(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện ngắn đỗ bích thúy

103 23 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện ngắn đỗ bích thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ………….o0o………… NGUYỄN XUÂN THỦY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ………….o0o………… NGUYỄN XUÂN THỦY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY TRONG DỊNG TRUYỆN NGẮN ĐƢƠNG ĐẠI 1.1.Phác thảo truyện ngắn đương đại Việt Nam 1.1.1 Những chuyển biến nội dung, khuynh hướng phản ánh 1.1.2 Sự đổi mới, phong phú nghệ thuật biểu 14 1.2 Đỗ Bích Thúy dịng văn học trẻ 17 1.2.1 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 17 1.2.2 Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng truyện văn học trẻ 18 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 20 2.1 Phong cảnh thiên nhiên miền núi 20 2.2.1 Thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ 21 2.2.2 Thiên nhiên thơ mộng giàu tính nhạc họa 23 2.2.Cuộc sống văn hóa miền núi 28 2.2.1 Cuộc sống, sinh hoạt 28 2.2.2.Đặc trưng văn hóa 30 2.3 Con người miền núi 37 2.3.1 Người phụ nữ 37 2.3.1.1.Người phụ nữ suốt đời chịu thương chịu khó 38 2.3.1.2 Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng xã hội mát tình yêu 40 2.3.1.3.Người phụ nữ bao dung, nhân hậu, thủy chung 44 2.3.2 Những nhân vật khác 47 2.3.2.1 Những người đàn ông 47 2.3.2.2 Những đứa trẻ 49 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 50 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 50 3.1.1 Khái lược cốt truyện 50 3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 50 3.1.2.1 Cốt truyện truyền thống 51 3.1.2.2 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 54 3.1.2.3 Cốt truyện có kết thúc bỏ ngỏ, kết thúc bất ngờ 59 3.1.3 Tổ chức thành phần cốt truyện 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 69 3.2.1 Khái lược nhân vật nhân vật truyện ngắn 69 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động sáng tác Đỗ Bích Thúy 70 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 70 3.3.1 Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua hành động nhân vật 70 3.3.2 Sử dụng thủ pháp đối thoại, độc thoại nội tâm 72 3.3.2.1 Đối thoại 72 3.3.2.2 Độc thoại nội tâm 74 3.4.1 Ngôn ngữ 75 3.4.1.1.Ngôn ngữ người miền núi 75 3.4.1.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất thơ 82 3.4.2 Giọng điệu 85 3.4.2.1 Giọng điệu trữ tình, mộc mạc 85 3.4.2.2 giọng điệu cảm thương, xót xa 90 3.4.2.3 Giọng điệu triết lý, sâu lắng 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1975 sau đổi 1986 giai đoạn văn học tiếp cận sống từ bình diện sự, đời tư Chính từ xu hướng thúc đẩy văn học phát triển đa dạng nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể loại nhằm đáp ứng nhu cầu người viết độc giả, kích thích sức sáng tạo khơng ngừng văn nghệ sỹ Bước sang kỷ XXI, từ đổi nhiều mặt văn học khiến văn học đương đại Việt Nam vận động, phát triển không ngừng Xuất số tượng văn học sôi động văn học viết lại lịch sử, văn học sử, văn học mạng… Hầu hết tác giả “nhúng mình” vào đời sống chung sáng tạo tác phẩm mà nội dung chủ yếu xoay quanh đời sống với đề nóng bỏng, cập nhật hàng ngày, hàng giờ, vấn đề mà sống thường ngày mà người ln va đập với Cái tên Đỗ Bích Thúy chưa thật nhiều người biết đến với đọc tác phẩm chị quên chất văn giản dị, mộc mạc, tác phẩm chị nơi mà cảm xúc người viết hòa quyện vào tâm trạng nhân vật, số phận Giá trị thực tác phẩm nghệ thuật sức ám gợi lâu bền, đọng lại tâm trí người đọc trăn trở, suy tư, điều mà nhà văn muốn nói đến Và Đỗ Bích Thúy thành cơng việc Đỗ Bích Thúy sinh ngày 13/4/1975 Hà Giang Con đường đến với văn chương Đỗ Bích Thúy khơng dài nhiều bước chuyển Đỗ Bích Thúy ước mơ làm cô giáo, nhiên ước mơ khơng thực chị học Tài – kế tốn, sau chị làm kế tốn cho báo Hà Giang Sau thời gian làm kế tóan, chị chuyển sang lĩnh vực viết lách, làm báo Với bốn năm làm việc cho báo Hà Giang – khoảng thời gian không dài chị thêm hiểu sâu sắc phong phú sống người quê hương thơng qua lần trèo đèo lội suối lên thung sâu hay xa để lấy tư liệu làm báo Sau đó, chị Hà Nội tiếp tục học đại học Học viện báo chí tuyên truyền Chính thời gian học xa nhà, với nỗi nhớ quê hương, gia đình, bè bạn da diết làm nên cảm hứng để chị sáng tác tác phẩm đong đầy cảm xúc mảnh đất Hà Giang, quê chị gửi viết đến Tạp chí Văn nghệ quân đội dự thi, kết chị giành giải cho thi sáng tác truyện ngắn Thành công bước đầu chắp cánh hồn văn mạch cảm xúc cho đứa núi rừng tiếp tục chặng đường sáng tác Quan niệm viết văn chị giản đơn, viết nhu cầu nội tâm, viết văn với chị trả ơn, nên chặng đường viết văn mình, chị định hình cách viết khơng ồn ào, hoa mĩ, không gây cú sốc mạnh với độc số bạn viết trang lứa Chính thế, đầu sách cảu chị nằm khiêm tốn hiệu sách thực say mê văn chương đích thực quan tâm, tìm đến chị sách chị Và, điều đủ đê Đỗ Bích Thúy lặng lẽ, miệt mài cần mẫn viết Cho đến nay, Đỗ Bích Thúy nhiều độc giả biết đến Truyện ngắn chị số người lấy làm đề tài nghiên cứu, nhiên chưa sâu vào nghiên cứu cách tổng hợp đặc điểm truyện ngắn chị, mà khai thác số khía cạnh định Chính vậy, lựa chọn đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy” làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thúy