(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh

154 31 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THU THỦY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Đức Phương, người thầy tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn, từ việc định hướng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cương triển khai luận văn Thầy có góp ý cụ thể cho cơng trình ln ln động viên để tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô Tổ Lí luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình trình giảng dạy, giúp tơi có kiến thức kiến thức bổ trợ quý giá phục vụ trực tiếp cho q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô cán Khoa Văn học nói riêng cán Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói chung tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp quan công tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè tôi, người động viên, giúp đỡ chia sẻ cho nhiều kinh nghiệm q báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân tôi, người tạo cho điểm tựa vững vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian qua Học viên Bùi Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1: VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TRUYỆN THIẾU NHI Error! Bookmark not defined CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng thể loại Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vài nét văn học thiếu nhi Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Vài nét tác giả Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Truyện thiếu nhi – dòng chảy chủ đạo sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN THIẾU NHI Error! Bookmark not defined CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Error! Bookmark not defined 2.1 “Tiểu bách khoa thiếu nhi” () Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thế giới gương mặt trẻ thơ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự đa dạng lứa tuổi Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phong phú hồn cảnh gia đình đặc điểm tính cách Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nhiều hoạt động trạng thái tâm lý Error! Bookmark not defined 2.2 Thế giới học đường Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hình ảnh lớp học học trò Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hình ảnh thầy giáo Error! Bookmark not defined 2.3 Những học sống Error! Bookmark not defined 2.3.1 Từ học cho thiếu nhi Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đến học cho người lớn Error! Bookmark not defined Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN THIẾU NHI Error! Bookmark not defined CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Error! Bookmark not defined 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu tác phẩm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái lược cốt truyện kết cấu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tổ chức cốt truyện kết cấu truyện Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khái lược nhân vật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh Error! Bookmark not defined 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.3.1 Ngôn ngữ đời sống Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới góc nhìn văn học sử, văn học Việt Nam (ở văn học viết) phân định thành thời kỳ khác với đặc trưng không giống định danh, gọi tên theo đặc điểm giai đoạn Chúng ta khơng xa lạ với thuật ngữ “văn học trung đại, văn học cận đại văn học đại” Mỗi giai đoạn có diện mạo riêng, nhiên có số vấn đề mang tính lý luận chung mà có lẽ người viết văn học sử phải quan tâm (dù viết hay trình bày nữa) như: bối cảnh lịch sử - xã hội, đặc điểm chung văn học giai đoạn, lực lượng sáng tác, ngôn ngữ, hệ thống chủ đề, đề tài, hệ thống thể loại Trong số nhiều cơng trình văn học sử, có mảng văn học mà từ lâu dường bị lãng quên đề cập mảng văn học thiếu nhi Thiếu nhi đối tượng độc giả, coi loại độc giả “đặc biệt” (với nhiều lý lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm khả nhận thức giới), cần thiết có mảng văn học dành riêng cho đối tượng đặc biệt Thiết nghĩ việc tìm hiểu tác giả văn học viết cho thiếu nhi bước dẫn đến đường tiếp cận văn học thiếu nhi cách toàn diện Từ đến mãi sau này, thiếu nhi đối tượng xã hội đặc biệt quan tâm chăm sóc, khơng đời sống vật chất mà đời sống tinh thần Một yếu tố góp phần tạo dựng nên đời sống tinh thần sách việc đọc sách Đặc biệt đặt bối cảnh xã hội đại, kinh tế phát triển, có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật ngày tiên tiến, việc tìm mua hay tra cứu sách khơng cịn vấn đề khó khăn Bên cạnh loại sách giáo khoa, sách tham khảo phục vụ cho công việc học tập ngày (những sách mà em buộc phải đọc) cịn thị trường vơ rộng lớn dành cho tất loại sách giúp bổ sung nguồn kiến thức phong phú đời sống xã hội cho em Một số sách văn học Hiện nay, việc cho trẻ em đọc gì, xem gì, chơi khơng mối quan tâm bậc phụ Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy huynh, thầy giáo mà cịn xã hội nói chung, người tâm huyết với nghiệp giáo dục nói riêng Chưa cần thực điều tra hay nghiên cứu cụ thể, cần quan sát đưa nhận xét mà không sợ chủ quan sách văn học (trong có sách văn học thiếu nhi) chiếm phần lớn thị trường sách Không chiếm tỉ lệ cao số lượng, phong phú thể loại, sách văn học ngày hấp dẫn độc giả chất liệu giấy tốt, hình thức trình bày đẹp bắt mắt Hiện tượng điều đáng mừng mang đến hội lựa chọn cho em, đồng thời điều đáng quan tâm lo lắng ạt thị trường sách thiếu tính sàng lọc dẫn đến tình trạng “nhiễu sóng”, khơng trẻ em mà người lớn nên lựa chọn sách cho em Đặt vấn đề sách việc đọc sách trẻ em, muốn nhắc tới tác giả từ lâu trở thành gương mặt thân quen với độc giả nhỏ tuổi, tác giả mà tác phẩm ông xuất độc giả hào hứng đón nhận tái nhiều lần, tác giả nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Theo thống kê nhà xuất Kim Đồng, tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạt tới số kỷ lục Một tác phẩm quen thuộc Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, “bộ truyện trở thành truyện thiếu nhi Việt Nam xuất nhiều nhất, vượt mốc triệu in – trường hợp có lịch sử truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam” (Kính vạn hoa) Nhìn vào khối lượng tác phẩm, thời gian sáng tác mảng đề tài, chủ đề tác phẩm, thấy Nguyễn Nhật Ánh có nghiệp văn chương đáng tự hào đáng nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên thực tế, số cơng trình nghiên cứu chun biệt nhà văn tác phẩm ông đếm đầu ngón tay Thực tế đời sống thơi thúc để cơng trình nghiên cứu đời Có nhiều ý kiến trái chiều văn học thiếu nhi Việt Nam Có ý kiến cho văn học thiếu nhi Việt Nam chững lại, thiếu hấp dẫn, chật vật tìm lối khơng muốn nói thụt lùi trước xâm nhập ạt tác Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy phẩm văn học thiếu nhi nước ngồi có truyện tranh, đặc biệt truyện tranh Nhật Bản v.v Chất lượng tác phẩm văn học thiếu nhi trở nên nhạt nhịa, vắng bóng tác phẩm văn học thiếu nhi có chất lượng thị trường sách vơ phong phú Nhưng có ý kiến cho văn học thiếu nhi Việt Nam khởi sắc với nỗ lực tác giả sáng tác cho thiếu nhi để đổi nội dung hình thức, cạnh tranh với tác phẩm văn học nước Thực tế thực trạng văn học thiếu nhi Việt Nam sao? Tác động văn học thiếu nhi Việt Nam đến đời sống thiếu nhi Việt Nam nào? Đó câu hỏi lớn mà để tìm câu trả lời đỏi hỏi có nghiên cứu cơng phu, đầy đủ, lâu dài mang tính tồn vẹn Chúng hy vọng việc nghiên cứu trường hợp tác giả có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi trở thành “hiện tượng văn học” cách trả lời giúp nhìn nhận trạng văn học thiếu nhi Việt Nam rõ nét Lịch sử vấn đề Với đề tài Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, tiến hành khảo sát cơng trình nghiên cứu, chúng tơi ý tới hai loại tài liệu: Một cơng trình trực tiếp nghiên cứu tác giả Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ơng; Hai cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam (bởi hầu hết sáng tác văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh dành cho thiếu nhi, từ lý chọn đề tài, xác định Nguyễn Nhật Ánh tác giả văn học thiếu nhi) Việc khảo sát cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam nhằm tạo sở lý luận cho luận văn lẽ tự nhiên việc tìm hiểu cá thể khơng cịn ý nghĩa trở nên thiếu sót không đặt cá thể hệ thống Do đề tài này, đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh hiểu đặc điểm khái quát chủ yếu từ truyện thiếu nhi nhà văn Những cơng trình chun biệt nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Như nói trên, Nguyễn Nhật Ánh trở thành “hiện tượng văn học”, tác giả độc giả giới nghiên cứu quan tâm, thực tế Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy cơng trình nghiên cứu nhà văn chưa thực tương xứng với quan tâm Có thể nói cơng trình “Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa” tác giả Phạm Thị Bền (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam, 2005, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) cơng trình sâu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Chính phần V “ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN” tác giả trực tiếp khẳng định điều này: “Đây công trình chun biệt nghiên cứu văn xi Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt tác phẩm coi “hiện tượng” văn học thiếu nhi năm gần đây” [28, tr 11, 12] Ở cơng trình này, tác giả Phạm Thị Bền sâu khai thác truyện Kính vạn hoa hai phương diện nội dung nghệ thuật góc nhìn “thế giới trẻ thơ” Tác giả có cách nhìn khoa học đặt sáng tác Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi Việt Nam khu biệt thời gian: thời kỳ đổi Cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Thị Bền nói chung khám phá tác giả truyện Kính vạn hoa nói riêng thực gợi ý quý báu cho nhiều vấn đề thực đề tài mình: số khía cạnh, nội dung đề tài, phương pháp, cách thức triển khai tổ chức vấn đề nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo Cơng trình “Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa” khảo sát truyện chứng tỏ say mê theo dõi vấn đề nghiên cứu, đầu tư tìm tịi cơng phu tỉ mỉ tác giả Phạm Thị Bền Bên cạnh Phạm Thị Bền, tác giả Vũ Thị Hương thể mối quan tâm với tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh qua cơng trình “Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh” (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam đại, 2009, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Đây cơng trình đặc biệt chúng tơi ý có nhiều vấn đề sát với đề tài chúng tôi, từ đối tượng, phạm vi nghiên cứu hướng triển khai cụ thể So với Phạm Thị Bền, Vũ Thị Hương mở rộng đối tượng nghiên cứu thêm hai tác phẩm Bên cạnh Kính vạn hoa có thêm Chuyện xứ Lang Biang Cho xin Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy vé tuổi thơ Một điểm chung dễ nhận thấy hai cơng trình tác giả nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mối tương quan với văn học thiếu nhi Việt Nam Đây nhiệm vụ triển khai cơng trình nghiên cứu Có lẽ tính chất khoa học tự tạo quy luật trùng hợp ngẫu nhiên lý thú Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, tác giả Vũ Thị Hương có đóng góp cụ thể đề cập đến: quan điểm nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh; nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật; nghệ thuật tổ chức cốt truyện; ngôn ngữ trẻ thơ; vấn đề thời gian không gian nghệ thuật Trong tồn cơng trình Vũ Thị Hương có nhiều luận điểm đề cập đến nội dung tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh Cuộc sống trẻ thơ (Chương II, mục 2.1.), Thiên nhiên người qua mắt trẻ thơ (Chương II, mục 2.3.) [35] Tuy nhiên nhìn nhận chủ quan, cho phần triển khai cách đặt tên luận điểm luận văn tác giả Vũ Thị Hương chưa thật logic, phần nội dung nghệ thuật cịn đan xen mà chưa có tách biệt rõ ràng, mục Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật lại đặt “Chương II Cuộc sống tâm hồn trẻ thơ”, Chương III “Nghệ thuật biểu truyện Nguyễn Nhật Ánh” Khi viết nghệ thuật xây dựng nhân vật, Vũ Thị Hương sâu vào hai tiêu chí “Cách gọi tên nhân vật” “Nghệ thuật miêu tả nhân vật từ diện mạo bên ngồi đến tính cách bên trong” Chị tạo trọng tâm cho luận văn chủ yếu vào số nhân vật ba tác phẩm khảo sát, nhân vật khác tác phẩm lướt qua nhắc đến Trong phần chúng tơi thấy vắng bóng nhân vật tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ Tác giả chưa có khơng trình bày khảo sát với liệu cụ thể toàn hệ thống nhân vật ba tác phẩm đối tượng luận văn, mà thao tác thiếu đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm văn học nói chung Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy xám xịt; Ánh mắt ngỡ ngàng Êmê ngước lên gương mặt bầu bĩnh Bolobala, đọng lại giây rớt trở lại xuống trang sách; Đang cảm khái, sực nhớ đến câu chuyện nói dở, ánh mắt lang thang cao thầy N’Trang Long lần lật đật đáp chóc xuống mặt tí tởn Kăply; v.v (Chuyện xứ Lang Biang) Hắn (Laica) đeo mặt kẻ cảm thấy đời chẳng có đáng sống; Tơi (Bêtơ) làm đuôi họ, đuôi làm đuôi tôi; Cái mùi ác tâm hồn lão (Hiếng) khơng cịn tỏa ngày khơng khí mà bọn tơi hít thở hơn; Nắng chiều cắt từ trịn, vng chữ nhật, dán lốm đốm lên vách hai bên phố, v.v (Tôi Bêtô) Trong cách diễn đạt, Nguyễn Nhật Ánh thường sử dụng cấu trúc câu quen thuộc câu ghép phụ với mệnh đề “nếu”, “nếu ….thì”: Sở dĩ Tí sún nằm ngồi kế hoạch nhân tơi (nếu tơi thực có kế hoạch lấy vợ vào lúc tám tuổi); Vậy mà Tí sún chưa nấu tơ mì hồn suốt đời mình, đời tính đến tuổi lên tám (Cho tơi xin vé tuổi thơ); (…) trạng thái báo trước Êmê không thành nhà bác học chắn điên (Chuyện xứ Lang Biang) Hoặc cụm từ quen thuộc “không tin tai hai tai mình”, “phải nói là”, “rất chi là”, “xịt khói lỗ tai”, “quách cho rồi”, v.v Ngoài việc sử dụng từ ngữ cụm từ, bốn tác phẩm truyện khảo sát, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ (điều thêm lần minh họa cho ngơn ngữ mang tính đời sống tác phẩm nhà văn Trong sống hàng ngày có thói quen vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, quán ngữ để làm cho câu nói thêm đưa đẩy diễn đạt hiệu dụng ý mình) Có thể dẫn loạt thành ngữ, tục ngữ, ca dao như: Ăn nói lôi cá trôi sổ ruột; kêu oan bộng; giao trứng cho ác; vải thưa che mắt thánh; trơ phỗng; mò kim đáy biển; nịch dao chém đá; câm hến; nước đổ khoai; thừa nước đục thả câu; chân lấm mê mê, lại cầm bó đuốc mà rê chân người; chết đuối vớ cọc; bứt dây động rừng; thêm mắm dặm muối; rối canh hẹ, nhũn chi chi, tức bò đá, 137 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy ngậm bồ làm ngọt, coi trời vung, lò dò cò bắt tép, lơ láo bù nhìn giữ dưa, tính già lại hóa non, mèo cắn mỉu nào, quáng quàng chó nhà tang, lờ đờ chuột phải khói, quờ quạng xẩm gậy, ngậm bồ làm ngọt, thằng chết trôi lôi thằng chết đuối, v.v Việc viện dẫn câu nói dân gian làm cho ngơn ngữ nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh trở nên sinh động hơn, khơng cịn nhân vật tác phẩm mà hình ảnh trở nên chân thật người thực đời Điều chứng tỏ vốn từ ngữ dân gian Nguyễn Nhật Ánh vơ giàu có Để tăng hiệu ngôn từ nghệ thuật tác phẩm, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật cần thiết Trong tác phẩm mình, Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu sử dụng hai biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa Biện pháp nhân hóa phát huy tác dụng Nguyễn Nhật Ánh xây dựng nhân vật lồi vật tác phẩm Tơi Bêtơ Có điều thú vị cách sử dụng nghệ thuật nhân hóa tác phẩm nhà văn không biến cún thành người lại, hành động nói mà “nhân hóa tâm trạng, suy nghĩ” chúng, cịn bề ngồi chúng cún, chúng có thói quen, sở thích mang đặc điểm cún thích gặm xương, thích gặm xé tất thứ, đánh mũi, v.v Cách nhân hóa gợi nhắc đến cách thức tương tự mà nhà thơ Thế Lữ vận dụng để miêu tả tâm trạng hổ vườn bách thú với thi phẩm Nhớ rừng Với cách vận dụng sáng tạo ấy, Tôi Bêtô thực hấp dẫn độc giả lứa tuổi thưởng thức tác phẩm viết loài vật vốn đáng yêu lại chứa đựng đằng sau hình ảnh ngộ nghĩnh nhiều học sống, nhiều suy tư nhiều chia sẻ Nếu biện pháp nhân hóa nhà văn áp dụng tác phẩm Tôi Bêtô so sánh lại biện pháp Nguyễn Nhật Ánh sử dụng tất tác phẩm, chí hình ảnh so sánh cịn tạo thành “đặc sản” truyện Nguyễn Nhật Ánh Trong diễn đạt, Nguyễn Nhật Ánh thường xuyên sử dụng câu văn có hình ảnh so sánh, hình ảnh lại phong phú, đa dạng, nhiều nhà văn có ý tưởng lạ Trong tác phẩm Chuyện xứ 138 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy Lang Biang, trang truyện có vài ba câu văn so sánh mà Nguyễn Nhật Ánh không lặp lại hình ảnh so sánh sử dụng Khi tả cảnh: Những chim lớn lượn bầy bên cây, lại sà xuống lại nháo nhác tung lên nắm ném vào gió; Thấp thống nhà gỗ lấp tán rậm rạp không ngừng lắc lư có bàn tay lay lấy lay để; Vơ số đường mịn ngoằn ngoèo lướt qua bên toả bốn phía trông bầy rắn trắng chạy luồn đống cỏ (Chuyện xứ Lang Biang) Khi tả tượng thiên nhiên: Những hạt mưa gõ vào mái tôn tạo âm khác hẳn chúng rơi mái ngói Rầm rầm Rầm rầm Rầm rầm Nghe có hàng ngàn ngựa phi đầu Nghe ông trời đứng vãi đá từ cao Nghe thét gào giận Cuối nghe mái nhà sập xuống đè bẹp (Tôi Bêtô) Khi miêu tả cảm giác, tâm trạng: Kắply rùng mình, có cảm giác thứ quỉ qi cựa quậy kêu ọc ạch bụng; Sợ qu người, đứng trơ ra, ánh mắt dính cứng vào mặt điên cuồng thầy Haifai bị hút chặt vơ đó; Kăply bất ngờ trước điên bạn Nó khơng biết Ngun đột ngột giống sư tử bị chọc gậy vào lỗ mũi vậy; Ngay Nguyên, coi gan bọn, có cảm giác kinh khủng có nhét trái tim vơ tủ lạnh hãi hùng nhớ lại hình ảnh Bolobala mà nhìn thấy phịng y tế nhà trường (Chuyện xứ Lang Biang); Còn lão Hiếng lúc ngứa chân đá vào bọn cún cú đau điếng lão thần đột ngột mọc lên thứ nấm độc giới n bình khu tập thể; Tơi nhìn sững Binơ, thán phục thấy nghêu tháp chng (Tơi Bêtơ); Nhìn Tai To nằm mọp sàn nhà thở dốc, Tùng nghe có xát muối vào lịng mình; Q rịm làm tràng, giọng điệu hùng hồn khơng thua cơng tố viên buộc tội trước tịa; Một lát, bọn lếch tới, mặt mày xanh lè xanh lét tắt thở tới nơi (Kính vạn hoa), v.v Các hình ảnh so sánh cho thấy cách sử dụng ngôn ngữ thông minh, sáng tạo nhà văn 139 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy tạo trường liên tưởng vô phong phú, yếu tố cần thiết tư thiếu nhi Bằng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, cấu trúc câu quen thuộc, vận dụng ngôn ngữ dân gian khả sáng tạo mình, Nguyễn Nhật Ánh tạo cho phong cách riêng việc sử dụng ngôn từ Để lại ấn tượng độc giả khám phá tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh thứ ngôn từ vừa giản dị, sáng vừa sinh động, hấp dẫn, vừa gần gũi mà vừa lạ Tính chất đời sống ngơn từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh giàu có, phong phú, đa màu sắc, linh hoạt mà cịn thứ ngơn ngữ đại Đây có lẽ lý khiến cho độc giả nhỏ tuổi yêu thích tác phẩm nhà văn em tìm thấy ngơn ngữ hệ 3.3.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm Cùng với hình ảnh so sánh độc đáo giọng điệu hài hước, dí dỏm mạnh tạo thành phong cách riêng truyện Nguyễn Nhật Ánh Nếu tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng đánh giá tạo cảnh hoạt kê liên hoàn truyện Nguyễn Nhật Ánh có tác phẩm tạo tiếng cười vui vẻ tràn ngập từ đầu đến cuối khơng thua Số đỏ (dù tính chất nụ cười khác nhau) Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều yếu tố để tạo nên giọng điệu hài hước cho tác phẩm cách đặt tên nhân vật, đặt tên đồ vật, tên loại bùa chú, loại sách hay môn học giới phù thủy Chuyện xứ Lang Biang; cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt, đặt câu, cách nhìn nhận vấn đề tạo tình huống, v.v tất tạo nên khơng khí vui vẻ cho tác phẩm nhà văn Giọng điệu hài hước truyện Nguyễn Nhật Ánh có nhiều cung bậc sắc độ khác Có nụ cười tủm tỉm nhà văn ẩn đằng sau câu chữ viết rung động ban đầu tuổi lớn, biến đổi mặt tâm lý khiến nhân vật tự ngạc nhiên thay đổi mình, ngại ngùng phải tìm cách che giấu có hành động ngây ngơ đáng cảm thông 140 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy Kăply dán nhầm “bùa gây gổ” thay cho “bùa yêu”, Quý ròm ngẩn ngơ trước đôi mắt to đen lay láy nhỏ Muội Muội mà quên “thầy giáo” hỏi hai học trị Có câu văn, hình ảnh tác phẩm khiến cho độc giả phải bật cười chứng kiến đám học sinh trường Đămri trở thành nạn nhân sử dụng “sản phẩm pháp thuật cao cấp” thằng bé Suku, sản phẩm “cùng làm cho nạn nhân u đầu, bầm mặt, cháy trụi hết lông mày hay mọc thêm tai cùng”; lúc Q rịm hứng chí lơi sở thích bị viên nhỏ Hạnh trêu hay hình ảnh đám trẻ tám tuổi mang ngơn ngữ giới chúng đối đáp với người Khi ba Tủn bảo tắt quạt máy tắt ti vi, Tí sún hàng chục lần chạy đường để kiếm Vện mẹ mỏi mịn chờ mang bàn ủi vơ, cịn Hải cị lúng túng không thực yêu cầu cô giáo bảo lấy sách tập đọc lơi sách tốn, bảo đưa tập lơi nón nhét túi quần, u cầu lên gặp thầy hiệu trưởng nhớ đến thằng Cu Mùi bạn thản nhiên báo cáo với cô “thầy hiệu trưởng hôm không học Hôm qua thầy hiệu trưởng đánh với em, sáng nằm rên hừ nhà ạ” (Cho tơi xin vé tuổi thơ) Cũng có độc giả phải ôm bụng mà cười ngặt cười nghẽo chứng kiến thi sĩ Q rịm tức khí trổ tài làm thơ để “cạnh tranh” với nhỏ Lan Kiều hay đối đáp Tam thầy Haifai lớp học thầy giận nghi ngờ qi nhân, người phe Hắc Ám, cịn Tam sợ đến run rẩy, luống ca luống cuống đổ thêm dầu vào lửa Đoạn miêu tả cảnh Tắc Kè Bông gọi Tiểu Long sau vườn đứng đợi sẵn để chuẩn bị gây miêu tả đẹp lãng mạn lại khiến người đọc không khỏi bật cười nghĩ đến hỉnh ảnh tay kiếm khách giang hồ tác phẩm kiếm hiệp Kim Dung: “Lúc bọn Tiểu Long tới nơi, Tắc Kè Bơng đứng khoanh tay ngước nhìn mảnh trăng non rỏ giọt vàng lấp lánh xuống say ngủ vườn Thậm chí bọn trẻ đứng trước mặt, khơng hay biết, làm mải mê lắng tai theo tiếng gió xạc xào đuổi qua kẽ Trơng lúc 141 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy giống thi sĩ làm thơ võ sĩ trước đấu” (Bắt đền hoa sứ - Kính vạn hoa) Có nụ cười vui vẻ, sảng khối, đùa nghịch Có nụ cười châm biếm nhẹ nhàng đám học sinh trước tật xấu bạn Nhưng có trang văn khiến cho độc giả miệng cười mà trái tim khóc Đó hình ảnh tập thể lớp 8A4 dựng tiểu phẩm để nói thầy giáo dạy buổi liên hoan chia tay cuối năm Đó hình ảnh đầu gật gà gật gù lớp vào buổi sáng sau đêm thức muộn để bạn giúp mẹ bạn gom rác chợ Đó hình ảnh “tẽn tị” Tiểu Long bị bà Đỗ Lễ phát việc giả danh anh Đỗ Nghĩa bà khơng khơng giận mà cịn cám ơn Tiểu Long Đó ơng K’Tul tìm lại bóng niềm vui mừng phấn khởi người đón nhận cậu trai K’Tub Đó hình ảnh “đồn trẻ” rồng rắn vượt qua khó khăn để tìm đến núi Lưng Chừng giúp Nguyên Kăply thực sứ mệnh “chiến binh giữ đền” Hình ảnh khiến người đọc khơng khỏi liên tưởng tới hình ảnh thầy trò Đường Tăng đường thiên lý trải qua tám mươi mốt kiếp nạn để đến Tây Trúc thỉnh kinh, đặc biệt hình ảnh khỉ Cha Cha giống với hình ảnh nhân vật Tơn Ngộ Khơng v.v Tất nụ cười xúc động, niềm hạnh phúc, vị tha, nụ cười trái tim nhân hậu Ngoài giọng hài hước, dí dỏm, truyện Nguyễn Nhật Ánh có trang văn mang giọng tâm tình hay giọng triết lý, chiêm nghiệm Màu sắc thể đậm nét hai truyện dài Cho xin vé tuổi thơ Tôi Bêtô Nhưng câu văn mang giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm người đọc khơng thấy khơ khan, cứng nhắc mà nhẹ nhàng, thấm thía, lời đúc rút thường bật tình thú vị Bao trùm lên tất nụ cười, hóm hỉnh tạo thành nét phong cách riêng, duyên riêng văn chương Nguyễn Nhật Ánh 142 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thiếu nhi Điều khơng phủ nhận Nguyễn Nhật Ánh có khối lượng lớn tác phẩm viết cho thiếu nhi độc giả đón nhận nồng nhiệt, khơng độc giả nhỏ tuổi mà độc giả lớn tuổi Với thành gần ba mươi năm cầm bút ấy, Nguyễn Nhật Ánh nhận nhiều phần thưởng cao q nhờ tác phẩm tâm huyết Đó thực tế khơng thể chối cãi Trong trạng Văn học thiếu nhi Việt Nam cịn chưa định hình cách thật rõ nét, dù sáng tác cho thiếu nhi có truyền thống từ năm sau Cách mạng tháng Tám 1945, mà Nguyễn Nhật Ánh thực thật đáng trân trọng Tìm hiểu nghiên cứu tồn tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh để có đánh giá rõ ràng, cụ thể xác đóng góp nhà văn cho văn học thiếu nhi Việt Nam ước muốn chưa dễ dàng thực Do lựa chọn nhóm tác phẩm tập hợp sáng tác Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi, mà cụ thể bốn tác phẩm Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang Biang, Cho xin vé tuổi thơ Tôi Bêtô để nghiên cứu, hi vọng đưa đánh giá mang tính khái quát ban đầu đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh vị trí nhà văn văn học thiếu nhi Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh qua việc khảo sát bốn tác phẩm trên, tập trung vào hai yếu tố tác phẩm văn học nói chung đặc điểm nội dung đặc điểm hình thức (nghệ thuật) Hướng tới đối tượng thiếu nhi nên tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh tập trung trước hết vào vấn đề thiếu nhi Từ mảng đề tài lớn thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh triển khai tác phẩm nhiều vấn đề đời sống thiếu nhi: từ nhiệm vụ học tập đến chuyện vui chơi, giải trí, từ mối quan hệ gia đình, lớp học, nhà trường đến mối quan hệ rộng xã hội, từ sở thích nhỏ bé hàng ngày đến 143 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy mơ ước lớn cho tương lai, từ điều tự nhiên, hồn nhiên, sáng đến rung động đầu đời, tâm tư thầm kín khó tâm sự, v.v Thật tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi xứng đáng coi “tiểu bách khoa” thiếu nhi Cái lý khiến cho truyện Nguyễn Nhật Ánh độc giả nhỏ tuổi u q đón nhận có lẽ chỗ nhà văn nói tâm em, nhà văn trở thành người bạn em tin tưởng, em chờ đón Nhưng điều đáng quý tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh nhà văn dành cho thiếu nhi điều nhà văn muốn nói với người lớn Có lẽ vai trị “chiếc cầu nối” với Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm nhà văn Là người bạn thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh đồng thời nhà tư vấn cho người lớn, cho bậc phụ huynh Là người trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh đồng thời địa tin cậy để thiếu nhi hỏi han, tâm tìm sẻ chia Kính vạn hoa tập trung miêu tả giới học trò, Chuyện xứ Lang Biang viết giới phù thủy với phiêu lưu bạn nhỏ đặt nhiều vấn đề xã hội đại, Cho xin vé tuổi thơ nói hộ tiếng lòng người “đã trẻ em”, Tơi Bêtơ câu chuyện mang kể lúc nào, hoàn cảnh thâm thúy, sâu xa giản dị, gần gũi Một vài câu nhận xét khái quát chưa thể nói hết giá trị tác phẩm giá trị hệ thống tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh, khẳng định trang văn Nguyễn Nhật Ánh “hạt giống cho tâm hồn” mà nhà văn muốn mang gieo trồng khắp nơi Những điều người lớn học từ tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh không làm cho tác phẩm nhà văn trở nên già dặn hay khiên cưỡng Thiếu nhi tìm thấy giới cịn người lớn hồn tồn chia sẻ với em vấn đề sống, hài hòa tác phẩm truyện Nguyễn Nhật Ánh có nhờ vào việc nhà văn tìm hình thức thể phù hợp cho nội dung Nguyễn Nhật Ánh vận dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật từ việc tạo dựng cốt truyện, xây 144 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy dựng kết cấu cho tác phẩm đến việc triển khai yếu tố cụ thể trang viết, từ việc lựa chọn chi tiết nhỏ đến việc đặt kiện lớn, tất nhà văn tính tốn cẩn thận, chu đáo dựa vào tài năng, vào kinh nghiệm lòng muốn mang đến sản phẩm tốt cho thiếu nhi Truyện Nguyễn Nhật Ánh tạo dấu ấn riêng, cách thể phong cách nhà văn: bút hài hước, hóm hỉnh dí dỏm tinh tế, nhạy cảm không phần sâu sắc Nguyễn Nhật Ánh hợp với chuyện đời thường, hợp với gu dung dị thâm thúy không quen với chuyện giật gân hay cảm giác mạnh Các tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh chưa hẳn làm thỏa mãn thị hiếu tất hệ thiếu nhi ngày khơng thể nói truyện nhà văn không ảnh hưởng đến đối tượng độc giả lớn Chúng ta gặp nhiều tên tuổi tác giả lớn giới với sáng tác cho thiếu nhi Andersen với truyện cổ tích cho sống đại, Mark Twain với Những phiêu lưu Hucklebery Finn Tom Sawyer, Nikolai Nikolaevich Nosov với Mít đặc bạn, v.v Các tác giả tiếng với tác phẩm viết cho thiếu nhi dù thời đại nào, đất nước gặp điểm: họ người thực yêu hiểu em Yêu hiểu đối tượng hướng tới, hạt nhân cho thành công tác phẩm văn học thiếu nhi nói riêng tác phẩm văn học nói chung Khơng kể tập thơ, nói văn xi, Nguyễn Nhật Ánh có hai mươi truyện dài, hai truyện dài nhiều tập, số tập truyện gần nhà văn cịn viết tản văn Có khả viết nhanh viết nhiều Nguyễn Nhật Ánh kiên trì với đề tài thiếu nhi Ở đề tài Nguyễn Nhật Ánh “có đất để dụng võ”, nhà văn phát huy nhiều sở trường đồng thời đóng góp tác phẩm giá trị cho văn học thiếu nhi Việt Nam Nguyễn Nhật Ánh viết truyện cho thiếu nhi để sống lại ngày thơ ấu, sống lại khoảng thời gian không trở lại đời Đó ước ao khơng riêng Nguyễn Nhật Ánh Mỗi người đời có lẽ lần ao ước trở lại tuổi thơ, có để tận hưởng cảm giác chiều chuộng từ ba mẹ, anh chị em, có để 145 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy ngậm ngùi xa xót theo kiểu ơn cố tri tân, đơn giản để bé bỏng, hồn nhiên, sáng trở lại, vô tư mà lo toan với bộn bề sống Thế có người lớn ao ước “bao ngày xưa”, với trẻ con, sống chuỗi ngày Chúng ý thức ngày hơm qua, ngày hôm ngày mai chưa hẳn ngày hôm qua gọi “quá khứ, ngày xưa”, khái niệm “hiện tương lai” chưa để ngày hôm ngày mai Với trẻ em, hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ sáu, thứ bảy hay chủ nhật v.v đơn giản đại lượng thời gian túy Có lẽ với chúng ngày xưa, lâu có câu chuyện cổ tích mà thơi Chỉ có người lớn gọi thời gian với nhiều tâm trạng hoài niệm, tiếc nuối hay lo lắng, băn khoăn đến Chỉ có người lớn gán cho thời gian nhiều màu sắc triết lý đến Ao ước trở lại tuổi thơ niềm mong mỏi nhiều người, sống lại với thời gian ấy, trải nghiệm lần có lẽ khả số người Nguyễn Nhật Ánh Vì vậy, xã hội tạo dựng “không gian vật chất” cho thiếu nhi công viên vui chơi giải trí, cung văn hóa, nhà thiếu nhi, cịn nhà văn lại tạo dựng cho em “khơng gian tinh thần”, nơi em di dưỡng tâm hồn, bồi đắp nhân cách, nơi giúp em trưởng thành sống, nơi thiếu tên Nguyễn Nhật Ánh 146 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2010), Bàn có năm chỗ ngồi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Nữ sinh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Trước vịng chung kết, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Quán gò lên, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chú bé rắc rối, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Út Quyên tơi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Thằng quỷ nhỏ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Những em gái, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Ngôi trường khi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Mắt biếc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Trại hoa vàng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Phịng trọ ba người, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Những chàng trai xấu tính, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 147 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy 15 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Bong bóng lên trời, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Thiên thần nhỏ tơi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hạ đỏ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cịn chút để nhớ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Bồ câu không đưa thư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Buổi chiều Windows, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hoa hồng xứ khác, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đi qua hoa cúc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Người Quảng ăn mì Quảng, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đảo mộng mơ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 28 Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Mã số 5.04.33, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 148 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy 29 Edmondo de Amicis (1886), Những lịng cao cả, Hồng Thiếu Sơn dịch, NXB Văn học, Hà Nội 30 Đoàn Giỏi (1998), Đất rừng phương Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Hải Hồ (1997), Chú bé sợ toán, NXB Kim Đồng, Hà Nội 34 Lê Khắc Hoan (1981), Mái trường thân yêu, NXB Măng non, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2009), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Chuyên ngành Văn học Việt Nam đại, Mã số 60.22.34, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Dương Thu Hương (1986), Hành trình ngày thơ ấu, NXB Kim Đồng, Hà Nội 38 J.J Rousseau (2008), Emily giáo dục, Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Vượng dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 39 J.K.Rowling (2002), Harry Porter, NXB Trẻ, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Ký (1970), Những năm tháng không quên, NXB Kim Đồng, Hà Nội 41 Manfred Jahn (2003), Trần thuật học nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính 42 Lê Phương Liên (2002), Những tia nắng đầu tiên, NXB Kim Đồng, Hà Nội 43 Lã Thị Bắc Lý, (2008), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ 20, Tập 8, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 149 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy 45 Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dội, NXB Kim Đồng, Hà Nội 46 Xn Sách (2001), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 47 S.Vlasin (1985), Văn học cho thiếu niên, Phạm Thành Hưng dịch, NXB Nhà văn Tiệp, Praha, tr.208 48 Vân Thanh (2000), Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lôi trẻ thơ, Văn học thiếu nhi biết, Tr.133 – 146, NXB Kim Đồng, Hà Nội 49 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Tổng quan, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 51 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam: nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận – tư liệu, Tập 1, NXB Kim Đồng, Hà Nội 52 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam: nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận – tư liệu, Tập 2, NXB Kim Đồng, Hà Nội 53 Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Võ Gia Trị (tuyển chọn) (2008), Tuyển tập Võ Quảng, NXB Văn học, Hà Nội 55 Nhiều tác giả, Nguyễn Hương Thủy (tuyển soạn, 2008), Người Việt, phẩm chất thói hư tật xấu, NXB Thanh Niên, Báo Tiền Phong, Hà Nội 56 Nhiều tác giả, Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Tetsuko Kuroyanagi (2009), Tơt-tơ-Chan bé bên cửa sổ, Phí Văn Gừng Phạm Duy Trọng dịch, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 150 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh 59 Children's literature Bùi Thị Thu Thủy From Wikipedia, the free encyclopedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Children%27s_literature 60 http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2006/05/3B9AD059/ 61 http://thuvienonline.sachhay.com/book/200904112348/toi-la-beto.aspx 62 http://www.nld.com.vn/ 63 http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2006/05/3B9AD059/ 64 http://www.sggp.org.vn/ 65 http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2006/01/3B9E5BE7/ 66 http://www.nld.com.vn/ 67 http://phongdiep.net/ 68 http://tusach.tuoitre.com.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=270319&Compone ntID=1 69 http://maivang.nld.com.vn/54861p0c1020/van-hoc-thieu-nhi-viet-namthieu-hap-dan.htm 70 http://vi.wikipedia.org/ 71 http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 72 my.opera.com/toantransp1/blog 73 http://www.sggp.org.vn/giaoluutructuyen/nam2004/thang12/25161/ 74 http://channuoithuy.lefora.com/2009/05/16/gioi-thieu-truyen-toi-la-beto/ 75 http://channuoithuy.lefora.com/2009/05/16/gioi-thieu-truyen-toi-la-beto/ 76 http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=14330Nhà văn 77 http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=6300 78 http://vietbao.vn/Van-hoa/Toi-la-Beto-cuon-sach-cho-ca-tre-con-va-nguoilon/45240179/181/ 151 ... 1: Văn học thiếu nhi truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 14 Đặc điểm truyện. .. Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy đọc tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh thầm cảm ơn ông quà đầy ý nghĩa 40 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN... trung yếu tố thuộc đặc điểm truyện viết cho thiếu 12 Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy nhi Nguyễn Nhật Ánh (như trình bày trên, hầu hết truyện Nguyễn Nhật Ánh truyện viết cho thiếu

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan