Tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng phương pháp tạo hình 3D

26 285 2
Tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng phương pháp tạo hình 3D

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp Tạo hình 3D nằm trong dự án “Hỗ trợ giáo dục mĩ thuật tiểu học” (SAEPS). Dự án này với trọng tâm thay đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) Mĩ thuật theo hướng đổi mới đã bắt đầu được áp dụng rộng rãi trên cả nước. Phương pháp dạy học theo phương pháp mới không chỉ có vẽ tranh trên mặt phẳng(2D) mà sáng tạo nghệ thuật còn được thể hiện bằng hình khối trong không gian, hay các vật thể ba chiều gọi là tạo hình 3D. Tạo hình 3D là hình thức học tập giúp học sinh tiếp cận với mĩ thuật đời sống và nghệ thuật hiện đại. Học tập thông qua trải nghiệm và hoạt động thực hành theo quy trình sáng tạo các sản phẩm nghệ thuật trong không gian giúp học sinh hứng thú học tập và tiếp thu thẩm mĩ hiệu quả.

1 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC TÓM TẮT SÁNG KIẾN CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH .3 I MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến .3 Mục tiêu sáng kiến Phạm vi sáng kiến II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN .5 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Đánh giá kết thu .11 IV KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC ẢNH 17 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Phương pháp Tạo hình 3D nằm dự án “Hỗ trợ giáo dục mĩ thuật tiểu học” (SAEPS) Dự án với trọng tâm thay đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) Mĩ thuật theo hướng đổi bắt đầu áp dụng rộng rãi nước Việc sáng tạo nghệ thuật vẽ tranh mặt phẳng(2D) mà sáng tạo nghệ thuật cịn thể hình khối khơng gian, hay vật thể ba chiều gọi tạo hình 3D Tạo hình 3D hình thức học tập giúp học sinh tiếp cận với mĩ thuật đời sống nghệ thuật đại Học tập thông qua trải nghiệm hoạt động thực hành theo quy trình sáng tạo sản phẩm nghệ thuật không gian giúp học sinh hứng thú học tập tiếp thu thẩm mĩ hiệu Với mục đích nhằm giúp cho em học sinh hứng thú học tập phương pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh phương pháp tạo hình 3D” nên tơi mạnh dạn vận dụng phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật đơn vị trường nơi công tác CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH MỤC VIẾT TẮT Thuật ngữ, từ ngữ Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Công nghệ thông tin Học sinh Tiểu học Sách giáo khoa Phương pháp giảng dạy Sản phẩm Chữ viết tắt PTDTBT TH CNTT HS TH SGK PPGD SP Chương trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch SAEPS DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH I MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Mĩ thuật hình thức nghệ thuật sử dụng đường nét màu sắc, bố cục, ánh sáng Để ghi lại biểu tình cảm tư người vẽ giới xung quanh như: người cảnh vật Mục tiêu giáo dục Mĩ thuật giúp cho người học phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ Nếu thiếu mặt việc đào tạo cân đối, sở mục tiêu giáo dục nhiệm vụ trọng tâm tiểu học dạy đủ mơn học có mơn mĩ thuật Sáng tạo mỹ thuật khơng có vẽ tranh mặt phẳng (2D) chất liệu màu hay tranh xé dán giấy mà cịn biểu đạt nhiều hình thức chất liệu khác nặn tượng, tạc tượng (gọi chung điêu khắc) Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai phương pháp dạy - học Mĩ thuật sử dụng quy trình Mĩ thuật (SAEPS) tất trường Tiểu học toàn quốc, đúc kết kinh nghiệm quý báu từ Vương quốc Đan Mạch giáo dục nghệ thuật tiên tiến giới Những quy trình mĩ thuật theo phương pháp SAEPS hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức Trong phương pháp tạo hình 3D học sinh hứng thú giáo viên biết cách khai thác từ phương pháp Hoạt động thực hành mĩ thuật thể hình tượng nghệ thuật khối hình khơng gian, hay vật thể chiều cịn gọi “Tạo hình 3D” gây nhiều hứng thú cho em Các sản phẩm hình tượng 3D bố trí, xếp khơng gian theo chủ đề ý tưởng thẩm mĩ gọi “Nghệ thuật đặt” từ phát triển hình thành lực: + Sáng tạo Mĩ thuật biểu đạt thân (Suy nghĩ, tình cảm, mong muốn…) + Hiểu cảm nhận phản ánh hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật (phân tích, đánh giá sản phẩm, tác phẩm) + Giao tiếp - trao đổi - tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thông qua sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Ngoài lực nói trên, học sinh phát triển giác quan, kĩ sống, kinh nghiệm khả giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học tự đánh giá Vì vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn mĩ thuật nhà trường trăn trở làm để học sinh hứng thú học u thích mơn học Thơng qua chương trình dạy học theo Mĩ thuật phương pháp Đan Mạch áp dụng phương pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh phương phấp tạo hình 3D” môn học để mang đến cho học sinh nhiều cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Mục tiêu sáng kiến Mục đích nghiên cứu nhằm giúp em: Hình thành phát triển nhận thức nghệ thuật không gian, tiếp cận nghệ thuật điêu khắc, bước đầu làm quen với mĩ thuật đại Phát huy trải nghiệm cá nhân, hợp tác nhóm, khơi dậy trí sáng tạo tưởng tượng theo nhiều cách biểu đạt như: Tạo sản phảm cách uốn dây thép, đất sét, đất nặn, tạo hình sỏi, tạo hình phế liệu…và đặt Ngồi mục đích phương pháp cịn giúp: Tạo nguồn cảm hứng học tập cho học sinh thông qua hoạt động kết hợp vận động thể Học sinh có hội hoà nhập thân với tác phẩm nghệ thuật thông qua vận động thể giác quan phù hợp với hình dáng nhân vật bố cục tranh Phát triển lực biểu đạt nhiều hình thức nghệ thuật Chuyển thể từ hình ảnh tranh thể hai chiều thành hình thức nghệ thuật khơng gian đa chiều Kích thích tác động thị giác học sinh với hình ảnh (người thật = ngơn ngữ thể) khơng gian đa chiều Ngồi cịn giúp cho học sinh phát triển nhận thúc thẩm mĩ, kiến thức kỹ lực tạo hình, nhận xét đánh giá bình luận sản phẩm tạo hình 3D, cách đặt nghệ thuật ba chiều theo chủ đề… góp phần nâng cao chất lượng mơn học, đáp ứng với tình hình phát triển giáo dục nước nhà tạo hứng thú say mê học tập cho học sinh học tốt môn Mĩ thuật môn học khác Phạm vi sáng kiến - Đối tượng nghiên cứu: + Học sinh khối lớp từ lớp đến lớp Trường PTDTBT Tiểu học Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp dạy học môn Mĩ thuật tạo hình 3D cho học sinh tiểu học theo phương pháp Đan Mạch Trường PTDTBT Tiểu học Ái Quốc II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh Cho đến trường học có đầy đủ giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh u thích mơn học, mơn phụ môn học quan tâm ý Tất người hiểu mơn học nghệ thuật sáng tạo, khơng giáo viên, học sinh bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho môn học Qua em thấy Mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao môn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì thế, em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng Qua nhiều năm dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp SAEPS, thân tơi vừa dạy vừa nghiên cứu thực tế tình hình học tập đối tượng, khối lớp nên nhận thấy em hào hứng với nội dung “Tạo hình 3D” Ở nội dung sản phẩm tạo hình sinh động phong phú gây hút em, học gần với thục tế nên em dễ dàng làm quen học tập Với nội dung trên, sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bổ sung vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết cho thân đặc biết tạo niềm say mê hứng thú với mơn Mĩ thuật Từ giúp cho học sinh thực thực hành lớp nhanh hơn, đạt hiệu học tập tốt Cơ sở thực tiễn: 2.1 Vài nét trường PTDTBT Tiểu học Ái Quốc Trường PTDTBT TH Ái Quốc nằm thôn Khuổi Thướn, xã Ái Quốc, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Trường thuộc diện vùng vùng khó khăn, xã có trường tiểu học Trường PTDTBT TH xã Ái Quốc trường bán trú xã, dân số xã 98% người dân tộc Dao, tỷ lệ hộ nghèo cao 160/471 hộ, chiếm tỷ lệ 33,4% Nhà trường trường bán trú, học sinh ăn trường, nhà trường có đủ phịng học cho học sinh học, biên chế cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ theo quy định Thiết bị đồ dùng dạy học trang bị tương đối đầy đủ Đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có mối đồn kết nội tốt, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Luôn nhận quan tâm cấp Ủy đảng, quyền tổ chức đoàn thể địa phương, đặc biệt quan tâm sát Phòng giáo dục Đào tạo huyện Lộc Bình 2.2 Trang thiết bị dạy học : Để giảng dạy tốt môn mĩ thuật chương trình đào tạo PPGD Mĩ thuật theo PP Đan Mạch cụ thể phương pháp tạo hình 3D thành công, cần phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Thiết bị, tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan Một số đồ dùng cần thiết cho việc Tạo hình 3D giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: Các mơ hình tạo dáng 3D, sách giáo khoa Mĩ thuật sách tập mĩ thuật cho học sinh; sách tham khảo, số tranh ảnh có liên quan đến chủ đề; máy nghe nhạc, thép cuộn nhỏ, đất nặn, giấy bồi, giấy màu, keo hai mặt, keo xốp, nam châm… 2.3 Quan điểm nhận thức, vai trị vận dụng chương trình dạy học môn Mĩ thuật trường PTDTBT TH Ái Quốc - Quan điểm Ban giám hiệu: Cùng với đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh nhân dân, đặc biệt cha mẹ học sinh có em học chương trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp đổi Nắm rõ chủ trương Bộ GD & ĐT, nắm cách thức tổ chức giảng dạy học tập theo mơ hình Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn đánh giá kết học tập học sinh theo tiêu chuẩn như: đánh giá hoạt động học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ hoạt động theo môn học; đánh giá hình thành phát triển lực chung học sinh như: tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề; đánh giá hình thành, phát triển phẩm chất học sinh chủ đề: yêu quê hương, đất nước, yêu cha mẹ gia đình, yêu trường lớp bạn bè, yêu người; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm, trung thực, kỷ luật, chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao Đối với HĐGD Mỹ thuật, học sinh có nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập, tạo tiền đề cho môn khác Các em vui vẻ, hào hứng thực coi ''Mỗi ngày đến trường ngày vui'' Bởi ngày em đến lớp vui chơi, tự khám phá kiến thức, tự rèn kĩ công nhận, trân trọng thành học tập Những học sinh nhút nhát trước có thay đổi Các em hòa đồng, mạnh dạn hoạt động tự học tập, tự giáo dục lớp Ngôn ngữ giao tiếp, kiến thức, kĩ ngày hoàn thiện cách tự nhiên Hoạt động giảng dạy Mĩ thuật cấp lãnh đạo Phòng giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm, định hướng đạo việc thực dạy học theo chương trình dạy học Mĩ thuật phịng học, trang trí lớp học với phương châm ''Từ nghệ thuật hướng tới kỹ sống'' cho em Hoạt động giáo dục Mĩ thuật cịn góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập tạo tiền đề cho phát triển hệ trẻ, công dân đất nước - Quan điểm giáo viên: Qua tiết dự thăm lớp môn Mĩ thuật theo phương pháp nhà trường, giáo viên có nhìn nhận khác môn mĩ thuật “Sau học căng thẳng với số, với phép tính học sinh Trường PTDTBT TH xã Ái Quốc lại có giây phút vui vẻ bên sản phẩm thành tay em làm ra” Đó lời nhận xét đồng chí giáo viên nhận xét HĐGD