1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược 1945 1954

46 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 83,54 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) được thành lập, Nhà nước dân chủ nhân dân ra đời. Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính quyền, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam đã hoạch định đường lối ngoại giao với các nội dung: Mục tiêu đối ngoại: góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn. Nguyên tắc đối ngoại: Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. Phương châm đối ngoại: Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Kể từ đó đến nay, nhất quán những nội dung trên, nền ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã giành những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước, nâng cao hơn nữa vị thế của dân tộc trên trường quốc tế. Đường lối đối ngoại của Đảng đã được thực hiện qua các giai đoạn khác nhau với những hình thái sinh động và sáng tạo mà giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp là một tiêu biểu. Đây là cuộc chiến tranh toàn diện trên tất cả các mặt quân sự, kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa. Đồng thời với việc lãnh đạo kháng chiến về quân sự, hoạt động đối ngoại của Đảng trở thành một bộ phận quan trọng của cuộc kháng chiến – kiến quốc. Với đường lối đối ngoại đúng đắn, Đảng đã xây dựng được một Mặt trận đoàn kết rộng rãi ở ba tầng chiến lược: Mặt trận đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương Mặt trận đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa Mặt trận đoàn kết với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới trong đó có cả nhân dân Pháp. Chính vì vậy, cách mạng Việt Nam phát huy được sức mạnh tổng hợp của dân tộc và thời đại, đánh thắng “ đế quốc to “ của nửa đầu thế kỷ XX. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đưa cách mạng miền Bắc bước vào giai đoạn cách mạng mới. Với tinh thần muốn hiểu biết sâu hơn đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn lịch sử khó khăn và biến động này, tôi chọn đề tài “Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 19451954”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) thành lập, Nhà nước dân chủ nhân dân đời Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo quyền, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam hoạch định đường lối ngoại giao với nội dung: - Mục tiêu đối ngoại: góp phần đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn - Nguyên tắc đối ngoại: Lấy nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm tảng - Phương châm đối ngoại: Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Kể từ đến nay, quán nội dung trên, ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giành thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, nâng cao vị dân tộc trường quốc tế Đường lối đối ngoại Đảng thực qua giai đoạn khác với hình thái sinh động sáng tạo mà giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp tiêu biểu Đây chiến tranh toàn diện tất mặt quân sự, kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa Đồng thời với việc lãnh đạo kháng chiến quân sự, hoạt động đối ngoại Đảng trở thành phận quan trọng kháng chiến – kiến quốc Với đường lối đối ngoại đắn, Đảng xây dựng Mặt trận đoàn kết rộng rãi ba tầng chiến lược: - Mặt trận đoàn kết nhân dân ba nước Đơng Dương Mặt trận đồn kết với nước xã hội chủ nghĩa Mặt trận đoàn kết với nhân dân u chuộng hịa bình tồn giới có nhân dân Pháp Chính vậy, cách mạng Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc thời đại, đánh thắng “ đế quốc to “ nửa đầu kỷ XX Giải phóng hồn tồn miền Bắc, đưa cách mạng miền Bắc bước vào giai đoạn cách mạng 1 Với tinh thần muốn hiểu biết sâu đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn lịch sử khó khăn biến động này, tơi chọn đề tài “Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954” Mục đích – nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích: + Tìm hiểu đường lối ngoại giao Đảng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) + Nhiệm vụ o Làm rõ hoạt động ngoại giao Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn lề dân tộc 1945-1946 o Làm rõ hoạt động ngoại giao Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 19461950: Thời kỳ kháng chiến vòng vây o Làm rõ hoạt động ngoại giao Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 19511954: thời kỳ kháng chiến nhân dân Việt Nam ủng hộ giúp đỡ cách mạng giới o Hiệu chiến lược học kinh nghiệm đường lối đối ngoại + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận có chương tiết Chương 1: Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1945 – 1946 Chương 2: Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1947 – 1950 Chương 3: Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1950 – 1954 CHƯƠNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2 