đến với văn chương từ 19 tuổi với tác phẩm đầu tay Chuỗi hạt cườm màu xám gửi đến báo Tiền Phong để lại ấn tượng không nhỏ lòng bạn đọc Bước ngoặt để độc giả biết đến tên tuổi chị thi truyện ngắn kéo dài hai năm báo Văn nghệ quân đội tổ chức chị giành giải với chùm tác phẩm: Sau mùa trăng, Đêm cá nổi, Ngải đắng núi Bước ngoặt khiến tên tuổi chị báo giới bạn đọc yêu văn nghệ biết đến nhiều truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chị đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành kịch phim Chuyện Pao Bộ phim đoạt giải Cánh diều vàng năm 2005 hội điện ảnh Việt Nam Phong cách viết văn Đỗ Bích Thúy đặc biệt: viết nội tâm, nên tác phẩm chị thường kiểu truyện viết theo mạch cảm xúc Thứ cảm xúc mà tâm hồn người viết hòa quyện, đồng hành nhân vật bước đi, thở Đây đặc điểm thu hút độc giả u văn chương đích thực tìm đến chị Đặc biệt, hầu hết tác phẩm chị viết đề tài quen thuộc miền núi - quê hương chị Trong tác phẩm không lặp lại, nhàm chán viết vấn đề, mà tác phẩm đề cập đến hoàn cảnh, số phận khác Bước vào giới nghệ thuật chị, người đọc sống không gian núi rừng, với làng bảng lảng sương hồng về, với giật thót tiếng tu hú kêu hay tiếng bìm bịp vỗ cánh, sống vũ điệu núi rừng, say rượu bên nồi thắng cố phiên chợ vùng cao, nhập thân vào nhân vật, số phận với hoàn cảnh đau đớn đến xót xa….Cứ thế, tác phẩm chị nhẹ nhàng thẩm thấu vào lòng người đọc đọng lại tâm trí bạn đọc trăn trở, suy tư,… Với phong cách nghệ thuật đặc biệt, chị tìm cho lối không ồn ào, hoa mĩ, mà miệt mài, cần mẫn viết Cho đến nay, có nhiều báo báo viết lẫn báo mạng viết chị tác phẩm Trên báo văn nghệ trẻ, số ngày 11/03/2001, Điệp Anh có Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ nhận xét: “Thế mạnh Đỗ Bích Thúy đời sống người dân Tây Bắc, với không gian vừa quen vừa lạ, phong tục tập quán đặc thù khiến người đọc ln cảm thấy tị mị bị hút (…) Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, không gian Tây Băc lên đậm nét, để lại dư vị khó qn lịng độc giả, dù người đọc chưa thể hết quyến luyến với văn thơ dìu dặt tiếng sáo , tiếng khèn, la đà với rượu nồng bếp lửa núi rừng Tây Bắc sáng tác bậc tiền bối Tơ hồi, Chế Lan Viên, Tố Hữu,…” [2; 3] Cảm nhận cịn thuyết phục nhà văn Trung Trung Đỉnh , nhà văn chuyên viết đề tài miền núi viết: “Tơi có cảm giác Đỗ Bích Thúy cịn q nhiều điều để viết miền rẻo cao xa xôi gần gũi, tuyệt vời đẹp đất nước ta Tôi người mê viết truyện ngắn mê cao nguyên đá kì vĩ Hà Giang, đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, tơi thực ngả mũ ….chào thua! Dẫu mở đầu Một mở đầu mơ ước nhà văn (…)Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống ngưới miền cao cách tài tình Khơng truyện không kể về cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán Truyện hay , lạ tác giả không cố đưa vào chi tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền cao có [11; 8] Cái lạ mà nhà văn trung Trung Đỉnh cảm nhận thấy gần gũi với cảm giác lạ mà nhà văn Chu Lai đọc văn Đỗ Bích Thúy, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, nhà nghiên cứu Chu Lai viết: “Đọc Thúy, người ta có cảm giác ăn ăn lạ, sống mảnh đất lạ mà tràn ngập riêng đậm đặc chất dân gian hương vị núi rừng, suối chảy từ khe đá lạnh, mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau”, mùi ngải đắng , mần tang, nét ăn, nét ở, phong tục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ, phác, ánh trăng “giưa mùa rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau”, trái tim gái vật vã, cháy bùng theo tiếng khèn gọi tình duwoowsi thung xa, bếp lửa nhà sàn tiếng mõ trâu gõ vào khuya khoắt, kiếp sống nhọc nhằn bìm bịp say thuốc, say rượu ngủ khì bên chân chủ…” [25; 102] Đỗ Bích Thúy sáng tác chị đề cập đến viết tác giả Phạm Thùy Dương đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội (661) tháng năm 2007 với tựa đề Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Tác giả Phạm Thùy Dương viết: Nổi lên trang viết Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn nhân người (…) Đằng sau sống, khí chất người vùng đất tình cảm cảm thương sâu sắc nhà văn tới người bất hạnh” [8; 102] Bên cạnh sở trường viết truyện ngắn, nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy cịn thử sức lĩnh vực sáng tác kịch, tiểu thuyết đoản văn Có lẽ phương diện chị tạo ý người, đặc biệt giới văn nghệ sỹ Sau thành công bước đầu thể loại truyện ngắn , Đỗ Bích Thúy vào thử thách dài tiểu thuyết lần thể nghiệm này, chị thành công thi cho sáng tác văn học cho tuổi trẻ lần thứ hai nhà xuất Thanh Niên Báo Văn nghệ phối hợp tổ chức (từ 26/3/2002 đến 14/7/2004) với tiểu thuyết Bóng sồi Ở sách này, Đỗ Bích Thúy thống phong cách chung chị, văn phong nã giọng điệu, đậm đà chất trữ tình thấm sâu chất văn hóa đặc trưng vùng miền Nhà văn Nguyễn Hữu Qúy viết: “Tính xã hội, tính nhân văn, lịng trắc ẩn khao khát nhà văn gủi gắm vào trang viết Nó nói qua nhân vật, qua giọng kể không lạ đằm lắng nhiều cảm xúc Đỗ Bích Thúy Hiện tại, khứ, chuyện mới, chuyện cũ đan xen, cài quấn dòng chảy sống muôn đời tiếp nối, tiếp nối khơng dứt Lối dẫn chuyện tự nhiên khơng gị bó, cách miêu tả thiên nhiên đời sống miền đất cực bắc đất nước sinh động ưu điểm trội tiểu thuyết (…)Với Bóng sồi, Đỗ Bích Thúy thêm lần chứng tỏ hiểu biết, gắn bó sống người Tày, người Dao vùng cực Bắc Hà Giang, nơi thượng nguồn sơng Lơ huyền bí” [60; 43] Với báo mạng có nhiều viết đề cập đến sáng tác Đỗ Bích thúy Tác giả Hà Anh với viết: Đỗ Bích Thúy “ Nếu làm độc giả thất vọng chịu cũ” đăng tải trang http://evan.vnexpretss.net ngày 05/12/2005 Tiếp đến viết tác giả Dương Bình Nguyên với Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm đăng tải trang http://evan.vnexpretss.net ngày 21/1/2006 viết Nhà văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt đăng trang http://www.cannd.com.vn Ngồi cịn có khác viết chị trang khác : http://vietbao.vn; Phongdiep.net có viết Đỗ Bích Thúy – tơi khơng nghĩ người phụ nữ hy sinh nhiều đến thế, ngày 23/1/2009 Tiếp đến, tác giả Bình Nguyên Trang với viết Đỗ Bích Thúy Ngải đắng núi Hay trang http://tapchinhavan.vn ngày 23/11/2009 có Đường đến với văn chương người viết trẻ tác giả Lê Hương Thủy giới thiệu nội dung sách Người đàn bà miền núi Đỗ Bích Thúy Như vậy, viết đặc điểm chung nhất, đóng góp cụ thể Đỗ Bích Thúy truyện ngắn văn học trẻ Việt Nam, nhiên, nhận định dừng lại riêng lẻ tác phẩm hay chùm tác phẩm ch Có thể nhận thấy, Từ truyện ngắn người viết trẻ nhà nghiên cứu, phê bình Lê Thành Nghị đăng báo Văn nghệ trẻ số 31 (31/7/2005) sau in lại phần đầu tuyển tập Tiếng đàn môi sau bờ rào đá viết mang tính bao quát sâu sắc đánh giá tác phẩm chị Và viết này, nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị viết cảm giác người đọc bước vào giới truyện Đỗ Bích Thúy: “Chúng ta bước vào không gian lạ, khơng gian có núi cao, trời rộng vùng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dịng sơng Nho Quế “bé sợi chân núi Mã Pí Lèng” Một khơng gian đầy hoa rừng; có tiếng gà gáy tách te bụi rậm, có dòng suối suốt với viên đá cuội đỏ, có chàng trai thổi sáo theo sau gái khốc quẩy tấu xuống xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy màu sắc; đêm trăng sóng sánh, huyền ảo; cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ rào đá; lễ hội gầu tào với điệu hát gầu Plềnh mê đắm cô gái, chàng trai người Mông đỉnh núi ….” Khơng gian Đỗ Bích Thúy tái tạo tác phẩm khơng gian văn hóa đầy sức hút với độc giả mà thiếu nó, thủ hỏi sức nặng triết lý lẽ sống tác phẩm có cịn đủ sức níu kéo người đọc nhiều đến không?” Trong Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn VNQĐ 1998 -1999 Khuất Quang Thụy, nhận xét chùm ba truyện ngắn đạt giải Đỗ Bích Thúy vấn đề trăn trở tác phẩm chị: “Sự biến động thời đại tác động lên số phận người Việt Nam, kể người sống nơi thâm sơn cốc Cuộc sống đòi hỏi người phải suy nghĩ, trăn trở để vừa hòa nhập với thời đại , với đất nước vừa không đánh giá trị riêng người, cộng đồng dân tộc Đó thử thách lớn thời mở cửa” [60; 41] Có thể nói, cập nhật liên tục vấn đề nóng bỏng xã hội khiến truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ln gần gũi với độc giả chiếm vị trí định lịng độc giả đọc truyện ngắn chị Xuất phát từ tan rã sống truyền thống đối mặt với thời mở cửa đó, nhà văn Chu Lai nhận định “ Cảm hứng truyện ngắn Thúy cảm hứng trở Môtip xuyên suốt mơtip người mẹ gia đình Hầu sử dụng thứ tôi” [ 25; 104] Còn tác giả Phạm Thùy Dương Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư [8] lại khai thác tính cảm thương truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tính cảm thương ấy, theo người viết, bộc lộ qua tình thương trẻ, thương cho số phận người phụ nữ vùng cao, và, tính cảm thương thể giọng điệu cảm thương văn phong chị Qua viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Đỗ Bích Thúy, thấy, tác giả ý đến nhiều khía cạnh khác khai thác giá trị sáng tạo văn học chị Đó hình ảnh người phụ nữ với phẩm chất cao đẹp, văn phong hậu, mang đậm ngôn ngữ miền núi dân tộ miền núi phía Bắc, cảm hứng nhân đạo xuyên suốt tác phẩm, giá trị văn hóa mà tác phẩm chị mang lại…… Chính vậy, đọc tác phẩm Đỗ Bích Thúy, sống thở núi rừng với người hồn hậu chất phác vừa lạ vừa quen, sống không gian lạ lẫm gần gũi với phong tục tập quán ,những nết ăn ở, sinh hoạt người vùng cao nơi địa đầu tổ quốc… Chính đặc điểm truyện diện với mình, với nỗi niềm tưởng giấu kín tiềm thức mẹ già, với thổn thức bắt đầu nhen nhóm lịng gái trẻ….Tất góp phần tạo nên tranh động tĩnh lặng đầy sức gợi Đoạn văn cuối truyện Gió khơng ngừng thổi, kết hợp cảm giác người với âm thiên nhiên, trời đất, khoảnh khắc tâm trạng khó nói thành lời Với lối viết giàu hình ảnh Đỗ Bích Thúy lột tả điều khó nói tâm trạng Kía, bên ngồi ,chồng Kía đứa lớn nói chuyện bí mật mà Kía tưởng khơng biết Mỗi người tâm trạng, thật xót xa: “Trong lúc ấy, buồng, bà Kía lặng lẽ kéo chăn lên ngang mặt, nhắm chặt mắt thở thật chậm Gió rít bên ngồi, mảnh vỏ ngơ bị lên, đạp vào tường nhà lẹt xẹt” Truyện ngắn Mần tang mọc thung lũng thước phim sinh động: “Rồi Nhi giằng mạnh tay Phủ, bỏ chạy lên nhà, tóc xổ tung, để mặc Phủ ngã quỵ ngổn ngang ngô lúa Cây đèn bão chao đảo mạnh gió rơi xuống đất, tắt phụt” Từ việc quan sát, phân tích đoạn văn mang đậm dấu ấn tư hình ảnh, tư khn hình này, người viết nhận thấy, đoạn trần thuật miêu tả thường tác giả sử dụng việc khắc họa tâm lý nhân vật, thú vị đoạn văn độc giả khó xác định điểm nhìn nhân vật truyện Đây nét đặc trưng, mạnh nghệ thuật viết văn Đỗ Bích Thúy 3.4.2 Giọng điệu 3.4.2.1 Giọng điệu trữ tình, mộc mạc Nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chủ yếu người dân tộc thiểu số Với không gian sống bao bọc núi rừng, thiên nhiên hoang sơ kì bí hét sức nên thơ Trong khơng gian ấy, người trở nên khiết dòng sông, suối, thẳng rừng lối sống, cách ứng xử với Bản chất người nơi khiến ngôn ngữ họ dung dị, mộc mạc Có lẽ, hay, đẹp tác phẩm chị phần nhờ đặc điểm Ngôn ngữ tác phẩm chị khơng văn hoa bóng bẩy, khơng gọt dũa cầu kì mà giản đơn đến thô mộc Ẩn giấu bên ngơn ngữ thơ mộc cảm xúc người thật lịng với Người miền núi nói, mà nói, lại nói ngắn gọn, chí khuyết chủ ngữ….