1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm truyện ngắn lê trâm

98 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 11,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG DIỆU ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG DIỆU ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng - Năm 2022 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM TRONG SỰ ĐỔI MỚI CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Những đổi truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Đổi quan niệm nghệ thuật 1.1.2 Đa dạng phản ánh sống 10 1.1.3 Dung hợp kiểu diễn ngôn 12 1.2 Những bƣớc truyện ngắn Quảng Nam đổi truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 14 1.2.1 Từ sau 1986 đến 1996 14 1.2.2 Từ sau 1996 đến 16 1.3 Lê Trâm - Cây bút truyện ngắn bật văn học Quảng Nam đương đại 19 1.3.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Lê Trâm 19 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Lê Trâm 20 1.3.3 Truyện ngắn Lê Trâm – sắc màu nghệ thuật đậm “cá tính Quảng” 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM 27 2.1 Từ nơi đầu sóng gió Quảng Nam 27 2.1.1 Cuộc sống gian truân mà bình dị 27 2.1.2 Những dấn thân kiên cường, bạo liệt 31 2.2 Đến hành trình mƣu sinh 36 2.2.1 Hành trình thử thách khát vọng chinh phục 36 2.2.2 Tin tưởng vào giá trị tốt đẹp đời 42 Tiểu kết 48 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM 49 3.1 Nhân vật 49 3.1.1 Đa dạng kiểu nhân vật 49 3.1.2 Nhân vật khắc khoải, chiêm nghiệm đời 52 v 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 56 3.2.1 Không gian thực đan xen hoài niệm 56 3.2.2 Khơng gian văn hóa Quảng Nam 60 3.2.3 Đan cài thời gian biến cố thời gian tâm lý 65 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 69 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị, đậm phương ngữ Quảng Nam 69 3.3.2 Giọng thương cảm, trân trọng, giàu suy ngẫm 72 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hòa vào phát triển văn học nước nhà, nhà văn Quảng Nam - Đà Nẵng năm 70 kỉ XX nỗ lực sáng tạo nên tác phẩm mang thở sống vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng Với nhiều góc nhìn đa dạng sống người, nhà văn Quảng Nam - Đà Nẵng tạo nên tác phẩm nghệ thuật phản ánh đầy đủ thực sống giúp người tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào thân, hướng tới chân lý, hướng tới đẹp đời, góp phần làm đa dạng thành tựu văn học Việt Nam đương đại 1.2 Lê Trâm xem bút bật văn học địa phương Quảng Nam - Đà Nẵng Từ cuối năm 80 kỷ trước, truyện ngắn Lê Trâm, với tìm tịi, thể nghiệm mẻ tạo dấu ấn đặc biệt cho văn xuôi đất Quảng Với câu chuyện đời sống người dân miền Trung nói riêng, người Việt Nam nói chung, gắn với giai đoạn phát triển đất nước, từ lúc chiến tranh đến thời kỳ đổi đời sống kinh tế thị trường, hội nhập với giới hôm nay, Lê Trâm thể rõ khao khát sáng tạo, khả tái sống chân thực tinh tế Truyện ngắn Lê Trâm tái cách đa dạng sống, người Quảng Nam – Đà Nẵng từ chiến tranh kết thúc đến Truyện ngắn Lê Trâm khắc họa nên giới nhân vật đầy màu sắc, sinh động, đậm “chất Quảng Nam” Điều khiến truyện ngắn Lê Trâm không đánh giá cao Văn học Quảng Nam – Đà Nẵng mà tạo thiện cảm với người đọc 1.3 Chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm, chúng tơi mong muốn thơng qua việc tìm hiểu vấn đề sống, người phản ánh truyện ngắn Lê Trâm mà phát hiện, làm sáng rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật làm nên đặc sắc cho truyện ngắn ông Qua đó, khẳng định giá trị truyện ngắn Lê Trâm, đồng thời khẳng định vị trí đóng góp nhà văn văn học Quảng Nam – Đà Nẵng nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các nhà nghiên cứu có số viết nhận xét truyện ngắn Lê Trâm: Năm 2017, báo Văn nghệ, Phùng Tấn Đông nét đa dạng, độc đáo giới nhân vật truyện ngắn Lê Trâm Theo ơng, nhân vật nữ “với hành trang lạ lùng, vừa thông minh vừa đa cảm, vừa có thật mà liêu trai… mang vẻ đẹp đầy tự trọng tình yêu sáng, tận hiến, vơ nhiễm đầy “thiên tính nữ”” ( ) dù có số phận “chìm nổi, bèo bọt” họ “đều có niềm tin cửu vào tình u, vào lịng tốt” “khơn ngi hi vọng “tình yêu tìm thấy” ngày mai” [47] Phùng Tấn Đông nhận thấy nhân vật nam trong truyện ngắn Lê Trâm “những nhân vật “ngổn ngang ký ức thời gian” với bao hồi niệm đẹp đẽ” ( ) “đầy cá tính, trung thực, tài hoa, lịch lãm”, “mang hồn cốt quê kiểng thơm” Đó “những nhân vật xưng tơi ( ) lúc đau đáu phân thân thực tương lai, nội giới ngoại cảnh, trẻ người lớn thằng tơi thất bại vừa thương yêu, chia sẻ với cộng đồng, vừa sống với huyền tích đầy ám ảnh làng xóm vừa điên … thân phận dở dang đầy ám ảnh với mộng, thực mờ nhoà” [47] Qua quan sát tuyến nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn nhà văn Lê Trâm, Tây Bình nhận định: “Tuyến nhân vật tập truyện giăng mắc xô bồ bị xua đuổi, muốn tìm Trong trốn chạy ấy, họ ngã vào thiên nhiên hòng mong giải thoát cuối chấp chới ” Ông cho rằng, Lê Trâm “không đẩy nhân vật đến cạn cùng, liệt mà lưng lửng, chơi vơi”[42] LêTrâm chọn “những bến sông, bãi biền, Lê Trâm đẩy nhân vật khơng gian khơng giới hạn, để từ bật lên ngã tìm kiếm đục - trong, khát khao sống với mình…” [42] Cũng nhận xét tuyến nhân vật truyện ngắn Lê Trâm, Nguyễn Tấn Ái viết Nhân vật giọng điệu khẳng định: “những nhân vật diện chưa có hội làm nhân vật truyện Lê Trâm ( ).Nhân vật nói đến, nhân vật chưa phép có diễn ngơn dù họ phần tốt đẹp mà chuỗi diễn ngôn nhà văn hướng đến Ấy nhân vật bỏ để nhận nhân vật đời lẽ khơng phải họ Như có ẩn ức phi lý xử lý nhân vật nhà văn Ẩn ức phi lý dẫn dụ hình tượng nhân vật kẻ ngốc đời, chao đảo ngả nghiêng bên lằn ranh thiện-ác” [41] Nguyễn Hiệp phát người truyện ngắn Lê Trâm: “Số phận người vốn đầy ảo giác, ảo giác tình u, ảo giác bước đường hồn lương, ảo giác ước mơ trở thành thực Không phải lạc rừng tuyệt vọng mà lạc xã hội người lúc nhấn chìm nhân vật truyện trở thành thứ thân ảo giác, thất bại, hư đốn bước chân chậm trễ đời” [52] Truyện ngắn Lê Trâm “tập họp lát cắt thật đến run rẩy, sâu đến mơ hồ, rung động, đớn đau thứ ranh giới- khơng ranh giới ngăn kí ức đời người Và đời, người, sinh, sống, yêu thương, giận hờn, nhẫn nhục, lầm lạc, vươn lên, chịu trách nhiệm… Hiểu biết nhiều mặt nhân tính hiểu sâu người vậy” [52] Trong viết Đất người xứ Quảng truyện ngắn Lê Trâm, Phạm Phú Phong có nhận xét quan niệm nghệ thuật người Lê Trâm: “Nhân vật Lê Trâm người khứ, quan niệm nghệ thuật người anh góc nhìn q khứ - q khứ chiến tranh vết cắt lịch sử mà nhiều lần anh lặp lặp lại” (…) “con người để hồi ức khứ, trước kể chuyện khứ bắt đầu tại” (…) “bao lo toan sống bộn bề thời bình với cảm quan thực chân thực công mưu sinh, quan niệm lối sống, tình yêu, trạng thái người đại không cô đơn mà cô độc, dấu vết văn hóa hư ảo khốc màu sắc tâm linh” [54] Nhà văn Nguyễn Nhã Tiên với viết Mười năm lối nhìn người sống Lê Trâm truyện ngắn: “Cảnh vật mười mươi thực, ngoại trừ nhân vật Có thể nói, yếu tố huyền ảo làm nên sức sống thẩm mỹ truyện ngắn Lê Trâm, mà dấu vết ẩn dụ rõ mong manh qua hình tượng nhân vật đối thoại Con người gặp biên giới thực hư, vừa cụ thể vừa mơ hồ bất định, chiều kích ý niệm truyện” [ 56] Bài viết Truyện ngắn Lê Trâm Những hội nhập, Phan Văn Minh đánh giá cách Lê Trâm đề cập đến người truyện ngắn: “Dường người cá thể mờ nhạt bất lực trước thực Trong mẩu chuyện lại kiện, số phận, văn tư liệu, liên tưởng chồng lấn, đồng với Tất điều có tương quan tồn tại, xảy bên dịng sơng mà nguồn gốc vốn khơng danh Ở có ký ức không êm đềm tuổi thơ, có nỗi ám ảnh bị nước mắt rịng rịng, bốn chân bíu lấy đất khơng dám bước vào lò sát sinh” [51] Trong viết Nhà văn Lê Trâm đơn phía gió biển khơng cịn Lê Công Sơn đưa nhận xét cách nhìn Lê Trâm sống: “Một số truyện lại bám theo dòng chảy sống đương đại, cố gắng khỏi mơ tả để tìm điều ẩn giấu đằng sau biểu bên ngồi nhìn 77 Tiểu kết Truyện ngắn Lê Trâm góp phần vào nỗ lực tiếp nối phát triển văn học Quảng Nam Mặc dù Lê Trâm sử dụng số phương thức nghệ thuật truyền thống, đơi chỗ cịn vụng về, lan man phủ nhận cố gắng, nỗ lực sáng tạo nhà văn để xây dựng phong cách nghệ thuật mang đậm “cá tính Quảng” Bằng việc xây dựng đa dạng kiểu nhân vật với nghệ thuật tạo dựng không gian thời gian nghệ thuật độc đáo, nhà văn mở điểm nhìn khác người sống, văn hóa nhiều màu sắc vùng đất Quảng Cách vận dụng ngôn ngữ đậm phương ngữ Quảng Nam, giọng điệu thương cảm, trân trọng, giàu suy ngẫm tạo nên điểm nhấn cho truyện ngắn Lê Trâm Nhà văn tái chân thực sống người xứ Quảng Đồng thời, ông thể tâm tư, tình cảm ẩn sâu bên nhân vật Với thiên chức người viết truyện ngắn, Lê Trâm thực làm tốt nhiệm vụ nhà văn chân chính, góp phần giữ lửa sáng tác văn học đất Quảng 78 KẾT LUẬN Truyện ngắn Việt Nam đương đại có nhiều cách tân mạnh mẽ nội dung phản ánh nghệ thuật biểu Rất nhiều tác phẩm truyện ngắn xuất để lại nhiều dư chấn trình phát triển văn học, số truyện ngắn tác giả tên tuổi xuất đặn nhận nhiều quan tâm, ý độc giả Không ấn tượng số tác giả, tác phẩm, mà điều quan trọng truyện ngắn mang đến giá trị, cá tính, lĩnh nghệ thuật tài hình thành vươn mạnh mẽ văn học đương đại Việt Nam Truyện ngắn Lê Trâm thành công không nhờ vào góc nhìn thể qua nội dung phản ánh khai thác từ sống người xứ Quảng mà nghệ thuật biểu với nét độc đáo bật mang cá tính vùng đất miền Trung Với quan niệm nghệ thuật mẻ viết để tạo cho day dứt ám ảnh lòng người đọc, ln phải “tự làm mình” viết khơng toan định trước để phản ánh chân giá trị xã hội, quan sát tinh tế sống đại đặc biệt với cá tính Quảng rõ rệt lối viết, Lê Trâm tạo nên tác phẩm giàu giá trị nhân văn Các câu chuyện thường xuất phát từ điểm nhìn khách quan kể nhiều kể khác nhau, mộc mạc, giản dị, đằm sâu, giàu chất nghĩ ngợi hồi tưởng Bằng cách thể giới nhân vật phong phú, đan xen kiểu thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật đa dạng, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật đặc sắc, khả “chớp” khoảnh khắc mong manh cảm xúc giới tâm hồn người Lê Trâm tạo giới nghệ thuật nhiều giá trị giúp người đọc nhà văn khám phá, giải mã sống hôm nay, hướng đến khát vọng hướng thiện Ấn tượng mạnh mẽ để lại lòng người đọc, có lẽ ngơn ngữ đậm phương ngữ Quảng Nam giọng thương cảm giàu suy ngẫm bao trùm, tạo nên đậm đà, ý vị sâu lắng nhiều dư âm cho truyện ngắn Lê Trâm Nhà văn Lê Trâm, tên tuổi không tiếng có cố gắng khơng mệt mỏi sáng tạo nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng văn xi đất Quảng, góp phần vào phát triển lối viết truyện ngắn đại truyện ngắn Việt Nam nói chung 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí: [1] Trần Minh Ánh (2017), Đừng từ bỏ, NXB Thanh Niên [2] Nguyễn Văn Bổn (2011), Văn học dân gian Quảng Nam Sức sống văn hóa xứ Quảng, NXB Hội Nhà văn [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa Học Xã Hội [6] Phạm Hữu Đăng Đạt (2017), Chuyện xưa xứ Quảng, NXB Kim Đồng [7] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội [9] Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, NXB Văn học, Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [11] Phạm Văn Hảo (2017), Từ điển phương ngữ Quảng Nam, NXB Quảng Nam [12] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Thái Thu Hồi (2016), Văn hóa - góc nhìn đa diện, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [14] Lê Đình Kỵ (2001), Suy nghĩ phê bình, Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, NXB Đà Nẵng [15] Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [17] Phương Lựu (2005), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 80 [20] Mai Văn Mơ (2011), Văn hóa Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng, Kỷ yếu hội thảo, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam [21] Nguyễn Phong Nam (2019), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đà Nẵng [22] Hà Nguyễn (2013), Tiểu vùng văn hóa xứ Quảng, NXB thông tin – truyền thông [23] Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM [24] Huỳnh Như Phương (2008), “Những nguồn cảm hứng văn học”, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [25] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [26] Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2011), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [27] Trần Đình Sử (2005), Tiếp nhận – bình diện lí luận văn học, NXB Giáo dục [28] Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên văn học, NXB Văn học [29] Trần Đình Sử (2014), Bước ngoặt diễn ngơn chuyển đổi hệ hình nghiên cứu văn học, NXB Văn học [30] Bùi Quang Thắng (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội [31] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [32] Lê Trâm (1992), Lai lịch thành hoàng, NXB Hội VHNT Quảng Nam - Đà Nẵng [33] Lê Trâm (1999), Tìm lại thời gian, NXB Đà Nẵng [34] Lê Trâm (2007), Một giấc hồ điệp, NXB Hà Nội [35] Lê Trâm (2016), Phía gió biển khơng ai, NXB Trẻ [36] Lê Trâm ( 2018), Đêm nguyệt Bạch, NXB Trẻ [37] Trần