Mĩ thuật Phương pháp phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động Từ môn học tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập môn học khác nhà trường - Quan điểm phụ huynh học sinh: Hoạt động giáo dục Mỹ thuật ngày đem lại hiệu cao, tác động mạnh tới nhìn tổng thể khác với trước phụ huynh học sinh Đó điều mà bậc phụ huynh ln mong muốn em Trong học Mĩ thuật HS thả nhịp điệu sống, thiên nhiên, vẽ lên trang giấy cảnh vật thiên nhiên, hoạt động người, vật, đồ vật mà u thích hướng dẫn tổ chức gợi ý giáo viên em nên câu chuyện, chuyện kể theo trí tưởng tượng Ngồi ra, em cịn giới thiệu tác phẩm tay từ đồ vật thân thuộc xung quanh Qua em hiểu thêm giá trị nghệ thuật, yêu quý nghệ thuật từ em biết trân trọng, giữ gìn giá trị nghệ thuật nói chung nghệ thuật dân tộc nói riêng III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Quy trình: Tạo hình 3D nghệ thuật biểu diễn gồm: 1.1 Tạo hình cách uốn dây thép đất nặn: - Vật liệu tạo hình sợi dây thép mềm kết hợp với giấy ăn, giấy thủ công, hồ nước, keo dán, màu bột pha keo Đất nặn cơng nghiệp đất tự nhiên - Dựa vào hình dáng, động tác nhân vật hay vật đồ vật) quan sát qua trải nghiệm, hình ảnh trực quan triw tưởng tượng để thực học - Mô tả hoạt động: + Cá nhân HS nhóm đơi hoạt động thực hành, lien tưởng tới đối tượng tạo hình (trong thực tế) hình dáng hay động tác hoạt dộng + Trên sở hình vẽ hay tưởng tượng HS sử dụng vật liệu chuẩn bị (dây thép đất nặn) dùng tay tạo hình đối tượng theo cách biểu tả ý tưởng cá nhân theo hình khối ba chiều, hình dáng, tư động tác đối tượng tạo hình a) Uốn dây thép: - Tưởng tượng, vẽ hình ảnh người giấy theo tỉ lẹ phận: + Dùng sợi dây thép mềm, gấp đơi, nhìn hình vẽ tưởng tượng uốn mơ theo hình khối, đặc điểm hình dáng phận lớn thể người + Dùng hai bàn tay, ngón tay uốn sợi dây thép, tạo hình đầy đủ phần cấu tạo bên ngoàitheo chiều từ đầu xuống bên vai Mỗi dây uốn cánh tay, bàn tay uốn ngược lên để tạo thân người vòng dây Từ hai bên thân người nhiều vòng dây Mỗi sợi dây uốn chân hoàn thành sản phẩm + Độ dầy mỏng khối phận bên thể tạo cách uốn nhiều hay vịng dây thép, tuỳ theo cách tạo hình cá nhân học sinh - Tạo hình nhân vật theo động tác hình dáng hoạt động: + Tưởng tượng hình dáng hoạt động + Tạo hình phận thân người,đầu, tay, chân - Bồi giấy, trang trí nhân vật: Từ hình dáng tạo dây thép có, HS sử dụng giấy màu (giấy ăn, giấy thủ công, giấy gói hàng) quấn xung quanh phần thể hồn chỉnh hình khối, phận bên ngồi thể(đầu, thân, tay chân) tạo trang phục phù hợp đặc điểm giới tính nhân vật b) Đất nặn: - HS tạo hình dáng người, vật nhân vật theo hình khói trí tưởng tượng cá nhân 10 - Dựa vào ảnh hoạ báo, hình vẽ giấy hình vẽ giấy liên tưởng đối tượng nặn Cách 1: Thao tác nặn phận theo hình khối bản, gắn kết phận hồn chỉnh hình dáng chung đối tượng Cách 2: Tạo khối hình chung đối tượng từ khối lớn, nắn vuốt,vê đất điều chỉnh khối theo phận gắn thêm chi tiết, phận đối tượng Hồn chỉnh phận chi tiết, tơ màu để tạo nhân vật, vật cụ thể có dáng hình động tác, diện mạo đối tượng theo ý tưởng cá nhân 1.2 Tạo hình từ phế liệu vật liệu tự chọn: - Nguyên liệu tạo hình phế liệu vật liệu học sinh tự chọn có đời sống thiên nhiên: vỏ hộp, giấy bìa, chai lọ, đồ nhựa, vải vụn, cành cây, sỏi đá nguyên liệu hỗ trợ như: hồ dán, băng dính giây buộc, màu vẽ, bút - Hoạt động tạo hình: + Tập hợp phế liệu, nguyên liệu tìm chọn học sinh; sở khối hình, đặc điểm chất liệu để liên tưởng tới hình tượng, nhân vật thực tế; + Hình thành ý tưởng tạo hình vật thể: Hình người, vật, đồ vật, cây, nhà + Lựa chọn sáng tạo từ vật liệu sẵn có khố hình (thân chai lọ, vỏ hộp) để kết hợp với nguyên vật liệu khác, làm thêm lắp ghép phận tạo thành sản phẩm tạo hình 3D + Sắp xếp sản phẩm tạo hình đơn lẻ nhóm khơng gian đa chiều, để tạo bối cảnh có nội dung chủ đề - Trình bày, giới thiệu sản phẩm nhóm, HS nhóm nhận xét bình chọn 1.3 Sắp đặt sản phẩm 3D theo chủ đề: - Từ sản phẩm 3D tạo hình, nhóm học sinh trao đổi xây dựng chủ đề 12 góc học tập… Một điều khơng thể khơng nhắc tới học sinh u thích mơn học hơn, vẽ cách say sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng em thấy tự tin đứng trước lớp, trước đám đơng Ngồi dự tiết dạy, đến với chuyên đề giảng dạy mĩ thuật theo phương pháp mới, giáo viên tham dự chiêm ngưỡng sản phẩm sáng tạo em học sinh trưng bày Đó thành học sinh qua học mĩ thuật phương pháp Sản phẩm mĩ thuật phong phú đa dạng, khơng tranh 3D, mơ hình, sưu tập thời trang, rối làm từ Đất sét, đất nặn, giấy bồi, từ vải, hay từ dây thép, đá viên sỏi… Đặc biệt, viên sỏi em thổi hồn vào cách dựng nên câu chuyện hấp dẫn, có ý nghĩa gắn liền với câu chuyện vật tượng em thường gặp hàng ngày Việc áp dụng phương pháp tạo hình 3D vào làm tranh sỏi cho học sinh nhà trường thu số kết định Qua hưởng ứng thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng năm 2020 nhà trường có em học sinh đạt giải khuyến khích cấp tỉnh làm tranh 3D sỏi, sản phẩm gửi tham gia xét giải cấp Trung ương 2.1 Tính tính sáng tạo 2.1.1 Đối với phương pháp dạy truyền thống: Trong phương pháp dạy học truyền thống việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày Học sinh dừng lại vẽ tranh tạo hình mặt phẳng, tập nặn tạo dáng có áp dụng tạo hình 3D cịn Cách học thường áp dụng cách khuôn mẫu nên HS tiếp thu cách thụ động, có khả phát huy lực sáng tạo thân, dễ gây nhàm chán không hứng thú 2.1.2 Đối với phương pháp này: 13 So với phương pháp truyền thống phương pháp phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái sinh động hơn, từ môn học tạo hội cho học sinh thực hành ứng dụng học tập sống Ở phương pháp học sinh vừa học vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học mĩ thuật Ưu điểm phương pháp học sinh tự sáng tạo tiết học, học sinh khám phá điều mẻ Phương pháp phát triển khả sáng tạo, phát huy khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm trước đám đơng Đối với học sinh biệt quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động tham gia tích cực Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả qua tinh thần hợp tác nhóm nâng cao 2.2 Một số ý kiến đề xuất - Đối với Bộ Giáo dục Đào Tạo: Cung cấp thêm số đồ dùng cho phân môn Mĩ thuật - Đối với Sở Giáo dục Đào Tạo: Tổ chức lớp học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Đối với Phòng Giáo dục Đào Tạo: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phương pháp dạy học mĩ thuật mới, cách làm bảo quản đồ dùng để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Có kế hoạch đạo cho giáo viên học sinh thực tế để đáp ứng yêu cầu đổi thường xuyên - Đối với Ban giám hiệu: Quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên Mĩ thuật dạy học Tổ chức nhiều buổi dự để nắm bắt tình hình việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học trực quan giáo viên Tạo điều kiện tổ chức ngày hội mĩ thuật, triển lãm tranh sản phẩm nghệ thuật cho học sinh tham gia IV KẾT LUẬN 14 Mĩ thuật môn học nghệ thuật, kết kết cảm xúc, không đơn giản kỹ thuật hay kỹ Muốn tạo đẹp, học sinh phải có cảm xúc Cảm xúc phải xuất phát từ rung động thân trước vẻ đẹp đối tượng với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lôi người dạy Cái đẹp phải phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận học sinh trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, khơng giống cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận người lớn Qua trình áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật nhận thấy hay phương pháp đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm hiểu vấn đề tìm cách giải hiệu quả, sáng tạo Việc đánh giá học sinh khơng cịn bị đặt nặng vào sản phẩm em mà đánh giá dựa trình mà em tham gia Chương trình dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch chương trình giáo dục Mĩ thuật Tiểu học động, phát huy, rèn luyện nhiều kỹ cho học sinh, đặc biệt kỹ sống Tập cho học sinh thói quen sáng tác, sưu tầm cất giữ vật dụng, vỏ hộp, chai nhựa khơng cịn sử dụng để cần sử dụng, rèn cho em cách trình bày trước đám đơng, kỹ hợp tác nhóm, kỹ nhập vai Để thực tốt phương pháp địi hỏi người giáo viên phải làm tốt cơng tác tư tưởng với phụ huynh để phụ huynh tham gia chuẩn bị tốt họa phẩm vật liệu phục vụ cho phương pháp dạy học Dạy học nghệ thuật, dạy học khơng có phương pháp tối ưu Mỗi giáo viên cần có phương pháp giảng dạy riêng, dù cần để kiến thức mĩ thuật đến với học sinh nhu cầu hoạt động vui chơi, để phát triển lớn lên theo sống em Qua trình tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm thân với mong muốn góp phần cơng sức bé nhỏ vào nghiệp giáo dục chung Có thể giải pháp nêu chưa phải tối ưu cách cần thiết dễ dàng áp dụng, giúp giáo viên thực tốt vai trị giảng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp 15 Những vấn đề mà nêu chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Song kinh nghiệm nhỏ mà tơi rút trình nghiên cứu dạy thử nghiệm Tôi mong tham khảo, nhận xét, góp ý bổ sung đồng nghiệp, cấp để giải pháp hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VIẾT SÁNG KIẾN Dương Cơng Bao Hồng Phúc Vượng 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thư viện giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ , thư viên Elib.vn… - Dạy Mĩ thuật cho trẻ Tiểu học theo dự án “HỖ TRỢ GIÁO DỤC MĨ THUẬT TIỂU HỌC” (SAEPS) VIỆT NAM – ĐAN MẠCH (Lê Tống Ngọc Anh) - Sách giáo khoa Mĩ Thuật lớp 1, 2, 3, 4, - Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo viên Mĩ Thuật lớp 1, 2, 3, 4, - Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo viên Mĩ Thuật theo phương pháp Đan Mạch - Nhà xuất Giáo dục PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh, hoạt động Mĩ thuật vẽ sản phẩm học sinh: 17 Sản phẩm tạo hình tranh 3D từ sỏi Sản phẩm tạo hình tranh 3D từ sỏi 18 Tạo hình 3D từ đất sét Bài tạo hình 3D từ đất sét học sinh 19 Trải nghiệm tạo hình 3D đất nặn Sản phẩm tạo hình 3D đất nặn 20 Sản phẩm tạo hình 3D đất nặn Sản phẩm tạo hình 3D đất nặn 21 Hoạt động tạo hình 3D đất nặn Trình bày đặt sản phẩm tạo hình 3D đất nặn 22 Sản phẩm tạo hình 3D đất nặn Sản phẩm tạo hình 3D đất nặn 23 Sản phẩm tạo hình 3D đồ vật tự chọn Sản phẩm tạo hình 3D củ 24 Học sinh tạo hình 3D dây thép Sản phẩm tạo hình 3D dây thép 25 Hoạt động thực hành tạo hình 3D dây thép HS hồn thiện tạo hình tranh 3D sỏi 26 Học sinh nhận giấy khen lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Học sinh nhận giấy khen lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ ... cho em học sinh hứng thú học tập phương pháp ? ?Tạo hứng thú học tập cho học sinh phương pháp tạo hình 3D? ?? nên tơi mạnh dạn vận dụng phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật... sinh hứng thú học yêu thích mơn học Thơng qua chương trình dạy học theo Mĩ thuật phương pháp Đan Mạch áp dụng phương pháp ? ?Tạo hứng thú học tập cho học sinh phương phấp tạo hình 3D? ?? môn học để mang... với phương pháp truyền thống phương pháp phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái sinh động hơn, từ môn học tạo hội cho học sinh thực hành ứng dụng học tập sống Ở phương pháp học sinh

Ngày đăng: 16/03/2022, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan