1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy

31 632 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Xuân Thủy Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Lí luận văn học; Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phương Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng truyện ngắn đương đại: Phác thảo truyện ngắn đương đại Việt Nam; Đỗ Bích Thúy dòng văn học trẻ Nghiên cứu đặc điểm nội dung truyện ngắn Đỗ Bích Thủy qua: Phong cảnh thiên nhiên miền núi; sống văn hóa miền núi; người miền núi Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện; nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật miêu tả tâm lý Keywords: Đỗ, Bích Thúy, 1975-, Lý luận văn học; Truyện ngắn; Văn học Việt Nam Content MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN ĐƢƠNG ĐẠI 1.1.Phác thảo truyện ngắn đương đại Việt Nam 1.1.1 Những chuyển biến nội dung, khuynh hướng phản ánh 1.1.2 Sự đổi mới, phong phú nghệ thuật biểu 14 1.2 Đỗ Bích Thúy dòng văn học trẻ 17 1.2.1 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 17 1.2.2 Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng truyện văn học trẻ 18 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 20 2.1 Phong cảnh thiên nhiên miền núi 20 2.2.1 Thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ 21 2.2.2 Thiên nhiên thơ mộng giàu tính nhạc họa 23 2.2.Cuộc sống văn hóa miền núi 28 2.2.1 Cuộc sống, sinh hoạt 28 2.2.2.Đặc trưng văn hóa 30 2.3 Con người miền núi 37 2.3.1 Người phụ nữ 37 2.3.1.1.Người phụ nữ suốt đời chịu thương chịu khó 38 2.3.1.2 Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất công xã hội mát tình yêu 40 2.3.1.3.Người phụ nữ bao dung, nhân hậu, thủy chung 44 2.3.2 Những nhân vật khác 47 2.3.2.1 Những người đàn ông 47 2.3.2.2 Những đứa trẻ 49 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 50 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 50 3.1.1 Khái lược cốt truyện 50 3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 50 3.1.2.1 Cốt truyện truyền thống 51 3.1.2.2 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 54 3.1.2.3 Cốt truyện có kết thúc bỏ ngỏ, kết thúc bất ngờ 59 3.1.3 Tổ chức thành phần cốt truyện 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 69 3.2.1 Khái lược nhân vật nhân vật truyện ngắn 69 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động sáng tác Đỗ Bích Thúy 70 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 70 3.3.1 Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua hành động nhân vật 70 3.3.2 Sử dụng thủ pháp đối thoại, độc thoại nội tâm 72 3.3.2.1 Đối thoại 72 3.3.2.2 Độc thoại nội tâm 74 3.4.1 Ngôn ngữ 75 3.4.1.1.Ngôn ngữ người miền núi 75 3.4.1.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất thơ 82 3.4.2 Giọng điệu 85 3.4.2.1 Giọng điệu trữ tình, mộc mạc 85 3.4.2.2 giọng điệu cảm thương, xót xa 90 3.4.2.3 Giọng điệu triết lý, sâu lắng 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ đương đại có nhiều triển vọng Chị giành giải thi sáng tác truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức năm 1998 -1999 với chùm tác phẩm: Mùa ngải đắng núi, Đêm cá nổi, Sau mùa trăng.Đặc biệt truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chị đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành kịch phim Chuyện Pao Bộ phim đoạt giải Cánh diều vàng năm 2005 hội điện ảnh Việt Nam Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thúy đến với văn chương từ 19 tuổi với tác phẩm đầu tay Chuỗi hạt cườm màu xám đăng báo Tiền Phong Chị đoạt giải thi sáng tác truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức năm 1998-1999 Sau đó, thành công khác liên tiếp đến với chị, ngày nhiều độc giả biết đến chị Hiện tại, chị giữ chức vụ Phó tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội Có nhiều báo kể báo viết, báo mạng viết chị truyện ngắn chị như: Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy in báo Văn nghệ số 5, ngày 3/2/2007 nhà văn Trung Trung Đỉnh Từ truyện ngắn người viết trẻ đăng báo Văn nghệ trẻ số 31 (31/7/2005) Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn VNQĐ 1998- 1999 tác giả Khuất Quang Thụy… Ngoài có số công trình nghiên cứu tác phẩm chị như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Trường với đề tài Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp (2009) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng đề tài tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) (2009) Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Yên với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy (2011) Để có nhìn rõ đặc điểm truyện ngắn nhà văn trẻ này, mạnh dạn áp dụng lí thuyết thực tiễn thể loại truyện ngắn để tìm hiểu đóng góp với thể loại mà nhà văn triển vọng làm Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà hướng tới khuôn khổ luận văn đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy qua tập truyện ngắn: Sau mùa trăng (2001), Những buổi chiều ngang qua đời (2003), Ký ức đôi guốc đỏ (2004), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (2006), Người đàn bà miền núi (20080, Mèo đen (2011) Mục đích nghiên cứu vấn đề làm rõ đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Góp phần vào việc đánh giá đóng góp tác giả dòng truyện ngắn trẻ đương đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận thi pháp học, phương pháp lịch sử - xã hội, phương pháp tiểu sử, phương pháp cấu trúc, phương pháp so sánh Ngoài ra, sử dụng thao tác khoa học: Phân tích, trích dẫn tác phẩm để chứng minh cho luận điểm thuộc phạm vi đề tài Tiếp thao tác thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, để làm rõ dụng ý nhà văn tác phẩm từ tìm đặc điểm chung sáng tác nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phụ lục, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng truyện ngắn đương đại Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.Phác thảo truyện ngắn đương đại Việt Nam 1.1.1 Những chuyển biến nội dung, khuynh hướng phản ánh Từ sau 1986 văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng chiếm ưu lớn Chúng ta khẳng định điều qua việc nhìn vào sáng tác văn học tờ báo, tạp chí chuyên ngành văn học, Nhà xuất uy tín, thi lớn giải thưởng văn học Thời kỳ này, từ đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mỹ văn học khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Các sáng tác thời kỳ nhạt dần chất sử thi, bớt không khí hào sảng, anh hùng, thay vào giọng điệu sâu lắng đậm chất đời thường Cảm hứng bút có bước thay đổi từ vĩ mô đến vi mô, từ cao xuống thấp, từ số phận- vận mệnh chung đất nước, dân tộc đến số phận riêng người Tâm đối thoại xuất dày đặc tác phẩm, điều chứng tỏ xuất quan niệm, tiêu chuẩn, thang bậc giá trị mới, khác hoàn toàn trước Các vấn đề đề cập đến tác phẩm như: Con người cá nhân, nhận thức lại thực tại, tinh thần sám hối, viết nông thôn với cảm hứng phê phán … Nhu cầu cá nhân thức tỉnh cách mạnh mẽ tác động trực tiếp đến truyện ngắn trở thành chất liệu sáng tác tác giả 1.1.2.Sự đổi mới, phong phú nghệ thuật biểu Truyện ngắn đại thiên miêu tả chuyện đời thường, xoay quanh số phận người cụ thể Nhân vật truyện ngắn đại người dũng cảm, dám nhìn thẳng vào chất điểm mạnh lẫn điểm yếu, điểm thu hút độc giả hành trình khám phá mẻ người đại Truyện ngắn Việt Nam đương đại gặt hái thành công nhiều phương diện, không kể đến ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ ngôn ngữ thường ngày dễ hiểu, sử dụng ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, ngôn ngữ vỉa hè tác phẩm Phạm Thị Hoài, lời trần thuật dân dã truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, tiếng lóng, câu chửi thề, từ ngữ tục, ngôn ngữ trần trụi,không gọt dũa thứ ngôn ngữ “chợ búa” tác phẩm Tạ Nguyên Thọ, Nguyễn Huy Thiệp Việc vận dụng thích hợp mảng ngôn từ có giá trị thẩm mỹ tự thân cách thích hợp đem lại hiệu định cho việc trần thuật Tính chất đa ngôn ngữ trần thuật hôm xuất phát từ việc tổ chức đồng thời tiếng nói khác Sự xen lẫn lời thoại nhân vật vào lời kể đặc biệt hình thức lời nửa trực tiếp góp phần làm nghệ thuật kể chuyện, cho thấy ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý bút truyện ngắn đương đại Trong nỗ lực cách tân, việc đổi ngôn ngữ trần thuật thành công phủ nhận truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 Những năm cuối kỷ XX xuất loại “truyện ngắn mini” hàm súc, cô đọng nội dung lẫn ngôn ngữ… Về hình thức, truyện ngắn đa dạng với cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện, giàu chi tiết kiện 1.2 Vị trí truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng truyện ngắn trẻ đương đại 1.2.1 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy Đỗ Bích Thúy sinh năm 1975, bước vào làng văn từ 19 tuổi với truyện ngắn đầu tay Chuỗi hạt cườm màu xám đăng báo Tiền Phong Sau đó, chị đoạt giải thi sáng tác truyện ngắn năm 1998-1999 Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức với tác phẩm: Sau mùa trăng, Đêm cá nổi, Ngải đắng núi Tiếp đó, tác phẩm Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chị đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành phim Chuyện Pao đoạt giải Cánh diều vàng hội điện ảnh Việt Nam năm 2005 Chị định hình cách viết không ồn ào, hoa mĩ, không gây cú sốc mạnh người bạn viết trang lứa Đỗ Bích Thúy xuất tập truyện ngắn Sau mùa trăng (2001), Những buổi chiều ngang qua đời (2003), Ký ức đôi guốc đỏ (2004), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (2006), Người đàn bà miền núi (2008), Mèo đen (2011) Mới chị vừa xuất tập truyện ngắn Em béo hội cầu vồng (2012) viết về đề tài thiếu nhi 1.2.2 Vị trí truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng truyện ngắn trẻ đương đại Đỗ Bích thúy sáng tác chủ yếu đề tài sống người dân tộc miền núi Tây Bắc Trong sáng tác chị, miền Tây Bắc trở nên thơ mộng, gần gũi, quen thuộc Lối kể chuyện tự giàu chất trữ tình kết hợp với hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ đặc trưng cho văn hóa vùng miền làm nên sức hút tác phẩm chị.Truyện ngắn chị góp phần việc đưa văn hóa vùng miền đến với đông đảo độc giả Chị nhà văn trẻ triển vọng có nhiều đóng góp dòng văn học trẻ đương đại, đặc biệt truyện ngắn mảng đề tài dân tộc miền núi Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 3.1.1 Khái lược vềt cố truyện Cốt truyện hệ thống kiện, biến cố phản ánh diễn biến sống cách nghệ thuật làm cho tính cách nhân vật hình thành phát triển Cốt truyện phương tiện để nhà văn tái xung đột xã hội nhằm làm sáng tỏ chủ đề - tư tưởng tác phẩm, qua thể phong cách tài nghệ thuật nhà văn Tạo cốt truyện vừa độc đáo vừa cô đúc điều kiện cho truyện ngắn tác giả thành công 3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nhà văn Đỗ Bích Thúy, có nhiều đổi phương thức thể hiện, đặc biệt cốt truyện Chị linh hoạt việc tạo cho số kiểu cốt truyện Đó cốt truyện vừa mang tính truyền thống vừa mang thở đại Đỗ Bích Thúy tạo dấu ấn kĩ thuật xây dựng cốt truyện việc thâu tóm xử lý mối quan hệ, mối quan hệ cốt truyện biên niên cốt truyện trần thuật, cốt truyện đảo lộn thời gian trần thuật Một số cốt truyện chủ yếu mà Đỗ Bích Thúy tổ chức tác phẩm là: Cốt truyện truyền thống, cốt truyện với kết thúc bất ngờ, kết thúc để ngỏ cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 3.2.2.1 Cốt truyện truyền thống Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy phần nhiều sử dụng kỹ thuật viết truyền thống Người kể chuyện thứ ba biết tuốt, 16 nhân vật đơn tuyến Xung đột truyện xuất thân sống người mà họ chí