Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
129,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖTHỊKHÁNH HUYỀN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆNTRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Luân văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đoàn ĐứcPhương Hà Nội –2016 MỞĐẦU Lý chọn đềtài1 Kểtừsau năm 1975văn học Việt Nam có sựđổi mạnh mẽ, văn xuôi có sựchuyển đáng kể Văn xuôi chưa có tác giả, tác phẩm đểđời ta mong đợi, song có đội ngũ bút trẻdồi dào, sung sức, bền bỉđã ghi nhiềuthành tựu Đặc biệt làởthểloại truyện ngắn phát triển mạnh mẽhứa hẹn tương lai tốt đẹp Nhiều bút mới, độc đáo, sáng giá bạn đọc yêu mến, giới nghiên cứu lưu tâm như: Võ ThịHảo, Đoàn Lê, Nguyễn ThịThu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, ĐỗBích Thúy Trong sốcác nhà văn có Lê Minh Khuê.2 Lê Minh Khuê, tác giảcủa nhiều tập truyện ngắn có giá trị, nhà nghiên cứu, phê bình, bạn đọc nước đánh giá ghi nhận bút truyện ngắn “sung sức viết chín, viết càngsay viết sâu sắc, xứng đáng với sức lao động nghệthuật nghiêm túc Lê Minh Khuê” Lê Minh Khuê trởthành bút nữhàng đầu Việt Nam với hai lần nhận giải thưởng Hội nhà văn (năm 1987 vớiMột chiều xa thànhphốin năm 1986, năm 2002 với tậpTrong gió heo mayin năm 1999), lần đoạt giải Tạp chí Văn nghệquân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏin năm 1993 Và đây, nhà văn nữnày vinh dựlà nhà văn đoạt giải thưởng văn học quốc tếmang tên văn hàoHàn Quốc Byeong –zu Lee lần thứnhất (tháng năm 2008), với tập truyện ngắn The stars, The Eart, The RiverNhững sao, trái đất, dòng sôngdo nhà xuất Curbstone Press ấn hành ởMỹnăm 1998 Hiện nay, Lê Minh Khuê xem nhà văn có bút lực mạnh thểloại truyện ngắn Trong đó, thếgiới tác phẩm Lê Minh Khuê, nhân vật cốt truyện yếu tốtạo dấu ấn với bạn đọc Đây phương diện không thểtách rời truyện ngắn nói chung Nhân vật phương tiện đểnhà văn khái quát thực đời sống cách hình tượng, nơi thểhiện nhận thức vềmuôn mặt đời Và cốt truyện phương diện đểnhân vật bộc lộnhững tính cách thông qua hệ thống sựkiện tạo dựng Khi viết truyện, Lê Minh Khuê có { thức tạo dựng nhân vật cách kỹlưỡng xây dựng cốt truyện hợp lí, cho vấn đềtruyền tải đến bạn đọc hiệu quảnhất.3 Là giáo viên dạy văn ởtrường phổthông, chọn đềtài Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê MinhKhuê, sốrất nhà văn nữcó tác phẩm Những xa xôiđược đưa vào giảng dạy trường phổthông việc tìm hiểu vềtác giảnày chưa tương xứng Đồng thời, muốn qua việc tìm hiểu nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê sẽgiúp bạn đọc thấy rõ thông điệp, tư tưởng nhà văn vềcuộc sống tài nghệthuật truyện ngắn nhà văn nữ-Lê Minh Khuê.Với lí trên, mạnh dạn chọn nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuêlàm đềtài nghiên cứu cho Lịch sửvấn đềLê Minh Khuê nhà văn nữ, bút truyện ngắn có tiếng văn xuôi đương đại nhà nghiên cứu văn học đánh giá khái quát: Lê ThịĐức Hạnh khen “cây bút truyện ngắn sung sức”[10;tr.28] Bùi Việt Thắng đánh giá “một ngòi bút có sức bền” Phạm Xuân Nguyên cho Lê Minh Khuê ‘cây bút văn xuôi có thểtiến xa” Hà Minh Đức cho “Lê Minh Khuê -một bút trẻ, xông xáo” Tô Hoài khenLê Minh Khuê viết truyện ngắn “hay có không khí” Vũ Hà nhận xét “vềmột điều đáng ghi nhận, sáng tác, Lê Minh Khuê ngày đằm hơn, sâu sắc hơn” Đó { kiến đánh giá khái quát vềtruyện ngắn Lê Minh Khuê.Không dừng ởđánh giá khái quát, nhà nghiên cứu nhận xét đánh giá qua tập truyện nữa: Tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạra đời Lê ThịĐức Hạnh nhận xét “hình thành dáng vẻriêng”[10] Bùi Việt Thắng khen “chiếm cảm tình người đọc” gọi “chất lạ”[78] Lê Hương Thủykhen “những trang viết chịvềchiến tranh có sức đằm sâu da diết”[86] Tập truyện Đoạn kếtđược nhà nghiên cứu dánh giá tập truyện thành công Tác giảThiên Hương cho “có sẵn mà người đọc có thểđoán trước, biết trước sơ sài đơn giản đến khó đọc” “người ta thấy hễcứcó lĩnh, sống tốt đẹp tình yêu hạnh phúc sẽtới công thức”[22].Tập truyện Một chiều xa thành phốra đời năm 1986 tập truyện thểhiện nỗlực Lê Minh Khuê HồAnh Thái nhận xét “Một chiều xa thành phốlà thành công Lê Minh Khuê Đến tập thứba này, Lê Minh Khuê thực sựthuyết phục người đọc chịđã thoát khỏi cách nhìn nhận cảm, trởnên khách quan hơn, đa diện không thếmà phần nồng hậu”[69] Lê ThịĐức Hạnh khảng định“đã có nhiều khám phá ” Bùi Việt Thắng cho rằng“Một chiều xa thành phốcủa Lê Minh Khuê ởthời kznỗlực cao đểvượt lên có”[76].Tập Bi kịch nhỏlà tập truyệnxôn xao dư luận, xếp vào “những sách tai tiếng”[92] Các nhà nghiên cứu có { kiến trái chiều định giá tác phẩm Những { kiến phê phán có: Trung Nguyên, Đậu ThịVĩnh, ĐỗNguyên Chí, Trần Thanh, Dương Tùng Những { kiến khen có: Bùi Việt Sỹ, Bùi Việt Thắng, Phạm Xuân Nguyên, Bùi ThịKim Cúc.Tập truyện Trong gió heo mayđược Bùi Việt Thắng khen “Trong gió heo may chứng tỏlà bút truyện ngắn chuyên nghiệp, có nội lực biến ảo”[75].Những tập Truyện ngắn chọn lọc, Những dòng sông, Buổi chiều, Cơn mưa, Màu xanh man trá, Một qua đường Lê ThịĐức Hạnh khen “người đọc cảm thấy Lê Minh Khuê trăn trở, vật lộn, tìm kiếm cách nhìn, cách thểnghiệm mới”[10].Vẫn nhận xét đánh giá mang tính khái quát chưa vào cụthể Trong nhận xét ta thấy phần nhân vật cốt truyện nhắc đến Trong Lê Minh Khuê người đàn bàviễn thịcó nhận xét:“Nhân vật Lê Minh Khuê thường xuất hai khung cảnh chính: Công trường nhà tập thể”, “cư trú mà hóa thành hang ổcủa dục vọng” “nhiều nhân vật Lê Minh Khuê thuộc vềhang ổtối tăm đó”[69] HồAnh Thái đềcập tới hai vấn đềtrong truyện ngắn Lê Minh Khuê là: không gian ảnh hưởng tính cách, phẩm chất nhân vật.Trong Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng cho rằng:“hoàn cảnh người sống hoàn cảnh tồi tệ, xấu bao vây tốt, ác lấn chiếm thiện, người tình thếbịbao vây” Chính “lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền hoàn cảnh làm người nhiễm thứbệnh nhân tính điển Đồng đô la vĩ đại, Anh lính Tony D”[73, tr 699].Trong viết Đểcó sức bền ngòi bút, Bùi Việt Thắng nhận xét “Nhân vật chịthuần phác, hồn nhiên không giản đơn, cảnh ngộkhông có thật éo le, gây cấn tiêu biểu Người đọc thấy ởngòi bút lối cảm đời sống theo đường trực giác”[78] Những { kiến Bùi Việt Thắng cắt nghĩa nhân vật xấu, lỗi lầm xuất nhiều sáng tác Lê Minh Khuê, tình truyện tính cách nhân vật truyện ngăn nhà văn.Thiên Hương nhận xét vềtập Đoạnkết, tác giảcho “Đọc truyện Lê Minh Khuê người ta thấy cứcó lĩnh, sống tốt đẹp tình yêu hạnh phúc đến công thức”[22].HồAnh Thái nhận xét tập truyện Một chiều xa thành phốcho rằng:“Các nhân vật Lê Minh Khuê không đơn giản chiều mà có sức thuyết phục sựchân thực, hợp tình, hợp lẽphải”[69].Lê ThịĐức Hạnh Lê Minh Khuê -cây bút truyện ngắn sung sứccó nhận xét: “Lê Minh Khuê mổxẻ, phơi trần sựtha hóa xuống cấp, chí hết nhân cách đến khủng khiếp người” “Ởđây, tác giảtỏra sắc sảo, có phần tay nên trởthành khe khắt, lạnh lùng ”[10].Trong Lê Minh Khuê nhìn nhân vềsốphận ngườicủa http://vietbao.vn có { “Qua trang viết chị, người đọc không chỉthấy cảnh chết chóc man rợmà chỉthấy nỗi đau xót lặng lẽ, khát vọng tươi sáng bịcắt dởdang vượt lên chuyện tầm phào vô bổlà nhìn nhân vềsốphận người”[94].Đặc biệt có nhiều { kiến vềcác nhân vật nữtrong truyện ngắn Lê Minh Khuê,Lê ThịĐức Hạnh cho rằng, nét riêng Lê Minh Khuê: “trước hết ởkhía cạnh ghi lại chân thực, sống động dáng vóc tầng lớp niên, đặc biệt nữởmột thời điểm trọng đại đất nước” Bùi Việt Thắng nhận xét “Nhân vật Lê Minh Khuê -đặc biệt nhân vật nữ, lúc đuổi bắt không rõ ràng, lúc thấy bất ổn ởchính vềcuộc đời Và nói “văn người”thì ởphương diện tác giảtựthểhiện rõ”[78] Giáo sư Phan Cư Đệcho rằng: “Kiểu nhân vậtnhư người mẹ, người phụnữlà “đồngphái” với nhà văn Vì thếkhi viết vềhọbà đồng cảm chia sẻnhư tri âm tri kỷ Những trang văn đẹp Lê Minh Khuê viết vềnhững nhân vật nữmang bộmặt buồn”[5] HồAnh Thái cho rằng: “ Đặc biệt, sốphận người phụnữlà sựquan tâm thường xuyên Lê Minh Khuê với niềm mong mỏi thường xuyên họsẽđược hưởng hạnh phúc nhiều hơn”[69].Nhìn chung { kiến khen, chê mang tính chất khái quát nói ởkhía cạnh thẩm định chứchưa sâu, chưa cụthể, hệthống song định hướng, gợi mởcho người nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê.Những năm gần trường Đại học có khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ sâu vềtừng mặt thành công Lê Minh Khuê Song vềmặt tiếp cận, cấu trúc vềđềtài nghiên cứu ởmỗi người khác Tiếp nhận điều có, hướng đến giải đềtài cốt lõi, sâu hệthống chọn vấn đềnghiên cứu Nhân vật cốt truyện truyện ngắnLê Minh Khuê.3 Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu:là tập truyện ngắn tác giảLê Minh Khuê với vấn đềđược nghiên cứu Nhân vật cốt truyện tác giảởthểloại truyện ngắn.Mục đích nghiên cứu:Luận văn tập trung nhận diện, phân tích, đánh giá vềcác kiểu nhân vật, cách xây dựng nhân vật, kiểu cốt truyện, cách xây dựng cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Luận văn muốn khẳng định tài hoa, sựđộc đáo tác giảqua vấn đềnghiên cứu Thông qua hướng tới khẳng định ngợi khen bút dẻo dai bền bỉ, sung sức thành công Lê Minh Khuê văn đàn Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu:Lê Minh Khuê có tới 10 tập truyện ngắn, thời gian, mức độcủa luận văn thạc sĩ nên tác giảluận văn giới hạn nhân vật cốt truyện sốtập, sốtruyện tiêu biểu.4 Phương pháp nghiên cứuLuận văn sửdụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau:-Phương pháp phân tích, tổng hợp- Phương pháp lịch sử-xã hội-Phương pháp cấu trúc-Phương pháp hệthống-Phương pháp thống kê-Phương pháp so sánh-Phương pháp loại hình Cấu trúc luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chương:Chương 1:Khái lược vềnhân vật, cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê.Chương 2:Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê.Chương 3:Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương KHÁI LƯỢC VỀNHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁCCỦA LÊ MINH KHUÊ 1.1.Khái lược vềnhân vật cốt truyện 1.1.1.Khái lược vềnhân vậtỞmỗi thời đại, sống người có nhu cầu tìm lại Đây câu hỏi đặt cho ngành khoa học nghệthuật tìm lời giải đáp Văn học từngà xưa coi nhiệm vụvà múc đích khám phá, phát hiện, nhận thức bảo vệcon người Con người trọng tâm nhìn nghệthuật nhà văn vềthếgiới Theo giáo sư Trần Đình sử: "Quan niệm nghệthuật vềcon người nguyên tắc cảm nhận thẩm mỹvềcon người nằm ẩn cách miêu tả, thểhiện chứng tỏchiều sâu chiếm lĩnh người tác tỉa" [62] Quan niệm nghệthuật vềcon người hướng vềcon người với chiều sâu Đối với văn học, coi tiêu chuẩn quan trọng đểđánh giá tác phẩm văn học, tính độc đáo sáng tác nghệthuật Nó tiêu chuẩn, thước đo trình độchiếm lĩnh thực đời sống tác phẩm, tác giả, trào lưu, thời đại văn học Trong quan niệm nghệthuật vềcon ngườicó chung thời đại văn học truyền thống, có vai trò động sáng tạo người nghệsĩ Văn học tìm hiểu thểhiện người bộc lộchủyếu phương diện xây dựng nhân vật tác phẩm.Văn học nghệthuật gương phản ánh sống, người ởmỗi thời đại hoàn cảnh lịch sửxã hội định Văn học từngàn xưa đến hướng vềcon người, khám phá phát nhận thức vềconngười Nhà văn M.Gorki nói “Văn học nhân học” Chính lẽấy, người trung tâm văn học nghệthuật Việc tìm hiểu thểhiện người bộc lộchủyếu phương diện xây dựng nhân vật Vậy nhân vật gì? Hiểu thếnào vềkhái niệm này? Nhân vật có vai trò { nghĩa thếnào tác phẩm văn học nghệthuật? Đểtrảlời câu hỏi nhà l{ luận văn học trình bày sâu sắc trang viết Với yêu cầu mức độcủa luận văn vềnhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê, người viết chỉkhái lược sốnét vềnhân vật đểlàm sởcho việc triển khai phần nội dung luận văn.Nhân vật người có tên hay tên chỉxuất khắc họa sâu đậm thoảng qua tác phẩm văn học.Nhân vật có thểlà sựvật, động vật mang bóng dáng người, tính cách người Nó người, sựvật, động vật mang tính người vốn tồn Nó hình tượng mang tính ước lệ.Nhân vật văn học đa dạng Tùy theo góc nhìn, tiêu chí đặt ra, ta có kiểu nhân vật khác nhau:Nếu lấy tiêu chí vai trò nhân vật tác phẩm văn học ta có:nhân vật chính, phụ Nếu lấy tiêu chí tính cách nhân vật ta có:loại nhân vật diện, loại phản diện Nếu lấy tiêu chí cấu trúc hình tượng tác phẩm ta có: Nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng.Nhân vật công cụkhái quát thực phương tiện đểcác tác giảhiện thực hóa quan niệm nghệthuật vềcon người hình thức biểu tương ứng Nhân vật có vai trò hàng đầu tác phẩm văn học Nhân vật nơi tập trung giá trịtư tưởng nghệthuật Nhân vật nơi k{ thác nhìn riêng nhà văn thếgiới người Nhân vật linh hồn tác phẩm, phương diện quan trọng đểtìm hiểu đặc điểm, cá tính sáng tạo nhà văn Nhà văn với tư cách chủthểsáng tạo, thường bộc lộcá tính rõ nét đểnhằm mang lại giọng điệu riêng, dấu ấn riêng đứa tinh thần mình, đểchúng trởthành sinh mệnh sống thực sựtrong lòng bạn đọc Nhà văn xây dựng nhân vật độc đáo, sáng tạo, không lặp lại đểchứng tỏbản lĩnh, tài người cầm bút thểhiện người hoàncảnh lịch sửxã hội định.Tóm lại: Nhân vật người hình tượng hóa tác phẩm nghệthuật Nhân vật tác phẩm quan điểm nghệthuật tác giảvềcon người Nhân vật tác phẩm thật đa dạng Tùy theo góc nhìn, tiêu chí đặt ta có kiểu nhân vật khác Nhân vật có vai trò quan trọng hàng đầu tác phẩm Nó linh hồn, tiêu chí, thước đo giá trịtác phẩm, tác giả, xu hướng thời đại văn học.1.1.2.Khái lược vềcốt truyệnCuộc sống vô phong phú không phần phức tạp Lựa chọn tổchức, xếp phương tiện thực vào trật tự, nhằm phục vụđắc lực cho việc thểhiện, { đồnghệthuật công việc mang đậm dấu ấn cá nhân, làm phát lộbản lĩnh cá tính sáng tạo người nghệsĩCốt truyện yếu tốcơ không thểthiếu tác phẩm tựsự Gerth nói "Còn quan trọng cốt truyện thiếu cảnền l{ luận nghệthuật nữa" Maugham lại ví von giầu hình ảnh "Nhà văn sống cốt truyện, y họa sĩ sống màu bút vẽvậy".Ta thấy cốt truyện quan trọng thếnào Theo cách hiểu truyền thống cốt truyện lõi truyện, thểhiện biến cốquan trọng, đảm bảo sựmạch lạc diễn biến truyện gồm thành phần: giới thiệu, thắt nút, phát triển, cao trào, kết thúc.Cốt truyện chất liệu, sựkiện tác động đến sốphận tính cách nhân vật Nói cách khác cốt truyện sựkiện diễn biến trình tác phẩm Nhiều tình tiết tạo nên sựkiện Sựkiện lớn tạo nên bước ngoặt quan trọng nhân vật, gọi biến cố Sựkiện vận động phát triển Có lúc sựkiện có nút thắt có xung đột, gay go căng thẳng cần mở, cần giải đến hồi kết Khởi đầu sựkiện giới thiệu cách khái quát hoàn cảnh nảy sinh xung đột, giới thiệu sơ lược lai lịch nhân vật, lứa tuổi, nghềnghiệp, quan hệgia đình xã hội Tiếp đến phần vận động sựkiện Trong phần phần thắt nút giai đoạn mởđầu cho sựvận động xung đột Nó bắt đầu với sựkiện gọi sựkiện thắt nút Sựkiện làm thay đổi thểban đầu, lôi nhân vật tham gia chất chúng bộc lộ Tiếp đến phần phát triển Đây phần dài nhất, quan trọng sựkiện Phần bao gồm chuỗi sựkiện biến cốnối tiếp làm cho xung đột phát triển vềchiều sâu, chiều rộng đẩy phần xung đột lên cao Kếsau phần đỉnh điểm, sau phần đỉnh điểm phần mởnút Ởphần nhà văn có cách giải đểchấm dứt sựkiện Phần kết thúc cho thấy xung đột giải Cũngcó tác phẩm phần kết thúc.Cốt truyện có ba đặc điểm: tính lịch sửcụthểđểthểhiện tính chân thực thực Tính kịch đểthểhiện sựxung đột mang tính chất kịch Tính hoàn chỉnh thểhiện tính hợp lô gíc sựkiện Tuy nhiên, có truyện cốt truyện có cốt truyện không đầy đủcác phần: trình bầy, vận động, phát triển, nút thắt, đỉnh điểm, mởnút, kết thúc.Cốt truyện giản đơn tính truyện, mà là chuỗi sựkiện bốtrí xếp trận tựkểcó nghệthuật giầu { nghĩa thẩm mỹ Theo cách hiểu ta có thểchia cốt truyện thành hai loại: Loại truyện ly kz, gây cấn có thểkểlại cách dễdàng, tương đương với loại truyện có cốt truyện theo kiểu truyền thống Tôi tạm gọi loại truyện ngắn có cốt truyện sựkiện Loại kểvềtrạng đời thường vặt vãnh, thành tốtrong cốt truyện truyền thống bịchìm đắm nhữngtrạng thái tinh thần,những suy tư, xúc cảm nhân vật.Ởloại truyện vừa tựsựvừa trữtình, vừa kểchuyện vừa miêu tảthếgiới nội tâm nhân vật.Tôi tạm gọi truyện ngắn có cốt truyện tâm l{.Dĩ nhiên, việc phân chia chỉcó tính tương đối, tiểu loại có sựgiao thoa chất nghệthuật sựsáng tạo, không chấp nhậnbất kzcông thức khô cứng áp đặt nên.Tóm lại: Cốt truyện hệthống sựkiện phản ánh diễn biến sống xung đột xã hội cách nghệthuật Qua tính cách hình thành phát triển mối quan hệqua lại chúng nhằm làm sáng tỏchủđềtư tưởng tác phẩm.1.2.Sáng tác Lê Minh Khuê1.2.1.Tiểu sửLê Minh KhuêLê Minh Khuê có bút danh Vũ ThịMiền, sinh năm 1949 An Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hóa Ông nội làm việc ởHuếvà lấy vợtại đây.Ông ngoại người Hà Đông lấy vợngười Kinh Bắc Có thểnói cảkhông gian quê hương rộng dài ẩn chứa phong tục tập quán, giá trịvăn hóa đa dạng phong phú có ảnh hưởng đến tuổi thơ nhà văn, làm giầu thêm vốn sống vốn hiểu biết nhà văn Sinh trưởng thời kzđất nước đương đầu với hai chiến: chống Pháp, chống Mỹ, thấm thía nỗi nhục nước, khao khát độc lập tựdo, mong muốn cống hiến sức cho đất nước, năm 16 tuổi, cô khai tăng 01 tuổi đểxung phong gia nhập Thanh niênxung phong Ởđó cô làm đường, dạy văn hóa Năm 20 tuổi cô gạt việc nước ngoài, chọn nghềphóng viên cho báo Tiền phong Năm 1973, cô chuyển sang Đài phát Giải phóng, sâu vào chiến trường Miền Nam Năm 1975 nhà văn cánh quân vào giải phóng Đà Nẵng Sau vềlàm biên tập viên Đài truyền hình Việt Nam Năm 1978, Lê Minh Khuê chuyển sang làm biên tập viên văn học nhà xuất Tác phẩm mới, nhà xuất Hội nhà văn Việt Nam Cuộc sống sau chiến tranh bà xoay quanh công việc xuất bản, sáng tác Đó công việc thích hợp với bà Có lúc bà tâm sự:“Nghềbiên tập viên làm chỗdựa đểcó thểhết đến với nghiệp văn”.Hiện nghỉhưu, bà tín nhiệm đảm trách cương vịChủtịch Hội đồng văn xuôi Hội nhà văn Hà Nội,làm phó Chủtịch Hội đồng văn xuôi Việt Nam.1.2.2.Hành trình sáng tác Lê Minh Khuê bút văn xuôi đương đại tạo chỗđứng chắn, vững chãi văn đàn Bắt đầu đường văn nghiệp từnhững năm 60 thếkỷtrước, với thểloại sởtrường truyện ngắn, đến có 10 tập truyện ngắn, truyện k{ Thiếu nữmặc áo xanh(1988), tiểu thuyết Em không quên(1990) hai bút k{ Những người lên Miền Tây, Chú cháu(2000) Bà hai lần giải thưởng củaHội nhà văn Việt Nam: 1987 với tập Một chiều xa thành phố(in 1986), với tập Trong gió heo may(in 1999), lần đoạt giải Tạp chí văn nghệQuân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏ(in 1993) Nhiều tác phẩm Lê Minh Khuê dịch giới thiệu ởMỹ, Pháp, Thủy Điển, Nhật, Malaysia, Hàn Quốc Đặc biệt tập truyện Những sao, trái đất, dòng sôngxuất Curstone Press -Mỹ, 1996đã đạt giải thưởng Quốc tếvăn học Byeong -Juless, năm 2008 liên hoan văn học Quốc tếHadong -Hàn Quốc Tập truyện trởthành bạn đường sinh viên nước muốn tìm hiểu vềcon người, đất nước Việt Nam Tập truyện giới nghiên cứu Thủy Điển khen ngợi Với bốn mươi năm cầm bút, bền bỉsáng tạo, Lê Minh Khuê thành danh Nhà văn chưng cấthiện thực sống theo chặng đường lịch sửdân tộc Sáng tác nhà văn vắt qua hai thời kzlịch sửdân tộc Trước năm 1975 cảnước bước vào chiến chống Mỹcứu nước oanh liệt, hào hùng đỗi tựhào Lê Minh Khuê vào chiến trường khởi nghiệp văn chương Được đắm không khí náo nức hào hùng thời đại đánh Mỹ, tiếp xúc, chia sẻvới người dũng cảm, trẻtrung, lạc quan yêu đời, bà viết truyện tiêu biểu Họlà đốm lửa phát sáng đời sống thực, lấp lánhtrên bầu trời Việt Nam ởthời “ra ngõ gặp anh Bà Tuy hình ảnh người phụnữ, tần tảo, chịu thương, chịu khó sống tình nghĩa nhân hậu, giầu đức hy sinh “cái đức hy sinh tựnhiên trời sinh cô đểsống cho người khác” Là ông Tú, sống không nhàn tất tảlao động Bà lo cho cha mẹ, cưu mang đứa cháu người em cha khác mẹ Bà mởlòng đón đứa riêng chồng đểchăm sóc, vỗvề, yêu thương “Cô khóc thương cho thân phận chồng ăn mặc rách rưới” Bà tần tảo chắt chiu “gây dựng đời sống yên ấm cho mẹcon” Mặc dù vất vả, cay đắng mang hài cốt Thắng vềbên mẹbà thấy thản Có thểnói, nét đẹp người phụnữ, người vợ, người mẹViệt Nam Hình ảnh gây cảm động, thương xót đời người Một đời Bà Hòa Xóm nhỏdịu dàng nhân hậu, bà chăm sóc yêu thương cho đứa cháu “ruột rà máu mủ”, bỏcảsốtiền dành dụm sửa sang nhà cửa cho cháu ở, làm thêm đểcó tiền lo ăn cho cháu Bà vất vảđến nỗi “cái lưng còng xuống” bà thấy “mình hạnh phúc hai mẹcon người đàn bà ăn xin không nhà cửa”.Thủy Mờmờnhân ảnhchăm lo cho em, với { chí vươn lên khiến cho nhân vật “tôi”ngỡngàng Cô miệt mài ôn luyện đểthi đỗđại học, học ởthành phốluôn giữcho tâm hồn Thủy tát vào mặt lão chủkhi lão giởtrò nói: “Em không ngán chết Khổmấy khổ em leo lên nhà năm tầng chung cư nhảy xuống cho tan thây”.Thủy làm thay đổi nhân vât “tôi”và khiến nhân vật phải khâm phục tâm hồn sáng, thánh thiện chị.Nhân vật Cầm Qua vườn làđến trườnggiống bà tiên cổtích Cầm trò chuyện khuyên nhủViệt làm cho Việt thay đổi Việt từcon người chán sống, phếthân thành người có ích, yêu đời hiểu giá trịcuộc sống Cuối tác phẩm Cầm “biến mất” Người đọc cứbăn khoăn: liệu sống có người gái không? hư ảo? Dù cô Cầm hoi sống song mầm thiện đưa người đến niềm tin hy vọng Thắng, Na Làng xi mănglà người sáng, thánh thiện biết nỗlực vươnlên Na tật nguyền sống có { nghĩa, sống chân thật Na thương bà biết bà người gìn giữgia phong nhà: “Còn bà, tối bốphải vềđúng Mẹăn cơm phải thưa mời bà, dù thưa xong có dài đôi mắt ngu{t, bà biết cho qua ThằngRoi bán xe máy lấy tiền hát karaoke phải lến lút” Na chọn nghềsư phạm cho sống bụi bặm Em không mong em thay đổi Thắng đứng vềphía Na, bảo vệcho Na bộđội coi nơi l{ tưởng đểanh cống hiến.Nghĩa, Dântrong Câu chuyện tác thànhlà người sống cho ta đáng học tập Nghĩa xấu xí, Dân mẹốm tiền chữa Dân phải lấy Nghĩa đểcó tiền chữa cho mẹ Nghĩa biết cô chăm sóc mẹởbệnh viện nghĩ dâu cô chăm sóc cho chồng “sẵn sàng dọn dẹp nhà cửa” Dần dần ngày tháng trôi qua Dân phát vẻđẹp Nghĩa ẩn náu bên vỏbọc xấu xí Dân thấy may mắn, gia tài kếch sù ông bốvợđểcho hai vợchồng mà người vợnhư Nghĩa sốngphải đạo, chân tình, yêu thương chồng.Thời đại mới, sống mới, người thật đa diện Lê Minh Khuê cổvũ cho mới, đẹp Cái đẹp lao động, lẽsống nhân cách làm người Những đẹp sa vàng lấp lánh sống Tuy không nhiều song góp phần khẳng định người rạng ngời công xây dựng phát triển đất nước2.1.2.Nhân vật tha hóaTa thấy người thực thểsinh học -xã hội, người gồm hai mặt thống hài hòa nhau: mặt tựnhiên, mặt xã hội Phát triển hoàn thiện người phải { hai mặt Nếu thiên lệch vềmột hai mặt tức phá vỡsựcân quan hệgiữa chúng dẫn đến nguy tha hóa người Khi phần tựnhiên lẫn át phần xã hội người sẽsống theo thấp hèn, mộng mị, thú tính Ngược lại coi trọng phần xã hội, coi nhẹphần tựnhiên, người sẽbiến thành cỗ máy vô hồn, l{ Thực tếlịch sửphát triển nhân loại cho thấy xã hội có nhiều biến động phức tạp nguy người biến thành khác, thành sinh vật khác lớn Con người sẽkhông mình, không mình, sẽgây nên bi kịch cho xã hội, cho người khác cho thân.Trong văn học thếgiới, nhân vật tha hóa xuất hiệntừlâu, có nhiều nhân vật sống gắn liền với tên tuổi nhà văn Juyliêng Xoren Đỏvà Đencủa Xtăngđan, Rebecca Hội chợphù hoacủa M.Thacơrê, Raxcônnhicôp Tội ác trừng phạtcủa Đôxtôiepxki, Raxtinhắc Tấn trò đờicủa Banzắc ỞViệt Nam, nhân vật tha hóa xuất với trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 -1945 với tên tuổi: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Từnăm 1945 đến 1975 nhà văn điều kiện đểxây dựng loại hình nhân vật Sau 1975, từgiai đoạn đổi mới, nhân vật tha hóa có sựxuất trởlại ởnhiều bút văn xuôi, có Lê Minh Khuê.Khảo sát truyện nhà văn viết sau 1975 ta thấy sốlượng loại nhân vật nhiều Đây dụng { nhà văn Nhân vật tha hóa truyện ngắn tác giảxuất ởnhiều thành phần xã hội, nhiều tầng lớp, giai cấp khác với tầng bậc cấp độtha hóa Nhà văn liên tục đặt nhân vật tình đầy cám dỗ, sa ngã danh giới mong manh, đểtừđó phát chất nhân vật Có loại tha hóa nhân vật, có loại tình thếđưa lại, có loại hoàn cảnh bắt buộc Có kẻthì ham vật chất, tiền bạc, quyền lực; có kẻmới chớm hư hỏng có khảnăng thức tỉnh; có kẻthì nhuộm đenhoàn toàn, chỉlà thú đội lốt người Nhà văn khai thác mảng đềtài náy thật cách viết mạnh bạo, sắc lạnh làm bật dậy thân phận, tính cách có góc cạnh chiều sâu tâm l{ Gấp trang truyện lại ta thấy bóng dáng nhân vật tính toán, ôm hận phút sa ngã trước ma lực đồng tiền, vật chất, quyền lực Nhân vật tha hóa truyện Lê Minh Khuê ởnhiều thành phần xã hội, tầng lớp giai cấp: Thắng Dạo thời chiến, Tranh Là cựu chiến binh, giáo Trí Thân phận cu ly, Hắn Thằn lằn, My Cơn mưa cuối mùa, gã đàn ông Ngỗng non, Kim, Đước Dòng sông, Bính nghệsĩ Những người đàn bà, Xoan, Quanh, Lanh, mụHấn Sân gôn, Sơn nông dân Cuộc chơi, ông Tuyên quan chức cao cấp Bi kịch nhỏ, An, Khang Đồng đô la vĩ đại, chịcảtrong Làn nước dịu dàng,Huyền Thi trấn, thành phần tiểu thương, lão Tê nghềnghiệp không rõ Những kẻchờsung, Soi Làng xi măng, Thằng Thán Anh lính Tony D Xây dựng hệthống nhân vật tha hóa có đủcác đại diện tầng lớp xã hội, nhà văn không đơn giản cách nhìn, cách khám phá thực sống người Trong sống đời thương, nhà văn có độlùi đểnhìn vềquá khứ Nhà văn nhìn rõ mặtkhuất nỗi đau người Việt Nam Bức tranh hậu chiến đất nước mà ởđó người phải gồng lên đểhứng chịu đau thương mát phác họa với chiều sâu thăm thẳm Sựtàn phá không đơn ởbềmặt vật chất mà toàn bộdời sống tinh thần văn hóa dân tộc Di chứng chiến tranh đểlại dai dẳng, có sức công phá nó, lan tỏa bềrộng chiều sâu Chính bạn đọc người Mỹnhận xét:“Qua câu chuyện Lê Minh Khuê hiểu ởViêt Nam xây dựnglại sống không dễnhư xây lại đường hay cầu họbịchiến tranh tàn phá”(Tạp chí Crab Orchard Review) Lẽtất nhiên, ngổn ngang, bềbộn đầy sựbiến động sống, người dễbịtha hóa biến chất Nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê chia làm hai loại chính: nhân vật bịtha hóa, nhân vật tựtha hóa.2.1.2.1 Nhân vật bịtha hóaTrởvềcuộc sống đời thường sau năm chiến tranh, người không dễthích ứng Dù người lính bước từcuộc chiến, hay người qua chiến tranh, lĩnh không đủtỉnh táo, không thích ứng với thời sẽbịcơn lũ đồng tiền, vật chất, tiện nghi thành người không Ngay từcuối chiến nhà văn nhận điều Rời chiến trường, người bịcám dỗvật chất nhanh chóng quên thủa oanh liệt hào hùng mà mình, đồng đội tham gia, “Sao lúc anh chiu được? Nghĩ lại mà lạnh cảngười” Đó Quang, Nguyên Anh kỹsư dạo trước Anhkỹsư đểnhớ, đểthương cho cô gái lái xe Trởvềvới sống bình yên nhà tiếng bom, sựhy sinh đồng đội, Nguyên nhanh chóng ngụp sâu vật chất, sựhưởng lạc, tựđánh mình, trởthành kẻxa hoa, ghê sợtrong mắt Thi.Cuộc sống Nguyên phòng đầy đồđạc xa xỉkiểu cách hoàn cảnh chiến tranh trăm bềthiếu thốn “Chiếc thảm cói màu trăng ngà”, “Đôi dép thêu hoa”, “cái tủnhỏcó mặt kính lộng lẫy bút bê tóc vàng quấn vòng kim tuyến quanh cổ” Đức Một ngày đườngquáng mắt trước tiện nghi, vật chất, vội vã “đổi màu”như loài kznhông trước môi trường sống Mọingười nô nức mặt trận, Đức “không bao giờxa Hà Nội” lại chếgiễu gọi họlà “lũcuồng tín” Vừa giải phóng, cô người yêu Đức trởvềkinh ngạc thấy thu xếp đồđạc Sài Gòn Bởi Hà Nội chỉlà nơi trú ẩn lúc bom rơi bây giờHà Nội Đức “ru rú Hà Nội chán lắm” Anh say sưa với nồi cơm điện, đồnhựa, miếng mút rửa bát ởSài Gòn: Nhưng tệhơn, đáng châm biếng Đức gói ghém mực, lạp sườn, nước mắm cho mẹởBắc nhờngười yêu mang hộ Ta thấy mức độtha hóa Đức chếthịtrường ngụp sâu vật chất cảm thương cho cô người yêu Đức Tântrong Một chiều xa thành phốmột cô gái Viện có mặt thời chiến Hai cô “đi đến đâu có người nhìn theo”[25, tr.163]ngưỡng mộ, khâm phục Hai cô thân thiết “chảbao giờmuốn xa Đứa công tác, đứa nằm trằn trọc thao thức”[25, tr.164] Họvào đại học buồn vui có nhau, họxa nhau.Thời vô tư đẹp đẽbiến Tân bước vào chốn thượng lưu, giầu có, xa hoa, tiện nghi đầy đủ, danh vọng Tân lúc tính toán, tham vọng ích kỷtrục lợi Tân nghĩ đến mốt quần áo mới, son phấn, gặp gỡ, hội họp yến tiệc với người quí tộc có tiếng tăm, đâu nghĩ đến lời hứa với Viện Tân thật vô tâm ích kỷ Người chồng Tân ngán ngẩm nghĩ “cáinông cạn đàn bàcũng thứtội ác, chỉcó điềungười ta khó lòng nhìnthấy”[25, tr.185] Kim Dòng sôngsa ngã trước cám dỗvật chất, tựđánh khiến người anh Kim ngỡngàng trước sựthay đổi: Trước ngây thơ sáng khuôn mặt lòe loẹt son phấn, mởmồm nói đến tiền chảmàng đến mẹ, đến tìnhcảm gia đình -Bích Những người đàn bàchơi bời, trơ trẽn, tham vọng Cô sẵn sàng yêu người đàn ông già ông ta giầu có, sẵn sàng quyến rũ chồng bạn thân Họluẩn quẩn vòng xoáy sa ngã, chạy theo đồng tiền, lối sống thực dụng, đánh mà chẳng hay biết.Lê Minh Khuê xây dựng nhân vật tha hóa bịhoàn cảnh o ép, xô đẩy Ninh Bầu trời xanhsống bên cạnh ông trưởng banbiên tập quái đản, có đầu “đầy nghi ngờđen tối”[29, tr.66]và tay phóng viên nhỏnhen bần tiện, ướn hèn “sợchết cách kzquặc”[29, tr.58], cô dần lòng tin vào kì tích người anh hùng mà cô viết vềhọ Cuối cô quay sang ngờvực thời tin yêu bảo vệ“Đông bảo với lúc lái tăng, chảnhìn thấy gì, chỉnhìn thấy trời!Không hiểu bịa hay thật?Có lẽanh ta bịa!”[29, tr.70] Huyền Thịtrấn, yêu, chờđợi, thủy chung lúc nhận tin “báo tử”của người yêu Cô lo ma chay cho cụdù “chưa phải dâu” Cô nhanh chong trởthành chủquán Karaoke “đèn mờ” Một loại “tú bà”của thếgiới “thuốc phiện”, “màu đen”, “chăn nệm nhàu nát” Người đọc hy vọng thất vọng đau lòng cho thân phận lầm lạc Nhân vật trí thức nhà văn kính trọng chỉthấy họbảo thủ, bạc nhược, yếu hèn đáng thương Trước Nam Cao thểhiện Thứtrong Sống mòn, Hộtrong Đời thừa, lại thấy giáo Trí Thân phận cu lycủa Lê Minh Khuê Mộtgiáo sư dạy đại học, có “ba đại học”lại ngửa tay nhận chai dầu ăn cô Cành mà ông khinh người chữ Ông “học hói cảtóc, giơ cảxương”, mà trí thức sức lực ông chỉdành cho “một việc vĩ đại”là tính toán cách ăn tiêu thếnào cho vừa đồng lương Ông tính bữa ăn lúc có miếng thịt, miếng đậu rang mặn cho đủchất Trời rét ông ngồi thu lu “đểbảo toàn lượng” Vợchồng nhân vật “hắn” Thằn lằnđáng thương, chồng dạy sinh, cảm thấy không thằn lằn lúc trẻ“nởnang”, “tràn trềsức lực”, “lòng khòng”, “chỉnặng bốn chục k{”, “tóc bạc ởtuổi 42”, “trông mắc áo gỗmọt” Chỉvì suốt ngày chỉcắm mặt vào lợn gà, cám bã, nuôi ăn tám đứa “trứng gà trứng vịt”mà chỉnhớtên ba đứa Vợdạy tiểu học “ỏn ẻn dịu dàng” gã lúc “vợhắn trởthành hổcái” bụng chỉ“tâm niệm kẹo lạc này, đậu phụnày” Ông giáo dạy triết Cơn mưa cuối mùaởtập thểcóđủtính xấu dân thất học: “tắt mắt”ăn cắp cảổtrứng gà, “tức không nói ra”[29, tr.228]rình ban đêm “sẽdùng kim chọc nát lốp xe người ta”[29, tr.228] chỉmột chuyện tranh chỗđểrác Nhân vật Lê Minh Khuê vềnhà giáo không khác vợĐức, cô giáo dạy văn Mi nu xinh đẹpcủa Nguyễn ThịThu Huệvì đón “Mi nu xinh đẹp”về, chịtrởthành người đàn bà khốn khổ, lôi thôi, tục tĩu công việc mưu sinh Mi Cơn mưa cuối mùa,một phụnữđảm “vợthếmới vợ, mẹthếmới mẹ”nhưng thấy tồi tệ, “khốn nạn” vật chất mà suốt ngày giáp mặt với kẻô trọc, lão “đại công tước”, lão “sâu đo”phải sống “chật chội”“tù túng”suốt ngày phải tránh nước Ông thày dạy hợp đồng văn “Ronan Keating” bịcô học trò “lỡm”vì ông chỉ“đọc sách ngày xưa”, “câu triết l{ cao siêu”nên không phân biệt lời dẫn cô học trò.Những nhân vật có lúc nghĩ lại dằn vặt hối hận: Thắng Dạo -thời chiến tranhđã nói cách chua chát “Ông ạ, thời buổi này, hoàn cảnh có sức mạnh vô song việc tiêu diệt tình yêu Tiêu diệt thẳng tay, triệt đểhoàn toàn, tiêu diệt hết” Nhân vật bà mẹchồng Làn nước dịu dàngcó { thức hoàn toàn mức độ“sạch sẽ”món lòng tiết canh rửa nước cống đặc sánh bẩn cô dâu chỉbiết chép miệng “Cho ăn uống thếnày phải tội đấy! chỗnào bẩn, kỹlại lỗvốn đâu nước” Huyền quan karaoke, ngượng ngập, e sợvà thú nhận:“Anh đừng cười.Vắng anh em sống tệlắm”trong Thị trấn Hắn Thằn lằnđịnh tựtửđểgiải thoát, khóchối hận, bộc bạch với gái “tại bốtiếc, bốnhớcái thờixưa Bốcó dến nỗi Chảđến nỗi dịmọnhư bây giờ” Những người ởtrong môi trường lành mạnh, tiến bộthì họsẽtốt chứkhông thếnày.2.1.2.2 Nhân vật tựtha hóaVới sựnhạy bén, tỉnh táo, Lê Minh Khuê tạo nhìnriêng vềmộtthếgiới mà ởđo “đồng tiền lên thượng đế” Nhà văn nhìn thẳng vào sựthật vềnhững mặt cắt đời sống, mổsẻnó cách nhìn trung thưc, táo bạo đểlật tẩy trớtrêu, nghịch cảnh đời Nhà văn nhìn thấy loại người hộichạy theo vật chất, quyền lực, quay cuồng đảo điên vũ điệu Đồng đô la vĩ đạicó ma lực Màu xanh huyền ảo.Thái độtôn thờđồng tiền cách mù quáng, coi tiền hết nguyên nhân gây sựtha hóa người lão Thiến gia đình lão Lão Thiến Anh lính Tony Dvì tiền “lão xéo lên tất cả”[29, tr.143], lão bán sản nghiệp ởngoại ô đểlấy tiền “mua vàng giắt túi”[29, tr.143] Lão tựnguyện sống ăn ởnhư súc vật đểgiành tiền “Bắt cảnhà chui vàocái hộc chưa đầy chục mét vuông”“xung quanh nồng nặc mùi hôi thối”[29, tr.143] Lão chịu ăn mắm làm từ“đầu cá, ruột gà nhặt nhạnh ởchợchiều” vềăn Món ăn lão khiến “cảxóm phải nín thởvì nặng mùi” Đối với lão, lão thấy “hợp vị” Lão trởthànhmột tên ăn cắp vặt, bẩn thỉu: “Suốt ngày lão chỉchăm chăm xem có lão thó” Lão lấy từ“cái quần lót đàn bà”, “đoạn dây điện”, đến cả“cái bô trẻcon đểngoài sân”, “Thỉnh thoảng lão làm chuyến vềquê” “đổi ba lô đựng đồăn cắp vặt” cho người anh đểlấy “nắm khoai sọ, nắm đỗ ”[29, tr.147]mang thành phố Điều nguy hiểm lão thấy “hoàn toàn hài lòng” với sống, cách hành xửcủa mình; “lão cứlàm việc, lão cứăn cứngủnhư thường” Lão sống hoàn toàn theo năng, lão nhìn thấy tiền lão Grăngđê Khi Thán conlão đeo ba lô về, lão đoán “của sự”, “lão Thiến quẩn quẩn vào, mắt liếc liếc ba lô Ruột gan lão cồn cào Lão cháu dạy đẩy người cô vào chết cô đơn tuyệt vọng Ông Tuyên Bi kịch nhỏlà nhân vật đểlại ấn tượng ám ảnh cho người đọc Lê Minh Khuê bóc mẽchân tướng đội lốt cách mạng dũng cảm khai thác đềtài cải cách ruộng đất vốn cấm kỵđểvạch mặt chỉtên kẻcơ hội, thâu tóm quyền lực, xảo quyệt, phí nhân tính quan hệ, cư xửvới gia đình xã hội Ông quan đầu tỉnhtrực thuộc trung ương, đứng đầu trăm dân trăm họ Xuất thân trí thức, địa chủphong kiến, đối tượng cải cách ruộng đất, ông lọt lưới Vì tham quyền lực lớn, ông quay lưng với gia đình, dùng cách bao bọc lớp son hào nhoáng, giảtạo Con đường tiến thân ông thật gian hùng Khi cải cách ruộng đấtởquê nhà, ông biết tin “lặn kỹ, sâu”, “bỏrơi vợtrẻ, bỏrơi đứa trai”, “bỏmột cách nhẫn tâm, độc ác đểquay lại chăm lo cho bộlông loài thú” Vợông “thù oán sựhèn hạ”của ông "đã chết tức tưởi" Con trai ông, ba tháng tuổi lưu lạc nơi góc bểchân trời Khi đánh bóng tên tuổi, ông bắt đầu đời quan chức uy nghi quyền lực “đứng đầu thành phốtrực thuộc trung ương” Suốt thời gian làm quan “ông không hềcứu giúp ai” Ông cho niên san đường ban ngày bịmáy bay Mỹthảbom chết nhiều Hòa bình lập lại ông huy động trai tráng làm thủy lợi ởmột vùng địa chất không ổn định “làm chết cảthẩy trăm tám mươi sáu người” Ông “tha hồnướng thịt em”vì mục đích trảthù riêng Nhưng thủđoạn trí trá, che giấu tội ác lại khen “thành tích, thắng lợi” “Khi rời vịtrí, tay chân hoàn toàn sẽ, lương tâm yên ổn ông hoàn thành nhiệm vụ” Lúc làm quan, hạcánh, ông hưởng đặc quyền, đặc lợi “hưởng khí trời” Gia đình ông đầy đủ, sung sướng, xa hoa lúc người khốn khó Ông “cấy” ông vào chỗan toàn “nghềnghiệp đám ông thích hợp với hình thái xã hội, không bao giờbịchính trịkhuynh đảo thay đổi” Nhân vật ông Tuyên -một sản phẩm cặn bã sựtha hóa quyền lực nhà văn tái cách sắc lạnh, đểlại ấn tượng khó phai cho người đọc Nhân vật gian hùng, hội, tham quyền lực hại dân hại nước Tội ác ông Tuyên gây tất phải trảgiá Cái ông phải trảlà ông phải chứng kiến sựloạn luân hai đứa đẻ, chết Quang đứa trai mà ông bỏnó lúc ba tuổi Nhân vật Tuyên đời làm nhiều người thịphi cho nhà văn “không trung thực”, “cường điệu”, “hằn thù cá nhân” Nhưng cứsuy nghĩ lại, nhìn cho khách quan, cho thiện chí, ta thấy Nhà văn làm làm, dũng cảm, táo bạo đểdùng dao sắc mổxẻung nhọt âm ỉđểcứu người, sống chora người nhà văn tâm niệm “viết vềcái ác cách thức tỉnh nhân tính”.Nhiều nhân vật tha hóa nhìn mình, băn khoăn, trăn trởhối hận Đó dấu hiệu tốt, thức tỉnh nhà văn loại người này.Xây dựng nhân vật tha hóa, Lê Minh Khuê vượt qua lối mòn tư nhà văn cũ: thực đơn giản chiều, thểhiện chân thực, đa dạng sống người vốn có Đó tranh nguyên dạng sống đầy phức tạp đa Nhân vật thực sựđểlại ấn tượng cho người đọc Trong văn học trước năm 1975 vấn đềcá nhân chỉlà “nốt lặng”, ngang trái éo le cá nhân chỉlà phương tiện đểtô đậm phẩm chất người cộng đồng Văn học thời đổi “đi thẳng vào vấn đềvềthân phận người ởđời sâu sắc Bên cạnh nhân vật tha hóa, ta thấy nhân vật bi kịch éo le ngang trái nhà văn khắc họa.2.1.3.Nhân vật bi kịchChiến tranh qua đi, di chứng hậu quảcủa chi phối Chiến tranh vinh quang, chiến thắng songkhông tránh khỏi tổn thất, mát cay đắng Nó nguyên nhân dẫn đến bi kịch éo le Không đao to, búa lớn, Lê Minh Khuê viết trang truyện nhẹnhàng thấm thía vềnhững bi kịch xẩy sống thời hậu chiến, đểlại dư âm cho người đọc.Chiến tranh cướp tuổi trẻ, hội hạnh phúc người, đặc biệt người phụnữởhậu phương Huyền Thịtrấnyêu chàng trai ởchiến trường, mong đợi nhớthương ngày cô nhận giấy báo tửrất đau khổ Cô lại chăm lo phụng dưỡng cho mẹcha người yêu người dâu Thời gian trôi đi, tuổi trẻ, nhan sắc phai, không thểlựa chọn hạnh phúc cô mong muốn Cô lỡthời, lứa đành phải lấy ông già Cô chua xóttâm sựvới đồng đội người yêu “Em lấy chồng đãtuổi ba mươi Còn kén cá chọn canh Hỏi em lấy lão kia” Từđó Huyền trởthành “tú bà”của thếgiới “đèn màu” “ngượng ngùng”, “e sợ” Cô y tá Gió xóa dần dấu chânthấm thía thiệt thòi đời Hòa bình lập lại cô thấy “xấu xí, cứng tuổi” với khao khát đời thường giản dịmuốn làm mẹmà khó khăn Chiến tranh làm cho người phụnữmất thiên chức làm mẹ.Do quan niệm lệch lạc, ấu trĩ chếthịtrường gây nên bi kịch cho người.Bà Tuy gia đình Một đờixuất thân từgia đình qu{ tộc bà, gia đình sống sống liêm, minh bạch Suốt đời tần tảo siêng không ngần ngại giúp đỡngười nhỡtrong chiến tranh, cống hiến cho cách mạng, kháng chiến Cải cách ruộng đất thành phần xuất thân bịđấu tốcha không chịu cảnh đấu tốoan ức treo cổtựvẫn Bà mẹđau đớn trước chết chồng theo Ruộng vườn nhà cửa “xung công”bà phải bỏquê hương Hòa bình vết thương không lànhcủa đứa hy sinh ám ảnh “cái vết bầm sợi dây cổông Tú mãi xích cứa vào tim cô” Nhân vật “tôi”trong Bi kịch nhỏkhông thểquên hình ảnh người cha cải cách ruộng đất bị“hai người đàn ông căm thù đến trí, nhảy xuống lấy gạch đập vào đầu ông chết bỏđi” Người anh trai không chịu nỗi oan ức tiếng “búa rìu dư luận”nhằm vào gốc gáccủa nên bỏlại đứa em “lao đầu vào gầm xe lửa” Nhân vật “tôi”trởnên cô đơn, trơ trọi cõi đời mãi không thểquên điều Bi kịch người mẹtrong Mong manh tia nắnglà bi kịch tình yêu Người mẹlà y sĩ ởchiến trường, thấy đoàn tù binh Trong có sĩ quan ngụy bác sĩ quân y bi thương không Người bác sĩ củata người mẹđến chữa trịcho đểhọđi tiếp Chỉmột nhìn hút hồn, trái tim người mẹthổn thức lưu giữánh mắt, nhìn, dáng hình suốt đời Nó trởthành bi kịch tình yêu không vượt qua ranh giới địch, ta Nỗi đau lòng ngườimẹcứâm ỉ giằng xé cho dù thời gian có qua “Hai mươi năm trôi qua , thứhàng rào dỡbỏ”[29, tr.193], trái tim người mẹvẫn thổn thức, buồn tuyệt vọng “không dò địa chỉ”của người người phụnữ“chẳng thểngủyên”chỉkhao khát đời, chỉcần phút gặp lại Nhân vật Hằng Một buổichiều thật muộncũng mang bi kịch Một thiếu nữtrẻtrung xinh đẹp có tình yêu với người châu Âu Người có “một khuôn mạt trẻ, mắt nâu, tóc nâu, đẹp đến mức trái tim mười sáu chịđau nhói” Nhưng cú sốc bịnghi “quan hệbất với người nước ngoài”nên bịbắt giam, tra hỏi, k{ vào biên không quan hệvới người nước ngoài, chịkhông thểvượt qua Từđó Hằng “mất tuổi tre, lòng tin, sựvô tư, nhẹnhõm”vì sựcứng nhắc, ấu trí quan niệm cũ Qua năm vết thương lòng chưa hềxóa nhòa Hiện phó tiến sĩ nghiên cứu khoa học, trai tim chịchưa lần mở, chịsống bà “Qui ri”của thời đại Có lần trái tim chịhé mở, chịđưa thiệp có hẹn Tân đến chơi Tân nhỡhẹn, Tân đến lúc chịđang làm việc trái tim chịđã khép lại Tân đến với chị, yêu chịnhưng chịtừchối, chuyển vào Sài Gòn sống Có thểnói không vượt qua cú sốc ban đầu, nên tình yêu cóđến lại qua, trái tim chịmãi đóng.Lối sống thực dụng, phi nhân tính thời đại nguyên nhân bi kịch éo le Ông Lăng Ga xépđã qua thăng trầm sốphận đến cuối đời phải sống ngậm ngùi cô độc Hai cô gái, ông hết lòng yêu thương, ngỡtường sẽởnơi ông Nhưng “trong hai năm trời hai đứa ông xách va ly vềhai phía” Chúng bỏlại cho ông già sựcô đơn lạc lõng, điều ông nhận lạitừcác ông tiền bạc “xây cho ông nhà ba tầng” Khi người đua xây nhà, coi thời thượng ông địa ngục Trong nhà rộng mênh mông, “bờtường kẽm đầy mảnh chai”, ông rỏi vào bi kịch lạc lõng, cô đơn Ông chết sựcô đơn Cái chếtcủa ông Lăng chứng tỏnhân vật dứt khoát từchối sống xa lạ, ngột ngạt, vắng tình thương Hoàn cảnh chết cô độc không người thân bên cạnh ông Lăng phần giống hình ảnh lão Gôriôcủa Banzắc hay Ông tướng vềhưucủa Nguyễn Huy Thiệp Thắng, Na Làng xi mănglà người trẻtuổi không chấp nhận tình trạng ngột ngạt “bê tông hóa”chà đạp lên truyền thống sống đại nên chấp nhận sựra Hải Những ngày trởvềbước khỏi chiến, mong muốn có tổấm hạnh phúc bên người vợ Nhưng bi kịch đến đè lên anh người vợcủa anh điển hình cho lối sống thực dụng Không thểthích ứng, hòa hợp mái nhà, anh mẹphải sống sựxấu hổvới người xung quanh Đó bi kịch nẩy sinh người trởnên nhỏbé, bất lực trước sựthay đổi chóng mặt không dễhòa hợp xã hội.Những nhân vật sựthểhiện khát khao nhà văn mong muốn cho cá nhân sống mình, sống với ước mơ khát vọng đáng mình.Bi kịch mối tình ngang trái hôn nhân nhà văn quan tâm thểhiện trang truyện Viết bi kịch vềvấn đềnày Lê Minh Khuê muốn đặt vấn đềgiữa khát vọng tình yêu nhân rào cản quan niệm xã hội, sốphận cá nhân sống xã hội đầy phức tạp.Nhân vật Mi Cơn mưa cuối mùalà người phụnữđầy bi kịch, tình yêu Là kỹsư giỏi, sống đầy đủêm ấm Nhìn bềngoài tưởng Mi người hạnh phúc Nhưng sâu thẳm tâm hồn cô khátkhao tình yêu đích thực Gặp Bình công trường rộng lớn, tình yêu bùng lên Cơn mưa cuối mùa, mạnh mẽtrào dâng biến cô thành người khác Mi coi tình yêu lối thoát khỏi sống ngột ngạt, tù túng trước Nhưng cô sẽlâm vào bi kịch giằng xé đau đớn sống gia đình tình yêu cá nhân Bi kịch tình yêu khiến cô phải “mang tâm trạng bi thương”, phải khóc vì“những điều tầm thường đời sống, ước vọng đâu đâu”[29, tr.231] Cuối Mi lại phải trởvềvới sống tại, ngột ngạt, tù túng với vòng quay nghiệt ngã làm cho người “mòn ra”, “rỉra” “mốc lên” Lời nói Mi với đồng nghiệp lời thừa nhận sựbất lực mình: “Em không làm Mọi thứđã xong xuôi rồi”[29, tr.231] Như tình yêu đánh thức Mi, giúp cô nhận sựvô nghĩa sống hàng ngày tình yêu làm cho cô rơi vào bi kịch đời Đối với cô tình yêu tươi mát tâm hồn khô héo cô chỉlà “cơn mưa cuối mùa”đến qua nhanh, chỉcòn nỗi nuối tiếc, nỗi đau mãi.Mai Anh, dì Hằng Mong manhnhư tia nắng, cảnh ngộthật trớtrêu, đường tìm đến hạnh phúc mong manh đến mức Tưởng hạnh phúc ởtrong tầm tay có tình yêu đẹptương xứngvới Quốc Ngày mắt ngày “tiếng sét tình”đến với Quốc Hằng, dì Mai Anh, sau nhìn Ba sống đến đau khổ Hằng nén lòng đi, sau 30 năm tìm “người đàn ông đời mình” Chấp nhận đi, trái tim dìHằng có chịu “ngủyên”không? câu hỏi vọng lên sựthương xót cho sốphận, cho tình yêu trớtrêu Còn Mai Anh Quốc đến với nhau, liệu tình yêu họcó nguyên vẹn ngày đầu? Câu hỏi cứkhắc khoải sựbếtắc người câu chuyện Hằng Một buổi chiều thật muộn, người mẹtrong Mong manh tia nắngđã phân tích ởtrên, bi kịch tình yêu ám ảnh họsuốt đời Châu Lời chào ngưỡng cửa, dành trọn vẹn trái tim cho người yêu cảm thấy “chông chênh” như“đi dây” Suốt năm theo đuổi mối tình câm lặng với người đàn ông có vợ, hưởng hạnh phúc với niềm vui nhỏbé cuối cô hiểu rằng: hạnh phúc trongtay mong manh, mơ hồ“cô người khao khát chạy biển bây giờthấy mỏi mệt quá”.Chúng ta thấy thân tình yêu không mang tội lỗi mà giúp người sống tốt hơn, đẹp Tuy nhiên ởmỗi tình yêu lại có sốphận định đoạt Bi kịch tình yêu đểlại giằng xé ám ảnh với người Biết vậy, trái tim củahọvẫn thổn thức cho tình yêu đích thực -Đó sống, đa dạng, phức tạp vô Hạnh phúc, tình yêu thật khó kiếm Những trang truyện Lê Minh Khuê tiếng nói ước mong khao khát hạnh phúc người Những người bi kịch cốgắng vươn khỏi sốphận nghịch cảnh trớtrêu Diễm Bước hụtsaulần “bước hụt” tình yêu “nguyện với phải bước qua sựtráo trở, bước qua nỗi thất vọng”đểsống Châu Lời chào ngưỡng cửamệt mỏi hành trình tình yêu cô không quỵngã mà nhận “mùa xuân có hai chín tuổi” Ngân Mưa định trởvềbên gia đình hy vọng sống mới.Bên cạnh đó, truyện Lê Minh Khuê thường xuất loại nhân vật Đó nhân vật chính, xuất bất ngờnhưng đóng vai trò quan trọng tạo biến cố, sựkiện làm bộc lộtính cách nhân vật chính.2.1.4 Nhân vật chức năngTheo Từđiển thuật ngữvăn họcđịnh nghĩa: Nhân vật chức (nhân vật mặt nạ) loại nhân vật có đặc điểm, phẩm chất cốđịnh, không thay đổi từđầu đến cuối tác phẩm, đời sống nội tâm, sựtồn hành động chỉnhằm thực sốchức truyện việc phản ánh đời sống Nhân vật đồng với vai trò tác phẩm Trong tác phẩm Lê Minh Khuê nhân vật chức có hai loại: người nước ngoài, Việt kiều, nhân vật mang chức người TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Nguyễn ThịBình (2003), Một vài nhận xét vềquan điểm thực văn xuôi nước ta từsau 1975, Tạp chí văn học, (số4), tr 21 -26.2.Nguyễn ThịBình (1996), Những đổi văn xuôi nghệthuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó tiến sỹkhoa học ngữvăn.3.Nguyễn ThịKim Cúc (1993, Bi kịch không thểbịlãng quên, Báo PhụnữTPHCM (số231), tr 14.4.Trần Ngọc Dũng (2006), Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí khoa học, (số2), tr.6 -12 5.Phan Cư Đệ(2007), Truyện ngắn Việt Nam -lịch sửchân dung -thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.6.Hà Minh Đức (chủbiên) (1998), L{ luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7.Hà Minh Đức, LêBá Hán (1996), Cơ sởl{ luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.8.Vũ Hà (ngày 28/8/2008), Lê Minh Khuê -Một cốt cách văn chương: htt://nnn vhdn.vn.9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủbiên) (2007) Từđiển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.10.Lê ThịĐức Hạnh (1992), Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức, Tạp chí khoa học Phụnữ(số2), tr 15 -22.11.Phạm ThịHiền (2008), Chất trữtình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp Ngữvăn.12.Đào ThịThu Hiền (2013), Thếgiới nghệthuất truyện ngắn Võ ThịHảo, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữvăn.13.Đào Huy Hiệp (1999), Những quan niệm nước vềtruyện ngăn đọc truyện ngắn đại, Nghiên cứu văn học, (số5), tr 19 -25.14.Nguyễn ThịHoa (2013), Nhân vật nữtrong truyện ngắn ba tác giảnữ: Y Ban, Võ ThịHảo, Nguyễn ThịThu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữvăn.15.Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đềthi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.16.Cao ThịHồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từthi pháp thểloại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữvăn.17.Cao ThịHồng (2005), Lời văn nghệthuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 1975, Tạp chí Ngôn ngữ, (số9), tr 21 -27.18.Cao ThịHồng (2006), Nghệthuật xây dựng nhân vật tha hóa truyện ngăn Lê Minh Khuê sau 1975, Tạp chí khoa học, (số2), tr 11 –16.19.Lê ThịHường (1994), Quan niệm vềcon người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học (số2), tr 25 -32 ... v nhân vật, cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê. Chương 2 :Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê. Chương 3 :Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương KHÁI LƯỢC VỀNHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁCCỦA LÊ MINH. .. cấu trúc hình tượng tác phẩm đểxem xét loại hình nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê. 2.1 Loại hình nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê ây “Kiểu nhân vật thểhiện tập trung loại phẩm chất tính cách củacon... hiểu nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê sẽgiúp bạn đọc thấy rõ thông điệp, tư tưởng nhà văn vềcuộc sống tài nghệthuật truyện ngắn nhà văn nữ -Lê Minh Khuê. Với lí trên, mạnh dạn chọn nhân