THỜI KỲ 1945 – 1946 1.1 Đường lối đối ngoại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - Thế giới: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình trị giới thay đổi với nhịp độ nhanh chóng Quan hệ nước lớn Đồng Minh, trước hết Liên Xô Mỹ chuyển từ hợp tác chiến tranh sang đấu tranh ngày gay gắt hịa bình Trật tự giới bắt đầu hình thành, chuyển dần sang hai cực Theo đó, nước lớn phe Đồng Minh có chủ trương điều chỉnh chiến lược đối ngoại cho phù hợp với u cầu lịch sử Liên Xơ có vai trò quan trọng việc giải vấn đề quốc tế Tuy nhiên, đối ngoại, năm đầu sau chiến tranh Liên Xô tập trung ưu tiên củng cố vành đai an ninh vùng giáp ranh biên giới mình, trì hịa hỗn với nước lớn để giải vấn đề chiến tranh để lại, ưu tiên củng cố ảnh hưởng khu vực phía Tây, giúp đỡ cách mạng Đơng Âu Nước Pháp quyền De Gaulle đối tượng tranh thủ Liên Xô Châu Âu Ra khỏi chiến tranh, Mỹ cường quốc số giới, độc quyền vũ khí hạt nhân, chủ nợ nước Tây Âu Ưu tiên chiến lược đối ngoại Mỹ xác lập vai trị lãnh đạo hệ thống tư chủ nghĩa thiết lập trật tự giới với mưu đồ bá chủ tồn cầu Theo đó, họ cố lơi kéo Pháp, nhân nhượng Pháp vấn đề thuộc địa, có Đơng Dương Anh Pháp có yêu cầu cấp bách khơi phục kinh tế đất nước, bảo vệ vị trí nước lớn trì hệ thống thuộc địa giới Sau chiến tranh kết thúc châu Âu, quyền De Gaulle khơng thể ngăn ngừa định bất lợi cho Pháp mà ba nước lớn đưa Pôtxđam, chuyển hướng chiến lược hai nước lớn, vị trí nên Pháp tìm cách khai thác nhân tố quốc tế có lợi sau chiến tranh, đẩy mạnh hoạt động nhằm khôi phục lại quyền kiểm 3 sốt Đơng Dương Ở Trung Quốc, Sau thất bại nặng nề cơng vào vùng giải phóng Đảng Cộng sản sau hiệp định ngày 10 tháng 10 năm 1945, quyền Tưởng Giới Thạch buộc phải ký với ĐCS hiệp định ngày 10 tháng Giêng năm 1946 mở hội nghị trị hiệp thương Quốc – Cộng Tình hình khơng ổn định nước vị trí ngày suy yếu khơng cho phép quyền Tưởng Giới Thạch triển khai kế hoạch trù tính chiến tranh nhằm thực vai trò “lãnh đạo châu Á” Cục diện giới sau chiến tranh tác động sâu sắc rộng lớn tới nhiều mối quan hệ quốc tế Thắng lợi lực lượng dân chủ chống phát xít chiến tranh tạo đà cho phát triển xu hướng độc lập, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) phạm vi giới Tuy nhiên phân hóa sau chiến tranh; tập hợp lực lượng giới Viễn Đông tác động phức tạp tới tình hình Việt Nam, nơi nhiều nước lớn dính líu mức độ khác quân đội nước Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật Đối phó lúc với nhiều lực quân nước lớn có mặt lãnh thổ thách thức nghiêm trọng cách mạng Việt Nam thời điểm - Trong nước: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời (2-9-1945), đánh dấu thành công bước đầu cách mạng dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam bước vào – kỉ nguyên độc lập, tự gắn liền với XHCN Ngay sau thành lập, quyền non trẻ có nhiều thuận lợi song khó khăn chồng chất: • Thuận lợi: Chính quyền cách mạng thành lập, non trẻ cố gắng đem lại quyền lợi cho nhân dân mặt ĐCS trở thành đảng hợp pháp nắm quyền lãnh đạo cách mạng Trải qua 15 năm đấu tranh cách mạng ngày trưởng thành, bắt rễ sâu vào quần chúng thêm dày dặn kinh nghiệm lãnh đạo Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người tự có khả làm chủ đất nước, làm chủ xã hội bước đầu tận hưởng 4 quyền lợi cách mạng đem lại Họ hiểu rõ giá trị thiêng liêng quyền lợi ấy, lịng gắn bó tâm bảo vệ quyền cách mạng Đây nguồn sức mạnh vơ tận giúp cho Nhà nước cách mạng thời kỳ trứng nước vượt qua khó khăn, thử thách Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng Các Hội Cứu quốc công nhân, nông dân, niên, phụ nữ tổ chức thống nước Nhiều Hội Cứu quốc đời, tập hợp thêm tầng lớp u nước cịn đứng ngồi Mặt trận Công thương Cứu quốc, Phật giáo Cứu quốc, Đoàn Hướng đạo Cứu quốc, Đoàn Sinh viên Cứu quốc…Mặt trận Việt Minh thực trở thành cờ đoàn kết tồn dân rộng rãi, giữ vai trị quan trọng đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Qn đội cịn non trẻ có long yêu nước sâu sắc Cùng với đó, đứng đầu Đảng Nhà nước cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài, có uy tín tuyệt đối nhân dân, tượng trưng cho tinh hoa dân tộc ý chí kiên cường bất khuất nhân dân Việt Nam Cuộc đời hoạt động cách mạng phong phú với uy tín rộng lớn Người cờ tập hợp tầng lớp nhân dân xung quanh Đảng Chính phủ • Khó khăn: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau đời phải đứng trước tình hiểm nghèo Nền kinh tế nước ta chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai thường xuyên xảy gây khó khăn nhiều cho sản xuất nông nghiệp, ngành kinh tế bị đình đốn nghiêm trọng, nhiều sở cơng nghiệp chưa vào hoạt động, hàng vạn công nhân thất nghiệp Việc bn bán với nước ngồi bị đình trệ, hàng hóa thị trường khan Nguy nạn đói xuất hậu nạn đói lớn Nhật – Pháp gây từ cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa khắc phục Đời sống nhân dân bị đe doạ nhiêm trọng Tài Nhà nước cách mạng buổi đầu trống rỗng Các khoản thu từ thuế giảm sút, ngân hàng Đơng Dương chưa đặt kiểm sốt ta Bên cạnh đó, quân Tưởng vào nước ta lại tung thêm loại tiền 5 Quan kim, Quốc tệ giá trị làm cho tình hình tài thêm rối ren phức tạp Văn hóa xã hội: Chế độ thực dân – phong kiến để lại cho ta văn hóa lạc hậu Với sách ngu để trị, thực dân Pháp chăm lo xây dựng nhà tù trường học khiến 90% dân số nước ta mù chữ Bên cạnh nạn thất học tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút… tồn phổ biến; tình hình khó khan thiếu thốn làm bệnh dịch hoàn hành nhiều nơi… Trong quyền cách mạng đời, chưa có kinh nghiệm quản lý Ở số nơi, quyền chưa nằm tay người cách mạng Quân đội thường trực trình huấn luyện, phần lớn cán huy chưa có hiểu biết quân kinh nghiệm chiến đấu Trang bị vũ khí thơ sơ thiếu thốn, chủ yếu giáo mác, dao găm, mã tấu súng trường, súng máy Mặt trận Dân tộc thống phát triển rộng rãi chưa củng cố vững Kẻ thù lại sức thực âm mưu chia rẽ, lôi kéo… Do đó, vấn đề đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo vấn đề lớn đặt thời điểm Chính trị qn sự: Nguy lớn Nhà nước ta lúc nạn ngoại xâm: Ở miền Bắc, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, gần 20 vạn quân Tưởng kéo vào đóng từ vĩ tuyến 16 trở ra, mang theo nhóm người Việt phản động sống lưu vong Trung Quốc Những nhóm người Việt thuộc tổ chức giả danh cách mạng Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội (Việt Cách), Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), quyền Tưởng thu nạp ni dưỡng từ lâu Ở phía Nam, 26 nghìn qn Anh - Ấn vào giải giáp quân đội Nhật Ngày tháng 10 năm 1945, Anh ký với Pháp hiệp định thức cơng nhận quyền dân Pháp Đông Dương Và ngày tháng Giêng 1946, Anh kí hiệp định trao quyền cho Pháp giải giáp quân đội Nhật phía Nam vĩ tuyến 16 Để đổi lại, Pháp nhân nhượng cho Anh số quyền lợi Xyri, Libăng Cùng với họ hàng vạn quân Nhật chờ giải giáp dung túng lực lượng Đồng minh gây nhiều khó khan cho cách mạng Việt Nam Mặc dù mâu 6 thuẫn quyền lợi, tất có mưu đồ tiêu diệt cộng hịa non trẻ để thành lập quyên quân phản động làm tay sai cho chúng Nguy hiểm âm mưu thực dân Pháp Khoảng 50 nghìn lính Đông Dương giải cứu với đạo quân viễn chinh Pháp gấp rút đưa vào miền Nam Ngày 23/9/1945, Pháp nổ súng đánh chiếm trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ Sài Gòn, mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai Như sau 28 ngày từ khởi nghĩa, độc lập dân tộc đứng trước nguy bị tước đoạt lần Nam Bộ trở thành tiền tuyến kháng chiến chống xâm lược Pháp nhân dân Việt Nam 1.1.2 Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1945 – 1946 Ngay sau VNDCCH đời, điều kiện trực tiếp lãnh đạo quyền, Đảng vạch đường lối phục vụ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc đến thắng lợi Trong đó, đối ngoại đặt vị trí quan trọng với hệ thống quan điểm, chiến lược, sách lược quan hệ VNDCCH với giới Nhân dịp phái quan trọng Đồng minh đến Hà Nội, ngày tháng 10 năm 1945, Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời ra:“ Thơng cáo sách ngoại giao nước VNDCCH”, nêu rõ: - Chính sách đối ngoại Việt Nam xây dựng sở: Thực tiễn Việt Nam; tình hình quốc tế; thái độ liệt quốc Điều có nghĩa dân tộc Việt Nam tự vạch đường lối, sách đối ngoại độc lập, sở yêu cầu cách mạng Việt Nam, đồng thời phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, thích ứng với xu thời đại - Mục tiêu đối ngoại: Góp phần: “ đưa nước nhà đến độc lập hồn tồn vĩnh viễn” Đó khẳng định cách quán, nhiệm vụ đối bảo đảm lợi quốc gia dân tộc, đảm bảo quyền như: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Thơng cáo đề cập sách đối ngoại Việt Nam với số đối tượng chủ yếu quan hệ quốc tế như: nước lớn, nước Đồng minh chống phát xít thì: Việt Nam thân thiện thành thực hợp tác lập trường bình đẳng tương ái”; “riêng với Chính phủ Pháp De Gaulle chủ trương thống trị Việt Nam kiên 7 chống lại”; với nước láng giềng, thông cáo nhấn mạnh quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng; với nước Cao Miên Ai Lao, Việt Nam chủ trương “dây liên lạc lấy dân tộc tự làm tảng, lại phải chặt chẽ nữa…” - Về nguyên tắc đối ngoại: lấy nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương - làm tảng Về phương chân đối ngoại: Quán triệt phương châm Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Trong quan hệ quốc tế, phải nắm vững: Kiên trì nguyên tắc, giữ vững chiến lược, mềm dẻo, linh hoạt sách lược… Chỉ thị Ban chấp hành TW Kháng chiến – kiến quốc ngày 25-11-1945 nêu rõ: “ kiên trì chủ trương ngoại giao với nước theo nguyên tắc: “bình đẳng tương trợ” TW nhấn mạnh thuật ngoại giao làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh; muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương lực lượng” Bản thơng cáo sách đối ngoại văn kiện nhà nước đối ngoại, thể cách nhìn rộng mở Nhà nước Việt Nam thực quan hệ quốc tế kiểu mới, với tầm nhìn chiến lược thay đổi tính chất quan hệ toàn cầu, quan hệ với nước láng giềng Việt Nam Những nội dung thơng cáo đề góp phần quan trọng định hướng tư tưởng hoạt động thực tiễn ngoại giao Việt Nam giai đoạn kháng chiến, kiến quốc, đồng thời biện pháp kịp thời nhằm tranh thủ lực lượng Đồng minh có mặt đất nước Việt Nam Giữ vững mục tiêu nguyên tắc, đồng thời sẵn sàng thực sách đối ngoại rộng mở nét độc đáo đường lối đối ngoại nước Việt Nam Trong lời kêu goi Liên Hợp Quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Trong sách đối ngoại mình, nhân dân Việt Nam tuân thủ nguyên tắc đây: Đối với Lào Miên, Việt Nam tôn trọng độc lập nước bày tỏ lịng mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a- Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà 8 tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b- Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c- Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên Hợp Quốc d- Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ Liên hợp quốc hiệp định an ninh đặc biệt hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài hải qn khơng qn” Trong q trình lãnh đạo đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quyền, giữ gìn độc lập dân tộc, Trung ương Đảng Chính phủ, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng hoạt động ngoại giao theo điều đặt thích hợp với thời điểm lịch sử cụ thể mà giai đoạn 1945-1946 coi giai đoạn lề cách mạng Việt Nam Trước tình hình mới, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng phát triển trào lưu cách mạng giới sức mạnh dân tộc để vạch chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững quyền, bảo vệ độc lập, tự vừa giành Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” với nội dung: Về đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao cách mạng Việt Nam lúc dân tộc giải phóng, hiệu lúc “dân tộc hết, tổ quốc hết”, giành độc lập mà giữ vững độc lập Về xác định kẻ thù: Đảng phân tích âm mưu nước đế quốc Đông Dương rõ “kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng” Vì vậy, phải “lập Mặt trận Dân tộc Thống chống thực dân Pháp xâm lược”, mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút tầng lớp nhân dân, thống Mặt trận Việt – Miên – Lào, … Về phương hướng, nhiệm vụ: Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu 9 cấp bách cần khẩn trương thực là: “củng cố quyền chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Về ngoại giao: Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiệu “ Hoa Việt thân thiện” quân Tưởng “ Độc lập trị, nhân nhượng kinh tế” Pháp Chỉ thị kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa quan trọng, xác định vấn đề thuộc chiến lược sách lược cho lên cho cách mạng Việt Nam giai đoạn đầy cam go thử thách Những nội dung chủ trương kháng chiến kiến quốc Đảng tập trung đạo thực thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết giai đoạn từ tháng - 1945 đến cuối năm 1946 Đứng trước tình hình thù giặc dậy chống phá, Nhà nước đời lại cịn non trẻ, lâm vào tình trạng “nghìn cân treo sợi tóc”, Đảng Chính phủ mà đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ phương hướng hoạt động, biện pháp xây dựng chế độ đối phó với lực lượng ngoại xâm Ngày 28/8/145, Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam tự cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH Thành phần Chính phủ lâm thời gồm có 13 15 vị trưởng, chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao Do ĐCS Đơng Dương tình trạng hoạt động bí mật, nên ngoại giao Việt Nam thời kỳ thể qua hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính quyền cấp từ TW đến huyện xã, quân đội cảnh sát thay đổi cho phù hợp với thể Để bảo vệ phát huy thành Cách mạng tháng Tám, tạo hợp hiến hợp pháp cho Nhà nước, phiên họp Hội đồng Chính phủ (3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ tổ chức Tổng tuyển cử theo chế độ phổ thơng đầu phiếu Người nói: “Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cơng dân trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, dịng giống…” Bộ máy Nhà nước TW hồn thiện củng cố bước có đầy 10 10 đồng tình ủng hộ chiến đấu ta Hồ Chí Minh tuyên bố: “Làm bạn với - tất nước dân chủ không gây thù oán với ai” Khai thác khác lợi ích trước mắt lực thù địch, Mỹ - Tưởng với Pháp để phân hóa chúng, kiềm chế Pháp mưu đồ đánh nhanh thắng nhanh Để triệt để lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, thực sách lược tranh thủ Mỹ, kiềm chế Tưởng Giới Thạch Chúng ta tiếp tục sử dụng “Bảo Đại”; Giữ quan hệ với quyền Tưởng Giới Thạch, dùng đất Trung Hoa để tiếp tế cho kháng chiến Liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào hình thành, thực quán chủ trương: đoàn kết với hai dân tộc Miên – Lào Cách mạng Miên – Lào gặp nhiều khó khăn nhận giúp đỡ ta thời kỳ đầu kháng chiến Tăng cường hoạt động đối ngoại mở rộng vận động quốc tế, phá bao vây phía Tây Nam Những sách đắn đối ngoại Việt Nam giai đoạn thể nhạy bén, sáng suốt ĐCS Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh việc nhận định tình hình giới Từ Đảng có sách đường lối thích hợp để bước đưa Việt Nam khỏi lập với quốc tế 32 32 CHƯƠNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ 1950 - 1954 3.1 Đường lối đối ngoại thời kỳ 1950 - 1954 3.1.1 Đường lối ngoại giao Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh kháng chiến đến kết thúc thắng lợi Trước chuyển biến tình hình nước quốc tế, Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng họp Tuyên Quang (2/1951) định đưa Đảng hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam Đại hội phát triển hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng, định vấn đề quan trọng sách đối ngoại, tuyên bố công khai vấn đề Việt Nam thành viên hệ thống XHCN, phận lực lượng dân chủ giới Bản báo cáo "Bàn cách mạng Việt Nam" Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày Đại hội nêu rõ mục tiêu cách mạng Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất, độc lập hoàn tồn bảo vệ hồ bình giới Mọi sách đối nội đối ngoại phải thực mục tiêu đó: "Chính sách ngoại giao ta sách ngoại giao có tính chất dân tộc dân chủ Ngun tắc sách là: bảo vệ toàn vẹn độc lập, dân chủ, chủ quyền lãnh thổ thống quốc gia; ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa; bảo vệ hồ bình dân chủ giới, chống bọn gây chiến, đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân khác, hợp tác thân thiện, tự bình đẳng với Chính phủ nhân dân nước" Đại hội lần thứ II Đảng đánh dấu bước phát triển sách đối ngoại Từ đây, ngoại giao Việt Nam ngày phát triển ba mặt: Đảng, Nhà nước nhân dân Gắn kháng chiến nhân dân Việt Nam với phong trào bảo vệ hồ bình giới chủ trương quan trọng Đảng, nhằm kết hợp mục tiêu đấu tranh nhân dân Việt Nam với mục tiêu đấu tranh nhân loại tiến bộ, tranh thủ ủng hộ quốc tế kháng chiến Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW Đảng khẳng định: Việt Nam 33 33 phận phe hồ bình dân chủ giới chống bọn đế quốc gây chiến Đảng Chính phủ chủ trương tăng cường hoạt động đoàn kết, giúp đỡ kháng chiến nhân dân Lào Campuchia phát triển Ngày 11/3/1951, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương tổ chức Hội nghị định thành lập khối Liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tương trợ tơn trọng chủ quyền 3.2 Q trình thực đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ 1950 - 1954 3.2.1 Đấu tranh chống can thiệp Hoa Kỳ, vận động nhân dân Pháp nhân dân giới chống chiến tranh xâm lược - Đối với Hoa Kỳ: Pháp, Hoa Kỳ số nước phương Tây phản ứng gay gắt việc Liên Xô, Trung Quốc công nhận VNDCCH Với âm mưu kéo dài quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương, ngày 23//1953, Mỹ ép Pháp ký hiệp ước phòng thủ năm bên gồm Pháp, Mỹ ba “quốc gia liên kết” khối liên hiệp Pháp Quốc gia Việt Nam Bảo Đại Lào, Campuchia Hiệp ước phòng thủ trao quyền trực tiếp cho Hoa Kỳ điều hành viện trợ Mỹ cho phủ liên kết Đơng Dương Với thỏa thuận này, vai trò Hoa Kỳ chiến tranh thức hóa, quyền tay sai Pháp phụ thuộc nhiều vào Mỹ, nội ngụy quân ngụy quyền bắt đầu phân hóa Về quân sự, Hoa Kỳ đặt tham mưu quân đội Mỹ Pháp, lập quan qn Mỹ Đơng Dương (phái đồn MAAG), cử đồn qn sang nghiên cứu chiến trường Đơng Dương, đặt cố vấn quân bên cạnh Bảo Đại, buộc Pháp tổ chức cho Bảo Đại đoàn ngụy quân Mỹ trang bị vũ khí Về kinh tế, Hoa Kỳ xúc tiến đầu tư sang Đông Dương, chung vốn phát hành giấy bạc Pháp Đông Dương, đưa hàng Mỹ sang cạnh tranh với hàng Pháp, đòi Pháp miễn thuế nhập cảng cho hàng Mỹ, cử phái dồn trực tiếp sang điều đình ký kết thỏa thuậ kinh tế với quyền xứ Văn hòa Mỹ du nhập vào vùng tạm chiếm Việt Nam Trước yêu cầu lịch sử, Đảng Lao động Việt Nam đề chủ 34 34 trương chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ, hoàn tồn giải phóng ĐơngnDương, đẩy mạnh kháng chiến, đánh tan tâm lý sợ Mỹ, thân Mỹ, phối hợp kháng chiến nhân dân ta với phong trào hịa bình, dân chủ giới Từ năm 1950, sau khai thông quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng địa bàn hoạt động quốc tế, mối liên hệ với ĐCS Pháp, với lực lượng dân chủ tiến Pháp giới có điều kiện thuận lợi để mở rộng Trong thời gian thăm Liên Xô, Matxcơva, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ đại diện ĐCS Pháp nhiều tổ chức quốc tế để tranh thủ ủng hộ quốc tế kháng chiến nhân dân Việt Nam Tháng 10 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho “các bạn nam nữ Pháp đấu tranh cho hịa bình”, rõ “cuộc chiến tranh nước sửa soạn cho chiến tranh đế quốc khác” Bởi “trong chiến đấu để bảo vệ hịa bình giới, bạn đồng thời làm việc mở chiến dịch mạnh mẽ địi đình chiến tranh Việt Nam Không phân biệt nam nữ, già trẻ, thợ thuyền, nơng dân hay trí thức, bạn đồn kết để góp phần cố gắng tâm mình, chúng tơi kính phục theo dõi bạn” Cương