không ý thức Nếu chia theo tiêu chí kiện có cốt truyện liền mạch, kiện diễn liên tục giải từ đầu kết thúc Nếu chia theo tiêu chí thời gian có truyện ngắn mà cốt truyện triển khai theo dòng thời gian tuyến tính, chia theo tiêu chí nhân vật hấu hết truyện ngắn chị truyện ngắn đơn tuyến Truyện thường tập trung vào nhân vật tương quan với nhân vật xung quanh làm phát triển tính cách nhân vật Kiểu cốt truyện ta thấy truyện ngắn: Cạnh bếp có muôi gỗ, Váy ướt quấn vào bắp chân, Mèo đen 3.2.2.2 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy có tác phẩm chứa cốt truyện rời rạc, phân mảnh Truyện đan cài, chồng chéo nhiều mạch truyện đứt đoạn tưởng không ăn khớp với không tuân thủ quy luật tự nhiên cảm xúc Các truyện ngắn: Gió không ngừng thổi, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Lặng yên vực sâu điển hình 3.2.2.3 Cốt truyện có kết thúc bỏ ngỏ, kết thúc bất ngờ Đỗ Bích Thúy xây dựng cốt truyện có kết thúc để ngỏ, cách kết thúc khiến độc giả suy nghĩ theo kiểu phù hợp với tư logic cảm nhận sống người Cách kết thúc để ngỏ để lại ấn tượng dư vị khác cảm nhận người câu chuyện, số 17 phận nhân vật Ttiêu biểu truyện: Sau mùa trăng, Hẻm núi, Mần tang thung lũng, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Giống cối nước,… 3.1.3 Tổ chức thành phần cốt truyện Nhà văn Đỗ Bích Thúy vận dụng linh hoạt việc tổ chức thành phần cốt truyện để biểu đạt ý đồ sáng tác tác phẩm Trong 48 truyện ngắn tập truyện (không kể số truyện ngắn lặp lặp lại tập) mình, Đỗ Bích Thúy xây dựng theo kiểu cốt truyện có: kết cấu đơn tuyến, kết cấu theo mạch phát triển tâm lý, kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật 3.1.3.1 Tổ chức thành phần cốt truyện theo kết cấu đơn tuyến Đỗ Bích Thúy tìm cho cách tổ chức cốt truyện linh hoạt, tạo nên hiệu mặt nội dung hình thức cho tác phẩm Với thủ thuật đan cài, lồng ghép kiện tác phẩm , Đỗ Bích Thúy tạo nên thu hút bất ngờ tác phẩm Tác phẩm Cạnh bếp có muôi gỗ điển hình 3.1.3.2 Tổ chức thành phần cốt truyện theo mạch phát triển tâm lí Đỗ Bích Thúy thành công việc xây dựng nội tâm nhân vật thông qua trạng thái tâm lý có ý nghĩa để trình bày toàn kiện, nhân vật, cốt truyện Chị không sâu vào nhiều kiện, mà cần vài kiện tiêu biểu đóng vai trò khơi 18 gợi vấn đề, lại cảm giác, suy nghĩ mang chiều sâu nội tâm nhân vật Ngoài ra, nhà văn sử dụng linh hoạt thủ pháp tự dòng ý thức tác phẩm khiến yếu tố kiện bị xem nhẹ, không ý đến tính quán hoàn chỉnh cốt truyện Vì thế, diễn biến cốt truyện không liền mạch, bị đứt đoạn, rời rạc thiên độc thoại nội tâm, hồi tưởng đan xen mạch trần thuật Có thể nhận thấy kiểu tổ chức cốt truyện truyện ngắn: Giống cối nước, Gió không ngừng thổi Đỗ Bích Thúy để nhân vật tự xoay sở, tự phân thân giãi bày tâm lý phức tạp tâm hồn Chị phát chớp khúc đoạn đời sống khác người Đó đời sống tâm lý – giới vô hình tinh tế phức tạp bên người, từ cảm giác, rung động đến dằn vặt nội tâm Truyện ngắn chị không khai thác éo le số phận mà dòng tâm dàn trải tâm trạng đau buồn triền miên nhân vật Đó xung đột lí trí tình cảm, hạnh phúc cá nhân trăn trở bên cá nhân Đó kiểu người có ham muốn, có sợ hãi, lo lắng… cho nên, truyện ngắn chị, dù mâu thuẫn giằng xé nhân vật kết cuối quy thuận tất nhân vật bà Mao Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Vi Giống cối nước, Dân Mặt trời lên, rơi xuống, Súa 19 Lặng im vực sâu…thì đôi lúc người đọc có cảm giác họ quên tất trách nhiệm với gia đình, Nhưng không, họ biết kìm nén nỗi khát khao riêng tư thân để trở thành người vợ, người mẹ cao cả, nhân hậu giàu đức hy sinh 3.1.3.3 Tổ chức thành phần cốt truyện theo kiểu đảo lộn trật tự trần thuật Đỗ Bích Thúy xây dựng cốt truyện với xáo trộn thời gian hệ thống kiện có tác phẩm để đan cài tạiquá khứ -tương lai Cách sáng tạo khiến độc giả nhập cuộc, tham gia tìm hiểu, suy nghĩ trăn trở đồng hành nhân vật.Với kỹ thuật sử dụng thời gian trần thuật dựa vào trình tự ý thức nhân vật Sự tự ý thức theo quy luật kí ức hồi tưởng Vì vậy, theo dõi câu chuyện, người đọc phải tự xếp kiện đầu để hình dung trật tự lôgic câu chuyện Truyện ngắn Hẻm núi, Lặng yên vực sâu Gió không ngừng thổi điển hình 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Khái lược nhân vật nhân vật truyện ngắn Truyện ngắn sống nhở xuất nhân vật – nơi biểu giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm cá tính sáng tạo nhà văn Đỗ Bích Thúy xây dựng nên nhân vật không chau truốt để lại ấn tượng không nhỏ lòng người đọc 20 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động sáng tác Đỗ Bích Thúy Nét bật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cách tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình gắn với hành động nhân vật Với lối nói ví von người miền núi, Đỗ Bích Thúy xây dựng nên nhân vật đẹp thể chất đôi với vẻ đẹp tâm hồn Đỗ Bích Thúy không sâu vào miêu tả, khắc họa ngoại hình nhân vật đường nét cụ thể, mà chị thường sử dụng thủ pháp ước lệ chi tiết miêu tả hành động nhân vật, so sánh với vật, tượng khác, làm bật lên vóc dáng, ngoại hình nhân vật Điều mang lại hiệu ứng đặc biệt, hình ảnh nhân vật lên suy nghĩ, tưởng tượng độc giả khác nhau, tùy theo trí tưởng tượng, hình dung người nhân vật 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 3.3.1 Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua kiện, biến cố , hành động Đỗ Bích Thúy khám phá tâm lý nhân vật thông qua kiện, biến cố hành động Đỗ Bích Thúy để nhân vật tự bộc lộ tâm tư thông qua hành động họ Thông qua đó, người đọc đồng hành nhân vật cảm nhận diễn biến tâm lý xảy nhân vật tác phẩm 3.3.2 Sử dụng thủ pháp đối thoại, độc thoại nội tâm 3.3.2.1 Đối thoại 21 Trong ngôn ngữ đối thoại, Đỗ Bích Thúy người dân tộc vùng cao bộc lộ nét tính cách, lối tư chí ngôn ngữ hàng ngày tộc người Thủ pháp đối thoại tác giả đưa vào tác phẩm cách phổ biến nhằm khắc họa rõ nét tính cách nhân vật hoàn cảnh khác Nét cá biệt Đỗ Bích Thúy sử dụng linh hoạt thủ pháp kết hợp với ngôn ngữ, giọng điệu đặc trưng người miền núi, tạo nên đoạn đối thoại tự nhiên gần gũi, giúp người đọc thêm hiểu nét văn hóa dân tộc Tây Bắc 3.3.2.2 Độc thoại Đỗ Bích Thúy thể nội tâm nhân vật thông qua lời độc thoại Đặc biệt độc thoại nội tâm, góp phần làm rõ tính cách nhân vật 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 3.4.1 Ngôn ngữ 3.4.1.1.Ngôn ngữ người miền núi Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Đỗ Bích Thúy phản ánh nét văn hóa, tập tục người dân tộc thiểu số vùng cao, nét đẹp văn hóa ứng xử, ngôn ngữ thể rõ rệt kiểu tư mang tính hình tượng, lối nói đầy hình ảnh Sự ví von tác phẩm chị sử dụng tâm tìm tòi, sáng tạo không lặp lại sáo mòn tươi tắn, sinh động, lại phù hợp với hoàn cảnh 3.4.1.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất thơ 22 Nét làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chất thơ lan tỏa hầu khắp trang viết chị Qua ngòi bút chị, sống, người thiên nhiên Tây Bắc lên không xa lạ, bí hiểm mà gần gũi, thơ mộng Cảm nhận tạo nên nhờ ngôn ngữ giàu chất thơ, với so sánh- liên tưởng giàu sức gợi Giữa sống vùng cao bộn bề khó khăn vất vả, Đỗ Bích Thúy đưa người đọc đến với khung trời thơ mộng, cảnh sắc thiên nhiên đẹp mê hồn người qua trang viết miêu tả thiên nhiên thật thơ mộng núi rừng Tây Bắc Một đặc điểm ngôn ngữ trần thuật Đỗ Bích Thúy làm nên đặc trưng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ chị, nhờ lối tư điện ảnh, tư khuôn hình Có đoạn văn, ta đọc, tưởng cần nhắm mắt lại, hình dung từ tâm trí lên rõ mồn cảnh sắc, âm mà chị thể trang viết Bộ phim Chuyện Pao đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chị, điều phủ nhận bên cạnh yếu tố cốt truyện có sức gợi lớn lối viết văn giàu hình ảnh thuận lợ hỗ trợ nhà làm phim 3.4.2 Giọng điệu 3.4.2.1 giọng điệu trữ tình, mộc mạc Ngôn ngữ vỏ tư duy, mà ngôn ngữ miền núi phản ánh tư duy, thể tính cách chân thật, hồn nhiên 23 họ Có lẽ, hay, đẹp tác phẩm chị phần nhờ đặc điểm Ngôn ngữ tác phẩm chị không văn hoa, bóng bẩy, không gọt dũa cầu kì, mà đẹp văn chị giản đơn, giản đơn đến thô mộc lời nói nhân vật chị Có thể nói rằng, ngôn ngữ ngắn gọn, xúc tích , chí khuyết chủ ngữ kết hợp với lối rề rà kéo dài giọng, cách xưng hô có phần xuồng sã tạo nên tính đặc trưng cho nét dung dị, chân chất, mộc mạc giọng điệu ngôn ngữ người vùng cao Bên cạnh giọng điệu mộc mạc, chân chất, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có giọng điệu trữ tình sâu lắng, làm rung động bao trái tim độc giả tiếp cận với trang văn đẹp, sinh động, nên thơ có giai điệu nhạc vùng cao 3.4.2.2 giọng điệu cảm thương, xót xa Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chủ yếu hướng tới số phận bất hạnh, đời éo le, ngang trái bà dân tộc thiểu số vùng cực Bắc Tổ quốc Với nghệ thuật viết văn sử dụng đoạn trần thuật miêu tả để miêu tả nhân vật ngoại hình, hành động lẫn nội tâm nhân vật sử dụng chi tiết Thông qua giọng điệu cảm thương, xót xa mà nhà văn gieo vào lòng độc giả nhiều cảm xúc khác đẹp Cái đẹp không dáng vẻ bề mà tâm hồn họ 3.4.2.3 Giọng điệu triết lý, sâu lắng Không sử dụng lời hoa mĩ, triết lý khó hiểu sâu xa, tính chất triết lý giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thể qua cách nói nhân vật, qua kinh nghiệm hunn đúc từ lâu đời cha ông, từ hệ 24 truyền cho hệ khác, kinh nghiệm nằm lòng từ trẻ thơ người nơi 25 KẾT LUẬN Sức sống tác phẩm, sức bền ngòi bút thử thách cao người nghệ sỹ Đỗ Bích Thúy vượt qua thử thách để khẳng định tài lòng độc giả Chị gặt hái tương đối nhiều thành công , đồng thời nỗ lực không ngừng không ngừng việc tìm tòi, sáng tạo lao động nghệ thuật Với khả nắm bắt đời sống thực đưa vào tác phẩm nghệ thuật cách tinh tế, chị tạo giới nghệ thuật quan niệm thực xã hội người Chị nỗ lực việc tìm tòi thể nghiệm phương thức nghệ thuật truyện ngắn Với thành mình, Đỗ Bích Thúy chứng tỏ g nhà văn có lĩnh, có ý thức tìm tòi, thể nghiệm vươn lên Hi vọng rằng, với đam mê sáng tạo lĩnh nghệ thuật vững vàng, chị xa nghiệp sáng tác tên tuổi chị ngày khăng định 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (biên soạn), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, 2000 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, tạp chí Văn nghệ trẻ, số 10, ngày 11/3/2001 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại –nhận định thẩm định, NXB KHXH, 2001 Hà Anh, Đỗ Bích Thúy – Nếu làm độc giả thất vọng chịu cũ, http://evan.vnexxpress.net, ngày 05/12/2005 Vũ Tuấn Anh, Đổi văn học phát triển, tcvh, SỐ 4/1995 Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, TCVH, số 7/2008 Trần Ngọc Dung, Đời sống thể loại văn học sau 1975, TCVH, số 2/2006 Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, tạp chí Văn nghệ quân đội số 661, tháng 1/2007 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB GD -1992 10 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Truyện ngắn Việt nam –lịch sử - thi pháp – chân dung, 2007 11 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Báo Văn nghệ số 5, ngày 03/02/2007 12 Phong Điệp, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – viết mong manh, báo văn nghệ số 2/2009 13 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, 2002 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, 1992 15 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB GD Hà Nội, 2007 16 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục, 2001 17 Nguyễn Thanh Hồng, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), luận văn TH.S Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2009 18 Tô Hoài, Truyện Tây Bắc, Nxb Trẻ, H 2002 19 Nguyễn thị Thu Huệ, Những độc đáo nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Báo cáo khoa học ĐHKHXH&NV HN, 2010 20 Lê Thị Hường, Các kiểu kiến trúc truyện ngắn hôm nay, TCVH, số 4/1995 21 Thu Hiên, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – người bị tước hạnh phúc biết gìn giữ cách tận tụy, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 22 Đố Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1999 23 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục,1984 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB đhqg hn, 2001 25 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, tạp chí Văn nghệ quân đội, 7/2001 26 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2003 27 I.U.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, trịnh Bá Ddĩnh, Nguyễn Thu Thủy (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 29 Vũ Thị Tố Nga, Khả truyện ngắn việc thể người, TCVH, số 5/2006 30 Lê Thanh Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, Văn nghệ trẻ, số ngày 31/7/2005 31 Phạm Huy Nghĩa, Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Viện văn học, Viện KHXH Việt Nam, H.2010 32 Nguyên Ngọc, Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, TCVH số 9/1994 33 Dương Bình Nguyên, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – Sự mềm mại liệt, Báo an ninh giới cuối tháng, 5/2007 34 Dương Bình Nguyên, Đỗ Bích Thúy “Ngải đắng núi”, http//my.opera.com, 2/2007 35 Hoàng linh Sơn, Sắc thái riêng lí luận, phê bình văn nghệ bút dân tộc người, TCVH, số 11/2000 36 Trần Đăng Suyền, Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, 2002 37 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, h.2004 38 Trần Đình Sử, Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 39 Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình lí luận văn học, tập II (tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học sư phạm, 2008 40 Nguyễn Minh Trường, Truyện ngắn đề tài dân tộc thiểu miền núi qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn TH.S ĐHKHXH&NV HN, 2009 41 Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm người, TCVH, Số 6/1991 42 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, H.2000 43 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 44 Dương Thị Kim Thoa, Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học – văn hóa, Luận văn TH.S ĐH KHXH&NV HN, 2008 45 Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, TCVH, Số 9/1999 46 Đỗ Bích Thúy, Sau mùa trăng, NXB Văn nghệ Quân đội, 2001 47 Đỗ Bích Thúy, Những buổi chiều ngang qua đời, NXB Hội Nhà văn, 2003 48 Đỗ Bích Thúy, Ký ức đôi guốc đỏ, NXB PhỤ nữ, 2004 49 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công an Nhân dân, 2006 50 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, 2008 51 Đỗ Bích Thúy, Mèo đen, NXB Thời đại, 2011 52 Đỗ Bích Thúy, Viết nhu cầu nội tâm, http://evan.vnepress.net, ngày 21/1/2006 53 Đỗ Bích Thúy – không nghĩ người phụ nữ hy sinh nhiều đến thế, http: //vietbao.vn, ngày 23/1/2009 54 Lộc Phương Thủy (Chủ biên), Lí luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập, NXB Giao dục hà Nội, 2007 55 Lê Hương Thủy, Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp, TCVH số 11/2006 56 Lê Hương Thủy, Đường đến văn chương số người viết trẻ, http://tapchinhavan.vn, ngày 23/11/2009 57 Khuất Quang Thụy , Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội 1998- 1999 58 Lê Văn Tùng, Tính động nghệ thuật Văn học đại Việt Nam cách nhìn từ thể loại, TCVH, số 5/2007 59 Ngô Thị Yên, Nghệ thuật tràn thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn Th.s ĐHKHXH&NV HN, 2011 60 Hoàng Linh Sơn, Sắc thái riêng lí luận, phê bình văn nghệ bút dân tộc người, TCVH , Số 11/2000

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w