Lê Hoa Tranh (2016), Hiện tượng nhà văn đương đại Việt Nam, Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế ( tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Nguyễn Văn Xuân (2011), Sức sống văn hóa xứ Quảng, NXB Hội Nhà văn [39] Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Những đổi văn học Việt Nam sau năm 1975, NXB Đại học Quy Nhơn 81 [40] Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Tài liệu Internet: [41] Nguyễn Tấn Ái (2018),“Đêm nguyệt bạch nhân vật giọng điệu”, nguồn: https://www.baodanang.vn/channel/5433/201807/dem-nguyet-bach-nhanvat-va-giong-dieu-2971304, truy cập ngày 18/07/2019 [42] Tây Bình (2017), “Nhà văn Lê Trâm viết lên đồng viết hay nhất”, nguồn:http://www.nguoiquangxaque.com/van-hoavannghe/tacgiatacpham/201704/nha-van-le-tram-viet-nhu-len-dong-la-viethay-nhat-733984, truy cập ngày 23/07/2019 [43] Vũ Đức Sao Biển (2014), “Phương ngữ Quảng Nam”, nguồn: http://baoquangnam.vn/van-hoc-nghe-thuat/phuong-ngu-quang-nam-bai-2tu-dien-phuong-ngu-quang-nam-20354.html, truy cập ngày 22/1/2020 [44] Anh Chi (2017), “Nhà văn Lê Trâm: Đi để bổ sung vào có”, nguồn: http://m.giadinhvatreem.vn/xem-tin_nha-van-le-tram-di-chi-de-bo-sungvao-cai-da-co_609_22488.html, truy cập ngày 10/10/2019 [45] Nguyễn An Dương (2018), “Những chuyển động đa chiều đời sống văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/binhluan-van-nghe/phe-binh-van-nghe/nhung-chuyen-dong-da-chieu-trong-doisong-van-hoc-viet-nam-duong-dai-12934_8047.html, truy cập ngày 1/2/2020 [46] Phùng Tấn Đông “Như giấc hồ điệp”, nguồn: https://sites.google.com/site/pgdqueson2/pho_thong33, truy cập ngày 2/10/2019 [47] Phùng Tấn Đơng (2017) “ Níu giữ nhân tình đẹp”, nguồn: http://baovannghe.com.vn/niu-giu-nhan-tinh-bang-cai-dep16018.html?vip=bvn, truy cập ngày 1/09/2019 [48] Trần Thiện Khanh (2010), “Bước đầu nhận diện: Diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, nguồn: https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/luu-tru/-trn-thin-khanh-bc-unhn-din-din-ngn-din-ngn-vn-hc-din-ngn-th-1, truy cập ngày 12/3/2020 [49] Bích Liên (2015), “Mờ nhạt phương ngữ Quảng văn chương”, nguồn: http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201501/mo-nhatphuong-ngu-quang-trong-van-chuong-582168/, truy cập ngày 2/2/2020 82 [50] Hương Mai (2015), “Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại”, nguồn:https://vanhaiphong.com/nhung-no-luc-cach-tan-cua-van-xuoiviet-nam-duong-dai-huong-mai/, truy cập ngày 2/12/2019 [51] Phan Văn Minh (2016), “Truyện ngắn Lê Trâm hội nhập”, nguồn:http://www.nguoiquangxaque.com/van-hoa-van-nghe/vanhoa/201606/truyen-ngan-le-tram-va-nhung-cuoc-hoi-nhap-683627, truy cập ngày 6/08/2019 [52] Nguyễn Hiệp (2018), “Những hiểu biết đáng kể người”, nguồn: http://baovannghe.com.vn/nhung-hieubietdangkeveconnguoi17758.html?vip=bvn, truy cập ngày 16/08/2019 [53] Huỳnh Thu Hậu (2018), “Bút pháp Đêm nguyệt bạch”, nguồn:http://www.nguoiquangxaque.com/van-hoavannghe/vanhoa/201804/but-phap-cua-dem-nguyet-bach-788583/, truy cập ngày 6/08/2019 [54] Phạm Phú Phong (2018), “Đất người xứ Quảng truyện ngắn Lê Trâm”,nguồn:http://www.vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=3 102&so=125, truy cập ngày 29/8/2019 [55] Lê Công Sơn (2016), “Nhà văn Lê Trâm đơn Phía gió biển khơng cịn ai”, nguồn:https://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-le-tram-co-don-vi-phiagio-bien-khong-con-ai-736537.html, truy cập ngày 22/8/2019 [56] Nguyễn Nhã Tiên (2016), “Mười năm chọn lối đi”, nguồn: https://www.baodanang.vn/channel/5433/201610/gioi-thieu-sach-muoinam-chon-mot-loi-di-2515131/index.htm, truy cập ngày 26/08/2019 [57] Nguyễn Nhã Tiên (2018), “Chút hương cỏ xưa nơi xứ rượu hồng đào”, nguồn: https://nld.com.vn/van-nghe/chut-huong-co-xua-noi-xu-ruou-hongdao 20180616205802144.htm, truy cập ngày 2/10/2019 [58] Bùi Phương Thảo (2019), “Nhân vật văn học chức nhân vật văn học”, nguồn: http://fpec.utb.edu.vn/index.php/2013-06-12-10-3814/2013-06-12-10-39-54/373-thao022019, truy cập ngày 1/09/2019 [59] Lê Đức Thịnh (2016), “Lê Trâm Phía gió biển khơng cịn , nguồn : http://cadn.com.vn/news/68_155143_le-tram-va-phi-a-gio-bie-n-khong-con-ai-.aspx, truy cập ngày 2/10/2019 [60] Lê Đức Thịnh (2016), “Chữ bầu lên nhà văn Lê Trâm”, nguồn: https://thinhdailoc.blogspot.com/2016/09/836-chu-bau-len-nha-van-letram.html?m=1, truy cập ngày 1/10/2019 83 [61] Lê Đức Thịnh (2018), “Đối thoại nhân sinh đêm nguyệt bạch”, nguồn: https://thinhdailoc.blogspot.com/2018/06/1151-oi-thoai-nhan-sinhtrong-em, truy cập ngày 21/11/2019 [62] Trần Đình Sử (2021), “Thời gian nghệ thuật”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2021/05/08/thoi-gian-nghe-thuat/, truy cập ngày 1/12/2021 [63] Phương Loan (2019), “Sự phát triển văn xuôi Đà Nẵng từ 1975 đến 2005”, nguồn: - http://nganhvanhoc.edu.vn/kien-thuc/su-phat-trien-cuavan-xuoi-da-nang-tu-1975-den-2005/, truy cập ngày 10/12/2021 [64] Nguyễn Kim Huy (2007), “Văn & tác giả – tác phẩm Đà Nẵng đạt giải 1975-2005”, nguồn: https://maihuuphuoc.wordpress.com/2007/02/23/van-tac-gi%E1%BA%A3tac-ph%E1%BA%A9m-da-n%E1%BA%B5ng-d%E1%BA%A1tgi%E1%BA%A3i-1975-2005/, truy cập ngày 12/12/2021 [65] Phan Ngọc Thu (2006), “Văn xuôi Quảng Nam – Đà Nẵng sau năm 1975: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, nguồn http://doan.edu.vn/do-an/de-taivan-xuoi-quang-nam-da-nang-sau-nam-1975-nhung-van-de-va-ly-luanthuc-tien-39047/, truy cập ngày 10/10/2021 [66] Hà Quảng (2021), “Về kiểu nhân vật văn xuôi đương đại”, nguồn: http://baovannghe.com.vn/ve-cac-kieu-nhan-vat-moi-trong-vanxuoi-duong-dai-22510.html, truy cập ngày 2/1/2022 ... hiểu đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm cách hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Lê Trâm, làm tốt có nhìn hệ thống đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Lê Trâm, đánh giá sáng tạo Lê Trâm. .. 1: Truyện ngắn Lê Trâm đổi truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Cuộc sống người truyện ngắn Lê Trâm Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật truyện ngắn Lê Trâm 8 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN LÊ TRÂM... sống, người phản ánh truyện ngắn Lê Trâm mà phát hiện, làm sáng rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật làm nên đặc sắc cho truyện ngắn ông Qua đó, khẳng định giá trị truyện ngắn Lê Trâm, đồng thời khẳng

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w