đặc điểm tạo nên đoạn đối thoại, độc thoại tác phẩm tự nhiên sinh động 85 Cách xưng hô người dân tộc làm cho chưa tiếp xúc với văn hóa khơng khỏi bỡ ngỡ thấy lạ lẫm Nhưng lại điều quen thuộc giọng điệu người miền núi, đặc biệt với người dân tộc Mông vùng Tây Bắc Lối xưng hô họ mang vẻ suồng sã đỗi thân thiết, với đại từ nhân xưng quen thuộc họ hay sử dụng : “Tao”, “mày”, “nó” mối quan hệ làng bản, bạn bè, anh em Ví dụ, truyện Cạnh bếp có mi gỗ Mai nói chuyện với Chứ - người bạn học: “Tao lấy chồng Bỏ học thôi… ”,“Chứ à, không bảo bố mẹ sang nhà tao?” Ngay người lạ quen gặp họ sử dụng cách nói Hai người đàn ơng tình cờ gặp đường nói với nhautrong truyện Trời sáng đâu sáng : “Trai Mông Đồng Văn uống rượu hay Lấy vợ cho chưa? Bố tơi càu nhàu: Chưa Muốn có dâu mà chưa lấy Ông già tủm tỉm: Có thích gái Mèo Vạc khơng? Tao tìm cho đứa Thế tốt q, nhờ ơng ln đấy” Và, thân thiện, mộc mạc cách xưng hơ người vùng cao thường xưng “mình” với người đối thoại, dù người quen hay lạ, cách nói trống khơng mộc mạc không lạ tai: - Đến ăn muộn thế? - Ừ, xe tỉnh vừa lên mà - Cũng hai bát Đang định mang cho trẻ Uống rượu khơng? - Một thơi ……… - Sao biết? Mình khơng thấy quen mà (Cạnh bếp có muôi gỗ) Cũng giống vùng miền khác, cách gọi cha mẹ người vùng cao đặc biệt, họ gọi mẹ “ềm”, gọi bố “Po”; đặc biệt, cách xưng hô cha mẹ với sử dụng lối xưng hô “tao= mày”: “Po không ngủ hở Po?” “Không tao sông” “làm cơ” “Cịn làm Đang mùa cá chép đẻ mà” “A, Po lấy trứng thả” [49;124] (Đêm cá nổi), “Ềm! ềm khỏe ? ” “Kìa …con xin ềm Ềm đừng nói với Con vừa tới… ềm có thương con” [49;209] (Ngải đắng núi) Ngồi ra, ngơn ngữ người miền núi cịn có thêm thán từ, ngữ như: “Yda”, “ấy dà”, “ái 86 chà”, “ầy” dấu chấm lửng với kiểu cách nói kéo dài rề rà mang tính đặc trưng giọng điệu người miền núi Ví như, câu nói Phủ truyện Mần tang mọc thung lũng “Yda,! Bà cô lẩm cẩm hay mà chuyện xọ chuyện thế” [49;164] Hay câu nói trưởng truyện Hẻm núi: “Ầy, thiến gà, phải thiến từ đến tết có gà béo đem cho thông gia”, “Ai chà, máu chảy nhiều quá” [49; 151] Trong truyện Con dê bốn mắt, nhân vật sử dụng nhiều lối nói kéo dài này: “Ai chà, nhà giàu mà”… “Ai chà, nhà giàu mua xe, xe giá sáu triệu đồng, Dấn trả ln, khơng nói câu” [51; 21] Từ cách xưng hơ, nói thân mật khơng khách sáo người miền núi yếu tố quy định lối giao tiếp để tạo nên sắc ngôn ngữ riêng cho vùng miền mà nhà văn hướng tới Người vùng cao nói có nói giọng điệu nhường nhịn biểu đạt thẳng thắn tính cách Tiêu biểu nhân vật Vi truyện giống cối nước, Vi cảm thấy thái độ người yêu có khang khác khơng giống ngày hò hẹn Vi hỏi cho được: “Vi giật đèn pin nách Sinh, soi thẳng vào mặt mình: “Này, nhìn vào đây, nói nhanh, có chuyện gì? Khơng, phải nói ln bây giờ” [49;138] Hay nhân vật Kía Gió khơng ngừng thổi, khơng sinh thêm cho chồng, nói với chồng chân tình, mộc mạc , ngắn gọn truyền tải hết Kía nghĩ: “Mình tìm thêm cho bố người vợ Phải đẻ đứa trai bố à, hứa với tổ tiên rồi, giá phải có đứa trai để sau có người thờ cúng, có người giữ đất” [49;366] Cũng tâm trạng ấy, Mao truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá nói thẳng với chồng “Hay Chúng để Mao nhà mẹ đẻ, cho Chúng lấy vợ mới” [49;21] Cịn bà vợ già Tráng A Sình truyện Tráng A Khành, sau mười bốn năm chung sống khơng sinh cho chồng nói bàn với chồng: “Để tơi tìm cho ơng đứa gái nhé, để đẻ, tơi ni cho” Giọng điệu chân chất mộc mạc thể lối nói so sánh để biểu đạt tâm trạng nhân vật Lối so sánh thường so sánh với tượng thiên nhiên vật quen thuộc xung quanh sống lao độn văn hóa đặc trưng người vùng cao Trong truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, miêu tả tâm trạng ông Chúng nhà có hai bà vợ, bà tâm trạng riêng, buồn ba khơng dám nói với câu nào: “ơng 87 thấy nhà khó q, giống trời mưa dông mà ngày liền không mưa được” [49;14] Hay cô Vi Giống cối nước đau khổ bị người yêu chối bỏ tác giả ví: “Giờ Vi bơng hoa tam giác mạch cuối mùa” Có thể nói rằng, ngơn ngữ ngắn gọn, xúc tích, chí khuyết chủ ngữ kết hợp với lối rề rà kéo dài giọng, cách xưng hơ có phần xuồng sã tạo nên nét dung dị, chân chất, mộc mạc giọng điệu ngôn ngữ người vùng cao Bên cạnh giọng điệu mộc mạc, chân chất, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cịn có giọng điệu trữ tình sâu lắng , làm rung động bao trái tim độc giả tiếp cận với trang văn đẹp, sinh động, nên thơ có giai điệu nhạc vùng cao Giọng điệu trữ tình trang văn miêu tả thiên nhiên, người điệu hát dân gian Chất giọng trữ tình thể am hiểu tường tận văn hóa truyền thống đặc trưng nếp sinh hoạt người dân vùng cao, đặc biệt vốn văn hóa dân gian dân tộc thiểu số vùng Nhà nghiên cứu Hoàng Linh Sơn nhận xét: “Chất giọng hồn nhiên, mộc mạc, sống động, giàu hình ảnh dân gian vốn diễn qua lịch sử hàng nghìn năm, lại tiếp tục thấm vào trang viết nhà văn thuộc tính thẩm mỹ ổn định làm thành thói quen biểu đạt hệ văn nhân thể loại khác nhau” [61] Giọng điệu trữ tình tốt lên trang văn miêu tả thiên nhiên miền núi giàu chất thơ Nhìn từ xa: “Bản nấp thấp, thung lũng Mà thung lũng lịng chảo , hứng lấy mùn núi, mưa lũ đưa nên đất đai màu mỡ, trồng thứ lên thổi Rừng chẻ muôn khe suối lớn nhỏ chảy ngoằn ngo qua bản, sơng” [49;126], hay “Dịng sông lọt hai bên trùng trùng dãy núi vắt đầy mây trắng Quanh năm bóng núi cao vời vợi hắt xuống làm dịng sơng thêm sâu hun hút Đêm nay, trăng hạ tuần nhuộm cho lịng sơng ánh u tịch, trầm mặc” [46;125] (Đêm cá nổi) Hai đoạn văn gột tả hết vẻ đẹp thiên nhiên, núi, sông….khiến hai đoạn văn trở nên sống động hai tranh sơn thủy hữu tình với nét vẽ mây, vẽ núi, dịng sốn, suối, ánh trăng vàng lấp lánh đơng đầy khơng gian Những từ láy tượng hình “ngoằn ngoèo”, từ láy âm “thăm thẳm” độ sâu, với động từ “vắt”, “hắt” tạo cảm giác nhẹ nhàng điểm xuyết chông chênh khiến tranh trở nên có hồn Điều chứng tỏ, phải có tình u thật mãnh liệt 88 với nơi cảnh vốn bình dị trở nên thơ mộng trữ tình trang văn tác giả Không gian sống bừng lên nét sáng sống yên bình Thiên nhiên bồi đắp mỡ màu, phù sa dịng sơng Nho Quế khiến sức sống người vạn vật nơi bừng lên mạnh mẽ Sức sống mạnh mẽ buổi bình minh miêu tả “Mặt trời chưa lên ánh sáng từ sau dãy núi hắt ngược lên vịm trời, đủ làm sáng thung lũng Sương chưa tan hết phần rừng già Ban ngày nhìn rừng chia thành nhiều miếng rõ Sồi, dẻ mọc lẫn , tán dầy cao Vầu đắng thấp bắt đầu măng” [49; 177] (Mần tang mọc thung lũng) Sức sống mãnh liệt thiên nhiên Đỗ Bích Thúy viết: “Người ta hái ngải đâm nhiều ngọn, mặc cho đợt gió mùa tới tấp ùa về, quất ràn rạt mặt đất Trên nương, vườn, gầm sàn chỗ ang nước khô vênh, chỗ thấy ngải, bồi đắp cho khắc nghiệt đất trời” [49; 21] (Ngải đắng núi) Thiên nhiên miền núi khắc nghiệt, không ưu đãi với sống người, từ nơi khắc nghiệt loài ngải đắng bám trụ, lên xanh tốt nuôi sống người Bằng cách sử dụng giọng điệu trữ tình viết quê hương giống trả ơn với nơi chôn cắt rốn nhà văn khiến trang văn trở nên ấm áp có hồn Dù thiên nhiên hiền hịa hay khắc nghiệt nuôi lớn người núi rừng Và sức sống bền bỉ ngải đắng vươn mơn mởn, dập dềnh gió rét, sương sa, để sống ấm áp, yên bình lại trở với niềm lạc quan yêu đời… Những điệu hát dân gian quen thuộc tình yêu chan chứa góp phần ni dưỡng tâm hồn sáng Trong truyện Con dê bốn mắt, Kía hát câu mong chờ để an ủi Dí: “Mây nắng bảo anh đi, mây mưa bảo anh về/ Em đưa anh đến đường rẽ, đường rẽ thụt sâu/ Mây nắng bảo anh đi, mây mưa bảo em quay lại/ Anh buông tay em, tay rụng/ Như tre, gỗ lả tả rụng/ Anh bỏ tay em, tay rơi/ Như tre, gỗ lả tả rơi” [49;87] Hay Vi – cô gái Giống cối nước hát giai điệu thổn thức trái tim yêu đến độ xuân : “Hãy bùng to lửa tình nhen/ Dù qua khe dài gió đừng tắt/ Thấy mía đừng khát/ Thấy áo người đừng thay/ Em sợi xanh/ Anh sợi đỏ/ Chỉ đan nhau, vải rách không phai màu/ Đừng bay theo lời dẻo người quyến/ Anh yêu yêu em [49;142] 89 Những hát dân gian trẻo , lối ví von đặc trưng làm cho sắc văn hóa đặc trưng vùng miền thể rõ nét Đặc biệt, lột tả hết nét trữ tình, lời dặn cô gái mong chờ nơi người yêu thương ý nhị thấm đẫm yêu thương Gọng điệu trữ tình cịn thể lời ca, câu hát trái tim khổ đau, câu hát nặng trĩu nối lịng gái người yêu bị treo cột đá: “Gầu Mơng nói đrâu Mơng Hai ta chung nhịp nhớ Nếu buộc phải chết Nên chôn mộ Hai chung Nếu buộc phải chết thơi Nên chung qua tài” [49;103] Đó lời hát gầu plềnh nhà lí trưởng khiến tâm trạng Chía thêm rối bời, đau đớn quắt quay Lời hát mũi tên xuyên vào trái tim rỉ máu Chía, để Chía nhớ quay nhớ quắt Váng, nhớ kỉ niệm “Dưới ánh trăng mờ, Chía Váng cầm tay gốc lê già gần chuồng ngựa” Để ôm áo Váng vào lịng, Chía cảm thấy ấm áp, thấy bóng hình Váng trái tim Với giọng điệu trữ tình thiết tha cách kể chuyện mình, Đỗ Bích Thúy khiến sống tâm hồn người nơi lên sinh động, làm sống dậy hình thức văn hóa đặc trưng nếp sinh hoạt người miền núi lòng độc giả Bước vào trang văn chị, độc giả sống cảm giác rời xa bụi bặm phố phường, sải bước tán rợp trời với âm núi rừng, với tiếng bìm bịp kêu, tiếng chim hót rúc sau vịm lá, tiếng róc rách khe suối lành mát lạnh, với hương vị thiên nhiên tinh khiết mùi hoa lê, hoa mận, hoa tam giác mạch, mùi ngai ngái ngải đắng, mần tang….mùi đất đá, núi rừng, hòa tiếng khèn, tiếng đàn mơi du dương, hịa vũ điệu núi rừng rực rỡ sắc màu áo váy, hoa cỏ, lời ca, câu hát, tập tục văn hóa Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy lột tả hết nét đẹp đặc sắc, tập tục văn hóa vơ điển hình, đặc trưng người dân tộc miền núi Tây Bắc 3.4.2.2 giọng điệu cảm thương, xót xa Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chủ yếu hướng tới số phận bất hạnh, đời éo le, ngang trái bà dân tộc thiểu số vùng cực Bắc Tổ quốc Trong tập truyện Người đàn bà miền núi, nhà văn Đỗ Bích Thúy chia sẻ tâm sau: “Trong tháng ngày