lĩnh Đại hội II văn kiện khác nhấn mạnh việc kết hợp đấu tranh nhân dân Việt Nam đòi chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam với phong trào chống sách hiếu chiến đế quốc, bảo vệ hịa bình giới 3.2.2 Đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương - Hoản cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghị Giơnevơ Đơng Dương Từ năm 1953, tình hình giới xuất số nhân tố tác động đến chiều hướng phát triển chiến tranh Đông Dương Cuộc chiến tranh Lạnh vào thời kỳ liệt, hai hệ thống trị đối lập tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đấu tranh gay gắt Do bị sa lầy chiến tranh xâm lược ngày bị phản đối 35 35 mạnh mẽ nước, Chính phủ Pháp bày tỏ quan tâm đến giải pháp thương lượng Đông Dương khuôn khổ hội nghị nhiều bên Tại Đơng Dương, qn đội Pháp sa sút tinh thần; sách dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh không đem lại kết mong muốn; viện trợ ạt quân Mỹ không đem lại kết giúp quân đội Pháp xoay chuyển tình qn viễn chinh Pháp Đơng Dương Mỹ tăng cường can thiệp sâu vào Đông Dương, giúp đõ tiền bạc, vũ khí cho Pháp Ngụy qn, Ngụy quyền Các tính tốn qn ngoại giao Chính phủ Pháp đề trước áp lực nội mạnh mẽ Cuối tháng 10/1953, Quốc hội Pháp thảo luận sôi chiến tranh Đơng Dương Nhiều nghị sĩ Pháp địi Chính phủ đàm phán với Chính phủ Hồ Chí Minh Trong đó, cường quốc giới trừ quyền Mỹ chủ trương đưa lực lượng tiếp cận Nam Trung Hoa Đông Dương Đồng thời, Mỹ tăng cường viện trợ để giúp Pháp không bỏ chạy vội vã khỏi Đông Dương ràng buộc Pháp vào chủ trương lập liên minh kinh tế, trị, quân chiến lược "ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản" họ, cịn Liên Xơ; Trung Quốc; Anh quyền lợi riêng có điều chỉnh sách đối ngoại Sự điều chỉnh hướng tới giải pháp hồ bình cho vấn đề Đơng Dương, tránh khả chiến tranh Đông Dương bị kéo dài sa vào tình trạng quốc tế hóa.Họ muốn tập trung vào việc xây dựng đất nước, củng cố vị cường quốc trường quốc tế Xét cách toàn diện, hoàn cảnh quốc tế cho thấy phủ dư luận nhiều nước giới đồng tình đấu tranh mạnh mẽ thúc đẩy xu đòi rút quân, chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Vấn đề Việt Nam vấn đề Đông Dương lúc trở thành điểm nóng dư luận giới quan tâm theo dõi Đó nhân tố thuận lợi cho nghiệp đấu tranh cách mạng nhân dân ta - Tiến trình đàm phán Theo định Hội nghị tứ cường Beclin (cuối 1953), Hội nghị Giơnevơ vấn đề Triều Tiên Đông Dương triệu tập 36 36 Giơnevơ Bắt đầu từ ngày 8/5/1954 Hội nghị bàn vấn đề Đông Dương Trải qua 75 ngày thương lượng, với 31 phiên họp có phiên toàn thể 24 phiên họp cấp trưởng đoàn, ngày 21-7-1954 Hội nghị kết thúc với việc ký kết Hiệp đinh Giơnevơ Hội nghị Giơnevơ Đơng Dương có chín bên tham dự: Liên Xơ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, VNDCCH, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào Campuchia Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet Lào Khơme Itsarak có mặt Giơnevơ, khơng đoàn phương Tây chấp nhận tham dự Hội nghị Ngày 10/4/1954, báo cáo trước Quốc hội chủ trương ta Hội nghị Giơnevơ, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh lập trường nhân dân Chính phủ VNDCCH vấn đề lập lại hồ bình Đơng Dương là: hồ bình, độc lập, thống dân chủ Trong trình đạo, Chính phủ đề chủ trương quan trọng: - Phương châm đấu tranh Hội nghị là: "Tích cực, chủ động, linh hoạt, - chắn" VNDCCH tham gia Hội nghị với ba phương án: yêu cầu tối cao tranh thủ đến hiệp định tồn bộ, khơng cố gắng tranh thủ ký số điều khoản đình chiến Nếu hiệp định đình chiến khơng đạt cố gắng tranh thủ hội nghị sau lại bàn Hội nghị phải tập trung giải vấn đề lớn giải pháp kết thúc chiến tranh: - Vấn đề đình chiến khu vực tập kết;- Vấn đề hồ bình, độc lập, thống dân chủ;- Vấn đề quân sự, trị mối quan hệ ba nước Đông Dương ba nước với bên ngoài;- Vấn đề quan hệ với nước Pháp Cuộc đấu tranh bàn đàm phán hai bên đấu trí gay gắt Có thể khái qt thành ba giai đoạn: o Giai đoạn 1: Từ ngày 8/5 đến ngày 19/6/1954 Nội dung đồn dự Hội nghị trình bày lập trường vấn đề kết thúc chiến tranh, lập lại hồ bình Đông Dương o Giai đoạn II: Thời kỳ Trưởng đoàn nước báo cáo trao đổi bên 37 37 Hội nghị Bắt đầu từ ngày 20/6-10 đến ngày 11/7/1954, Hội nghị làm việc cấp chuyên viên đạt kết vấn đề thương binh Điện Biên Phủ Thời gian diễn kiện trị Pháp việc Chính phủ Laniel bị đổ (12/6/1954) Măngđét Phrăng (Mendes France) lên thay có trao đổi ý kiến quan trọng với Thủ tướng Chu Ân Lai (tại Bécnơ, Thuy Sĩ) Cuộc họp cấp cao Thủ tướng Ngoại trưởng Anh với Tổng thống Ngoại trưởng Mỹ Oasinhtơn ngày 24/6/1954 bàn vấn đề Đông Dương đề điều kiện thoả thuận đình chiến Việt Nam Đơng Dương, nhấn mạnh điều kiện dành cho phương Tây, phần lãnh thổ phía Nam vùng ổn định phía kháng chiến; tự di cư Ngay sau chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Chu Ân Lai, tuyên bố ngun tắc chung sống hồ bình Trung - Ấn đời Cuộc gặp Thủ tướng Chu Ân Lai Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn Liễu Châu (Trung Quốc) từ ngày đến 5/7/1954 Hai bên trao đổi ý kiến thẳng thắn toàn diện vấn đề giải pháp kết thúc chiến tranh Đông Dương, vấn đề phân vùng tập kết, giới tuyến quân tạm thời thời hạn tổng tuyển cử để thống hai miền o Giai đoạn III: Kết thúc thương lượng, ngày 11 đến ngày 20/7/1954 Đây thời kỳ đấu tranh gay go nhất, định đàm phán, tập trung vào vấn đề trọng yếu phân vùng tập kết, giới tuyến quân tạm thời, rút quân đội nước khỏi Đơng Dương, thời hạn tổng tuyển cử, vấn đề đình chiến Campuchia Lào Qua 10 ngày đấu tranh, bàn cãi gay go diễn đàn khác nhau, vấn đề then chốt gay cấn tháo gỡ thoả hiệp hai phía Đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương ký kết Đồn Mỹ khơng tham gia ký kết, tuyên bố riêng cam kết tôn trọng điều khoản Hiệp định - Nội dung Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Hiệp định Giơnevơ gồm văn với nội dung chủ yếu sau đây: 38 38 a Văn coi quan trọng thể trí Đoàn tham gia Hội nghị "Tuyên bố cuối Hiệp định Giơnevơ" Tuyên bố gồm 13 điều, lược trích sau: Hội nghị chứng nhận Hiệp định đình chiến Cao Miên, Lào Việt Nam Hội nghị tin tưởng việc thi hành tuyên bố Hiệp định đình chiến làm cho Cao Miên, Lào, Việt Nam từ đảm nhận độc lập, chủ quyền hồn tồn Hội nghị chứng nhận tuyên bố hai Chính phủ Cao Miên Lào việc để tất công dân tham gia tổng tuyển cử tự tiến hành năm 1955 Hội nghị chứng nhận điều khoản cấm đưa vào Việt Nam quân đội, nhân viên quân ngoại quốc, vũ khí đạn dược; chứng nhận tuyên bố Chính phủ Cao Miên Lào yêu cầu viện trợ quân sự, nhân viên, huấn luyện viên phạm vi cần thiết để bảo vệ lãnh thổ hiệu Hội nghị chứng nhận Hiệp định Việt Nam khẳng định không thành lập quân nước hai miền, không tham gia liên minh quân Hội nghị chứng nhận mục đích Hiệp định Việt Nam cách giải vấn đề quân để đình chiến giới tuyến qn có tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi ranh giới trị hay lãnh thổ Hội nghị tuyên bố Việt Nam, việc giải vấn đề trị, thực sở tơn trọng ngun tắc độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ; tổng tuyển cử tự tổ chức tháng năm 1956; kể từ ngày 20 tháng năm 1955, hai bên gặp gỡ để thương lượng vấn đề Phải tất người Việt Nam tự lựa chọn vùng họ muốn sinh sống Ở Bắc Nam Việt Nam, Lào Cao Miên không báo thù người hợp tác với hai bên chiến tranh 39 39 10 Hội nghị chứng nhận tuyên bố Chính phủ Pháp khẳng định việc sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi Cao Miên, Lào Việt Nam, trừ trường hợp thoả thuận hai bên, số lại điểm định thời gian định 11 Hội nghị chứng nhận tuyên bố Chính phủ Pháp tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Cao Miên, Lào Việt Nam 12 Trong quan hệ với Cao Miên, Lào, Việt Nam nước tham gia hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ khơng can thiệp vào nội trị nước 13 Các nước tham gia hội nghị tham khảo ý kiến vấn đề mà Ban giám sát kiểm soát quốc tế chuyển tới, nhằm nghiên cứu biện pháp cần thiết bảo đảm tôn trọng hiệp định đình chiến b Qua đấu tranh gay gắt thương lượng thức hành lang Hội nghị, bên đến ký Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Cao Miên Đây văn ký kết tuyên bố cuối bên tham gia hội nghị thoả thuận hai ngày 20 21/7 với tuyên bố đơn phương tơn trọng Hiệp định Chính phủ Mỹ, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc tạo thành khung pháp lý Hiệp định Giơnevơ Đông Dương c Ý nghĩa Hiệp định Với nội dung trên, Hiệp định Giơnevơ "chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đông Dương" dư luận rộng rãi giới hoan nghênh, làm cho dư luận giới thấy tâm giành độc lập, tự nhân dân Việt Nam nói riêng nước Đơng Dương nói chung, đồng thời nhận rõ thiện chí hồ bình, lịng mong muốn giải xung đột biện pháp hồ bình thơng qua thương lượng Đảng Nhà nước Hiệp định Giơnevơ ghi nhận thắng lợi to lớn đấu tranh lâu dài, gian khổ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, độc lập tự do, thống đất nước Hiệp định chấm dứt nô dịch thực dân Pháp Việt Nam, tồn bán đảo Đơng Dương Miền Bắc hồn tồn giải phóng, làm sở cho đấu tranh hồn thành cách mạng giải phóng dân 40 40 tộc, dân chủ miền Nam Hội nghị Giơnevơ 1954 có nước lớn giới tham dự, công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, tạo sở pháp lý để nhân dân Việt Nam đấu tranh chống can thiệp xâm lược đế quốc Mỹ suốt 21 năm 3.3 Nhận xét học rút từ lãnh đạo Đảng đường lối đối ngoại giai đoạn 1945 - 1954 3.3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng hoạt động ngoại giao giai đoạn 1945 – 1954 Góp phần phá bị bao vây cô lập, mở rộng quan hệ quốc tế Trong tình bị bao vây từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1949, sách đối ngoại Đảng hướng nước khu vực Đông Nam Á Nam Á (nhất Thái Lan, Miến Điện Ấn Độ), tạo điều kiện giữ liên hệ với nước ngoài, chuyển tin tức giới nước thông tin kháng chiến nhân dân Việt Nam đến với