1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật Người Cùng Khổ trong truyện nhắn Nguyễn Khải

114 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 815,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HIỂN NHÂN VẬT NGƯỜI CÙNG KHỔ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HIỂN NHÂN VẬT NGƯỜI CÙNG KHỔ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS TS HÀ CÔNG TÀI HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hà Công Tài, người thầy tận tình dạy, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực đề tài khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Lí luận văn học, Khoa Ngữ văn, cán Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nộ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiển LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân, không chép người khác Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin xuất sách, báo, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiển MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 11 1.1 Nhân vật văn học 11 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 11 1.1.2 Chức nhân vật văn học 13 1.2 Thế giới nhân vật Nguyễn Khải 18 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người 18 1.2.2 Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải 28 CHƯƠNG KIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI CÙNG KHỔ 36 2.1 Con người với định kiến xã hội 37 2.2 Con người đổi thay kinh tế thị trường 48 2.3 Con người với éo le, trắc trở, ngẫu nhiên đời 54 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 65 3.1 Nghệ thuật trần thuật, miêu tả 67 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 67 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 71 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật 76 3.2 Nghệ thuật phân tích tâm lý 80 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 89 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại từ sau Cách mạng tháng Tám Ông thuộc số nhà văn sớm xác định cho quan niệm độc đáo nghệ thuật, vai trò văn học trách nhiệm nhà văn Ông thuộc số nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ có mặt nơi mũi nhọn sống Với ngòi bút thực đặc sắc, lực quan sát óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải đem đến cho người đọc trang văn mang thở sống đất nước người đương thời Là nhà văn thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp, người chiến sĩ cầm bút, nói đời văn Nguyễn Khải không chệch hướng mà ông chọn sáng tác đầu tay, theo đường cách mạng Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo nên nghiệp, nuôi dưỡng tài phong cách nhà văn Nguyễn Khải tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1983 (cho tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm) Năm 2000, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II Giải thưởng văn học ASEAN Nguyễn Khải nhà văn chinh phục trái tim độc giả tác phẩm đề cập đến vấn đề xã hội quan tâm sống nay, dự báo điều cho mai sau Nhận xét đặc điểm phong cách sáng tác Nguyễn Khải, giáo sư Hà Minh Đức khái quát: “Nguyễn Khải giỏi phát vấn đề, khai thác sâu tâm trạng nhân vật, nhạy cảm với nhiều mối quan hệ nhân vật với thời cuộc, môi trường hoạt động, hoàn cảnh gia đình thân phận riêng Văn mạch tiềm ẩn nhiều câu hỏi, nhiều triết lý” [69, tr.11] 1.2 Tài nhiều mặt Nguyễn Khải khẳng định qua thời gian kết tinh rõ rệt qua số lượng lớn sáng tác ông để lại cho đời Trong có tác phẩm khiến cho giới nghiên cứu, phê bình văn học độc giả say sưa sôi tìm đọc luận bàn Người quan tâm tìm thấy nhiều nghiên cứu, phê bình nhiều phương diện sáng tác Nguyễn Khải đây, phạm vi hướng nghiên cứu đề tài xin tập trung điểm lại ý kiến bàn luận giới nhân vật nói chung nhân vật người khổ nói riêng sáng tác ông Nhận xét khả dựng chân dung nhân vật mang tính vấn đề rõ rệt Nguyễn Khải, nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang khẳng định: “Nói đến nhân vật, người ta thường liên tưởng đến chữ tính cách Nhưng Nguyễn Khải, có lẽ nhân vật anh thường không làm suy nghĩ ta dừng lại chữ mà mau chóng xui ta nghĩ đến vấn đề” [69, tr.286] Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ lại nhấn mạnh sắc sảo tinh tế Nguyễn Khải bút pháp khắc họa tính cách nhân vật Phan Cự Đệ cho nhân vật Nguyễn Khải phần lớn có cá tính rõ nét độc đáo Đặc biệt, “ngòi bút thực tỉnh táo” Nguyễn Khải thường nhanh chóng phát khát vọng đam mê, nội lực tiềm tàng nhân vật, từ làm bật lên tính cách nhân vật Nhưng ông có đánh giá nhận xét đáng suy nghĩ nhân vật sắc sảo Nguyễn Khải Những nhân vật xuất nhiều sáng tác nhà văn Họ hầu hết người thông minh, trí tuệ sắc sảo, tinh khôn họ bộc lộ tỉnh táo đến sắc lạnh xảo trá, ranh ma Và ông thẳng thắn hạn chế nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải: “Nhiều nhân vật anh sinh động dang dở, tính cách chưa phát triển trọn vẹn chưa đa dạng Nhìn chung Nguyễn Khải quan tâm đến vấn đề nhiều vận mệnh, đời nhân vật Và vấn đề ra, giải nhân vật mờ dần bị bỏ quên Để làm bật vấn đề, có tính cách đối lập Nhân vật khai thác cách lý từ vấn đề đó, tính cách thường chưa thể đầy đủ tính chất đa dạng tạo hình [69, tr.49] Trong Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải [69, tr.8788], tác giả Đoàn Trọng Huy khẳng định đặc điểm nhân vật Nguyễn Khải loại nhân vật thực Theo Đoàn Trọng Huy, người tác phẩm Nguyễn Khải thường với mặt chân thật Nguyễn Khải thường khảo sát lấy tư liệu từ người thật đời Những điển hình nhân vật nhào nặn nên từ chất liệu vài nguyên mẫu sống Nhà văn nhân vật hoàn toàn sản phẩm trí tưởng tượng Nhân vật Nguyễn Khải không bị lý tưởng hoá đồng thời không bị bôi nhọ đáng Nhận xét Đoàn Trọng Huy khái quát đặc điểm làm nên giới nhân vật Nguyễn Khải Quan điểm tác giả Bích Thu viết nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Khải góc độ thi pháp [69, tr.123] đồng với số nhà nghiên cứu khác chỗ cho Nguyễn Khải không chủ trương xây dựng tính cách, hình tượng khách quan nhân vật Trong khắc hoạ tính cách nhân vật ông thường thiên xây dựng ý kiến nhân vật thân giới Tác giả Nguyễn Thị Bình, nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Khải đưa nhận xét lý thú sâu sắc đặc điểm nhân vật sáng tác Nguyễn Khải Chẳng hạn Nguyễn Khải thường gửi gắm nhân vật yêu quý ông phát ngôn niềm khát vọng khôn lý tưởng cao Các nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác trước 1975 nhìn chung loại đơn giản hay phiến diện phải đến giai đoạn sau này, ông dành toàn ý vào người, lấy việc khám phá người làm mục đích trung tâm Nguyễn Thị Bình khẳng định trí tuệ phẩm chất hàng đầu nhân vật tâm đắc Nguyễn Khải Đọc viết Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần Nguyễn Thị Huệ đăng tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng 10/1999, ta thấy tác giả viết có tìm tòi phát đáng giá thể người sáng tác Nguyễn Khải Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Khải miêu tả, khám phá người mối quan hệ với thời gian, nhìn người tương quan với nghiệp, nghiên cứu người mối quan hệ hệ lịch sử Đây hướng đào sâu, cách tiếp cận Nguyễn Khải Đặc biệt, chuyển hướng quan niệm nghệ thuật người nên sáng tác ông từ đầu năm 80, bên cạnh người với tư cách lịch sử, xuất người với tư cách cá nhân Tác giả Nguyễn Thị Huệ viết: “Khẳng định vị trí cá nhân, không hoà tan “tôi “ta , nhiệt tình cổ vũ cho giá trị cá nhân hứng thú bật nghiên cứu, khám phá thể người ngòi bút Nguyễn Khải” [69, tr.145] Qua nghiên cứu mình, Nguyễn Thị Huệ rút nhận xét cho người quan niệm Nguyễn Khải luôn đặt trước tình lựa chọn Trong số viết, công trình nghiên cứu chuyên sâu nhân vật Nguyễn Khải, đáng kể có Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích - Đào Thuỷ Nguyên, Tạp chí văn học số 11/2001 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải - Nguyễn Thị Kỳ, Chuyên luận, Nhà xuất Văn hoá Sài Gòn, 2009 Trong viết mình, tác giả Đào Thuỷ Nguyên đề cập tới giới nhân vật Nguyễn Khải mối tương quan với cảm hứng sáng tác Trên sở đó, tác giả khái quát loại nhân vật sáng tác Nguyễn Khải cách hệ thống, thể khả nghiên cứu sâu rộng lực tư sâu sắc Theo Đào Thuỷ Nguyên, giới nhân vật Nguyễn Khải gồm có: “Nhân vật tư tưởng - Con người thời gian lịch sử Con người khả chọn lựa thích ứng - Con người quan hệ gia đình - Con người mâu thuẫn tiếp nối hệ” Nội dung viết có phát mẻ: Mỗi người sẵn sàng dấn thân thử thách với suy nghĩ cách tính toán riêng mình, hy vọng vượt lên số phận nhân cách cá nhân Mỗi người, số phận nhân vật tìm tòi khám phá Nguyễn Khải để mang đến cho người đọc nhận thức người [69, tr.151] Trong khuôn khổ chuyên luận, Nguyễn Thị Kỳ trình bày nghiên cứu công phu giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Tác giả đưa kiến giải người - nhân vật, người - tác giả bước đầu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải phương diện này, Nguyễn Thị Kỳ tập trung làm rõ hai vấn đề: nghệ thuật miêu tả nhân vật giọng điệu lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải Qua hai trăm trang sách, tác giả chuyên luận gửi tới người đọc thông điệp: “Trong hành trình khám phá bí mật sống, Nguyễn Khải xây dựng nên giới nhân vật đa sắc, đa thanh, lấp lánh cát bụi phận người Thời gian đời Nguyễn Mạnh Khải khép lại giới nhân vật nhà văn Nguyễn Khải đấy, đồng hành với hôm nay” [47, tr.211] Nguyễn Khải nhà văn thời sự, tâm lý nhân vật, ông tạo dựng nhiều loại nhân vật nhiều thời khắc Thế giới nhân vật Nguyễn Khải 95 sánh, bổ sung, tương phản để rõ phẩm chất, tính cách nhân vật Điều thể rõ đoạn đối thoại sau: Chị bán nước nói: - Bà có tiền mà ăn uống kham khổ để tiền cho mối đục à? Một người khác nói: - Mẹ cháu giống hệt bà Con cháu đưa tiền quê buộc chặt nhét sâu ruột tượng, không dám tiêu đồng Chỉ ăn cơm với tương thối, cà ủng Có tiền mà cách sướng Lại người khác bàn thêm: - Sống đời có lúc phải hy sinh, có lúc phải biết lo cho mình, hết lo cho lại lo cho cháu, hết lo Bà lão nói theo cách nghĩ bà: - Sống không lo cho cho cháu sống để ăn hại giời à? Sống chả thiết! [44, tr.501] Nguyễn Khải đặt nhân vật bà Mão đối sánh, tương phản Với chị hàng nước, bà Mão người tằn tiện, kham khổ Một vài người khác bàn luận thêm có cách nghĩ bà Mão: Mẹ cháu giống hệt bà “Sống đời có lúc phải hy sinh Qua lời tranh luận trên, Nguyễn Khải cho người đọc thấy phẩm chất cao bà Mão rõ Đối thoại thủ pháp chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Khải Đọc truyện Nằm vạ, Mùa lạc, Hai ông già Đồng Tháp Mười, Mẹ con, Ông cháu kết cấu lời thoại tạo nên chuỗi lời nói nhân vật, người tiếp nối người kia, tranh luận, va chạm, cọ xát thể đụng độ, xung đột luồng ý thức, tư tưởng để từ bật cá tính riêng nhân vật 96 Đọc Hai ông già Đồng Tháp Mười, người đọc không nhận số phận, phẩm chất nhân vật ông thư ký mà qua lời thoại thấy suy nghĩ, chiêm nghiệm đời: Tôi người người sau chịu điều bất hạnh, biết thế, kẻ thất bại hoàn toàn, không đền bù phương diện Cái lại bảy chục năm sống thân xác có thôi, mai nằm xuống, tan coi hết, chưa có, chưa sinh ra, chưa góp mặt với đời [44, tr.158] Lời thoại nhân vật ông thư ký dài, cho thấy nhu cầu giãi bày thúc từ bên tâm hồn nhân vật Nguyễn Khải khéo léo để nhân vật vào tình đối thoại, bàn luận tự nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách đồng thời thể quan niệm, triết lý sống Bên cạnh thủ pháp đối thoại, Nguyễn Khải thành công việc xây dựng ngôn ngữ độc thoại cho nhân vật để khắc hoạ nội tâm nhân vật Nguyễn Khải xây dựng tình để nhân vật độc thoại nội tâm đồng thời bộc lộ tính cách nhân vật Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩ thầm kín, lời tự nhủ thầm nhân vật nói to lên Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần nhân vật, làm rõ “con đường bên trong” Theo nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi , độc thoại nội tâm “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp “ [21, tr.122] Theo lý luận văn học, độc thoại nội tâm với tư cách thủ pháp nghệ thuật xuất từ văn học thời Phục hưng châu Âu Thủ pháp đánh dấu mốc quan trọng đường phát triển văn học, làm cho văn học thể ngày sâu sắc, toàn diện người Sử dụng độc thoại nội 97 tâm, nhà văn sâu phân tích tâm lý nhân vật, mô tả từ bên trong, “nhà văn không mô tả phố xá, nhà cửa, đồ dùng, áo quần, nét mặt, cử chỉ, lời nói nhân vật mà “đọc” ý nghĩ sâu kín lòng nhân vật, nhiều ý nghĩ trái ngược với vẻ nó” [18, tr.143] Độc thoại nội tâm tuỳ thuộc nhiều vào phương pháp sáng tác sắc riêng nhà văn Cái tài nhà văn cho độc thoại nội tâm nhân vật có tính chân thực, sát với tâm lý người, đồng thời qua bộc lộ cá tính, diện mạo nhân vật Lịch sử văn học ghi nhận tài văn học đặc biệt thành công sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm để miêu tả tâm lý nhân vật L Tônxtôi Sêkhôp, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh Với khuynh hướng sáng tác vào miêu tả giới bên trong, giới phong phú, phức tạp bí ẩn người, Nguyễn Khải sử dụng độc thoại nội tâm thủ pháp chính, bên cạnh đối thoại, để nhân vật tự bộc lộ, phơi bày người thật Độc thoại nội tâm giúp sâu vào người ý thức, người tư tưởng, điều miêu tả tuý từ bên khó làm tư tưởng người không bộc lộ trực tiếp hành vi bên Độc thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Khải đa dạng chủ yếu tập trung nhiều nhân vật mang tính bi kịch Độc thoại nội tâm sáng tác Nguyễn Khải giống hình thức đối thoại nội tại” nhân vật tự tranh luận, tự lý giải việc làm Đó cách thể xung đột tư tưởng gay gắt diễn bên nhân vật Kết “xung đột “ làm bật diện mạo tinh thần, chiều sâu tâm lý riêng biệt nhân vật Nhân vật Đào Mùa lạc nhân vật nhà văn khắc hoạ thành công diễn biến tâm lý qua độc thoại nội tâm Đào lên nông 98 trường Điện Biên với tâm lý: chim bay mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân, muốn tìm nơi hẻo lánh đó, thật xa nơi quen thuộc để quên đời qua, ngày tới chị không cần rõ, đại khái chẳng trước mấy, gặp nhiều đau buồn [44, tr.22] Do éo le, trắc trở ngẫu nhiên dẫn đến Đào tuyệt vọng, có tâm trạng bi quan Đào trốn chạy thực tế thực nghiệt ngã đắng cay dự cảm tương lai tươi sáng Biệt tài Nguyễn Khải nhìn thấy dòng cảm xúc từ đáy lòng nhân vật: “ Cũng có ngày đau ốm, nằm nhờ nhà người quen, bưng bát cơm nóng, nhìn đèn dầu lại sực nhớ trước có gia đình, có đứa con, sớm lo việc sớm, tối lo việc tối [44, tr.23] Đó dòng suy nghĩ nghẹn ngào đắng cay Đào Bên cạnh khám phá dòng nội tâm qua độc thoại, Nguyễn Khải vào miêu tả phức tạp tâm lý nhân vật với trăn trở chuyển biến tích cực tâm lý: Nhưng gập thư lại cảm giác êm đềm lan nhanh ra, mạch nước rỉ thấm vào thớ đất khô cằn nắng hạn, nỗi vui sướng kỳ lạ rào rạt nén lại [44, tr.26] Có thể nói, Nguyễn Khải tinh tế, nhạy cảm việc phát cảm nhận diễn biến tâm lý phức hợp, nhiều chiều nhân vật để khám phá chiều sâu tâm lý, vẻ đẹp tiềm ẩn nhân vật Tài Nguyễn Khải nghệ thuật xây dựng nhân vật “nhập thẳng vào dòng ý thức nhân vật, tiếp cận nhân vật từ bên trong, từ tầng ngầm ý thức” [28, tr.85] Trong nhiều truyện ngắn viết nhân vật người khổ Nguyễn Khải, độc thoại nội tâm giúp nhà văn diễn tả chân thực, sâu sắc diễn biến tâm lý phức hợp thể trình tự ý thức nhân vật Đọc Hai ông già Đồng Tháp Mười, người đọc thấy dòng suy tư, trăn trở nhân vật ông thư ký: “ Có lẽ chẳng ý 99 miếng ăn đâu, người no đủ lại ý đến miếng ăn, đến bữa không ngồi vào ăn, ngồi ăn cho vui đâu biết ngon, đói Tôi đói, bữa ăn lại nấu ngon, không tài nuốt nổi, có tuổi thơ đó, có nước mắt đó, thương chút, thương đời nhiều [44, tr.157] Đó dòng suy tư đầy tủi hờn, chua chát nhân vật ông thư ký Nguyễn Khải đặt cho nhân vật vào tình để nhân vật phải đối diện với Những dòng suy tư cho thấy suy nghĩ chân thực nhân vật rơi vào hoàn cảnh cực, éo le Đó tự ý thức nhân vật ngòi bút Nguyễn Khải tinh tế, nhạy cảm khám phá lột tả qua ngôn ngữ độc thoại nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải nghĩa tự nói với mình, nhân vật hướng vào mà thật thông qua hình thức để nói với người khác Tuy nhiên đối thoại ngầm, người đối thoại mà nhân vật hướng tới thường đối tượng vắng mặt Trong trình tự ý thức nhân vật, người nghe vô tình có người khơi mở đối thoại nhân vật Đọc Đổi đời người đọc nhận thấy dòng độc thoại nhân vật đối thoại: “ Chúng nhà văn nhà báo, không giỏi thiên hạ xem ngu hơn, mà bị tình dắt kéo tên nô lệ Phản đối liệt ư? Gia đình tan vỡ Nhẫn nhục bước theo tan vỡ chậm lại, phải tan vỡ Vợ đâu có biết giá phải trả cho cách sống tự [44, tr.292] Đó lời độc thoại trăn trở suy nghĩ nhân vật nhà báo (nhân vật tôi, bạn nhân vật Tần) trước đổi thay kinh tế thị trường, người chạy theo vụ lợi mà quên giá trị đích thực sống Những lời độc thoại cho thấy phản ứng kiên nhà văn, nhà báo trước đổi thay sống làm giá trị tốt đẹp người Đặc 100 biệt, ngôn ngữ độc thoại nhân vật nhiều biến thành lời đối thoại Đoạn độc thoại nhân vật lại trở thành lời đối thoại nhà văn, nhà báo với người đọc Đây thủ pháp nghệ thuật thể dụng ý nhà văn Hoặc có khi, người nghe cớ để nhân vật bộc bạch suy nghĩ, nghiền ngẫm riêng mình, đối thoại biến thành độc thoại Cuộc trò chuyện nhân vật tôi, Tư với ông Ba Quốc Hội Hai ông già Đồng Tháp Mười ví dụ: “ Một ông già trạm trưởng, ông già thư ký, hai ông bạn già bàn tính với chuyện làm ăn thời đổi cách làm ăn, chuyện hay lạ, khác hẳn với nơi đến, viết [44, tr.154] Các nhân vật người khổ truyện ngắn Nguyễn Khải có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp Đó kiểu nhân vật tự ý thức Nhân vật tự ý thức nhân vật nhìn từ bên trong, người trầm tư, nghiền ngẫm Những đấu tranh nội tâm dằn vặt liệt nhân vật ông thư ký (Hai ông già Đồng Tháp Mười), nhân vật ông (Ông cháu), nhân vật bé Tấm (Đứa nuôi), nhân vật Đào (Mùa lạc), nhân vật Tần (Đổi đời), nhà văn Hạnh (Phía khuất mặt người) phát thật sâu sắc Nguyễn Khải hướng ngòi bút sâu khai thác nội tâm nhân vật “Không hấp dẫn người đọc cốt truyện hay tình đặc sắc, truyện Nguyễn Khải hấp dẫn người ta độ căng kịch nội tâm, độ căng thao thức dằn vặt bề sâu ý thức nhân vật” [28, tr.88] TIỂU KẾT Có thể nói nét bật nghệ thuật xây dựng nhân vật người khổ truyện ngắn Nguyễn Khải nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại Đặt nhân vật vào tình 101 phải lựa chọn qua thể tính cách, số phận nhân vật Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật ông dù khía cạnh miêu tả ngoại hình, phân tích tâm lý, điểm nhìn hay giọng điệu trần thuật, xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật quán với phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải 102 KẾT LUẬN Đi sâu tìm hiều kiểu loại nhân vật độc đáo sáng tác Nguyễn Khải: nhân vật người khổ, luận văn bước đầu hệ thống số kiểu nhân vật người khổ bản: nhân vật với định kiến xã hội, nhân vật đổi thay kinh tế thị trường, nhân vật gặp trắc trở ngẫu nhiên đời, với nét đặc trưng thể thông qua hình tượng phương tiện nghệ thuật đặc sắc Nhân vật người khổ Nguyễn Khải dù hoàn cảnh xã hội với định kiến tác động hay tác động kinh tế thị trường éo le, trắc trở, ngẫu nhiên sống tác động thể tư tưởng Nguyễn Khải Đó nhạy cảm, tinh tế nhà văn khám phá phẩm chất tinh thần người, khám phá thực đời sống phù hợp với bút luận, triết lí Nguyễn Khải Về nghệ thuật xây dựng nhân vật người khổ, Nguyễn Khải thể mạnh nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo, thể tư sâu sắc, nhạy bén ngòi bút tài hoa Bên cạnh đa dạng điểm nhìn trần thuật, đa giọng điệu trần thuật bút pháp khắc hoạ nhân vật thể tính chất độc đáo phong cách văn xuôi đại Nguyễn Khải bút độc đáo việc bộc lộ lõi tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại Những nhân vật Nguyễn Khải người thích đối thoại, hay triết lý, ngôn ngữ sắc sảo Thông qua đối thoại độc thoại nội tâm thể xung đột tư tưởng ý thức nhân vật bộc lộ để từ bật cá tính riêng nhân vật 103 Tìm hiểu loại nhân vật, nhân vật người khổ truyện ngắn Nguyễn Khải đóng góp nhỏ bé Nhân vật văn học đối tượng để nhà văn phản ánh đời sống Viết nhân vật có hoàn cảnh éo le, trắc trở, số phận bất hạnh người sống có nhiều tác giả viết họ Trong văn học dân gian có nhân vật Tấm (Tấm Cám), nhân vật người em (Cây khế)…Trong văn học viết có nhân vật Vũ Thị Thiết (Chuyện người gái Nam Xương), nhân vật nàng Kiều (Truyện Kiều) đặc biệt hàng loạt nhân vật dòng văn học thực phê phán anh Pha (Bước đường cùng), chị Dậu (Tắt đèn), Chí Phèo (Chí Phèo) văn học giới nhân vật bất hạnh sáng tác V Huy- gô, M Gor-ki, Shô-lô-khốp Tuy nhiên nhìn cách xây dựng nhân vật thời kỳ, giai đoạn văn học lại khác Các nhân vật văn học dân gian có số phận bất hạnh cuối tác phẩm có hậu Đó nhân vật chức thể quan điểm nhân dân vấn đề đạo đức Trong văn học trung đại, nhân vật có số phận bất hạnh ngòi bút nhân đạo nhà văn, nhân vật kết thúc tác phẩm có hậu Trong văn học hiên thực phê phán, nhân vật rơi vào cảnh ngộ, tình trắc trở, éo le, bế tắc thường bị tha hoá nhân cách Thành công sức hấp dẫn sáng tác Nguyễn Khải giới nhân vật đa dạng, phong phú, gần gũi với đời thường, thể nỗi niềm khát vọng người đời Đặc biệt người sống vốn nhiều đổi thay, đầy bất trắc Đó người nhìn với nhìn nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, người giá trị tinh thần, giá trị vật chất, người với thời thế, lựa chọn, niềm tin thể nhìn mang tính toàn vẹn tác giả Đây vấn đề mới, có giá trị nhân sinh sâu sắc, không đặt sáng tác Nguyễn Khải trước sau thời kỳ đổi mà vấn đề hôm tất cần phải quan tâm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “ Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay” (Đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải), Báo Văn nghệ (24) [2] Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [3] M.M Bakhtin (1991), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư), Nxb Hội nhà văn, H [4] M.M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục, H [5] Nguyễn Thị Bình (1998), “ Nguyễn Khải tư tiểu thuyết” , Tạp chí Văn học (7) [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, H [7] Nhị Ca (1966), “ Các chiến sĩ Cồn Cỏ qua ngòi bút Nguyễn Khải” , Tạp chí Văn học (5) [8] Phạm Khánh Cao (1985), “ Nguyễn Khải, từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm” , Tạp chí Văn học (2) [9] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH, H [10] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H [11] Văn Chinh , “ Đôi nét Nguyễn Khải qua tiểu thuyết Thượng đế cười” , http://vanchinh.net [12] Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 2, Nxb ĐH THCN, H 105 [13] Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H [14] Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H [15] Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, H [16] Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [17] Phan Hồng Giang (1972), “ Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện” , Tạp chí Tác phẩm (22) [18] Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Nxb Giáo dục, H [19] Nguyễn Thị Ngọc Hải (2008), “ Cuộc trò chuyện cuối với Nguyễn Khải” , Tuổi trẻ online 18/01/2008 [20] Nguyễn Thanh Hải (1994), Một vài phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Tiểu luận khoa học Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [22] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H [23] Nguyễn Thị Hằng (1999), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN [24] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H [25] Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, H [26] Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, H [27] Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật, loại hình văn hoá đặc biệt, Nxb Văn hoá-Thông tin, H [28] Trần Thị Hiếu (2003), Nhân vật lạc thời sáng tác Nguyễn Khải 106 giai đoạn sau 1978, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN [29] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H [30] Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H [31] Nguyễn Thị Huệ (1999), “ Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây” , Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (10) [32] Đoàn Trọng Huy (1990), “ Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải” , Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục, H [33] Đoàn Trọng Huy (2006), “ Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải” , Nghiên cứu Văn học (5) [34] Đoàn Trọng Huy (2007), Tinh hoa văn thơ kỷ XX, số nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, tập 2, Nxb Giáo dục, H [35] I.P.Ilin E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ củ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, (Người dịch: Đào Tuấn ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân), Nxb ĐHQG, H [36] Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí (Tiểu thuyết), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ CHí Minh [37] Nguyễn Khải (1993), Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu (Tập truyện), Nxb Hội nhà văn, H [38] Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, H [39] Nguyễn Khải (1998), “ Mấy lời nói lại nói thêm” , Báo Văn nghệ (12/3/1998) [40] Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ, Thành 107 phố Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 1, 2, 3, Nxb Hội nhà văn, H [42] Nguyễn Khải, “ Tôi viết tồn tại” , http://evan.com.vn [43] Nguyễn Khải, Truyện ngắn Nguyễn Khải, http://e-thuvien.net [44] Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, H [45] Nguyễn Khải (2012), Thượng đế cười, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [46] M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Người dịch: Lê Sơn, Nguyễn Minh), Nxb Tác phẩm mới, H [47] Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Chuyên luận, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh [48] Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, H [49] Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, H [50] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H [51] Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, H [52] Phương Lựu chủ biên (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [53] Nắng Mai (2000), “ Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu riêng cách tiếp cận riêng” , Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (3,4) [54] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung 108 phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [55] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H [56] Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, H [57] Nguyên Ngọc (2008), Bằng đôi chân trần, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [58] Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, tập 3, Nxb Văn học, H [59] Vương Trí Nhàn (1985), “ Âm hưởng khẳng định khứ” , Báo Văn nghệ (41) [60] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Chuyên luận, Nxb Hội nhà văn, H [61] Trần Văn Phương (1991), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975, Luận văn tốt nghiệp sau đại học, ĐHSPHN [62] G.N Pospelov chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), Nxb Giáo dục, H [63] Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2011), Nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN2 [64] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, H [65] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, H [66] Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP, H [67] Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học, Nxb ĐHSP, H 109 [68] Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học, Phần 2, Nxb ĐHSP, H [69] Hà Công Tài, Phan Diễm Phương tuyển chọn giới thiệu (2007), Nguyễn Khải, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [70] Hà Công Tài giới thiệu tuyển chọn (2009), Nguyễn Khải tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, H [71] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN, H [72] Bích Thu (1997), “ Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay” , Tạp chí Văn học (10) [73] Phan Ngọc Thu tuyển chọn giới thiệu (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt nam đại, Nxb Giáo dục, H [74] Ngô Thị Thương (2005), Phong cách truyện Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “ Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay” (Đối thoại về sáng tác gần đây của Nguyễn Khải), Báo Văn nghệ (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay” (Đối thoại về sáng tác gần đây của Nguyễn Khải), "Báo Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử
Năm: 1983
[2]. Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân biên soạn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[3]. M.M. Bakhtin (1991), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư), Nxb Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1991
[4]. M.M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M.M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
[5]. Nguyễn Thị Bình (1998), “ Nguyễn Khải và tư duy tiểu thuyết” , Tạp chí Văn học (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải và tư duy tiểu thuyết” , "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1998
[6]. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[7]. Nhị Ca (1966), “ Các chiến sĩ Cồn Cỏ qua ngòi bút của Nguyễn Khải” ,Tạp chí Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến sĩ Cồn Cỏ qua ngòi bút của Nguyễn Khải
Tác giả: Nhị Ca
Năm: 1966
[8]. Phạm Khánh Cao (1985), “ Nguyễn Khải, từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm” , Tạp chí Văn học (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải, từ kịch "Cách mạng" đến tiểu thuyết "Gặp gỡ cuối năm"” , "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Khánh Cao
Năm: 1985
[9]. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đ èn, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
[10]. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
[11]. Văn Chinh , “ Đôi nét về Nguyễn Khải qua tiểu thuyết Thượng đế thì cười” , http://vanchinh.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về Nguyễn Khải qua tiểu thuyết "Thượng đế thì cười"”
[12]. Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 2, Nxb ĐH và THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam (1945-1975)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1983
[13]. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[14]. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[15]. Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
[16]. Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[17]. Phan Hồng Giang (1972), “ Một vài nhận xét về phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện” , Tạp chí Tác phẩm mới (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về phong cách Nguyễn Khải qua tập "Chủ tịch huyện"” , "Tạp chí Tác phẩm mới
Tác giả: Phan Hồng Giang
Năm: 1972
[18]. Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[19]. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2008), “ Cuộc trò chuyện cuối cùng với Nguyễn Khải” , Tuổi trẻ online 18/01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc trò chuyện cuối cùng với Nguyễn Khải” , "Tuổi trẻ online
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Năm: 2008
[43]. Nguyễn Khải, Truyện ngắn Nguyễn Khải, http://e-thuvien.net Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN