ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG DIỆU ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 82 20 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình đượ[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG DIỆU ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ MINH HIỀN Phản biện 1: TS Nguyễn Quang Huy Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày… tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hòa vào phát triển văn học nước nhà, nhà văn Quảng Nam - Đà Nẵng năm 70 kỉ XX nỗ lực sáng tạo nên tác phẩm mang thở sống vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng Với nhiều góc nhìn đa dạng sống người, nhà văn Quảng Nam - Đà Nẵng tạo nên tác phẩm nghệ thuật phản ánh đầy đủ thực sống giúp người tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào thân, hướng tới chân lý, hướng tới đẹp đời, góp phần làm đa dạng thành tựu văn học Việt Nam đương đại 1.2 Lê Trâm xem bút bật văn học địa phương Quảng Nam - Đà Nẵng Từ cuối năm 80 kỷ trước, truyện ngắn Lê Trâm, với tìm tịi, thể nghiệm mẻ tạo dấu ấn đặc biệt cho văn xuôi đất Quảng Với câu chuyện đời sống người dân miền Trung nói riêng, người Việt Nam nói chung, gắn với giai đoạn phát triển đất nước, từ lúc chiến tranh đến thời kỳ đổi đời sống kinh tế thị trường, hội nhập với giới hôm nay, Lê Trâm thể rõ khao khát sáng tạo, khả tái sống chân thực tinh tế Truyện ngắn Lê Trâm tái cách đa dạng sống, người Quảng Nam – Đà Nẵng từ chiến tranh kết thúc đến Truyện ngắn Lê Trâm khắc họa nên giới nhân vật đầy màu sắc, sinh động, đậm “chất Quảng Nam” Điều khiến truyện ngắn Lê Trâm không đánh giá cao Văn học Quảng Nam – Đà Nẵng mà tạo thiện cảm với người đọc 1.3 Chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm, mong muốn thông qua việc tìm hiểu vấn đề sống, người phản ánh truyện ngắn Lê Trâm mà phát hiện, làm sáng rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật làm nên đặc sắc cho truyện ngắn ơng Qua đó, khẳng định giá trị truyện ngắn Lê Trâm, đồng thời khẳng định vị trí đóng góp nhà văn văn học Quảng Nam – Đà Nẵng nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là bút truyện ngắn bật văn học Quảng Nam – Đà Nẵng nên truyện ngắn Lê Trâm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều viết nghiên cứu truyện ngắn Lê Trâm, song cịn thiếu cơng trình mang tính chuyên sâu, bao quát đầy đủ nghiệp trước tác tác giả Phùng Tấn Đơng, Tây Bình, Nguyễn Tấn Ái, Nguyễn Hiệp, Nguyễn Nhã Tiên, Phan Văn Minh, Lê Cơng Sơn, Lê Đức Thịnh, Lê Hồi Lương, Phan Văn Minh, Phạm Phú Phong … nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến sáng tác Lê Trâm Có thể nhận thấy, nhà nghiên cứu có nhiều viết quan tâm đến số khía cạnh truyện ngắn của Lê Trâm chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm cách hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập truyện ngắn Lê Trâm, gồm: Lai lịch thành hoàng (1992), NXB Hội VHNT Quảng Nam - Đà Nẵng Tìm lại thời gian (1999), NXB Đà Nẵng Một giấc hồ điệp (2007), NXB Hà Nội Phía gió biển khơng cịn (2016), NXB Trẻ Đêm nguyệt bạch (2018), NXB Trẻ 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm thể hai phương diện nội dung nghệ thuật Trong có vấn đề sống người xứ Quảng, phương diện nghệ thuật biểu truyện ngắn Lê Trâm 4.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh- đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu văn hoá học Ngồi q trình thực đề tài, chúng tơi cịn sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Truyện ngắn Lê Trâm đổi truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Cuộc sống người truyện ngắn Lê Trâm Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật truyện ngắn Lê Trâm CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM TRONG SỰ ĐỔI MỚI CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Những đổi truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1 Đổi quan niệm nghệ thuật Sau 1986, tác động trình giao lưu, hội nhập quốc tế thay đổi hệ giá trị văn học đạo đức thẩm mỹ, văn học Việt Nam có nhiều đổi quan niệm nghệ thuật Trong quan niệm nhà văn, đối tượng phản ánh, khám phá mở rộng cách toàn diện Hiện thực không biến cố lịch sử đời sống cộng đồng mà sống hàng ngày với quan hệ đa đoan, phức tạp chằng chịt mạch mạch ngầm đời sống Trong truyện ngắn Việt Nam đương đại, thấy, người đời thường, phàm tục, khơng hồn hảo, khám phá nhiều tầng bậc, nhiều chiều mối quan hệ vốn có nó, vừa đối thoại với khứ vừa đề xuất hệ, giá trị nhân để đánh giá người Sự thay đổi quan niệm văn chương nghệ thuật nhà văn thể qua hệ thống đề tài, cách miêu tả sống, cách xây dựng tình huống, cốt truyện, hình tượng nhân vật Sự đa dạng quan niệm nghệ thuật văn xi đương đại nói chung, truyện ngắn đương đại nói riêng khơng trước mà trở nên, tạo nên “sắc màu” khác nhau, tư mới, cách viết, góp phần tạo nên thành tựu đa thanh, đa sắc cho truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.2 Đa dạng phản ánh sống Cuộc sống phản ánh khai sáng nhiều góc cạnh mắt khách quan, sâu tìm hiểu, lý giải nhiều tầng bậc hướng đến số phận người cụ thể Nhiều tác phẩm truyện ngắn đương đại gây ấn tượng với người đọc cách phản ánh chân thực sống chất vốn có nó, từ giá trị nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ đời sống lộ, lột trần dối trá, phơi bày ung nhọt, xé toạc mặt nạ Từ góc nhìn mới, nhà văn phản ánh thực sống cách đa dạng, nhiều chiều nhằm tìm kiếm giá trị nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ đời sống, đảm bảo tiến xã hội 1.1.3 Dung hợp kiểu diễn ngôn Sự thức tỉnh nhà văn, khát vọng vượt cũ, tìm kiếm sáng tạo nghệ thuật sống Khi mà chuẩn mực, chân lí tương đối; lúc giá trị đời sống biến thiên cách mạnh mẽ, thân người cầm bút phải không ngừng đổi tư lối viết Sự đổi quan niệm nghệ thuật, đổi tư sáng tạo nhà văn Việt Nam đương đại biểu ý thức sử dụng kiểu diễn ngôn nhằm lột tả vấn đề cấp thiết sống Diễn ngơn tính dục, diễn ngơn trị, diễn ngơn tơn giáo, diễn ngơn nữ quyền…đã trở thành khái niệm quen thuộc, nhà văn sử dụng thường xuyên truyện ngắn Sự dung hợp kiểu diễn ngôn truyện ngắn làm thay đổi khuôn diện truyện ngắn truyền thống tạo giá trị cho truyện ngắn đương đại 1.2 Những bước truyện ngắn Quảng Nam đổi truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.2.1 Từ sau 1986 đến 1996 Sau đất nước hoàn toàn thống văn học Việt Nam có thêm nhiều nguồn lượng từ trỗi dậy văn học địa phương.Văn học Quảng Nam - Đà Nẵng, đặc biệt văn xuôi với kế thừa thành tựu hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.Sau 1986, hoà với xu đổi văn học nước hệ nhà văn Quảng Nam – Đà Nẵng có nhiều nỗ lực đổi Có thể nói, từ sau 1986 đến 1996, với truyện ngắn nước, truyện ngắn Quảng Nam – Đà Nẵng phá vỡ quy phạm hình thành hồn cảnh chiến tranh kéo dài, dần đạt tới quan niệm toàn diện, nhiều chiều người, đời sống đầy bí ẩn, vơ vô tận , sinh động gần gũi, “chưa đời sống văn xuôi Quảng Nam - Đà Nằng lại xuất rầm rộ lúc nhiều bút viết truyện ngắn để lại ấn tượng khó quên vậy” [65, tr.20] góp phần thúc đẩy truyện ngắn nói riêng, văn xi Việt Nam nói chung tiến bước mới,với truyện ngắn đầy ấn tượng thể rõ cá tính lực sáng tạo 1.2.2 Từ sau 1996 đến Những thành công văn xuôi Quảng Nam từ sau năm 1997 thể rõ qua tiến quan niệm nhà văn Những truyện ngắn giai đoạn khơng cịn say sưa ca ngợi, hô hào cho hào quang khứ, nhà văn đưa người đọc đến với tác phẩm truyện ngắn giàu hình ảnh, chân thật sống Văn xuôi xứ Quảng năm sau 1997 cho thấy bước trưởng thành góp phần hoàn thiện, tạo nên mặt truyện ngắn Việt Nam đương đại Khơng nằm ngồi vận động văn học nước nhà, nhà văn Quảng Nam thể cách chân thật, hồn hậu tình quê, cảnh quê, duyên quê, hồn quê xứ “Trầm hương”, sông quê ngày đêm tha thiết không ngừng chảy, chảy qua phận đời, vui buồn sống, làng mạc bốn mùa mưa nắng… Từ người sống với nhiều dự cảm, dự báo 1.3 Lê Trâm - Cây bút truyện ngắn bật văn học Quảng Nam đương đại 1.3.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Lê Trâm Lê Trâm sinh năm 1956 làng Trà Đình, xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, gia đình nơng Ông học tiểu học quê nhà, học trung học trường Trung học Trần Quý Cáp, Hội An vào Cao đẳng sư phạm Đà Nẵng Đến năm 1988, sau hoàn thành việc học tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Huế, ông công tác Phòng giáo dục Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam Sau Lê Trâm làm việc phòng giáo dục huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, năm 1997 sau tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, ông bầu Chi hội trưởng Văn học, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Lê Trâm 1.3.2.1 “Viết để tạo cho day dứt ám ảnh lòng người đọc” Dưới ngòi bút Lê Trâm, người đọc gặp ám ảnh người khơng cịn nơi bấu víu cho hy vọng, mong đợi mình, họ mang vết thương, vết thương kiếp người nhỏ bé, nghèo khổ, tăm tối, hận thù, yêu đương, phản bội, chết chóc… Đó thân phận người sống bám lay lắt vào tham vọng Lê Trâm có nhìn người sống mối quan hệ đời thường đa đoan phức tạp, khám phá người khía cạnh đời tư cặp mắt nhiều chiều cách viết đa Đôi lúc nhà văn phải ngồi chuẩn mực đạo đức, ln lý thông thường để xác định diện mạo thật sống, sống đâu có đẹp, sống người giới hỗn tạp xơ bồ có người vụ lợi, dối trá, có kiểu người đê tiện, thực dụng, kiểu người bị thối hóa nhân cách, bị vấy bẩn tâm hồn, sống độc ác tàn nhẫn Cuộc sống với người lấy mối quan hệ vật chất làm thước đo cho giá trị, họ tham lam, ích kỉ, thực dụng cách tỉnh táo vụ lợi cách bỉ ổi 1.3.2.2 “Sáng tác đường khó nhọc”,“ độc khơng có điểm dừng” Lê Trâm khó khăn lúc bắt đầu sáng tác suốt trình sáng tác ơng hiểu khó khăn khơng chấm dứt với nhà văn, bởi, nhà văn q trình sáng tác ln phải chịu tác động nhiều phía từ bạn đọc, từ việc xuất từ xu hướng văn chương thời đại Trong quan niệm Lê Trâm “Sáng tác đường khó nhọc” hành trình sáng tạo người nghệ sĩ hành trình “Sự độc khơng có điểm dừng” Lê Trâm viết thật với say mê, không dễ để viết nên thật Mặc dù hiểu khơng có thật tuyệt đối cả, khơng có địa danh xác hay nhân vật cụ thể đó, nhà văn dũng cảm phơi bày thật trần trụi sống cam go, khơng dấu giếm cảm thông tác giả với tâm hồn cần sẻ chia bất hạnh Những tác phẩm ơng “thiên gợi mở” Có năm anh không viết truyện để dừng lại, đường dài, tuổi lớn, cho hợp thời, hợp Tưởng anh phải gồng lên để làm theo cách anh nhìn nhận “lớp trẻ liệt, có tâm thức thời đại sáng tác”, với anh chất truyền thống thấm đẫm Văn chương khơng phải lời nói chơi, thứ văn chương hay đắng có phần “giãy giụa” trải nghiệm nhà văn Có người viết được, có người khơng, người thở thứ văn chương đẹp người chữ “lục cục đất cày”, nên Lê Trâm cho đường văn chương “Không phải tới”, “không phải thu tập, cất giấu, ấp ủ mà thành” mà phải có đủ duyên thời điểm “văn chương” thành lời 1.3.2.3 “Viết khơng toan định trước” Có thể nói, sáng tạo văn chương nhà văn Lê Trâm thực dấn thân Đó đồng thời hành trình khám phá nội sống người Với vốn sống thực tế đỗi phong phú sáng tạo lòng dũng cảm nhà văn phải đối mặt với thực sống, quan niệm nghệ thuật rõ ràng, nỗ lực không ngững khả sáng tạo nghệ thuật mình, Lê Trâm khơng sợ hãi khó khăn, độc, khơng hoảng hốt trước ý nghĩ khác thường, không ngại va chạm không e dè phải đạp đổ ý tưởng để hướng tới giá trị nghệ thuật đích thực Truyện ngắn Lê Trâm nhẹ nhàng thánh thót chất chứa ưu tư lịng độc giả đời sống hôm nay, truyện chắt chiu ni dưỡng lịng người trước sống nhiều gian khó 1.3.3 Truyện ngắn Lê Trâm– sắc màu nghệ thuật đậm “cá tính Quảng” Văn hố ngơn ngữ ấy, nhà văn vùng miền khác tạo nên tác phẩm có giá trị mang sắc đặc trưng vùng miền Các nhà văn Quảng Nam khơng nằm 10 ngồi ảnh hưởng văn hóa xứ Quảng, họ có nhiều tác phẩm thể bề dày văn hóa Quảng Nam Lê Trâm nhà văn trưởng thành nơi văn hóa vùng đất “chưa mưa thấm”, sáng tác ơng đậm sắc màu văn hóa Quảng Nam Nhiều truyện ngắn Lê Trâm thể trân quý ông sống, người vùng đất Quảng nhiều gian khó Tuyến nhân vật, hệ thống hình tượng, ngơn ngữ, đề tài, nội dung mà ông chọn lựa thể dấu ấn văn hóa riêng vùng đất, ơng có tập truyện ngắn Lai lịch thành hồng, Tìm lại thời gian, Đêm nguyệt bạch, phía gió biển khơng cịn mang đậm sắc màu văn hóa Quảng Nam Tiểu kết Nhìn chung văn họcViệt Nam đương đại có nhiều đổi mới, đặc biệt truyện ngắn Hịa chung khơng khí ấy, văn xi Quảng Nam có bước phát triển mạnh mẽ Qua chặng đường khác nhau, truyện ngắn đất Quảng để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Lê Trâm – Cây bút truyện ngắn bật văn học Quảng Nam có đóng góp lớn phát triển văn học vùng đất Quảng Nam, với nỗ lực không ngừng việc khai thác góc nhìn khác sống, người Quảng Nam CHƯƠNG CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM 2.1 Từ nơi đầu sóng gió Quảng Nam 2.1.1 Cuộc sống gian truân mà bình dị Lê Trâm thành công khắc họa tinh tế sống gian truân mà bình dị người dân quê chân chất Hơn nửa đời 11 gắn bó với vùng đất Quảng Nam, long đong dòng chảy sơng q ơng ln đau đáu bên nỗi sầu không tên mảnh đời bất hạnh, người quanh năm dãi dầu mưa nắng, sớm tối chiều hôm ruộng đồng sông nước, họ khát khao vươn lên mong sống ấm no vững vàng Vốn sinh lớn lên vùng thơn q nghèo khó, nhiều vất vả, gian trn mưu sinh, Lê Trâm khơng xa lạ với chuyện người dân quê hàng ngày phải lặn lội bươn chải kiếm sống dịng sơng, cánh đồng, đồi núi, đèo dốc, hay mảnh đất cằn cỗi… Chính vậy, tập truyện ngắn mình, Lê Trâm ln quan tâm khắc họa rõ hình ảnh người nông dân phải lênh đênh vất vả tìm kế sinh nhai “cánh đồng bất tận” đời Con người truyện ngắn Lê Trâm lên với sống gian truân nhiều đường họ qua, ngành nghề khác nhau, nhiều hoàn cảnh tác động từ sống đại.Từ “nơi đầu sóng gió”, họ vươn lên, vượt qua trớ trêu đời Người nông dân quanh năm gần ngược xuôi quanh quẩn ruộng đồng, nương rẫy, trông giọt mưa, màu nắng, mùa nước lớn, nước ròng, mùa lũ mùa hạn há hóc, giận sơng Cơng việc làm nơng đầy khó nhọc, đắng cay, lẽ có hạt lúa, hạt gạo tinh khôi, người dân dường bỏ phần đời cánh đồng mưu sinh nứt nẻ, nhọc nhằn Cuộc sống gian truân vất vả người vùng đất xứ Quảng trở thành nỗi niềm không ngi truyện Lê Trâm, họ đẹp tâm hồn lạc quan, bình dị vui sống vô lo vỗ cho kiếp người cịn khó nhọc 12 Hầu hết truyện ngắn Lê Trâm, sống người 2.1.2 Những dấn thân kiên cường, bạo liệt Truyện ngắn Lê Trâm không cho thấy đường mưu sinh khát vọng người mà nhiều truyện ngắn ơng, người cịn chinh phục chuyến hành trình dấn thân kiên cường, bạo liệt Quan tâm đến hình thành khát vọng để vươn đến tương lai người, Lê Trâm nói dấn thân kiên cường, bạo liệt nhiều lớp người Đó người nơng dân nghèo khổ, người trẻ muốn lập nghiệp, người trí thức người lạc thời Từ khát vọng sống nhiều thăng trầm người dân chân đất đến kiên cường, bạo liệt người nhiều ước mơ chinh phục thử thách đời, nghị lực kiên cường, bạo liệt giúp người sống ý nghĩa mạnh mẽ Trong sáng tác Lê Trâm có người sống dấn thân, gắn với ước vọng danh lợi, họ vươn theo mưu cầu giàu sang, phú quý Trên chuyến hành trình chinh phục thử thách đời, người miệt mài dấn thân kiên cường, bạo liệt hành trình theo đuổi hạnh phúc, tình yêu vĩnh Họ theo đuổi tình yêu, lẽ họ cảm nhận ấm áp tim họ giá lạnh, họ cảm nhận sống dấn thân tìm kiếm hạnh phúc, tình u Một số người dám dấn thân vào đường tìm lại giữ gìn giá trị nhân văn đời sống sớm bị đánh Họ có ý thức trách nhiệm, dám sống, dám ước mơ, dám dấn thân đặc biệt 13 người sống với đam mê, kiến tạo hạnh phúc cho lý tưởng Các nhân vật truyện ngắn Lê Trâm lựa chọn cách sống dấn thân tận hiến thể xác lẫn tinh thần để không tăm, tích dịng đời vơ thường Họ muốn đem lại hạnh phúc cho người theo cách khác Những tình cảm chân thành, hành động sốt sắng, lời nói mộc mạc người nơng dân bộc trực, hồn hậu thay đổi sống 2.2 Đến hành trình mưu sinh 2.2.1 Hành trình thử thách khát vọng chinh phục Cuộc sống khó khăn, nghèo khổ bủa vây giam hãm người vào hoang đảo xã hội đương đại chất xúc tác thúc người hướng tương lai với mục tiêu, khát vọng Khơng có khn thước cố định qui định thành công Truyện ngắn Lê Trâm cho thấy hành trình thử thách khát vọng chinh phục người trẻ lên táo bạo Rất nhiều niên ngấp nghé tuổi hai mươi, ba mươi chưa lập gia đình rời nông thôn lên thành phố lập nghiệp Những sáng tác Lê Trâm chạm vào sống người thị Đó nỗi nhọc nhằn kiếm sống nơi thị thành, nỗi cô đơn, trống rỗng, sống đơn điệu, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Cuộc sống đô thị vừa biểu hiện đại, văn minh công nghiệp, đầy cám dỗ vừa ẩn chứa đe dọa, với tha hóa nhân tính nỗi mặc cảm nghèo, khó người người q nhỏ bé Hành trình thử thách khát vọng chinh phục thể rõ qua người rời làng quê, tìm nơi thị thành mong muốn khẳng định thân xuất sáng tác Lê Trâm 14 Khơng có hình ảnh người nơng dân phải vất vả mưu sinh ruộng đồng, người “trốn chạy” người đọc bắt gặp truyện ngắn Lê Trâm cịn người trí thức “lạc thời” nhiều vất vả 2.2.2 Tin tưởng vào giá trị tốt đẹp đời Với Lê Trâm, niềm tin, lịng u thương thành lẽ sống Chính vậy, tác phẩm nhà văn, sống khó khăn, khổ đau, mát, ê chề, cay đắng hay điều xấu xa, ích kỉ, tiêu cực mà bao điều tốt đẹp Mưu sinh vốn khó nhọc người truyện ngắn Lê Trâm cách đầy ca thán sống nơi “đầu sóng gió” mà người miêu tả với niềm tin vào ý chí bền bỉ giúp họ vượt qua bão giông đời Cuộc sống truyện ngắn Lê Trâm gian khó người ơng Bừng, Ơng Khơi hay gia đình Tâm Sự tàn khốc sống, nhọc nhằn nặng trĩu, nỗi đau lặn sâu bao kiếp người, linh hồn oán… người truyện ngắn Lê Trâm tin vào lòng nhân bao dung đời cứu rỗi sai lầm, tội lỗi Giữa trăm thứ phải lo toan, nhọc nhằn nghĩ suy tính trước sau hội ngộ duyên phận trở thành niềm tin đáng giá đợi chờ người, giúp họ vượt qua bao gió bão đời Những nhận vật truyện ngắn Lê Trâm tin rằng, dù họ có bơn ba đến đâu để theo đuổi khát vọng họ cịn nơi để về, quê nhà, niềm tin vào giá trị tinh thần từ lâu bám rễ tâm tư người Sau chiến tranh, phải vật vã với mưu sinh nghĩa tình sâu nặng với đồng đội người lính ln đau đáu 15 tìm Nguyễn Chút, Tư Liền truyện Tiếng hú nhiều lần dắt vượt rừng, vượt thác, tìm xác người đồng đội năm xưa nằm lại ven đồi, ven suối hay bên gốc Họ miệt mài lục lọi ký ức địa điểm, khoảnh rừng nơi xưa có đồng đội hy sinh Họ tin tìm nhiều đồng đội tìm lại phần hồn cịn lại nơi chiến trường năm xưa Tiểu kết Truyện ngắn Lê Trâm để lại nhiều ấn tượng với người đọc từ nhiều góc nhìn sống xứ Quảng Những ám ảnh mưu sinh, sống gian truân, bao khát vọng nghĩa tình người bình dị dường câu chuyện lớn trải dài trang truyện Lê Trâm Cuối cùng, niềm tin giá trị sống thực điểm nhìn sâu sắc truyện ngắn Lê Trâm, qua cho thấy nỗ lực Lê Trâm hành trình cải tiến văn học địa phương CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM 3.1 Nhân vật 3.1.1 Đa dạng kiểu nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Trâm vô phong phú đa dạng thể cụ thể qua lời kể tác giả nhân vật khác truyện Mỗi nhân vật số phận, tính cách đại diện cho kiểu người xã hội, vừa sản phẩm hồn cảnh, vừa nét riêng vốn có tác giả Dù họ người nông dân nghèo khổ hay người tri thức lạc thời, kẻ đầu đường lang bạc, dù họ sống đâu, vào thời nào, họ sáng ngời ngịi bút Lê Trâm 16 Thế giới nhân vật phong phú đem lại cho văn chương Lê Trâm độc đáo, thể rõ sáng tạo ông truyện ngắn Quảng Nam Sự đa dạng giới nhân vật Lê Trâm góp phần làm nên thành công truyện ngắn đương đại Việt Nam 3.1.2 Nhân vật khắc khoải, chiêm nghiệm đời Những nhân vật truyện ngắn Lê Trâm, họ thể ngẫm ngợi, khắc khoải, chiêm nghiệm điều từng, thấy, gặp đời đầy bất trắc mà họ trải qua, biến thiên sống, giá trị hôm qua điều chờ đợi hôm Một số nhân vật truyện ngắn Lê Trâm bắt đầu hành trình sống sau chiến tranh cách vượt qua nỗi ám ảnh bộn bề kí ức, khó nhọc sống tại, mà họ khắc khoải sống hôm với bộn bề, chiêm nghiệm điều qua với nỗi day dứt không nguôi Nhân vật truyện ngắn Lê Trâm gợi cảm giác khắc khoải, xót xa cho thân phận má đào truân chuyên bị đời vùi dập éo le, ngang trái Các nhân vật chiêm nghiệm đời, chi tiết, kiện hay "triết lý sống" mà nhân vật rút đời, nên câu chuyện chân thực Đối với mộng tưởng, người thường hay mơ ước đến tốt đẹp nhất, sống đủ đầy hồn mỹ, ngơi nhà xinh xắn có vườn hoa khoe sắc nắng, vợ ngoan chồng giỏi, sống êm đềm bên cạnh nụ cười trẻ thơ trẻo giịn giã, thấm đầu bạc long Đó tranh tương lai mà người ước vọng khiến nhân vật truyện Lê 17 Trâm khơng lần khắc khoải, chiêm nghiệm hạnh phúc danh lợi đường đời họ qua Những nhân vật tác phẩm Lê Trâm thuộc vào kiếp người bình thường nhỏ bé, lạ thay họ không tầm thường 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Khơng gian thực đan xen hồi niệm Trong khơng gian hồi niệm, nghèo khó hoang sơ nơi không gian bờ sông, lũy tre không làm nên xa hoa sống, xoa dịu nỗi chán chê, thất vọng trước sống thực tại, việc tìm lại hình ảnh gắn bó thời giúp hình ảnh người đầy chân thật gần gũi Những câu chuyện cũ tuổi thơ, kỉ niệm câu chuyện chìm sâu trí nhớ, hồi niệm nhu cầu tinh thần tìm lại bình yên cho tâm hồn thực Hình ảnh cánh đồng khơ hạn, nứt nẻ xuất nhiều truyện ngắn Lê Trâm, nỗi niềm lo lắng đau đáu chưa nguôi q hương Khơng gian hồi niệm truyện ngắn Lê Trâm thường không gian đối lập với tại, gắn với suy tưởng nhân vật quãng đời q khứ Khơng gian thực với câu chuyện thân người, chuyện gia đình, cơng việc, áp lực kinh tế Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lê Trâm ln có biến đổi, gần gũi với sống cá nhân người Bằng đan xen khơng gian thực khơng gian hồi niệm, tác giả sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả 18 người Trong không gian nghệ thuật ấy, câu chuyện nhỏ gom góp lại để cất tiếng thủ thỉ với người hôm nay, làm lên đẹp đẽ dung dị sống hôm qua cảm quan người hôm Các không gian nghệ thuật truyện ngắn Lê Trâm giúp người tìm xưa cũ mà hồi niệm, nghĩ suy thời sống 3.2.2 Khơng gian văn hóa Quảng Nam Những sơng trở thành chứng nhân lịch sử chiến tranh gian khổ dân tộc, đặc biệt vùng đất xứ Quảng nhiều hy sinh mát Khơng gian văn hóa Quảng Nam mở với tất lòng tự hào niềm trân trọng nhà văn Những làng túp lều tranh mái lá, nhà nhỏ nằm bên rặng tre già quanh co xóm làng, khu vườn, hàng uốn lượn mang đặc trưng vùng quê Quảng Nam “Một lũy tre xanh ngút ngắt, lả soi mặt nước Những rặng râm bầu xen lẫn dứa dại um tùm bí ẩn Giàn dây leo rậm rịt từ tre buông xuống tận chớm nước Những địa danh văn hóa Quảng Nam xuất nhiều truyện ngắn Lê Trâm tạo thành không gian đậm dấu tích văn hố xưa Một khơng gian tơn giáo màu nhiệm liên tục xuất truyện Lê Trâm Đó khơng gian rộng lớn, tĩnh lặng chùa xưa ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân Quảng Nam Không gian văn hóa Quảng Nam truyện ngắn Lê Trâm gắn với hành trình sống ơng, từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành, trải qua chiến tranh trở với sống đời thường Không gian ... Chương 1: Truyện ngắn Lê Trâm đổi truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Cuộc sống người truyện ngắn Lê Trâm Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật truyện ngắn Lê Trâm CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM... sống, người phản ánh truyện ngắn Lê Trâm mà phát hiện, làm sáng rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật làm nên đặc sắc cho truyện ngắn ông Qua đó, khẳng định giá trị truyện ngắn Lê Trâm, đồng thời khẳng... xuyên truyện ngắn Sự dung hợp kiểu diễn ngôn truyện ngắn làm thay đổi khuôn diện truyện ngắn truyền thống tạo giá trị cho truyện ngắn đương đại 1. 2 Những bước truyện ngắn Quảng Nam đổi truyện ngắn