số bạn bè quốc tế, cử đồn đại biểu tham dự hội nghị quốc tế Góp phần buộc chủ nghĩa đế quốc phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam Cuộc đấu tranh nhân dân ta nhằm mục tiêu giành quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống vẹn toàn lãnh thổ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngoại giao ta thời kỳ tồn số hạn chế định, hội nghị Giơnevơ Đây Hội nghị quốc tế, nước lớn tổ chức Việt Nam nước trực tiếp tham gia chiến tranh lại mời tham dự Hội nghị Chính điều dẫn đến kết Hội nghị nhiều cịn hạn chế, chưa phản ánh thắng lợi mà nhân dân Việt Nam giành chiến trường Nguyên nhân hạn chế chủ yếu khách quan, trước hết Hội nghị bị quốc tế hóa cao độ, bị cường quốc chi phối thỏa hiệp theo lợi ích riêng nước Ta bị động chịu sức ép từ phía Chúng ta khơng phát huy vai trị chủ động bên tham chiến không tận dụng thắng lợi quân 41 41 để ép đối phương Tuy nhiên, đặt khn khổ tình hình giới lúc hiệp định Giơnevơ thắng lợi quan trọng đỉnh cao đấu tranh lĩnh vực ngoại giao Đảng Chính phủ VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.3.2 Những học kinh nghiệm đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1945 – 1954 Một là, ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng ln ln giương cao cờ hịa bình, độc lập dân tộc, kiên trì kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh pháp lý, phát huy nghĩa Hai là, đấu tranh ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, phối hợp chặt chẽ hiệu với đấu tranh quân trị để buộc Pháp phải đương đầu với trận chiến tranh nhân dân tồn dân, tồn diện, ngoại giao mặt trận đấu tranh, vũ khí tiến cơng sắc bén Ba là, học đồn kết quốc tế: Muốn kháng chiến thắng lợi trọn vẹn, trước hết ta phải dựa vào sức chính, đồng thời phải biết tranh thủ tình đồn kết quốc tế ủng hộ rộng rãi tất lực lượng u chuộng hịa bình giới Đặc biệt phải biết vun đắp tình đồn kết chiến đấu ba nước Đơng Dương, coi nghiệp cách mạng bạn mình, luôn giúp đỡ Bốn là, học đường lối kháng chiến: Muốn kháng chiến thắng lợi, phải có đường lối kháng chiến đắn Để chiến thắng chủ nghĩa thực dân hiếu chiến, phải bẻ gãy ý chí chúng đồn qn chí mạng Tuy nhiên, cần đấu tranh với chúng mặt trận, đường Các mặt trận có tác dụng hỗ trợ lẫn để nhanh chóng tới kết thúc chiến tranh Năm là, học nghệ thuật kết thúc chiến tranh: Chúng ta phải có chủ trương kết thúc chiến tranh cách đồng bộ, chủ động Chúng ta sẵn sàng cho kháng chiến lâu dài phải nhạy bén nắm bắt tín hiệu đối phương tận dụng hội để mở mặt trận ngoại giao, đấu tranh 42 42 trực tiếp tay đôi với đối phương, tránh tình trạng nước lớn xếp Hội nghị Giơnevơ ta cho “tình hình chưa chín muồi để đàm phán” Do ta rơi vào bị động, lúng túng đàm phán Sáu là, chủ động, độc lập, tự chủ linh hoạt ngoại giao đàm phán: Chúng ta phải có quan điểm độc lập tự chủ, phải biết đấu tranh vừa kiên lại vừa mềm dẻo khôn khéo để bảo vệ quan điểm lợi ích ta, hạn chế tới mức thấp chèo lái nước khác theo quan điểm lợi ích họ 43 43 KẾT LUẬN Đối với chiến đấu chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, chiến tranh gian khổ, tất mặt: kinh tế, trị, văn hóa, qn sự, ngoại giao Nó địi hỏi phải chiến đấu chống lại chúng tất mặt trận để giành thắng lợi toàn diện Với đường lối lãnh đạo đắn, dân tộc Việt Nam giành thắng lợi to lớn, bước khắc phục khó khăn thực dân Pháp mang lại, đồng thời bước mở rộng quan hệ ngoại giao với nước láng giềng nước xã hội chủ nghĩa anh em khác Chính đồn kết giúp đỡ góp phần đem lại thắng lợi cho đấu tranh gian khổ nhân dân Việt Nam Ngày nay, tình hình quốc tế có nhiều thay đổi học nghệ thuật đàm phán Hội nghị Geneva sống động Trong thời đại vừa hợp tác vừa đấu tranh việc vận dụng học cách khôn khéo, mềm dẻo, gắn với nhân tố mới, xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với lợi ích đặc thù nước để phát triển đất nước, tham gia hội nhập quốc tế nghệ thuật lớn 44 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (1985), Thắng lợi có tính chất thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Vũ Quang Hiển (2005), Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945 – 1954, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 45 MỤC LỤC 46 46 ... Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1945 – 1946 Chương 2: Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1947 – 1950 Chương 3: Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ. .. ngoại giao Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 19461950: Thời kỳ kháng chiến vòng vây o Làm rõ hoạt động ngoại giao Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 19511954: thời kỳ kháng chiến nhân dân Việt Nam. .. biết sâu đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn lịch sử khó khăn biến động này, chọn đề tài “Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954? ?? Mục

Ngày đăng: 05/12/2021, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w