sống viết vùng đất thân u mình, điều làm tơi day dứt , ám ảnh thân phận người 90 đàn bà Người đàn bà miền núi, dậy trước gà gáy, ngủ sau trăng sao, cõng lưng tồn vong gia đình….Thế nên, có gương mặt tú, khả ái, da trắng, mắt đen, má hồng khiến đêm trắng nườm nượp trai làng xếp hàng chờ lượt biến thành người đàn bà gầy gị, xanh xao, mắt trố, mơi bợt nhạt, má hóp lại” [50] Chính số phận người phụ nữ miền núi khiến Đỗ Bích Thúy trăn trở nhiều Bằng giọng điệu cảm thương, xót xa, chị bộc bạch tình cảm chân thành, sâu sắc người vùng đất mà họ gắn bó Đỗ Bích Thúy sâu vào tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp vốn có tiềm ẩn tâm hồn người dân nơi Với nghệ thuật viết văn sử dụng đoạn trần thuật miêu tả để miêu tả nhân vật ngoại hình, hành động lẫn nội tâm nhân vật xây dựng nên chi tiết “đắt”, gửi gắm cảm thơng, xót xa đến đắng lịng cho sơ phận nhân vật Truyện ngắn Mần tang thung lũng , Đỗ Bích Thúy cảm thương cho số phận đứa trẻ mồ côi, chúng cô đơn làng mà dường khơng có mối quan hệ với cộng đồng Điều đáng báo động trì trệ lạc hậu hủ tục, quan niệm cội rễ gây đau khổ cho hệ ngơi làng đơn Sự xót xa ngơn ngữ trần thuật tác giả nói huyền thoại xa xưa đx ăn mịn kí ức người dân nơi đây: “Phủ vừa lầm lũi sau Liêu vừa kể, nói với mình: “Người già bảo có người họ lấy phải nên trời phạt, bắt chết nhiều Họ Thào, họ Sùng nhua lâu quá, hàng đời, thành họ Bây không lấy nữa, lấy lại chết tiếp Con gái trai Tả Gia đẹp mấy, giỏi giang nhà Người ngồi sợ Tả Gia, khơng dám đến Lâu Tả Gia khơng có đám cưới Khơng có đám cưới khơng có trẻ Phủ trẻ Tả Gia lớn rồi….” [49;18] Trong truyện ngắn này, giọng điệu cảm thương , xót xa khơng câu cảm thán điểm nhìn người trần thuật, khơng từ ngữ biểu đạt thương cảm, mà giọng kể chuyện đều, thủ thỉ nhân vật khiến ta nhói lịng, xót xa…người dân Tả Gia quen với điều đó, chấp nhận ghẻ lạnh cộng đồng … chất hiền lành, nhẫn nhịn người Tả Gia miêu tả tác phẩm tiếng chuông báo động sống đau khổ người dân 91 Giọng điệu cảm thương, xót xa Đỗ Bích Thúy tự nhiên tuôn trào trang văn chị Đó đồng cảm , xót xa với đứa gái sống nghèo khó mà phải bươn chải mưu sinh Trong truyện Những buổi chiều ngang qua đời ví dụ Các bé gái từ nhỏ phải gồng lên tự lo lắng bảo ban nhau, đứa lớn bảo ban chăm sóc đứa bé Cứ thế, chị em lớn lên Khi người mẹ giật ngoảnh lại lớn từ ,đã bắt đầu yêu nhường nhịn tình cảm lứa đơi đầu đời mà có đứa lại tiếp tục với sống mưu sinh vất vả nơi xứ người mà đến người thân cụ thể nơi Đọng lại kí ức đau buồn, mặc cảm người mẹ chưa tròn trách nhiệm với nhè nhẹ, sâu lắng buổi chiều dịu buồn bên dịng sơng trở nặng nỗi niềm: “Dịng sơng gương phản chiếu biến động đến đi, khơng kiểm sốt chúng tơi., gắn chặt với q khứ, hồi ức, khát vọng khôn bị dồn nén, giấu giếm, kiệt quệ hồi sinh….Nó mang tuổi trẻ, mang người thiếu phụ nồng nàn, say đắm, mang dơng gió quật ngã, vùi dập thân phận người….” [49;253 ] Những nhân vật xuất trang văn Đỗ Bích Thúy khơng quẫy đạp, khơng bứt phá, khơng ganh tỵ với người, khơng có phút bùng lên chống lại hoàn cảnh, chống lại số phận nghiệt ngã số truyện nhà văn trẻ khác Điều xuất phát từ am tường tính cách nhuần nhị nhà văn người dân miền núi, đặc biệt người phụ nữ, người ln nhận phần thua thiệt để người khác vui, hạnh phúc Đó đức hạnh, phẩm giá đáng quý người phụ nữ vùng cao Thơng qua giọng điệu cảm thương, xót xa mà nhà văn gieo vào lòng độc giả nhiều cảm xúc khác đẹp Cái đẹp khơng dáng vẻ bề ngồi mà cịn tâm hồn họ 3.4.2.3 Giọng điệu triết lý, sâu lắng Không sử dụng lời hoa mĩ, triết lý khó hiểu sâu xa, tính chất triết lý giọng điệu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thể qua cách nói nhân vật, qua kinh nghiệm hunn đúc từ lâu đời cha ông, từ hệ truyền cho hệ khác, kinh nghiệm nằm lòng từ trẻ thơ người nơi Trong truyện Sau mùa trăng, lúc tiễn con, người cha bùi ngùi dặn với: “Mày tốt cho thân mày tao, anh mày 92 thơi, bạc tóc , mỏi chân, có chín bậc cầu thang với ngưỡng cửa Cố mà học lấy khôn vào đàu nhớ giữ lấy lưng cho thẳng , giữ đầu không cúi xuống” [49; 332 ] Một cách dậy dỗ, dặn dị cha có nét tương đồng với nét văn hóa người kinh Có khác khác cách nói, cách biểu đạt mà thơi Chúng ta tìm thấy kinh nghiệm tương tự câu ca dao, tục ngữ như: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, hay “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Lời người cha dặn có ý nghĩa kiểu như: “Đi cho biết biết đây, nhà với mẹ, biết ngày khôn” Hay cách dạy người mẹ dân tộc thấy manh nha có dấu hiệu ăn hai lòng truyện Mặt trời lên rơi xuống: “Dân! Nhìn thẳng vào mặt tao xem Mày giấu chuyện phải khơng? Mắt mày mắt đứa ăn cắp gà kia…” “Kìa ềm nói lung tung rồi!” “Tao khơng biết nói lung tung, có bụng mày nghĩ lung tung thơi….mẹ thủng thẳng nói : “Chua rượu, xẫu vợ Vợ có què chân què tay phải thương lấy” [49; 202] Bằng giọng điệu trần thuật , người kể chuyện lúc dẫn dắt, lúc sâu vào nội tâm Dân để thấy lời nói mẹ trúng vào tâm can dao động Dân Đúng không hiểu ta mẹ, có mắt mẹ nhận thay đổi dù nhỏ Và, lời răn dạy nhẹ nhàng sâu sắc, lối ví von với thân thuộc khiến Dân nhận mắc lỗi với vợ Giọng điệu triết lý thể cách ứng xử, cách dậy dỗ con, truyền cho kinh nghiệm ông bố, bà mẹ dân tộc thiểu số Cách nói dậy dỗ mộc mạc, chất phác sâu sắc nhân hậu Vẫn giọng điệu triết lý cách nói túy người dân vùng cao, nhân vật Mao truyện Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá nói chiêm nghiệm mà có lẽ lời chiêm nghiệm tận đáy lòng hết đời, thấu hết lẽ sống: “Làm dâu mà không làm mẹ cục đá kê chân cột nhà chồng thôi” Trong truyện Ngải đắng núi, cô em dâu nói với chị chồng: “cây cao khắc có người khỏe trèo” Truyện Cái ngưỡng cửa cao triết lý người, đời sâu sắc, Sính ví việc Sương người xuống dốc : “xuống dốc dễ chư leo dốc khó” Một cách ví von mộc mạc đầy chiêm nghiệm….Sương buông tay rời bỏ sống vùng cao nghèo đói , thiếu thốn để với miền xuôi, giống người xuống dốc vậy… Mỗi định, vượt qua khó khăn người vượt dốc vậy… 93 Với nhân vật Sương, trải quan tháng ngày gian khổ nơi cô rút học cho , dường quan niệm tác giả nghĩ quy luật đời “trên cõi đời rộng lớn này, người có quỹ đạo , khơng lẫn Đi xa hay gần, vòng rộng hay hẹp, ấn định trước (…) Con người, dù tốt hay chưa tốt, dù đẹp hay không đẹp, dù trẻ hay qua tuổi trẻ, sớm hay muộn có lúc dừng lại, đưa người khác chung đường với mình, tự vào đường đời người ta Đi mãi, đến lúc chết” [49; 58], “Có thứ người ta muốn nhớ mà khơng nhớ được, lại có thứ muốn quên mà quên được” [49; 63] Những triết lý ngầm ẩn truyện ngắn Đỗ Bích Thúy gợi trăn trở, suy nghĩ lẽ sống người cõi đời này, triết lý đầy tính nhân sinh có tư tưởng giáo dục đạo đức sâu sắc, học quý giá 94 KẾT LUẬN Sức sống tác phẩm, sức bền ngòi bút thử thách cao người nghệ sĩ Đỗ Bích Thúy vượt qua thử thách để khẳng định tài lịng độc giả Là nhà văn coi tiêu biểu hệ trẻ, Đỗ Bích Thúy khơng nằm ngồi danh sách nhà văn tìm tịi sáng tạo cách tân nghệ thuật Nhiều nhà báo nhấn mạnh, văn nhà văn Đỗ Bích Thúy có trang văn miêu tả đưa vào nhà trường để giảng dạy Đây tín hiệu đáng mừng cho nhà văn trẻ Bằng khả nắm bắt đời sống thực đưa vào tác phẩm nghệ thuật cách tinh tế, chị tạo giới nghệ thuật quan niệm thực xã hội người Bên cạnh đó, chị nỗ lực việc tìm tòi thể nghiệm phương thức nghệ thuật truyện ngắn Đó cách tân sáng tạo nội dung hình thức tác phẩm văn học Đỗ Bích Thúy khai thác vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên miền núi hoang sơ với người hiền lành, dung dị, chất phát qua trang văn đậm chất thơ mình.Trong trình sáng tác, chị có sáng tạo từ việc xây dựng cốt truyện có khả dung chứa lượng thông tin lớn sống người, từ cốt truyện mạch truyện đến nhiều mạch truyện, từ cốt truyện sử dụng kiểu chi tiết mang tính điển hình đến cốt truyện xây dựng chi tiết đời thường, giản dị giàu sức khái quát Cách thức tổ chức thành phần cốt truyện linh hoạt, kiện trần thuật theo trật tự tuyến tính, theo mạch cảm xúc tâm lý, đơi lúc đảo lộn thời gian, mang đến khả biểu đạt đa thanh, đa diện sống Nhân vật tác phẩm chị khắc họa ngoại hình, hành động, đối thoại, độc thoại để lí giải tâm lí bên người Nhân vật soi chiếu nhiều góc độ khác khiến giới nhân vật trở nên sinh động đa dạng hơn, người tự ý thức sống Thủ pháp đối thoại độc thoại nội tâm làm trợ thủ đắc lực cho việc khắc họa hình tượng nhân vật với giới nội tâm sinh động Với thành mình, Đỗ Bích Thúy chứng tỏ nhà văn có lĩnh, có ý thức tìm tịi, thể nghiệm vươn len Chị có đóng góp định vận động thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi trẻ Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Hi vọng rằng, với đam mê sáng tạo lĩnh nghệ thuật vững vàng, chị xa nghiệp sáng tác tên tuổi chị ngày khẳng định 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (biên soạn), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, 2000 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, tạp chí Văn nghệ trẻ, số 10, ngày 11/3/2001 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại –nhận định thẩm định, NXB KHXH, 2001 Hà Anh, Đỗ Bích Thúy – Nếu làm độc giả thất vọng chịu cũ, http://evan.vnexxpress.net, ngày 05/12/2005 Vũ Tuấn Anh, Đổi văn học phát triển, tcvh, SỐ 4/1995 Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, TCVH, số 7/2008 Trần Ngọc Dung, Đời sống thể loại văn học sau 1975, TCVH, số 2/2006 Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, tạp chí Văn nghệ quân đội số 661, tháng 1/2007 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB GD -1992 10 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Truyện ngắn Việt nam –lịch sử - thi pháp – chân dung, 2007 11 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Báo Văn nghệ số 5, ngày 03/02/2007 12 Phong Điệp, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – viết mong manh, báo văn nghệ số 2/2009 13 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, 2002 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, 1992 15 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB GD Hà Nội, 2007 16 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục, 2001 17 Nguyễn Thanh Hồng, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 -2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), luận văn TH.S Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2009 18 Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc, Nxb Trẻ, H 2002 19 Nguyễn thị Thu Huệ, Những độc đáo nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Báo cáo khoa học ĐHKHXH&NV HN, 2010 20 Lê Thị Hường, Các kiểu kiến trúc truyện ngắn hôm nay, TCVH, số 4/1995 21 Thu Hiên, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – người bị tước hạnh phúc biết gìn giữ cách tận tụy, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 22 Đố Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1999 23 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục,1984 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB đhqg hn, 2001 25 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, tạp chí Văn nghệ quân đội, 7/2001 26 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2003 27 I.U.