại văn học mẻ: kịch, thơ mới, tiểu thuyết, Câu 12: Sự khác biệt thi pháp văn học trung đại thi pháp văn học đại gì? A Văn học trung đại thường thường hướng ngoại văn học đại thường hướng nội B Văn học trung đại thường mang tính ước lệ tượng trưng cịn văn học đại lại thiên tả thực C Văn học trung đại thường coi thiên nhiên chuẩn mực đẹp văn học đại lại coi người chuẩn mực đẹp D Văn học trung đại sử dụng chữ Hán chữ Nôm để sáng tác, văn học đại sử dụng chữ quốc ngữ để sáng tác Câu 13: Cách so sánh câu thơ Xuân Diệu: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” biểu cho đặc điểm quan điểm thẩm mĩ văn học đại? A Văn học đại in đậm dấu ấn phong cách tác giả B Văn học đại coi người chuẩn mực đẹp C Văn học đại hướng tới vẻ đẹp phồn thực thiên nhiên D Văn học đại sử dụng bút pháp tả thực chủ yếu 36 Câu 14: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp để tạo thành câu có ý nghĩa trọn vẹn: Cột A Cột B Tình yêu thiên nhiên văn học A thể qua niềm say mê hứng thú dân gian người sáng tạo vẽ lên tranh thiên nhiên tuyệt Tình yêu thiên nhiên văn học B thể qua tình u, gắn bó sâu trung đại sắc với tranh thiên nhiên gần gũi, thân thuộc nơi xóm làng vùng miền khác Tình yêu thiên nhiên văn học C mang màu sắc đặc trưng riêng biệt, đại bị chi phối tư tưởng đạo đức người sáng tạo D gắn với tình yêu đời, yêu sống đặc biệt với tình yêu đơi lứa Câu 15: Hình ảnh thiên nhiên văn học trung đại có điều đặc biệt? A Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ B Thiên nhiên nên thơ, trữ tình C Thiên nhiên gần gũi, mộc mạc D Thiên nhiên ước lệ, tượng trưng Câu 16: Dòng biểu cho tư tưởng người Việt Nam mối quan hệ với quốc gia dân tộc? A Tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc B Khát mong xã hội công bằng, khơng có người áp người C u q hương, xóm làng, gắn bó máu thịt với nơi chơn rau cắt rốn D Căm thù giặc ý chí tâm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc 37 Câu 17: Câu thơ Nguyễn Trãi: “Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền” thể người Việt Nam mối quan hệ nào? A Mối quan hệ với tự nhiên B Mối quan hệ với quốc gia dân tộc C Mối quan hệ với xã hội D Mối quan hệ với ý thức thân Câu 18: Dòng khơng nói mối quan hệ người với xã hội văn học? A “Tấm Cám” gửi gắm ước mơ xã hội công với quy luật: “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” B “Truyện Kiều”(Nguyễn Du) lên án tố cáo gay gắt xã hội đồng tiền vơ nhân tính vùi dập số phận người xuống bùn đen nhơ nhuốc C “Chí Phèo” (Nam Cao) miêu tả q trình nhân cách người lương thiện bị lưu manh hóa tên địa chủ chế độ nhà tù thực dân D “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi tuyên ngôn độc lập hào hùng dân tộc Việt Nam Câu 19: Trong mối quan hệ với ý thức thân, tác phẩm văn học Việt Nam dạy cho người biết xử lí đắn mối quan hệ cá nhân tập thể, hay sai? A Đúng B Sai 38 Câu 20: Điền vào chỗ trống A, B, để hoàn thành sơ đồ đây: 39 ... VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: ... hình thức TN để ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 cách xác, khách quan II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực tiễn trình dạy học môn Ngữ văn việc kiểm tra, đánh giá kết học tập hình thức trắc nghiệm gặp... dung học, mục tiêu cần đạt mà biết cách sử dụng phối hợp loại CH để ĐG kết học tập HS cách hiệu 1.2 Quy trình xây dựng hệ thống CH TN để KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS THPT Để xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan