1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn của jean marie gustave le clézio (qua hai tập truyện vòng xoáy và lũ mục đồng) khóa luận tốt nghiệp

111 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 739,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC DUYÊN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CỦA JEAN-MARIE GUSTAVE LE CLÉZIO (QUA HAI TẬP TRUYỆN VỊNG XỐY VÀ LŨ MỤC ĐỒNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2015 – 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC DUYÊN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CỦA JEAN-MARIE GUSTAVE LE CLÉZIO (QUA HAI TẬP TRUYỆN VỊNG XỐY VÀ LŨ MỤC ĐỒNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2015 – 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp "Đặc điểm truyện ngắn JeanMarie Gustave Le Clézio (qua hai tập truyện Vòng xốy Lũ mục đồng)" cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu Trong trình thực hiện, tơi có tham khảo ý kiến, nhận định từ số nhà nghiên cứu khác, tất trích dẫn, thích liệt kê đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Kết thu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Ngọc Duyên MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu ý nghĩa khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 J.M.G Le Clézio hành trình sáng tạo 13 1.2 Le Clézio dòng chảy văn học Pháp đương đại 18 1.3 Truyện ngắn Le Clézio 23 1.3.1 Về thể loại truyện ngắn: Định nghĩa, đặc trưng 23 1.3.2 Le Clézio hai tập truyện Lũ mục đồng Vòng xoáy 29 TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG 2: TRUYỆN NGẮN LE CLÉZIO: VẤN ĐỀ MẶT TRÁI CỦA VĂN MINH VÀ CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI 34 2.1 Những hệ lụy thời đại văn minh 34 2.1.1 Sự bất khả tương giao ta tha nhân 35 2.1.2 Từ im lặng đến câm lặng 41 2.2 Cảm hứng viễn du 44 2.2.1 Viễn du phản kháng 44 2.2.2 Viễn du hành trình tìm kiếm ý nghĩa cho tồn 50 2.3 Thế giới trẻ thơ 55 TIỂU KẾT 63 CHƯƠNG 3: TRUYỆN NGẮN LE CLÉZIO: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT 64 3.1 Điểm nhìn trần thuật 64 3.1.1 Chủ thể trần thuật thứ ba với điểm nhìn ngoại quan 65 3.1.2 Chủ thể trần thuật ngơi thứ với điểm nhìn nội quan 69 3.2 Không gian nghệ thuật 70 3.2.1 Không gian đô thị 72 3.2.2 Không gian thiên nhiên 77 3.2.3 Những không gian khác 83 3.3 Thời gian nghệ thuật 86 3.3.1 Thời gian huyền thoại 87 3.3.2 Thời gian trực cảm 90 TIỂU KẾT 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Jean-Marie Gustave Le Clézio bút quan trọng văn đàn Pháp đương đại Vào thời điểm văn chương Pháp Âu châu “chạy đua” với cách tân kĩ thuật viết cách sôi (với trào lưu tiểu thuyết Alain Robbe Grillet, Michel Butor, Pérec…, hay nhà văn hậu đại), Le Clézio phiêu bạt miền đất xa xơi, tìm kiếm vẻ đẹp ý nghĩa đích thực đời sống với tất miệt mài lao động nghệ thuật Đã thập niên trôi qua kể từ nhà văn nhận giải thưởng Nobel văn chương (năm 2008), tác phẩm ông trụ vững với thời gian mà tiếp tục người đọc đón nhận cách rộng rãi hơn, khai thác ngày nhiều sâu sắc vấn đề mà nhà văn đề cập Đi vào sáng tác Le Clézio, người đọc khơng khó để nhận mối quan tâm lớn, chí dường khắc khoải không nguôi nhà văn vấn đề có tính thời sự, thiết thân, đặt đời sống nhân loại, như: vấn đề giao thoa giao lưu văn hóa, vấn đề đời sống hậu thuộc địa, vấn đề bảo tồn sinh thái, vấn đề cảm thức lưu vong, vấn đề tìm giá trị đích thực Lựa chọn Le Clézio để nghiên cứu không niềm u thích sẵn có với văn học Pháp, mà chúng tơi cịn ý tới ơng ông nhà văn tôn trọng lối viết truyền thống, không bị theo xu hướng thời thượng sáng tác đầy chất đại, đặc biệt chúng có khả lớn lao việc truyền tải vấn đề nhân sinh – thẩm mĩ qua trọng, sâu thằm, có ý nghĩa đánh thức suy tư người thời đương đại – thời đại dư thừa tiện nghi vật chất đầy những trả giá Có thực tế: người ta thường biết đến Le Clézio chủ yếu trước hết qua tiểu thuyết tiếng Biên bản, Sa mạc, dù mảng truyện ngắn ơng phong phú có giá trị lại nhà nghiên cứu để tâm có nghiên cứu dài hơi, hệ thống Trong nghiên cứu mình, Lộc Phương Thủy (1999) cho Le Clézio, sáng tác truyện ngắn xem phần nỗ lực xâm nhập thể loại để phá vỡ ranh giới thể loại, tác giả nhấn mạnh điều qua đoạn phát biểu nhà văn “sự tồn lúc nhiều thể loại tiểu thuyết”: “Đương nhiên thể loại văn học có tồn tại, chúng chẳng quan trọng lắm, chúng cớ Không phải muốn viết tiểu thuyết người ta liền sáng tạo nghệ thuật Không phải người ta gọi sách ‘thơ’ người ta trở thành nhà thơ Chính người ta viết, cho thân cho người khác, khơng có mục đích khác ngồi việc trở thành mình, lúc người ta đạt nghệ thuật” (như trích dẫn Đặng Vương Hạnh, 2000, đoạn 13) Trong nhìn tổng quát, truyện ngắn thể loại văn học dần chiếm ưu thời điểm So với người anh em tiểu thuyết mức đồ sộ, tính chất nhỏ gọn, dung lượng đúc truyện ngắn khiến cho (truyện ngắn) tỏ dễ dàng ứng nhu cầu lĩnh hội nhanh chóng người xã hội đại vốn hàng ngày phải đối diện trải nghiệm nhịp sống gấp gáp Lợi thể loại cịn chỗ đủ mềm dẻo, linh hoạt để thích nghi với nhiều dạng thức truyền thơng báo chí, đài phát thanh, chí linh hoạt việc cải biên thành kịch cho lĩnh vực nghệ thuật khác Tuy nhiên, nghiên cứu truyện ngắn Le Clézio ta thấy vấn đề có điểm khác khơng thể khơng để tâm Đó là, dù thực tế có vài truyện ngắn Le Clézio (chính xác hai truyện) chuyển thể thành phim, cho thấy tác phẩm ơng có sức hút độc giả có khả tương thích với lĩnh vực nghệ thuật khác điện ảnh, nhà văn khuyến khích độc giả phải đọc truyện cách chậm rãi, truyện ông thiếu cốt truyện kịch tính, viết văn phong giản dị, thơ mộng, dồi miêu tả, khơng có đúc kết rõ ràng câu chuyện khép lại, thông điệp tùy thuộc vào người đọc tự chiêm nghiệm… Trong số tuyển tập truyện ngắn Le Clézio dịch, Vịng xốy Lũ mục đồng hai tác phẩm đáng ý Các truyện ngắn Vịng xốy xoay quanh người đối mặt với suy tàn hiểm nguy khôn lường nơi đời sống thị Đứng trước tình cảnh ngặt nghèo, họ vùng vẫy tìm lối thốt, bị đưa đến suy tàn Cịn Lũ mục đồng vừa thơ mộng vừa u sầu, phảng phất phong vị tựa Hoàng tử bé Saint-Exupéry, với nhân vật đứa trẻ sẵn sàng bước vào chuyến hành trình phiêu dạt đến miền hoang dại vô danh Hai tập truyện ngắn đặt cạnh cho thấy ý hướng sáng tác Le Clézio: Vịng xốy đặt vấn đề lạc lõng, tù túng người lồng văn minh, Lũ mục đồng lại tìm đến hồn nhiên bất khả xâm phạm trẻ thơ, để nhân vật vùng thoát đến không gian trinh nguyên chưa bị người xâm hại đại dương, núi rừng hoang mạc Trên hết, sáng tác thuộc hai tuyển tập đánh dấu đổi nghiệp Le Clézio với lối viết khoan hồ đặt nặng tính thể nghiệm so với 89 đắp thêm lớp nghĩa huyền thoại cho câu chuyện Lễ phục sinh diễn nhằm tưởng niệm ngày Chúa Jesus hồi sinh giải phóng người khỏi tội lỗi Dù thành phố H.L.M, ánh sáng Chúa chiếu rọi qua tịa nhà bê tơng xám xịt tội lỗi diễn ra, cịn nhân vật mang tên Christine - có nghĩa “tín đồ Christ” - lại đối tượng phải hứng chịu hậu tội ác vào ngày Người trở lại trần gian Bản thân nhân vật Le Clézio thường xun khơng nhớ thời điểm đời “Tôi không biết, nữa, từ lâu rồi, không nhớ thời gian nữa, sống tơi” (Kẻ trộm, ôi kẻ trộm! Cuộc đời anh sao?, tr.235) Thời gian thung lũng Genna (Lũ mục đồng) trôi qua không rõ ràng Cậu bé Gaspar thường xuyên ý thức thời gian: “Đã ngày trôi qua?”, “thời gian trôi qua không nơi khác Có lẽ ngày chưa thực trôi qua”, “dường như nhau, ngày thật dài, dài thật dài, ngày lặp lại nhiều lần hồi kết” (tr.310) Sự thiếu vắng dấu thời gian gợi lên ý tưởng thứ thời gian vĩnh cửu, tuần hồn theo chu kì, cách mà người nguyên thủy cảm nhận thời gian nhìn thấy ngày chuyển sang đêm, bốn mùa luân phiên khốc áo chồng lên Mẹ Thiên Nhiên Thời gian họ cảm nhận năng, quan sát thay dùng lí trí, người bạn đồng hành Gaspar không băn khoăn ngày tháng trôi qua Cuộc đời chúng chuyến viễn du bất tận miền đất mà khái niệm thời gian không tồn Thoát khỏi hệ thống phân chia đếm giây phút, thời gian trừu tượng hóa, mở thực mênh mơng, khống đạt Như vậy, việc sử dụng thời gian huyền thoại giúp mở rộng biên độ truyện kể Câu chuyện khơng cịn bị ràng buộc vào bối cảnh xác định, mốc thời gian cụ thể 90 cách kể chuyện chủ nghĩa thực ngày trước, nhờ câu chuyện diễn đạt điều mang tính phổ quát nhân loại 3.3.2 Thời gian trực cảm Khác với thời gian vật lí khơ cứng tuyến tính, thời gian trực cảm ngưng đọng, giãn nở dồn nén chi phối đầy tính chủ quan cảm xúc nhân vật Do đó, câu chuyện không bao gồm hệ thống kiện mà cịn hình thành từ dịng cảm xúc, suy tưởng đa dạng Tâm lí bồn chồn kẻ phạm tội trước sau thực tội ác thường tác động đến cảm thức thời gian Xét phương diện thời gian khách quan, có lẽ vụ trộm cắp Vịng xốy diễn tích tắc, cảm giác hoang mang, sợ hãi Martine bộc lộ qua đoạn đặc tả tâm trạng “Dường đột nhập vào sâu nội tâm làm cho cô hoảng hốt”, “Rồi nhiên lại nỗi sợ hãi ý nghĩ Martine”, “cơ cảm thấy có theo dõi cơ”, “cơ thống nghĩ giây to gan ngu dại mình” (tr.20) góp phần làm chậm nhịp điệu tự sự, khiến người đọc cảm thấy khoảnh khắc trước nhân vật phạm tội trở nên dài miên man Khoảng thời gian cho phép nhà văn hướng điểm nhìn vào bên Martine, cho phép cô tự vấn thân, đồng thời phơi bày cảnh trí xung quanh nhân vật mở đoạn phim quay chậm Cái nóng buổi trưa, im lìm phố, dáng vẻ nạn nhân - người đàn bà vỉa hè đặc tả độ xác đáng kinh ngạc Thời gian buổi trưa phố Liberté gần kéo dài đằng đẵng phóng xe điên loạn nhóm bạn trẻ Nhưng đến cuối truyện, thời gian co lại đột ngột vào khoảnh khắc Martine tử vong, tạo cho người đọc cảm giác đứt đoạn hụt hẫng gợi ý tưởng vơ thường đời sống Hình thức kéo dài thời gian biểu câu chuyện David Quãng thời gian từ lúc David rời khỏi nhà cậu phạm tội trộm cắp 91 làm chậm lại ý nghĩ vụn vặt thoáng qua cậu bé, xen lẫn với dòng hồi tưởng David liên tục lật lật lại kiện khứ để hiểu lí anh Edouard khơng trở Khoảnh khắc trước lúc phạm tội David thấm đẫm cảm giác sợ sệt pha lẫn can đảm: “Nó nghĩ đến người gác xung quanh cửa hàng ( ) Nó nghĩ đến người tợn rình mị, đơi mắt sáng quắc dữ”, cậu nhóc tưởng tượng cảnh đối diện với tên khổng lồ Goliath “Ta chiến đấu với người khổng lồ ( ) Ta nghe thấy từ xa tiếng kêu thú hoang dã…” (tr.282) Khoảng thời gian kéo dài để nhân vật có nhiều lựa chọn, lựa chọn bỏ cuộc, sám hối, làm tăng áp lực cho phút giây định Tương tự, cảm giác bất an, bấp bênh xâm chiếm nhân vật gây nên đứt gãy thời gian tuyến tính mạch truyện Ở nửa đầu câu chuyện Cuộc đời rộng lớn, Le Clézio thiên kể lại chuyện cặp chị Pouce Poussy lên kế hoạch chạy trốn nào, vui chơi đâu quỵt tiền khách sạn sao, đoạn văn thiên tường thuật diễn biến hành động khơng sâu vào tâm lí nhân vật, ta có cảm giác nhịp truyện trơi nhanh, hệt phim với cú cắt cảnh gãy gọn, Pouce bị cảm lạnh Poussy bắt đầu nghĩ quẩn, thời gian nghệ thuật câu chuyện bắt đầu chững lại: “Đây lần thứ hai kể từ hai cô bỏ nhà đi, cô cảm thấy vô trống rỗng, gần nỗi tuyệt vọng giằng xé khoét sâu người cô”, “giống cảm giác cô bị lạc xa hàng nghìn số, sâu khơng gian mãi khơng hy vọng tìm lại đường đi, giống cô bị tất người bỏ rơi cảm thấy xung quanh chết, nỗi sợ hãi, nguy hiểm mà làm cách để thoát ra” (tr.194) Tất ngầm báo trước kết không lành cho hai nhân vật Sự chờ đợi, mong mỏi khiến thời gian trở nên dài đằng đẵng Lao động khổ sai tước cảm nhận 92 thời gian Miloz (Người dẫn đường vượt biên) Anh khơng cịn nhận biết nữa: “Đã qua thời gian? Ba tháng, bốn tháng, bốn, năm Miloz biết thời gian thiêu đốt công trường” (tr.224) Cơn đau hành hạ Liana (Moloch) khiến cách cô cảm giác thời gian lúc lâm bồn trở nên dài đến mức chịu đựng nổi: “Cơn đau kéo dài lâu, lâu Liana khơng nhớ bắt đầu nào” (tr.43) Thậm chí Le Clézio cịn cố tình tạo cảm giác khả tín cho người đọc thời điểm xác: “Hơm nay, ngày 15 tháng năm 1963”, câu chuyện đột ngột chuyển sang mốc thời gian khác “Hơm nay, ngày tháng 10” mang tính chất thông báo Liana đến thời điểm lâm bồn Khoảng thời gian gần tháng bị bỏ qua khơng tác giả đề cập, mà có lẽ không cần đề cập Liana sống cảnh đơn độc lâu thời gian bên khơng cịn nghĩa lí nữa, có thời gian sinh học bào thai bụng quan trọng Thế nên xác lịch đại Le Clézio mở đầu câu chuyện mang tính ước chừng để đếm ngược ngày em bé Liana đời Diễn biến tâm lí nhân vật trước chết khiến dòng chảy thời gian ngưng đọng, dồn nén lũ ạt hồi ức cảm xúc Nhân vật Duyên nợ nàng Anne sống lại tất khoảnh khắc đẹp trải qua với người yêu trước lao xe qua vách đá tự Mọi cảm giác vui buồn, hạnh phúc, đau khổ nén lại phút giây cuối đời Phương pháp hồi tưởng giúp mở thêm chiều kích khác cho mạch tự sự, cho phép nhân vật chiêm nghiệm khứ lấy làm động lực sinh tồn cho thời khắc Trong Kẻ đào tẩu, Tayar nhớ lại tuổi thơ quãng thời gian sinh tồn cao nguyên đá vôi, nhờ kí ức làm anh khuây khỏa quên đói, khát hành hạ Bên cạnh phương 93 pháp hồi tưởng, có kĩ thuật đồng cho phép khứ, dự cảm tương lai tồn thời điểm, từ làm tăng dung lượng nội dung phản ánh truyện ngắn Đó khoảnh khắc cuối cậu bé David cậu vừa nhớ người anh đi, vừa đối diện với hồn cảnh tại, vừa nhìn thấy viễn cảnh tương lai “khuôn mặt bà mẹ chờ đợi hộ tối tăm, cách xa tường cao không gian náo nhiệt thành phố đại” (tr.285), kẻ trộm (Kẻ trộm, ôi kẻ trộm! Cuộc đời anh sao?) nhìn thấy tương lai bi đát trải trước mắt Song song đó, thời gian tâm lí chững lại chi phối cảm xúc hân hoan, ngây ngất mà nhân vật đạt trạng thái tĩnh Giống khoảnh khắc nhân vật Marcel Bên phía nhà Swann chấm miếng madeleine vào tách trà, từ mở “cả dinh thự mênh mơng hồi niệm”, nhân vật Le Clézio có vơ vàn khoảnh khắc hoan lạc tinh thần Trong Núi chúa ngự, nhà văn vào đặc tả cảm giác ánh sáng, mây gió Jon lang thang triền núi Reydarbarmur vắng lặng Đôi khi, Jon đứng yên chỗ để “nghe tiếng gió trượt qua phiến đá trơn”, “nghe âm xa lạ, tiếng người phụ nữ lẩm bẩm, tiếng đập cánh, tiếng sóng, “tiếng vù vù kì cục bầy ong, tiếng ì ầm động cơ” (đoạn 15) Người trời bắt đầu cách đặt nhân vật Petite Croix vào trạng thái tĩnh, “ra tít đầu làng ngồi thẳng người mặt đất cứng trời thật nắng”, sau “khơng động đậy, gần nhiều giờ, thân dựng thẳng, đơi chân duỗi dài đằng trước” (đoạn 1) Đối với người đứng ngồi chỗ khơng làm cả, thời gian trôi qua chậm Nhưng nhanh/chậm cảm nhận người trước thời gian tự nhiên, đặt tương quan với hệ thống thời gian khác, thứ thời gian đồng hồ người đại phát minh chẳng hạn, thời gian chất vốn làm 94 biết đến nhanh hay chậm? Thế nên Marcel Proust dành 30 trang đầu Bên phía nhà Swann để miêu tả cảm xúc nhân vật vào tối trằn trọc không ngủ Không xa Proust Le Clézio sẵn sàng để nhân vật ngồi yên chỗ nhằm cảm nhận gió vờn qua tóc, nắng rọi da Ở trạng thái thiếu vắng hành động thế, cảm nghiệm nhân vật giới tô đậm, khiến người đọc có ấn tượng thời gian gần ngưng đọng, không tiến lên chẳng lùi lại, bù lại câu chuyện trải rộng mặt không gian 95 TIỂU KẾT Ở chương 3, điểm qua nét đặc sắc điểm nhìn không - thời gian nghệ thuật truyện ngắn Le Clézio Nhà văn chủ yếu dùng kể thứ ba điểm nhìn ngoại quan để diễn đạt ý tưởng, bên cạnh đó, có xuất ngơi kể thứ điểm nhìn nội quan số truyện ngắn Tùy thuộc tình truyện mà nhà văn linh động chọn điểm nhìn khác nhau, cho câu huyện đạt hiệu tốt để phục vụ việc truyền đạt vấn đề mà nhà văn quan tâm Việc say mê miêu tả không gian cho thấy nhà văn mong muốn nắm bắt diện mạo chung thay đổi vi tế đời sống, hết tạo tương tác nhân vật bối cảnh dựng nên Mối tương giao người với ngoại giới điều Le Clézio quan tâm Các nhân vật ông lạc lối thị, lang thang rìa đại dương, trải lịng với núi non, đơi chạy trốn qua vùng đất Không gian gắn liền với họ chuyển hóa thành phần họ Đơ thị vô cảm biến người trở nên đờ đẫn suy đồi, nhựa sống bạo liệt, căng tràn thiên nhiên khiến người ta tự khống đãng, thâm trầm độc Cịn thời gian nghệ thuật tác phẩm ông chủ yếu thời gian tuyến tính, thời gian trực cảm thời gian huyền thoại Do phân loại tương đối, nhận thấy rõ số câu chuyện Le Clézio xuất lẫn lộn ba kiểu thời gian hòa trộn vào Những đoạn miêu tả dồi giúp dung lượng truyện dày lên đáng kể, không gian mở rộng thời gian trải nghiệm nhân vật trở nên dài Cách triển khai điểm nhìn, xây dựng khơng - thời gian theo lối viết truyền thống giúp tăng tối đa hiệu thẩm mỹ cho câu chuyện, vốn hướng túy, giản dị đời sống 96 KẾT LUẬN Truyện ngắn ngày khẳng định vị thể loại quan trọng văn học đương đại Truyện ngắn trở thành mảnh đất màu mỡ mà nhiều nhà văn tìm đến có nhu cầu bày tỏ tư tưởng hình thức tinh gọn, giản dị so với người anh em tiểu thuyết vốn đồ sộ đa diện Hai đặc trưng truyện ngắn nhỏ gọn dung lượng tính thống phương diện nghệ thuật Những câu chuyện hai tuyển tập Lũ mục đồng Vịng xốy Le Clézio mặt trung thành đặc trưng chung truyện ngắn, mặt khác đánh dấu cho giai đoạn nhà văn quay với lối viết truyền thống, khôi phục khuynh hướng lãng mạn văn chương kỉ XIX kỷ nguyên hậu đại Từ bỏ kĩ thuật sáng tác xu thời tác phẩm ông có sức nặng phản ánh vấn đề thời muôn thuở nhân loại Về nội dung, truyện ngắn Le Clézio dù cô đọng đủ sức bao qt ba đề tài mà ơng theo đuổi suốt nghiệp văn chương, phê phán xã hội đại hệ lụy, ngợi ca thiên nhiên, cảm hứng viễn du trân trọng tâm hồn thơ ngây nhạy cảm trẻ em Về nghệ thuật, Le Clézio theo kĩ thuật sáng tác truyền thống với kết cấu truyện tuyến tính, tổ chức chủ thể trần thuật thứ ba điểm nhìn ngoại quan chiếm ưu truyện ngắn Không gian nghệ thuật hai tập truyện đặt vấn đề xung đột không gian đô thị không gian thiên nhiên, thời gian huyền thoại thời gian trực cảm mang tính trừu tượng, biểu trưng Gạt bỏ tính xác định khơng - thời gian, từ chối đóng khung câu chuyện bối cảnh cụ thể cho phép nhà văn hướng đến việc diễn đạt thông điệp phổ quát muôn thuở nhân loại Nhìn chung, đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn phương diện đáng lưu tâm nghiên cứu tác phẩm Le Clézio, đặt ông vào thời 97 đại mà nhà văn thi triển khai, thể nghiệm phương thức tự mẻ nhằm thể nhìn độc đáo riêng họ Dĩ nhiên, Le Clézio không xa lạ với kĩ thuật đột phá, thấy nhà văn khiến văn đàn Pháp sửng sốt tiểu thuyết đầu tay Biên mang hình thức khác lạ, việc lựa chọn trung thành với truyền thống giai đoạn sau nghiệp cho thấy Le Clézio hình thành quan niệm vững vàng sáng tác văn chương Điểm đặc sắc tinh thần nghệ thuật Le Clézio nằm chỗ ông dám độc hành đường kiếm tìm hòa giải cho vấn đề xung đột ta tha nhân, người thiên nhiên, nhiều nhà văn trước ông từ bỏ, hành trình họ khơng may bị đứt gánh nửa chừng Song song đó, việc nghiên cứu tư tưởng ông xung quanh vấn đề sở hữu tài sản, bảo tồn sinh thái, quyền tự người đáng ý Theo chúng tôi, thú vị đặt Le Clézio tương quan so sánh với hệ nhà văn đương đại chia sẻ nguồn cảm hứng thiên nhiên, có ta thấy sức lan tỏa Le Clézio bối cảnh văn chương đương đại, thay so sánh ơng bên cạnh nhà văn tiền bối thuộc phái Hiện sinh hay Tiểu thuyết – dù vĩ đại đến thời đại họ qua, cịn văn chương ln phải vận động tiến phía trước khơng ngừng để mở rộng biên độ, từ có khả thâu tóm hết hỗn mang thời đại Thế nên việc ứng xử Le Clézio với thời đại này, thay đổi hành trình sáng tác nhà văn bước vào kỷ nguyên vấn đề theo đáng quan tâm Nhưng phạm vi cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi muốn đưa kiến giải nhằm hiểu rõ lựa chọn đường nghệ thuật ông, mảng truyện ngắn Tài không cần đôi với thời thượng, kĩ thuật sáng tác truyền thống tồn song song cách tân thể nghiệm Nghệ thuật lằn ranh, dung hòa điều tưởng chừng 98 trái ngược khiến Le Clézio xứng đáng nhà văn quan trọng văn chương đương đại giới nói chung 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ: Sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án Đặng Anh Đào (2005) Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (tập III) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Grojnowski, D (2018) Đọc truyện ngắn (Trần Hinh - Phùng Kiên dịch) Hà Nội: Tao Đàn Le Clézio, J.M.G (2010) Sa mạc (Huỳnh Phan Anh dịch) Hà Nội: Nhã Nam Lộc Phương Thủy (2005) Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX Hà Nội: Văn học Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005) Từ điển văn học Sài Gòn: Thế Phùng Văn Tửu (2001) Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI Sài Gịn: giới Tp Hồ Chí Minh Phùng Văn Tửu (2002) Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi Hà Nội: Khoa học xã hội Phùng Văn Tửu (2010) Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật Hà Nội: Tri thức Trần Hinh (2016) Tiểu thuyết phương Tây kỷ XX: Khuynh hướng - Tác giả - Tác phẩm Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Tài liệu tham khảo từ: Nguồn điện tử Bolle, G (2015) J.M.G Le Clézio et La Mer Truy xuất từ 10 https://astrolabe.msh.uca.fr/juin-juillet-2015/dossier/jmg-le-clezio-et-la-mer Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực 11 tiễn thể loại Hà Nội: Quốc gia Hà Nội Truy xuất từ http://asach.vn/Reader?bookId=23446 12 Catherine D'Humières (2009) Dans le Labyrinthe de Le Clézio: "Ariane", Image Mythique d'une Réalité Angoissante Image and Narrative, 10 (2) Truy xuất từ http://www.imageandnarrative.be/inarchive/l_auteur_et_son_imaginaire/DHumieres htm 13 biến Đặng Anh Đào (2012) Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng hóa văn học viết đại Truy xuất từhttps://phebinhvanhoc.com.vn/huyen-thoai-van-chuong-thoi-diem-phat-sang-vabien-hoa-trong-van-hoc-viet-hien-dai/ 14 Đào Duy Hiệp (2012) Phối cảnh điểm nhìn truyện kể Truy xuất từ https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/02/08/ph%E1%BB%91ic%E1%BA%A3nh-va-di%E1%BB%83m-nhin-trong-truy%E1%BB%87nk%E1%BB%83/ 15 et Eddy Hanquier (1997) Parole et silence chez Le Clézio Communication langages, 89 Truy xuất từ https://www.persee.fr/doc/colan_0336- 1500_1991_num_89_1_2311 16 Harrington, K (2012) Writing the Nomadic Experience in Contemporary Francophone Literature Truy xuất từ 101 https://books.google.com.vn/books/about/Writing_the_Nomadic_Experience_in_Co ntem.html?id=c_iF6dk5euQC&redir_esc=y 17 Hồ Kim Phụng (2009) Đặc trưng truyện ngắn Lý Lan Truy xuất từ luanvan.net.vn (602234) 18 Hồng Dĩ Đình (2012) Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ) Truy xuất từ 123doc.org (62220101) 19 Le Clézio, J.M.G (1997) Freedom to Dream Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/40153284 20 Le Clézio, J.M.G (1997) Freedom to Speak Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/40153285 21 Le Clézio, J.M.G (2000) Người chưa thấy biển (Đặng Vương Hạnh dịch) Truy xuất từ http://www.tve-4u.org 22 Le Clézio, J.M.G (2008) In the Forest of Paradoxes Truy xuất từ http://www.nobelprize.org 23 Le Clézio, J.M.G (2008) Sách – công cụ lý tưởng để tiếp cận văn hóa (Nguyễn Tiến Văn dịch) Truy xuất từhttp://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-hoc-ung-dung/van-hoa-dai-chung/1038-jean-marie-gustave-le-clezio-sachcong-cu-ly-tuong-de-tiep-can-van-hoa.html 24 Minh Huyền (2008) Nhà văn Pháp J Clézio: Sống hòa hợp với tự nhiên Truy xuất từ http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-van-Phap-JClezio-Song-hoa-hop-voitu-nhien-132885/ 102 25 Nhị Linh (2018) Nước Truy xuất từ http://nhilinhblog.blogspot.com/2018/01/nuoc.html 26 Nguyên Cẩn (2008) Jean - Marie Gustave Le Clézio: Khơng có biên giới Truy xuất từ https://tuoitre.vn/jean -marie-gustave-le-clezio-khong-co-nhungbien-gioi-286873.htm 27 Nguyễn Chí Cơng (2013) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Truy xuất từ text.123doc.org (602234) 28 Perod, L (2001) Bosco and Le Clézio: Elemental Initiations Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/44029448 29 Phạm Thị Lương (2013) Điểm nhìn chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945 Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, 25 Truy xuất từ https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao-487/trongtruong_so25c_08.pdf 30 Phạm Thị Thật (2009) Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đương đại Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 25 Truy xuất từ https://js.vnu.edu.vn/FS/article/view/2438/2255 31 Savin, T (2010) Thiên truyện Le Clézio (Nguyễn Duy Bình dịch) Truy xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-rathe-gioi/thien-truyen-ve-le-clezio 32 Tchomba, I (2011) Personnage et espace dans l’univers romanesque de J.M.G Le Clezio Truy xuất từ https://mondesfrancophones.com/espaces/langues/personnage-et-espace-dansl%E2%80%99univers-romanesque-de-j-g-leclezio/ 33 Thibault, B (2013) Du stéréotype au mythe: l'écriture du fait divers dans les nouvelles de J M G Le Clézio Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/397066 103 34 Yên San (2016) Lũ mục đồng: Bước vào giới giấc mơ Truy xuất từ https://petrotimes.vn/lu-muc-dong-buoc-vao-the-gioi-cua-nhung-giac-mo437861.html

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w