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, trịnh Bá Ddĩnh, Nguyễn Thu Thủy (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 29 Vũ Thị Tố Nga, Khả truyện ngắn việc thể người, TCVH, số 5/2006 30 Lê Thanh Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, Văn nghệ trẻ, số ngày 31/7/2005 31 Phạm Huy Nghĩa, Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Viện văn học, Viện KHXH Việt Nam, H.2010 32 Nguyên Ngọc, Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, TCVH số 9/1994 33 Dương Bình Ngun, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – Sự mềm mại liệt, Báo an ninh giới cuối tháng, 5/2007 34 Dương Bình Ngun, Đỗ Bích Thúy “Ngải đắng núi”, http//my.opera.com, 2/2007 35 Hồng linh Sơn, Sắc thái riêng lí luận, phê bình văn nghệ bút dân tộc người, TCVH, số 11/2000 36 Trần Đăng Suyền, Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, 2002 37 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, h.2004 38 Trần Đình Sử, Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 39 Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình lí luận văn học, tập II (tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học sư phạm, 2008 40 Nguyễn Minh Trường, Truyện ngắn đề tài dân tộc thiểu miền núi qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn TH.S ĐHKHXH&NV HN, 2009 41 Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm người, TCVH, Số 6/1991 42 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, H.2000 43 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 44 Dương Thị Kim Thoa, Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học – văn hóa, Luận văn TH.S ĐH KHXH&NV HN, 2008 45 Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, TCVH, Số 9/1999 46 Đỗ Bích Thúy, Sau mùa trăng, NXB Văn nghệ Quân đội, 2001 47 Đỗ Bích Thúy, Những buổi chiều ngang qua đời, NXB Hội Nhà văn, 2003 48 Đỗ Bích Thúy, Ký ức đơi guốc đỏ, NXB PhỤ nữ, 2004 49 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công an Nhân dân, 2006 50 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, 2008 51 Đỗ Bích Thúy, Mèo đen, NXB Thời đại, 2011 52 Đỗ Bích Thúy, Viết nhu cầu nội tâm, http://evan.vnepress.net, ngày 21/1/2006 53 Đỗ Bích Thúy – tơi khơng nghĩ người phụ nữ hy sinh nhiều đến thế, http: //vietbao.vn, ngày 23/1/2009 54 Lộc Phương Thủy (Chủ biên), Lí luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập, NXB Giao dục hà Nội, 2007 55 Lê Hương Thủy, Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp, TCVH số 11/2006 56 Lê Hương Thủy, Đường đến văn chương số người viết trẻ, http://tapchinhavan.vn, ngày 23/11/2009 57 Khuất Quang Thụy , Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội 1998- 1999 58 Lê Văn Tùng, Tính động nghệ thuật Văn học đại Việt Nam cách nhìn từ thể loại, TCVH, số 5/2007 59 Ngô Thị Yên, Nghệ thuật tràn thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn Th.s ĐHKHXH&NV HN, 2011 60 Hoàng Linh Sơn, Sắc thái riêng lí luận, phê bình văn nghệ bút dân tộc người, TCVH , Số 11/2000 ... luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dòng chảy văn học trẻ Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy. .. 1.2 Đỗ Bích Thúy dòng văn học trẻ 17 1.2.1 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 17 1.2.2 Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dịng truyện văn học trẻ 18 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN ĐỖ... đặc điểm truyện ngắn chị, mà khai thác số khía cạnh định Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy? ?? làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thúy đến với văn

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Phác thảo về truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam

  • 1.1.1. Những chuyển biến về nội dung, khuynh hướng phản ánh

  • 1.1.2. Sự đổi mới, phong phú về nghệ thuật biểu hiện

  • 1.2. Đỗ Bích Thúy trong dòng văn học trẻ

  • 1.2.1. Hành trình sáng tác của Đỗ Bích Thúy

  • 1.2.2. Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy trong dòng truyện văn học trẻ

  • 2.1. Phong cảnh thiên nhiên miền núi

  • 2.2.1. Thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ

  • 2.2.2. Thiên nhiên thơ mộng giàu tính nhạc và họa

  • 2.2.Cuộc sống và văn hóa miền núi

  • 2.2.1. Cuộc sống, sinh hoạt

  • 2.2.2.Đặc trưng văn hóa

  • 2.3. Con người miền núi

  • 2.3.1. Người phụ nữ

  • 2.3.2. Những nhân vật khác

  • 3.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện

  • 3.1.1. Khái lược về cốt truyện

  • 3.1.2. Các kiểu cốt truyện trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan